Khai thác một số kiến thức thơ văn để dạy tốt lịch sử việt nam lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS quảng hưng

22 84 0
Khai thác một số kiến thức thơ văn để dạy tốt lịch sử việt nam lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS quảng hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC MỘT SỐ KIẾN THỨC THƠ VĂN ĐỂ DẠY TỐT LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 9, GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS QUẢNG HƯNG Người thực : Trịnh Thị Liên Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Quảng Hưng SKKN thuộc mơn : Lịch sử THANH HỐ NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.3 Giải pháp thực hiện: .4 2.4 Hiệu đề tài hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 18 3.1 Kết luận: .18 3.2 Kiến nghị 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong giáo dục dân tộc nói chung, dân tộc Việt Nam xưa nói riêng mơn Lịch sử chiếm vị trí quan trọng Với mục đích xác định “Truyền thụ cho học sinh ý nghĩa khứ tiếp tục tại, dắt dẫn học sinh hiểu vai trò người cộng đồng vai trò cộng đồng giới nói chung” (UNESCO - 1963, tài liệu giảng dạy lịch sử) Từ lịch sử, người học biết rút học kinh nghiệm bổ ích cho sống Ở trường THCS qua môn học Lịch sử giáo dục đạo đức, trị tư tưởng, truyền thống, lòng tự hào dân tộc Đồng thời phát triển tư duy, nhận thức toàn diện cho học sinh theo mục tiêu nhiệm vụ giáo dục Đảng Ngày nay, thời kỳ khoa học - kỹ thuật sôi động này, nhà sử học dù có ý kiến khác cơng nhận môn Lịch sử trường học giữ ngun mà cịn tăng lên vị trí, ý nghĩa việc đào tạo hệ trẻ Nhà sử học Xô viết Pa-su-tô khẳng định rằng: “Muốn đào tạo người phù hợp với thời đại, cần phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, hứng thú hấp dẫn ngày tăng không làm giảm bớt ý việc dạy học Lịch sử Chính lịch sử chứng hiển nhiên tồn thắng cơng xây dựng, sáng tạo tàn phá, chiến thắng hồ bình chiến tranh Sự gần gũi hiểu biết dân tộc văn hoá mặt khác khắc phục tình trạng biệt lập” Mặt khác, đặc điểm môn Lịch sử khô khan, khó nhớ, khó học số, ngày tháng kiện diễn khứ không nhìn thấy được, địi hỏi giảng dạy giáo viên phải tái lại ngơn ngữ hình ảnh làm sống lại kiện Hơn khó khăn lớn mơn Lịch sử nhận thức học sinh gia đình thân môn học xem môn phụ không cần phải quan tâm thời gian mà tập trung vào mơn Tốn, Tiếng Anh Ngữ Văn Lên lớp 9, em nặng gánh với việc ôn thi chọn trường phù hợp với lực Thực tế mơn Lịch sử giường bị bỏ rơi, dần mai làm cho việc dạy học lại khó khăn hơn, hạn chế mặt hiệu Trong năm qua Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục đào tạo quan tâm, môn Lịch sử thường xuyên đưa vào mơn thi tốt nghiệp, nói liên tục cấp THPT Còn cấp THCS bị coi mơn học đối phó, kết thi cử chưa khả quan nỗi lo, băn khoăn Bên cạnh Lịch sử mơn học khó tư tưởng học sinh Vấn đề chưa làm xây dựng tình cảm, tình yêu Lịch sử học sinh ghế nhà trường, hay học môn học Để giải tốn khó gánh nặng trách nhiệm đặt lên vai người cô giáo dạy Lịch sử Chính thế, q trình giảng dạy để thực tốt nhiệm vụ trồng người cho Đảng, giáo viên dạy Lịch sử cần tích cực tìm tòi phương pháp phát huy tối đa việc phối hợp phương pháp cách linh hoạt để thiết kế soạn, giảng dạy có hiệu quả, xây dựng tình cảm học sinh mơn học đồng thời đưa em đến với kiện lịch sử cách tự nhiên, nhẹ nhàng Có hồn thành nhiệm vụ mơn học Xuất phát từ thực tiễn nhận thức, trách nhiệm thực tiễn nhiều năm giảng dạy mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Khai thác số kiến thức thơ văn để dạy tốt Lịch sử Việt Nam lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Quảng Hưng” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Sử dụng số kiến thức thơ văn trình giảng dạy mạnh để hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời thơng qua giáo dục đạo đức, lòng biết ơn truyền thống, lãnh tụ anh hùng liệt sĩ hi sinh, đóng góp xương máu để làm rạng rỡ thêm lịch sử nước nhà Hơn dạy lịch sử qua số tác phẩm văn học giúp cho em học sinh hứng thú, chăm dễ hiểu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng học sinh lớp 9, Trường THCS Quảng Hưng – Thành phố Thanh Hóa – Tỉnh Thanh hóa năm học 2017 – 2018 2018 – 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu kỹ chương trình sách giáo khoa, phân phối chương trình đặc biệt khai thác vận dụng - Liên hệ, so sánh đặt mối quan hệ liên quan với chương trình văn học học - Tiến hành sưu tầm thơ, văn, hồi ký phù hợp với nội dung lịch sử thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Chọn lựa phân loại kiến thức thơ văn: Thơ đời, nhân vật lịch sử, thơ văn diễn biến trận đánh hay biến cố lịch sử, thơ văn tội ác giai cấp thống trị bọn xâm lược… Sau phân loại tiến hành xếp nguồn tư liệu thành chủ đề NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Đổi giáo dục vấn đề toàn cầu thời đại ngày trước tác động Cách mạng khoa học – cơng nghệ xu tồn cầu hố mạnh mẽ Để bắt kịp thời đại, năm qua ta thực nghiệp đổi giáo dục, phát triển toàn diện đất nước Đổi để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, phương pháp dạy học quan trọng, chìa khố thành công, nghiệp giáo dục tất nhiên việc khơng thể ly khỏi vai trò người thầy giáo Lịch sử môn học khác hệ thống giáo dục phổ thông nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Đảng, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước Muốn có chất lượng, hiệu người thầy trước hết phải có phương pháp tốt, hữu hiệu để dẫn dắt học sinh đến với mảng kiến thức thích hợp, tiếp nhận chân lý tự nhiên Tuy nhiên đổi phải tạo sở kế thừa, phát triển phương pháp truyền thống hiệu phải dựa nguyên tắc cho phép môn Đặc biệt với môn Lịch sử gắn liền tư tưởng, tình cảm, giáo dục đạo đức truyền thống, môn nằm mơn xã hội khơng thể biệt lập mà có mối quan hệ với Văn, Giáo dục công dân, Địa lý Cho nên vấn đề dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng cần thiết giáo viên phải thực hiện, kết hợp trình dạyhọc có hiệu Mối liên hệ lịch sử tác phẩm tài liệu Văn học gần gũi Trong Sử có Văn, Văn có Sử Lịch sử dân tộc lịch sử giới từ xưa đến tác phẩm văn học có vai trò to lớn việc giảng dạy Đây tài liệu vô quan trọng, cịn góp phần sinh động, hứng thú nhẹ nhàng cho môn học Lịch sử Trước hết, văn học hình tượng cụ thể tranh sinh động lịch sử, có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc, người học Giữa văn học khoa học nói chung, sử học nói riêng có mơi liên hệ khăng khít Khơng tác phẩm văn học tự tư liệu lịch sử Ví dụ: Hịch Tướng Sỹ văn (Trần Quốc Tuấn), Bài Cáo Bình Ngơ (Nguyễn Trãi), Tun ngơn Độc lập (Hồ Chí Minh)… Các tác phẩm văn học (văn bản, thư, tuyện ngắn, tiểu thuyết hay thơ ca, hồi kí ) góp phần quan trọng làm cho giảng lịch sử thêm sinh động, hấp dẫn tự nhiên hơn, dễ vào lòng người, tạo hứng thú tình cảm cho học sinh với mơn học Trong chương trình Lịch sử THCS hành (Lịch sử Việt Nam 19192000), lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc gắn liền với thời kỳ phát triển mạnh mẽ văn học cách mạng Những chiến công lịch sử hào hùng dân tộc mảnh đất màu mỡ ươm mầm cho tác phẩm bất hủ Văn học gắn liền với Lịch sử, nhà văn, nhà thơ chiến sĩ hăng hái mặt trận văn hoá Nền văn học cách mạng tái rõ nét hình ảnh lịch sử oanh liệt dân tộc kỷ XX Việc dạy học liên môn Văn - Sử hiệu để khắc phục tình trạng khơ khan Mặt khác, đối tượng thực dạy học học sinh lớp có khả liên hệ, nhận thức tốt, có tầm khái quát vấn đề đồng thời có vốn văn học Chính cho phép giáo viên thực hiệu phương pháp dạy học q trình giảng dạy khóa ngoại khóa 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trước thực trạng đổi phương pháp giảng dạy nhiều môn, với việc lấy học sinh làm trung tâm, học sinh chủ động việc tiếp thu kiến thức Kiến thức đơn vị học vừa đòi hỏi học sinh tiếp cận chiều sâu lại phải đặt yêu cầu chiều rộng người học, tức có tích hợp nhiều phân mơn, cụ thể ngành khoa học xã hội gần gũi nhau: Ngữ văn Lịch sử Nhiều năm nay, sau lần thi tốt nghiệp THPT nhiều phương tiện thông tin đại chúng, nhiều tờ báo từ trung ương đến địa phương liên tục thay đưa thông tin … buồn! Về thi môn Lịch sử, nhiều viết em làm ngô nghê, nghĩ làm khơng có tư chí cịn có điểm Phải cách dạy giáo viên hay học sinh theo xu quay lưng lại với lịch sử Ngun nhân có nhiều, có lẽ bỏ qua việc học tập tiếp thu kiến thức hai phân môn Lịch sử Ngữ văn em vừa yếu, vừa thiếu Chương trình lịch sử lại có phân bố khơng cân xứng lịch sử văn hoá lịch sử chiến tranh Các viết chiến công trận đánh chiếm tỷ lệ lớn Vậy cho học sinh học lịch sử đỡ nhàm chán, linh hoạt, khắc sâu kiến thức Ngược lại, học sinh học mơn ngữ văn khơng bị nhầm lẫn chi tiết lịch sử? Giáo viên hai mơn có quan hệ “họ hàng” ngồi lại để bàn bạc trao đổi thêm chuyên môn Nhiều giáo viên ngữ văn không nhớ xác kiến thức lịch sử (phần lớn xem thích giải nghĩa lại cho học sinh, có trao đổi với giáo viên dạy lịch sử ngược lại) Vì vậy, tơi nghĩ: Là người trực tiếp điều khiển trình học tập em tơi cần phải có giải pháp thiết thực thúc đẩy động lực học tập học sinh, giúp em u thích mơn học, nắm nội dung kiến thức cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, có phương pháp học tập thật tốt Từ nâng cao hiệu giáo giục nhà trường Chính thế, tơi mạnh dạn sâu tìm hiểu nghiên cứu sử dụng số kiến thức văn học dạy học lịch sử giúp em u thích mơn học khơng cịn cảm giác ngại học lịch sử 2.3 Giải pháp thực hiện: * Giải pháp 1: Đưa vào giảng đoạn thơ, văn ngắn nhằm minh họa kiện học Một điểm quan trọng dạy học Lịch sử tạo biểu tượng, tái lại lịch sử để làm cho kiện khơ khan trở thành hình ảnh sinh động, tác động thu hút trí tưởng tượng tư học sinh, qua giúp học sinh ghi nhớ Bên cạnh đoạn văn, thơ ngắn phù hợp nội dung kiến thức thực tranh ngơn ngữ sinh động mà khơng có ngôn từ hay đồ dùng dạy học thay được, mềm mại uyển chuyển Văn học dễ dàng lôi vào cảm xúc học sinh kiện Lịch sử khô khan Trong trình giảng dạy Lịch sử, giáo viên thực biện pháp khơng q khó mà lại có hiệu ý nghĩa to lớn, làm cho nội dung học phong phú, học sinh động, khắc sâu kiến thức trọng tâm Ví dụ 1: Dạy 16: Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm (1919 -1925) Giáo viên cần làm cho học sinh nắm mốc lịch sử quan trọng Những hoạt động từ 1919- 1925 cần khắc sâu kiện tháng 7- 1920 Bác Hồ đọc Bản sơ thảo Luận cương Lê - Nin "Vấn đề dân tộc thuộc địa" Nguyễn Ái Quốc bắt gặp đường cứu nước đắn cho dân tộc, mà người tìm kiếm bao năm qua, mở đường giải phóng, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng bế tắc đường lối phong trào cách mạng Việt Nam Phút giây đọc Luận cương Lê Nin đánh dấu thay đổi chất tư tưởng cứu nước Nguyễn Ái Quốc Sau (năm 1960), Người kể lại cảm xúc đọc Luận cương: "Luận cương Lê Nin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: "Hỡi đồng bào bị đoạ đày, đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng chúng ta! Từ tơi hoàn toàn tin theo Lê Nin, tin theo Quốc tế thứ 3" Khẳng định cho dân tộc đường đắn - Cách mạng vô sản, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng bế tắc đường lối Đây công lao to lớn Nguyễn Ái Quốc dân tộc Việt Nam Sẽ ngơn ngữ sinh động hơn, cảm động để diễn tả nỗi vui mừng Người, khắc sâu kiện làm rõ ý nghĩa câu thơ Chế Lan Viên tác phẩm " Người tìm hình nước": "Luận cương đến với Bác Hồ Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê Nin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách Tưởng bên ngồi đất nước đợi mong tin" Ví dụ 2: Dạy 18: Đảng cộng sản Việt Nam đời Giúp học sinh nắm ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng: Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử giai cấp công nhân cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp vô sản nước ta trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng, nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam sau Để góp phần làm sinh động học, ghi nhớ cho học sinh tránh nhàm chán khơ khan có tính trị, giáo viên phác hoạ hình ảnh đoạn trích : Ba mươi năm đời ta có Đảng (Tố Hữu) - Trước Đảng đời: "Thưở nô lệ, thân ta nước Cảnh hàn trời đất tối tăm Một đời đau suốt trăm năm Chim treo lửa, cá nằm dao Giặc cướp hết non cao biển rộng Cướp tên nòi giống tổ tiên Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền Núi sông khúc ruột liền chia ba” - Đảng đời: "Đảng ta sinh đời Một máu đỏ nên Người hơm Đảng ta trăm tay nghìn mắt Đảng ta xương sắt da đồng Đảng ta muôn vạn công nông Đảng ta muôn vạn lòng niềm tin Đảng ta Mác - Lênin vĩ đại Lại hồi sinh trả lại cho ta Trời cao đất rộng bao la Bát cơm, áo, hương hoa hồn người" Như học sinh dễ dàng nắm được: Đảng đời chuẩn bị đầu tiên, tất yếu định thắng lợi sau cho cách mạng Việt Nam Ví dụ 3: Dạy 19: Phong trào cách mạng năm 1930 – 1935 (Mục II: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh) Để khắc sâu kiến thức trọng tâm nhấn mạnh ý nghĩa phong trào Cuộc tập dượt lần thứ cho thắng lợi Cách mạng Tháng Tám 1945, giáo viên dùng đoạn thơ sau để minh hoạ: "Trống Xô Viết Nghệ An vang động Bắc Trung Nam tràn sóng đấu tranh Hầm than, xưởng máy, lều gianh Đứng lên tự cứu mà giành ấm no Đứng lên cứu tự độc lập Đứng lên giành ruộng đất áo cơm! Đứng lên thân cỏ, thân rơm Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn! Máu có chảy xương tan thịt nát Bớ cơng nơng! tiếng hát cao" Hoặc: nói Xơ Viết Nghệ Tĩnh đọc cho học sinh câu thơ sau: "Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Khơng có lẽ ta ngồi chịu chết Phải cương phen " Giáo viên hỏi? Kết hợp với kiến thức học đoạn thơ trên, em có nhận xét quy mơ, lực lượng, mục tiêu, kết ý nghĩa phong trào 1930 1931? Sau học sinh trả lời, giáo viên rút nhận xét: Thành lớn cao trào cách mạng 1930 -1931 Xô Viết Nghệ Tĩnh khẳng định thực tế quyền lãnh đạo lực lãnh đạo cách mạng giai cấp cơng nhân thơng qua đảng tiên phong mình, đồn kết với tầng lớp nhân dân yêu nước có đủ khả đánh đổ thống trị đế quốc, phong kiến tay sai, giải phóng dân tộc, đem lại tự hạnh phúc cho nhân dân Đây tổng diễn tập cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, không đặt vấn đề liên minh công nông, vấn đề ruộng đất dân cày, mà khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng, vấn đề đấu tranh trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, bước tạo lực để bước tới thắng lợi Cách mạng tháng tám năm 1945 Ví dụ 4: Dạy 20: Cuộc vận động dân chủ năm 1936 -1939 Để giúp học sinh rút nhận xét ghi nhớ phong trào cách mạng 1936 1939 thực phong trào dân tộc dân chủ rộng lớn từ Bắc đến Nam, lôi đông đảo lực lượng tham gia với mục tiêu trước mắt "Tự do, cơm áo, hồ bình" Trên sở liên minh công nông Đảng tập hợp đội quân trị đơng đảo thơng qua Măt trận Dân chủ Đơng Dương Có ý nghĩa tập dượt lần thứ hai cho thắng lợi Cách mạng Tháng Tám Giáo viên minh hoạ đoạn thơ sau: "Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn với thị thành đứng lên Đòi cơm áo, đòi quyền dân chủ Đường đội ngũ đông Suối ngàn chảy thành sơng! Đố tát cạn dịng nước xi" (Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu) Ví dụ 5: Dạy 22: Cao Trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 Mục (I): Mặt trận Việt Minh đời (19 -5 -1941) Có kiện Bác Hồ nước sau 30 năm bôn ba (28/1/1941) đồng thời mốc đánh dấu thời kỳ lịch sử dân tộc gắn liền với Hội nghị Trung ương Tám, trình chuẩn bị tích cực cho Tổng khởi nghĩa giành quyền, địi hỏi giáo viên phải khắc sâu cho học sinh Chuyện tưởng chừng đơn giản, có lúc thi tốt nghiệp quốc gia có nhiều em nhầm lẫn đáng buồn "năm 1924 Nguyễn Ái Quốc nước", có em lại viết năm 1944 nước Đó điều vơ đáng tiếc Chính học sinh dễ nhớ tránh bị nhầm lẫn giáo viên sử dụng đoạn thơ “Theo Chân Bác” Tố Hữu miêu tả kiện này: "Ôi sáng xuân Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác về… Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ… Bác đây, Tổ quốc ơi! Nhớ thương, đất ấm Người Ba mươi năm chân không nghỉ Mà đến tới nơi" Ví dụ 6: Dạy 25: Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược 1946-1950 Mục I: Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ Giáo viên cần phải giúp học sinh nắm được: Vì kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ ngày 19 tháng 12 năm 1946? Một mặt hướng dẫn học sinh nắm kiện bội ước tâm cướp nước ta lần Pháp, đồng thời phân tích "Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến" Chủ tịch Hồ Chí Minh để thấy khả đấu tranh ngoại giao hồ bình ta Pháp khơng cịn Thực dân Pháp buộc ta phải cầm súng đứng lên để bảo vệ độc lập dân tộc Để góp phần ghi nhớ cho học sinh đồng thời làm học thêm sinh động giáo viên sử dụng đoạn thơ sau: “Hỡi quốc dân! Hỡi đồng bào ! Có gươm, có súng, có dao dùng Quyết kháng chiến đến cứu nước! Toàn dân trơng phía trước, tiến lên! Nửa đêm vang tiếng lệnh truyền Phố giăng chiến lũy, đường xuyên chiến hào Hồn nước dựng thành cao muôn trượng Tay Đảng rèn lực lượng muôn dân Một dân tộc hai bàn tay trắng Đồng tâm chiến thắng thành công” (Tố Hữu) Mục V: Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện Sau thất bại Việt Bắc, Pháp chuyển từ "Đánh nhanh thắng nhanh" sang "Đánh lâu dài, thực lấy chiến tranh nuôi chiến tranh" làm cho phong trào kháng chiến khó khăn Trong năm 1948 - 1949 ta thực kháng chiến toàn dân toàn diện, đặc biệt là: Đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng sau lưng địch, biến hậu phương địch thành tiền phương ta Các đơn vị đội chủ lực phân tán thành đại đội độc lập sâu vào vùng địch tạm chiếm tích cực hoạt động Để giúp học sinh nắm khái niệm "Chiến tranh du kích" ý nghĩa chủ trương này, giáo viên minh hoạ thơ Bác viết năm 1948 "Kinh nghiệm du kích Pháp": "Bất kỳ trẻ hay già Đàn ông hay đàn bà Đều sức tham gia Đánh du kích Khơng có súng ta dùng dao Ta dùng cuốc Ta dùng cào Ta lấy đòn gánh Ta nhổ cọc rào Đánh cho chúng nhào" Và thơ: Chiến tranh du kích: "Du kích đánh bí mật Chúng có mắt mù Cắt dây thép quân thù Chúng có tai điếc Đường sá ta phá hết Chúng có chân què Lương thực dấu Chúng chết đói chết khát Ta dùng lối đánh úp Cướp súng thù giết thù Dù tàu bay tàu bị Cũng khơng làm được" (Hồ Chí Minh) Ví dụ 7: Dạy 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn Miền Nam (1954- 1965) Mục III: Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi (1954- 1960) Giáo viên cần khắc hoạ cho học sinh, nhấn mạnh phong trào "Đồng khởi" - đánh dấu bước phát triển nhảy vọt Cách mạng Miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng Đồng thời giúp học sinh nắm nguyên nhân phong trào Đồng khởi sách tàn bạo Mỹ - Diệm, Luật phát xít 10/59 làm cho nhân dân miền Nam căm phẫn, phong trào đấu tranh trị mà tất yếu phải vùng lên dùng bạo lực cách mạng Để tái lại sách tàn bạo khơng có ngơn ngữ hiệu đoạn trích sau: "Biết khơng anh, Giồng keo, Giồng Trôm Thảm anh Lũ ác ôn Giết trăm người sáng Máu tươi lênh láng đỏ đường thơn Có ơng già khảo tra Chẳng khai, chém sân nhà Có chị gần sinh khơng chịu nhục Lấy vồ đập, vọt thai Anh biết không? Long Mỹ, Hiệp Hưng Nó giết niên ác chừng Hai sáu đầu trai bêu cọc sắt Ba hôm mắt mở trừng trừng! Có em nhỏ nghịch xem giặc Nó bắt vơ vườn trói gốc cau Nó đốt, cười… em nhỏ thét Má ơi! Nóng quá, cứu mau!" (Lá thư Bến Tre - Tố Hữu) Mục IV: Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất- kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội (1961- 1965) Đây nội dung kiến thức khơ khan, giáo viên khắc phục việc sử dụng đoạn thơ Tố Hữu ca ngợi thành tựu miền Bắc thực kế hoạch kinh tế - xã hội 05 năm (1961 - 1965) làm cho miền Bắc thay da đổi thịt trở thành địa vững cho cách mạng nước, với chế độ trị ưu việt, với lực lượng kinh tế quốc phòng lớn mạnh “Năm năm nhiêu ngày Mà trông trời đất đổi thay nhiều… Dân có ruộng dập dìu hợp tác Lúa mượt đồng, ấm áp làng quê Chiêm mùa, cờ đỏ ven đê Sớm trưa tiếng trống thôn Màu áo nâu non nắng chói Mái trường tươi roi rói ngói son Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành sơng dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao Núi rừng có điện thay Nơng thơn có máy làm trâu cho người” (Ba mươi năm đời ta có Đảng – Tố Hữu) Ví dụ 8: Dạy 30: Giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước (1973 - 1975) Mục IV: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) Phân tích nguyên nhân truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc ta giáo viên minh hoạ đoạn thơ sau: "Dân ta gan anh hùng Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn" "Tuốt gươm không chịu sống quỳ Tuổi xanh chẳng tiếc, sá chi bạc đầu Lớp cha trước, lớp sau Đã thành đồng chí chung câu qn hành" "Ơi cửa Phật dầu sơi lửa nóng Dẫu thiêu làm đuốc, cam!" (Hồ thượng Thích Quảng Đức tự thiêu ngã tư Sài Gòn năm 1963 để phản đối sách Ngơ Đình Diệm Phật giáo) Rồi hình ảnh người mẹ, người phụ nữ kiên trung anh dũng: "Một tay, lái đị ngang Bến sơng Nhật Lệ, qn sang đêm ngày" (Mẹ Suốt) "O du kích nhỏ dương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế! To gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu" Hình ảnh anh cơng nhân Nguyễn Văn Trỗi hiên ngang trước họng súng quân thù, chị Võ Thị Sáu bình tĩnh, lạc quan đường pháp 10 trường, anh giải phóng quân "Hai mươi năm chẳng dừng chân đường" Cuối giáo viên kết luận: "Ôi Việt Nam xứ sở Đến em thơ hoá anh hùng Đến ong dại luyện thành chiến sĩ Và hoa trái biến thành vũ khí" Truyền thống yêu nước nhân dân ta phát huy cao độ thời đại Hồ Chí Minh làm nên trận chiến tranh nhân dân, sức mạnh thần kỳ mà vũ khí đại tên đầu sỏ đế quốc - "Sen đầm quốc tế" phải khuất phục * Giải pháp 2: Dùng đoạn trích để cụ thể hố kiện, nêu kết luận khái quát giúp học sinh hiểu sâu sắc thời kỳ, kiện lịch sử Ví dụ 1: Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 Trước tình hình giới nước ngày khẩn trương ngày 28/01/1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nước triệu tập Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng đấu tranh cách mạng nêu từ Hội nghị TW lần thứ VI tháng 9/1939, chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh Để làm cho học nhẹ nhàng mà hiệu quả, giáo viên thay cách dạy thơng thường đoạn trích kể Hội nghị TW8 nhẹ nhàng theo hồi ký Hoàng Quốc Việt kể lại nội dung Cách mạng thảo luận giải Hội nghị kết hợp với kênh hình SGK Hội nghị TW8 họp từ 10-19/5/1941 rừng Khuổi Nậm - Pắc Bó - Cao Bằng nhà sàn nhỏ, trước nhà khóm hoa vàng rực Trong nhà kê chõng tre khúc gỗ để ngồi Đơn sơ thế, mà lại nơi tạo bước ngoặt lịch sử cho cách mạng Việt Nam Mở đầu, Bác nêu chương trình làm việc, Bác nhận định tình hình giới nước, phát xít Đức cơng Liên Xơ Chiến tranh Thái Bình Dương phát xít Nhật khởi xướng bùng nổ Thế giới loài người phải nung nấu lửa sát sinh Bọn phát xít làm cho lồi người căm phẫn, phong trào cách mạng phát triển, phe chống phát xít mà Liên Xơ trụ cột thắng lợi, phe phát xít thất bại Bác nói: “Chiến tranh giới thứ đẻ Liên Xô, chiến tranh giới lần đẻ nhiều nước xã hội chủ nghĩa Cách mạng giải phóng dân tộc thành công nhiều nước thuộc địa Nhưng muốn giành thắng lợi, nước phải tự nỗ lực cao Riêng Đông Dương phải đặt hồn cảnh “Nước sơi lửa bỏng” phải tập trung, huy động lực lượng vào giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật Pháp, lập Mặt trận dân tộc thống nước, hướng công tác cách mạng vào nhiệm vụ trung tâm: Cứu quốc, tên Mặt trận thống gì? vấn đề nhiều người thảo luận nhất… Cuối Bác nêu ý kiến Lúc phải mở rộng khối đoàn kết, phải tìm bạn đồng minh cần thiết lập người khơng hợp với Bác đề nghị lấy tên Việt Nam độc 11 lập đồng minh (Việt Minh) Đảng ta Việt Minh phải giúp đỡ dân tộc Miên, Lào tổ chức Cao niên độc lập đồng minh, Ai lao độc lập đồng minh Từ phút thiêng liêng này, hai chữ Việt Minh vang lên mạnh mẽ lòng dân tộc, suốt trường chinh chống đế quốc, tâm trí người Việt Minh trở thành nơi hội tụ sức mạnh dân tộc, nguồn cổ vũ thu hút lực lượng yêu nước vào Ngay họp Bác soạn thảo 10 sách Việt Minh, định tên nước sau giành Chính phủ nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Khi bàn đến công tác tổ chức, đề nghị Bác đảm nhiệm chức Tổng bí thư, Bác trả lời “Tơi làm nhiệm vụ Quốc tế cộng sản giao phó Quốc tế cộng sản điều động tơi làm nhiệm vụ nơi khác, tơi khơng thể làm nhiệm vụ Tổng bí thư Đảng được” Hội nghị bầu BCH Trung ương Đảng, Bác giới thiệu đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư, Ban thường vụ TW Đảng gồm: Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt” Kết hợp với đoạn trích giáo viên sử dụng Nghị Hội nghị TW8: "Cuộc cách mạng Đông Dương giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc" "Trong lúc quyền lợi phận, giai cấp phải đặt sinh tử, tồn vong quốc gia, dân tộc Trong lúc không giải vấn đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được" Sau trình bày xong, giáo viên hỏi: Em nêu hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa Hội nghị TW8 (05/1941) ? Học sinh trình bày giáo viên kết luận ghi bảng vấn đề Sau Hội nghị TW8, ngày 6-6-1941 Bác Hồ gửi thư kêu gọi đồng bào nước với nhan đề “Kính cáo đồng bào”: “Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc việc chung, người Việt Nam phải kề vai gánh vác phần trách nhiệm… Riêng phần xin đem hết tâm lực bạn, đồng bào mưu giành lại tự độc lập phải hy sinh tính mệnh khơng nề” “Hỡi phụ lão, chí sĩ… tất phú hào, binh sĩ, thợ thuyền, dân cày, nhà buôn, công chức, niên, phụ nữ lòng yêu nước! Giờ cơng giải phóng dân tộc cao tất cả! Chúng ta phải đoàn kết lại, đánh đổ Pháp – Nhật tay sai chúng, để cứu dân ta khỏi vịng nước sơi lửa bỏng!” “Hỡi chiến sĩ cách mệnh! Giờ giải phóng đến Hãy phát cao cờ độc lập, lãnh đạo toàn dân đánh tan thù chung Tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc vang dội bên tai đồng chí!” Bức thư in phát hành khắp nước, tác động sâu sắc đến tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước tấng lớp nhân dân ta Từ sau Hội nghị TW8, nước bước vào thời kỳ chuẩn bị tích cức tồn diện tiến tới khởi nghĩa giành quyền - thời kỳ lịch sử sơi 12 Thực hai đoạn trích kết hợp với Nghị TW8 học sinh hiểu sâu sắc tầm quan trọng, ý nghĩa Hội nghị TW8, vai trị Hồ Chí Minh Đảng ta thắng lợi Cách mạng tháng 8/1945 Ví dụ 2: Dạy 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Để phác hoạ, miêu tả tình cảnh nhân dân ta hai tầng áp Pháp, Nhật nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh để em nhận thức lúc nhiệm vụ giải phóng dân tộc hàng đầu thiết Trong miêu tả tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta trước nạn đói khủng khiếp cuối 1944 đầu 1945 làm hai triệu người chết, giáo viên dùng đoạn trích tác phẩm “Vợ Nhặt”: “Cái đói tràn đến xóm từ lúc Những gia đình từ vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu bồng bế, dắt dìu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm quằn queo bên đường Khơng khí vẩn mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” Chính hồn cảnh Tràng nhặt vợ Sáng hơm sau bà mẹ nấu bữa cơm đón dâu với niềm vui phấn khởi “Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành” “Niêu cháo lõng bõng, người có hai lưng bát hết nhẵn” “Bà lão lật đật chạy xuống bếp, lề mề bưng nồi bốc lên nghi ngút” bà múc cho dâu, cho Tràng nói: “Cám mày ạ! Hì Ngon Cứ thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà chả cịn cám mà ăn đấy!” “Ngồi đình trống thúc thuế đánh dồn…” “Trong đầu Tràng thấp thoáng cờ đỏ vàng đoàn người cướp kho thóc Nhật” Giáo viên dừng lại nhận xét: “Nông dân sống cầm hớp cháo cám nhạt trần chịu rét lúc đêm đơng”, tầng lớp giai cấp khác không phần khốn đốn… Mâu thuẫn dân tộc gay gắt “Cả Việt Nam giống đồng cỏ khô Chỉ cần tàn lửa nhỏ bùng lên thiêu cháy bè lũ cướp nước bán nước” Ví dụ 3: Dạy 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946) Mục V: Đấu tranh chống quân Tưởng bọn phản cách mạng Mục VI: Hiệp định sơ (6-3) Tạm ước (14-9) Để thực dạy hấp dẫn, hiệu quả, giúp học sinh dễ nhớ Hiệp định sơ đồng thời không bị nhầm lẫn với nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ hay Pa-ri giáo viên dạy học cách sử dụng phương pháp dùng tài liệu văn học, tái lại tiến trình ký kết, khắc sâu nội dung ý nghĩa Hiệp định, làm bật tài vai trị chủ tịch Hồ Chí Minh thử thách gay gắt lịch sử lời kể chuyện qua đoạn trích Hồi kí Đại tướng Võ Nguyên Giáp sau: “Từ hiệp ước Hoa - Pháp kí kết ( 28/2/1946) quan hệ quân Tưởng Pháp Hà Nội có lúc căng thẳng Với nhìn sâu sắc Hồ Chủ Tịch, Người thấy rõ căng thẳng bọn chúng lúc tạm thời … 13 Sớm muộn chúng giàn xếp với Dù mâu thuẫn cần lợi dụng” Trước lựa chọn đặt đánh Pháp hoà Pháp để đuổi Tưởng Ngày 3/3/1946 Ban thường vụ Trung ương Đảng họp Hồ Chí Minh chủ trì chọn giải pháp “Hồ để tiến” “Cuộc trao đổi ta Pháp xoay quanh hai vấn đề lớn, độc lập toàn vẹn lãnh thổ nước Việt Nam Tiếng độc lập nhà cầm quyền Pháp điều đáng sợ Pháp đồng ý “Tự trị” vấn đề thống ba “Kì” Pháp có thái độ phản động Đối với chúng ta, độc lập thống nguyện vọng thiết tha, ta không chấp nhận “Tự trị” bỏ phần tự do, lập trường ta trước sau bắt Pháp công nhận độc lập tồn vẹn lãnh thổ Chính đến tối 05/6/1946 bế tắc Ngày 06/3/1946 sáng sớm, hạm đội Pháp tiến vào Cảng Hải Phòng (8h30’) quân Tưởng nổ súng, bọn Pháp bắn trả, đấu tranh kéo dài đến 11h trưa Đàm phán ta Pháp chưa Hồ Chủ Tịch thấy đến lúc cần đến định Sau hội ý với Thường vụ, Người đưa cách giải quyết: “Nước Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do…” (từ độc lập thay từ tự do), Phái Pháp ưng thuận 04h chiều 06/3/1646 Hiệp định sơ ký kết nhà số 38 phố Lý Thái Tổ Đây văn Hiệp định quốc tế nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ký với nước ngoài” Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nội dung Hiệp định sơ theo sách giáo khoa ý nghĩa Hiệp định Qua cách trình bày này, giáo viên khắc sâu nội dung “Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do….” Tránh nhầm lẫn với văn Hiệp định khác Đồng thời nhấn mạnh thêm ý nghĩa to lớn Giáo viên kết luận nhận xét: Hiệp định sơ “Mẫu người tuyệt vời sách lược Mác Xít - Lê Nin Nít lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc” Đảng ta Hồ Chủ Tịch: "Người trơng gió, bỏ buồm chọn lúc Nước cờ hay, xoay vạn kiêu binh" (Tố Hữu) Ví dụ 4: Dạy Bài 29: Mục V: Hiệp định Pari 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam Ngày 27/1/1973 Bản hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình Việt Nam thức kí kết Pa-ri Để đến kiện phải có trình giằng co kiên định Qua “Hồi ức Pa-ri”, giáo viên đưa vào học số đoạn trích làm cho học sinh tái lại “Những năm tháng đàm phán Pa-ri” Trước hết giáo viên cung cấp: “Trưởng phái đồn Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hoà Miền Nam Việt Nam Bà Nguyễn Thị Bình tên thật Nguyễn Thị Châu Sa, cháu gái nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh sinh Sa Đéc, Luật sư đồng thời lãnh tụ phong trào học sinh, sinh viên Từ 1962-1968 tham gia nhiều Hội nghị quốc tế, nhiều nước với tư cách đại diện cho Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam Từ 1968-1973 14 Bà trưởng phái đoàn ngoại giao Pa-ri với tên Nguyễn Thị Bình đồng chí Trung ương lựa chọn “Bình hồ bình” Mục đích phái đoàn tên trưởng đoàn đầy thiện chí” Cuộc đấu tranh mặt trận ngoại giao không phần liệt chiến trường Bà Bình kể lại: Tháng 11/1968, phái đồn ta lên đường sang Pa-ri, anh Xuân Thuỷ từ Pa-ri gọi điện Mát-xcơ-va dặn chị: "cứ tươi cười trước cô cười, xuống sân bay cô mang kính, nguy hiểm, chịu khó tý Sao anh? “Tới biết…” Anh Xn Thuỷ trả lời vắn tắt Xuống sân bay Pari, 500 nhà báo chen lấn, hàng trăm micrơ Nếu đeo kính dứt khoát bị rơi nhà báo chen lấn vấn Nếu cúi xuống nhặt thơi … Buộc phải ngồi với Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam, họ tìm cách hạ thấp vị trí Mặt trận Là Hội nghị bên mà Mĩ cố tình coi Hội nghị bên, ghép thành phái đoàn Miền Nam Miền Bắc với Mĩ Sài Gòn bên, ta phải đấu tranh gần tháng cuối Mĩ phải nhận ngồi với ta bàn tròn “Cuộc đấu tranh bàn Hội nghị diễn gay gắt ta Mỹ Lập trường ta trước sau một, đòi Mỹ chấm dứt ném bom vô điều kiện Miền Bắc rút quân từ bỏ hành động chống nước Việt Nam dân chủ cộng hồ Nhưng Mỹ địi chấm dứt ném bom có điều kiện, đội Miền Bắc phải rút khỏi Miền Nam” “Thời điểm năm 1970, phía Mỹ, Sài Gịn rả” ông bị đẩy khỏi Miền Nam rồi, cớ phải rút quân sang Căm-Pu-Chia” Chị nghe mà tức phải tươi cười: “Tại bom Mỹ liên tục trút xuống Miền Nam nhiều nơi? Nơi bom Mỹ thả xuống, vùng giải phóng chúng tơi đấy” Giờ giải lao Cyrus Vance giáo sư luật đồn Mỹ nói với chị : ‘Tơi chịu lý bà”, cịn anh Xn Thuỷ cười: “Thơng minh” Với lập trường vững vàng, nghĩa thắng lợi ta mặt trận trị, quân sự, Mỹ phải khuất phục ký Hiệp định Pa-ri công nhận độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam Sau giáo viên kết thúc đoạn hồi ký, đặt câu hỏi cho học sinh: Em trình bày hồn cảnh, nội dung ý nghĩa Hiệp định Pa-ri? Như chắn học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập tự nhận thức học * Giải pháp 3: Sử dụng tài liệu văn học việc kiểm tra đánh giá kết học sinh Trong giai đoạn thực đổi giáo dục tồn diện có kiểm tra đánh giá Đến thời điểm Văn - Sử - Địa, đề thi số nơi theo phương pháp tự luận Để đánh giá khách quan xác học sinh hướng đổi cách đề nhiều người quan tâm Đó theo lối “Đề mở” để đánh giá lực vận dung học sinh trình làm Đối với môn Lịch sử, phương pháp đề mở giáo viên dùng kiến thức văn học để làm đề kiểm tra cho học sinh, vừa hấp dẫn vừa kiểm tra đánh giá thực chất kết dạy học Đồng thời góp phần tác động vào tư tưởng tích cực học tập, tìm tịi học sinh, phát triển tư nhận thức cho em 15 Ví dụ 1: “Quét Cao – Lạng mở biên cương Mênh mơng gió lớn bốn phương thổi vào” Đó câu thơ nói lên kết chiến thắng kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954? Anh (chị) trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa chiến thắng đó? Ví dụ 2: “Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mịn!” (Tố Hữu) Là câu thơ diễn tả diễn biến chiến dịch nào? Anh (chị) trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch * Giải pháp 4: Dùng tài liệu văn học để tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khố: Hoạt động ngoại khố hình thức tổ chức dạy học Lịch sử trường phổ thơng, thực cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, tiến hành suốt năm học, theo chuyên đề nhằm góp phần thực mục tiêu chương trình mơn học Tuy hoạt động ngồi trời có ý nghĩa to lớn, tác dụng nội khoá việc giáo dục giáo dưỡng học sinh Đối với môn Lịch sử, năm có nhiều ngày lễ lớn như: Kỷ niệm thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 3/2; Ngày truyền thống Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12; Ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 7/5; Ngày chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng Miền Nam 30/4… Tất làm chun đề ngoại khố vừa hấp dẫn vừa có ý nghĩa to lớn Có thể có nhiều hình thức tổ chức ngoại khố khác nhau, tổ Lịch sử kết hợp với tổ văn để tiến hành ngoại khoá Văn - Sử theo chuyên đề cho học sinh để đạt hiệu gấp bội không làm cho học sinh nhàm chán, nặng nề vừa hiểu nội dung Lịch sử vừa có kiến thức Văn học Ngược lại bổ sung kiến thức toàn diện cho giáo viên, thực học tập suốt đời nâng cao lực sư phạm, kỹ nghề nghiệp Hiệu hai chiều (Tuỳ chuyên đề – giáo viên cần nghiên cứu, tổ chức phù hợp – giới hạn đề tài khơng đưa ví dụ) * Giải pháp 5: Có thể sử dụng để tập cho học sinh nhà Với cách này, sau chương, giai đoạn lịch sử giáo viên tập chuyên đề cho học sinh nhà sưu tầm văn, thơ, hồi ký giai đoạn lịch sử mà học Có thể khuyến khích cách chấm cho điểm 15 phút Sử dụng phương pháp vừa phát huy tính tích cực tìm tịi cho học sinh, nâng cao hiểu biết cho em đồng thời qua giáo viên học tập thêm, nâng cao thêm hiểu biết Có thể làm chun đề lịch sử địa phương để giáo dục truyền thống quê hương cho em 16 2.4 Hiệu đề tài hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp nhà trường Trong năm học 2017 – 2018 năm học 2018 – 2019, trình giảng dạy lịch sử khối để đạt hiệu cao hơn, mạnh dạn áp dụng: “Khai thác số kiến thức thơ văn để dạy tốt Lịch sử Việt Nam lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Quảng Hưng” kết đạt sau: Khoảng 80% học sinh mạnh dạn đóng góp ý kiến, nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà, đặc biệt kiện khắc sâu tâm trí em Một số học sinh giỏi thuộc lớp Học sinh có thói quen soạn trước nội dung giáo viên giao nhà trước đến lớp (kể tập sưu tầm câu thơ đoạn văn, hồi ký) Khoảng 60% có khả trình bày diễn đạt kiến thức trước lớp, giúp phong trào học tập em tích cực chủ động, phát biểu sơi tiết học Tái kiến thức nhanh nhớ kiến thức lâu Kết cụ thể sau: * Trước áp dụng biện pháp đề tài: Giỏi Khá TB Yếu - Kém Năm học Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % 9A 35 22,9 12 34,3 15 42,9 2016 - 2017 9B 32 15,6 10 31,3 17 53,1 9C 32 12,5 11 34,4 16 50,0 3.1 * Sau áp dụng biện pháp đề tài: Giỏi Khá Năm học Lớp Sĩ số SL % SL % 9A 35 10 28,6 15 42,9 2017 - 2018 9B 32 21,9 15 46,9 9C 32 18,8 12 37,5 9A 35 15 42,9 18 51,4 2018 - 2019 9B 32 28,1 17 53,1 9C 32 25,0 15 46,9 TB SL 10 10 14 % 28,6 31,3 43,8 5,7 18,8 28,1 Yếu - Kém SL % Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng, học sinh u thích mơn học Tơi hy vọng với việc áp dụng đề tài học sinh đạt kết cao kỳ thi đặc biệt học sinh u thích mơn học 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Dạy học nghệ thuật mà người thầy giáo nghệ sĩ Để đạt hiệu mục tiêu học đòi hỏi người thầy phải khơng ngừng tìm kiếm phương pháp dạy học phù hợp Tuy nhiên khơng có phương pháp tối ưu mà phải biết kết hợp nhiều phương pháp Trong q trình giảng dạy tơi ln tìm tịi, học hỏi để không ngừng nâng cao nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề nghiệp, đổi tìm kiếm nhiều phương pháp nhằm khắc phục áp lực môn học học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Phương pháp sử dụng thực tế có nhiều kết khả quan, đặc biệt làm cho không khí học Lịch sử bớt phần căng thẳng, em ý phấn chấn Qua thực tế kiểm tra chất lượng nâng lên rõ rệt, đặc biêt thái độ môn học Tuy nhiên, việc thực phương pháp đòi hỏi người thầy giáo phải thật say mê, có tâm huyết đầu tư thời gian, trí tuệ, nghiên cứu tìm tịi, soạn giảng tốn nhiều thời gian Ngược lại thực có hiệu làm cho hiểu biết người thầy mở rộng, tầm vóc thầy nâng lên người thầy giáo trở thành gương có tác động tích cực q trình giáo dục học sinh góp phần thực thành công mục tiêu lớn nghiệp trồng người Trên vài phương pháp số nhiều phương pháp để vận dụng kiến thức Văn học để giảng dạy môn Lịch sử mà thân áp dụng có hiệu định Tuy nhiên, để có kinh nghiệm tốt thân phải cố gắng suy nghĩ thử nghiệm thời gian dài Kính mong góp ý đồng nghiệp giáo viên có kinh nghiệm lâu năm q trình giảng dạy 3.2 Kiến nghị Hiện trường cấp nhiều thiết bị dạy học Tuy nhiên mơn Lịch sử đồ dùng thiết bị cịn ít, muốn đạt kết cao mơn theo tơi cần có yêu cầu: - Các quan thiết bị trường học cần có đầy đủ tranh ảnh di tích lịch sử di sản văn hóa chân dung nhân vật lịch sử có cơng với cách mạng - Nhà trường cần trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học đại giúp giáo viên dạy tốt môn lịch sử - Tổ chức thi sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học tất mơn có môn Lịch sử - Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có nhiều thời gian đầu tư cho dạy đạt hiệu tốt - Thông qua lớp chuyên đề phổ biến sáng kiến kinh nghiệm có hiệu để đồng nghiệp học hỏi, trao đổi nên đưa 18 thiếu sót, hạn chế sáng kiến kinh nghiệm chưa để rút kinh nghiệm cho lần sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh hóa, ngày tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Trịnh Thị Liên 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK Lịch sử lớp - Nhà xuất giáo dục Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử THCS – Nhà xuất giáo dục Một số vấn đề Lịch sử - Trường Đại học sư phạm Hà Nội: - NXB Đại học quốc gia Hà Nội Một số chuyên đề phương pháp dạy học Lịch sử - Phan Ngọc Liên – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Cơi – NXB Đại học quốc gia Hà Nội Website: Thư viện giáo án Violet Một số tài liệu văn học, địa lý 20 ... đạt hiệu cao hơn, mạnh dạn áp dụng: ? ?Khai thác số kiến thức thơ văn để dạy tốt Lịch sử Việt Nam lớp góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Quảng Hưng? ?? kết đạt sau: Khoảng 80% học sinh... nhận thức, trách nhiệm thực tiễn nhiều năm giảng dạy mạnh dạn nghiên cứu đề tài: ? ?Khai thác số kiến thức thơ văn để dạy tốt Lịch sử Việt Nam lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THCS. .. Quảng Hưng? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu: Sử dụng số kiến thức thơ văn trình giảng dạy mạnh để hỗ trợ đắc lực cho việc truyền thụ kiến thức lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đồng thời thơng

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài:

  • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:

  • 2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

  • 2.3. Giải pháp thực hiện:

  • "Biết không anh, Giồng keo, Giồng Trôm

  • Giết cả trăm người trong một sáng

  • Có những ông già nó khảo tra

  • Chẳng khai, nó chém giữa sân nhà

  • Anh biết không? Long Mỹ, Hiệp Hưng

  • Nó giết thanh niên ác quá chừng

  • Có em nhỏ nghịch ra xem giặc

  • Nó bắt vô vườn trói gốc cau

  • “Năm năm mới bấy nhiêu ngày

  • Dân có ruộng dập dìu hợp tác

  • Chiêm mùa, cờ đỏ ven đê

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan