SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢN
Trang 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUÂN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
XUÂN LẸ, HUYỆN THƯỜNG XUÂN
Người thực hiện: Nguyễn Văn Anh
Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Lẹ SKKN thuộc lĩnh vực : Quản lý
THANH HÓA, NĂM 2020
Trang 21.4 Phương pháp nghiên cứu 2
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 22.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN 32.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 42.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 10
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC KIỂM
DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI 18
Trang 31 Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài.
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý, là một mắtxích rất quan trọng, nó giúp nhà quản lý xác định được đơn vị, tổ chức của mìnhđang ở trong tình trạng nào, từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Đó làcông việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phảithực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đếnđâu và như thế nào Kiểm tra chẳng những giúp nhà quản lý thu thập được thôngtin về hoạt động của đối tượng quản lý mà còn giúp nhận rõ kết quả triển khaithực hiện kế hoạch, đánh giá kết quả cụ thể các hoạt động của mỗi cá nhân, từng
bộ phân, từng đơn vị, từ đó có các biện pháp chỉ đạo điều hành, điều chỉnh nhằmnâng cao hiệu quả quản lý
Mặt khác, kiểm tra còn là cầu nối giữa nhà quản lí với đối tượng bị quản lí,nơi diễn ra quá trình thông tin, thu nhập thông tin kịp thời chính xác để đánh giá,
tư vấn, giúp đỡ, thức đẩy đối tượng quản lí đi đúng hướng Kiểm tra là một chứcnăng quan trọng trong quá trình lãnh đạo và quản lý nhà trường, kiểm tra giúpcủng cố trật tự, kỷ cương, nề nếp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đạt tớimục tiêu quản lý, duy trì trạng thái hoạt động của một đơn vị cũng như tạo điềukiện cho nhà trường phát triển
Công tác kiểm tra nói chung và kiểm tra nội bộ trường học nói riêng vốn làmột hoạt động truyền thống của ngành giáo dục Kiểm tra nội bộ trường học là hoạtđộng xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dụctrong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nóichung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng
Thông qua công tác kiểm tra nội bộ Hiệu trưởng có thể năm bắt được thông tinmột cách kịp thời, chính xác các hoạt động của nhà trường, từ đó giúp Hiệu trưởngphân tích, đánh giá những mặt mạnh mặt yếu, những tồn tại, hạn chế, từ đó tìm ranhững biện pháp thích hợp, kịp thời để điều chỉnh khắc phục, đôn đốc, giúp đỡ và
điều chỉnh đối tượng kiểm tra góp phần hoàn thiện, củng cố và phát triển nhà trường.
Công tác kiểm tra nội bộ trường học được thực hiện trên nguyên tắc thủtrưởng đơn vị vừa là chủ thể kiểm tra vừa là đối tượng kiểm tra do đó kiểm tranội bộ trường học không những là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệulực quản lí trường học nói chung và chất lượng dạy - học nói riêng mà còn gópphần nâng cao tinh thần trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể trong nhà trường.Chính vì thế tôi đã nghiên cứu và chọn đề tài “Một số giải pháp về công tác kiểm
tra nội bộ của Hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân”
1.2 Mục đích nghiên cứu
Giúp Hiệu trưởng rút ra những kinh nghiệm nhằm điều chỉnh, bổ sung để tổchức thực hiện kiểm tra nội bộ trường tiểu học đạt hiệu quả cao, góp phần nângcao chất lượng giáo dục trong nhà trường
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp về công tác kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng nhằm góp
Trang 4phần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học Xuân Lẹ, huyện ThườngXuân, tỉnh Thanh Hóa
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu các tài liệu văn bản về lí luận đường lối củaĐảng, của Nhà nước và của ngành
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Thực trạng tổ chức kiểm tra nội bộtrường tiểu học Xuân Lẹ
- Phương pháp thống kê toán học
- Phương pháp so sánh đối chiếu: Đối chiếu các số liệu thống kê trước vàsau khi thực hiện
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Đề ra những giải pháp kiểm tra nội
bộ của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Công tác kiểm tra nội bộ trường học là một hoạt động quản lý thườngxuyên của Hiệu trưởng; là yêu cầu tất yếu của quá trình đổi mới hiện nay
Kiểm tra nội bộ trường Tiểu học cũng như kiểm tra nói chung đều xuấtphát từ những luận điểm cơ bản “Sự liên hệ ngược”
Kiểm tra nội bộ trường Tiểu học là tạo được mối quan hệ thông tin ngược(trong, ngoài) trong quản lý trường tiểu học, cung cấp những thông tin đã được xử
lý đánh giá chính xác Đó là nguồn thông tin cần thiết cực kỳ quan trọng để ngườihiệu trưởng (hệ quản lý) điều khiển, điều chỉnh và hoạt động quản lý có hiệu quảhơn, đồng thời các thành viên, các bộ phận trong nhà trường (đối tượng quản lý) tựđiều chỉnh ý thức hành vi và hoạt động của mình càng tốt hơn
Chính vì vậy, có thể nói rằng kiểm tra nội bộ trường Tiểu học là hệ thốngphản hồi (xem sơ đồ sau):
a
b
’
Sơ đồ mối liên hệ thống tin trong quản lý b’
a – Mối liên hệ thông tin thuận
b – Mối liên hệ thông tin ngược (bên ngoài)
b’ – Mối liên hệ thông tin ngược (bên trong)
b và b’ – Là nền tảng của sự điều chỉnh gồm hai quá trình
Từ sơ đồ trên ta có thể thấy gồm hai quá trình
- Quá trình điều chỉnh của nhà quản lý
- Quá trình tự điều chỉnh của người bị quản lý
Như vậy có thể nói kiểm tra nội bộ trường Tiểu học là hệ thống phản hồi,
hệ thống này trình bày việc kiểm tra theo một quan điểm toàn diện và hiện thựchơn là khi ta chỉ xem xét chúng đơn thuần như vấn đề trích lập các tiêu chuẩn đolường kết quả thực hiện và điều chỉnh các sai lệch
H qu n lý (Hi u tr ệ quản lý (Hiệu trưởng) ản lý (Hiệu trưởng) ệ quản lý (Hiệu trưởng) ưởng) ng) H b qu n lý ệ quản lý (Hiệu trưởng) ị quản lý ản lý (Hiệu trưởng)
(khách th , đ i t ể, đối tượng) ối tượng) ượng) ng)
Trang 5Công tác kiểm tra nội bộ nhà trường, là một hoạt động quản lý thườngxuyên của Hiệu trưởng, là một yêu cầu về đổi mới công tác quản lý hiện naynhằm giúp Hiệu trưởng tìm ra những biện pháp trong công tác chỉ đạo, điềuhành, đôn đốc, giúp đỡ và điều chỉnh đối tượng kiểm tra; góp phần hoàn thiện,củng cố, phát triển nhà trường và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học theohướng dẫn của ngành
Công tác kiểm tra nội bộ trường học được thực hiện trên nguyên tắc thủtrưởng đơn vị vừa là chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp dưới theo chức năng nhiệm
vụ quản lý nhà nước về giáo dục, tự kiểm tra) vừa là đối tượng kiểm tra (kiểmtra việc thực hiện quy chế dân chủ; công khai và thực hiện các hoạt động giáodục tại đơn vị)
Kiểm tra nội bộ là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Đó làcông việc hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào, cương vị nàocũng phải thực hiện để biết rõ những kế họach, mục tiêu đề ra thực tế đã đạtđược đến đâu và như thế nào Từ đó tìm ra các biện pháp động viên, giúp đỡ,uốn nắn và điều chỉnh
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trong những năm qua, các cấp quản lý giáo dục đã xây dựng hệ thốngchuẩn, coi trọng công tác kiểm tra nội bộ trường Tiểu học Song công táckiểm tra nội bộ trường Tiểu học Xuân Lẹ tuy thường xuyên nhưng vẫn cònmột số hạn chế
- Về nhận thức: Nhận thức của một số giáo viên còn hạn chế, họ chỉ coitrọng giờ dạy mà bỏ qua rất nhiều công tác khác, cán bộ kiểm tra chỉ coi trọng
dự giờ thăm lớp chưa chú ý đến chất lượng tư vấn thúc đẩy sau kiểm tra, coi đóchỉ là biện pháp để dẫn đến kiểm điểm, xếp loại thi đua
- Về lực lượng kiểm tra: Các thành viên trong Ban kiểm tra nội bộ chủ yếu
là kiêm nhiệm, chưa được bồi dưỡng, tập huấn, các đồng chí đó cũng chưa hếtđược vị trí, chức năng,vai trò, tầm quan trọng của công tác kiểm tra, còn lúngtúng trong kiểm tra, ngại va chạm Kiểm tra chuyên đề, kiểm tra đột xuất giáoviên ít được thực hiện, chủ yếu là kiểm tra định kỳ theo lịch cụ thể từ đầu nămhọc Việc kiểm tra chỉ mới chú trọng các môn học Toán, Tiếng Việt còn cácmôn học khác chưa được quan tâm đúng mức, môn Tiếng Anh chưa có thànhviên trong Ban kiểm tra Kế hoạch kiểm tra kiểm tra chuyên đề đều báo trướcmột tuần, thời gian kiểm tra lại ngắn những đồng chí giáo viên được kiểm tracũng chỉ kiểm tra hồ sơ của giáo viên và dự giờ trên lớp Vì thế giáo viên đã biếttrước nên việc kiểm tra ít nhiều cũng chưa được khách quan, trung thực Hoạtđộng dạy và học được đẩy mạnh trong giai đoạn kiểm tra xong lại lắng xuốngchưa được diễn ra thường xuyên để trở thành hoạt động chung của nhà trường
- Về tổ chức hoạt động: Kiểm tra nội bộ đã thực hiện thường xuyên nhưngchưa đầy đủ, còn đơn điệu, đôi khi còn mang tính hình thức và đối phó Một sốnội dung kiểm tra chưa rõ ràng, chưa có kế hoạch cụ thể hoặc còn nương nhẹviệc đánh giá xếp loại Có khi kiểm tra rồi để đó, chưa có biện pháp khắc phục,điều chỉnh
Trang 6- Về kế hoạch kiểm tra nội bộ: Việc xây dựng kế hoạch cho công tác kiểmtra nội bộ trường học đã có nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của nhàtrường trong chiến lược phát triển giáo dục và đổi mới phương pháp giáo dục.
- Về kết quả đánh giá: Vẫn còn nặng về hình thức động viên khích lệ, đánhgiá chưa chính xác, chưa thật sự có biện pháp tư vấn thúc đẩy hoạt động sưphạm giúp người quản lý có thông tin chính xác, kịp thời có những quyết định
Mức đạt được
HT xuất sắc
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
2 Xác định được nội dung, phươngpháp, hình thức kiểm tra nội bộ. 26 10 11 4
3 Nắm được nguyên tắc kiểm tra nội bộ 26 10 11 4
4 Nắm được nhiệm vụ kiểm tra nội bộ. 26 10 11 4
6 Giáo viên dạy giỏi cấp trường. 22 12
7 Đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá. 26 9 11 5 1
8 Kết quả các môn học của học sinh 360 41 55 224 40
9 Kết quả các năng lực của học sinh 360 43 57 223 37
10 Kết quả các phẩm chất của học sinh 360 45 59 234 22
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Từ thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và thực tiễncông tác kiểm tra nội bộ trường Tiểu học Xuân Lẹ, tôi xin đề xuất một số giảipháp trong công tác kiểm tra nội bộ trường Tiểu học của Hiệu trưởng nhằm gópphần nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học hiện nay như sau:
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm của các thành viên, tổ chức, đoàn thể về công tác kiểm tra nội bộ.
Tuyên truyền cho các thành viên, tổ chức, đoàn thể trong nhà trường hiểu
rõ quan điểm, đường lối của Đảng và nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của mìnhtrong công tác tổ chức kiểm tra nội bộ Giúp cho việc phối hợp các lực lượng,các cấp, các ngành tổ chức kiểm tra nội bộ được tiến hành một cách đồng bộ,chặt chẽ và có hiệu quả
Chi bộ Đảng: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền về công tác tổ chức kiểm
tra nội bộ, phân công, giao trách nhiệm cụ thể tới từng đảng viên, cán bộ quản lí,
Trang 7giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, nhân viên để thực hiện.
Chuyên môn phối hợp với các tổ chức trong nhà trường: Giáo dục
chính trị tư tưởng, đạo đức cho cán bộ giáo viên, nhân viên, đoàn viên, hội viên
và học sinh Thường xuyên quán triệt chủ trương, đường lối của Đảng; chínhsách, pháp luật của Nhà nước; các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên; mục tiêunhiệm vụ của ngành, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra nội
bộ đến cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường
Kết quả tuyên truyền cần đạt được: Kiểm tra là một trong những chức năng
cơ bản của quản lý Đó là công việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất
kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra trên thực
tế đã đạt được đến đâu và như thế nào Từ đó đề ra những biện pháp động viên,giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển.Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt độnggiáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằmmục đích phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, pháttriển người giáo viên và học sinh nói riêng
Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học.
Đây là biện pháp vô cùng quan trọng, sự thành công hay thất bại đều phụthuộc và kế hoạch Vì vậy từ đầu năm học Hiệu trưởng cần phối hợp với các tổchức đoàn thể căn cứ vào kế hoạch năm học, năng lực của lực lượng kiểm tra,tình hình giáo viên, học sinh, kinh phí cho kiểm tra … để xây dựng kế hoạchcho có tính khả thi
Cần lựa chọn những hoạt động cụ thể phù hợp với đối tượng kiểm tra màxác định nội dung, phương pháp, thời gian kiểm tra
Ngoài kế hoạch chung cho cả năm học, cần xây dựng kế hoạch cụ thể chotừng tháng, từng tuần, từng nội dung Kế hoạch càng chi tiết, cụ thể thì sự thànhcông càng cao
Để có được một kế hoạch kiểm tra nội bộ trường Tiểu học mang tính khảthi cần xây dựng qua các bước sau:
- Bước 1: Chuẩn bị : Bước này người Hiệu trưởng phải nắm được các vănbản phải có giá trị pháp lý dựa vào các văn bản của các cấp về công tác thanhtra, kiểm tra, các quy định mới về chuyên môn để làm căn cứ, xác định mục đíchyêu cầu, nhiệm vụ, phân tích đánh giá thực trạng về công tác kiểm tra nội bộ nhàtrường trong thời gian qua, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu để xây dựng và điềuchỉnh trong kế hoạch mới phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể cho phép củanhà trường mình và có tính khả thi
- Bước 2: Xây dựng kế hoạch sơ bộ
Phải thể hiện rõ được các công việc cần kiểm tra sao cho các đối tượngđược kiểm tra ý thức và chủ động tự kiểm tra phần việc của mình
- Bước 3: Xây dựng kế hoạch chính thức
Từ kế hoạch sơ bộ, cho thảo luận tập thể (Ban giám hiệu, ban kiểm tra nộibộ) thống nhất và lập kế hoạch cụ thể cho việc thực hiện kiểm tra nội bộ, cuối
Trang 8cùng thông qua hội nghị cán bộ viên chức đầu năm sau khi được cấp trên kiểmtra phê duyệt.
Kế hoạch kiểm tra nội bộ trường Tiểu học được thiết kế dưới dạng sơ đồhóa và treo ở văn phòng nhà trường trong đó ghi rõ thời gian (học kỳ, tháng,tuần); nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra và người kiểm tra
Kế hoạch, nội dung kiểm tra, đối tượng kiểm tra cụ thể năm học 2019
-2020 của trường Tiểu học Xuân Lẹ như sau:
- Kiểm tra công tác chuẩn bị và các điều kiện
chuẩn bị cho khai giảng năm học mới ( CSVC, tài
chính, nhân sự.)
- Kiểm tra việc chuẩn bị trang phục, sách vở và đồ
dùng học tập của phụ huynh cho học sinh đầu năm học
Học sinh
Từ 26/08 -> 30/08
Từ 26/08 -> 30/08
- Kiểm tra về tổ chức lớp học, việc thực hiện
nhiệm vụ của HS theo Điều lệ trường học của tổ 1,
Từ 17/09 -> 19/09
Từ 18/09 -> 20/09
19 - Kiểm tra việc tổ chức thực hiện kế hoạch của các
tổ chức đoàn thể đoàn Thanh niên, đội thiếu niên,
thư viện, thiết bị, y tế học đường
- Kiểm tra hoạt động của Ban chủ nhiệm câu lạc
bộ Toán và Câu lạc bộ Tiếng Việt
Đoàn TN, ĐTN, TV,TB, YTHĐ
BCNCLB
Từ 15/10 -> 25/10
Từ 26/10 -> 30/10
9 Kiểm tra hoạt động của 03 nhà giáo
- Kiểm tra chuyên đề 1 : Thực hiện rà soát, quy
hoạch, phát triển mạng lưới trường lớp, tăng
cường CSVC đáp ứng điều kiện thực hiện chương
trình GDPT mới
GVHiệutrưởng
Từ 10/11 -> 15/11
Từ 26/11 -> 30/11
9 - Kiểm tra hoạt động của 03 nhà giáo
- Kiểm tra hồ sơ và hoạt động của các Câu lạc bộ
Toán, Tiếng Việt lớp 4,5
GVBCNCLB
Từ 05/12 -> 15/12
Từ 20/12 -> 30/12
Trang 9- Kiểm tra tài chính và công tác kế toán, việc chi
trả chế độ chính sách cho HS và GV của tổ tài vụ,
phòng chống tham nhũng, lãng phí
- Kiểm tra, đánh giá các tiêu chí của trường đạt
Kiểm định CLGD và Chuẩn QG theo Thông tư
17/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ GDĐT
- Các bộphận
- Giáoviên
- Học sinhGiáo viên
Từ 10/12 -> 15/11
Từ 15/12 -> 30/12
0 - Kiểm tra hoạt động dạy và học và chất lượng
học sinh ở 03 điểm trường lẻ
- Kiểm tra hoạt động của 04 nhà giáo
- GV, HSGiáo viên
Từ 05/02 -> 15/02
Từ 20/02 -> 28/02
- Hồ sơ việc thực hiện kế hoạch của Tổng phụ
trách Đội TNTP HCM và của công tác thư viện
- Kiểm tra chất lượng giáo dục các môn đặc thù
của 04 giáo viên gồm : Thể dục, Âm nhạc, Tiếng
Anh, Mĩ thuật
-TPT, NVthư viên,
GV đặc thù
Từ 10/03 -> 15/03
Từ 20/03 -> 25/03
- Kiểm tra chất lượng của các học sinh tham gia
Câu lạc bộ Toán và Câu lạc bộ Tiếng Việt lớp 4,5
- Kiểm tra, khảo sát, thẩm định đánh giá chất
lượng học sinh ở tất cả các lớp và so sánh việc
thực hiện cam kết về chỉ tiêu của GV
BCN CLB
HS, GV
Từ 05/04 -> 10/04
Từ 20/04 -> 30/04
- Kiểm tra việc giảng dạy Bộ tài liệu “Bác Hồ và
những bài học đạo đức, lối sống giành cho học
sinh Tiểu học”
- Kiểm tra Chuyên đề 2 : Tăng cường nề nếp, kỷ
cương, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt
Từ 10/05 -> 15/05
20 - Kiểm tra công tác thu chi ngoài ngân sách
- Kiểm tra kết quả hoạt động của Ban TTND
GV, NVBanTTND
Từ 01/06 -> 05/06
Từ 05/06 -> 10/06
20 - Kiểm tra công tác chuẩn bị cho năm học mới
- Kiểm tra công tác tuyển sinh đầu cấp
Các bộphân
Tổ tài vụ
Từ 15/08 -> 20/08
Từ 20/08 -> 25/08
Giải pháp 3: Lựa chọn và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng kiểm tra nội bộ.
* Lựa chọn lực lượng kiểm tra:
- Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra Do tính đa dạng và phứctạp, do vậy Hiệu trưởng phải có thêm nhiều thành viên giúp việc kiểm tra Bởivậy lực lượng kiểm tra nhiều thành phần, đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ.Yêu cầu của việc lựa chọn lực lượng kiểm tra là:
+ Hiệu trưởng quyết định thành lập ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra phải
Trang 10là Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng
+ Thành viên ban kiểm tra phải là người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ,
có uy tín, sáng suốt và linh hoạt trong công việc
+ Các thành viên trong ban kiểm tra được phân công cụ thể phần việc đượcgiao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm
* Bồi dưỡng lực lượng kiểm tra
- Bồi dưỡng Hiệu trưởng: Hiệu trưởng phải lập kế hoạch cho mình một
cách khoa học; ưu tiên dành quỹ thời gian để Hiệu trưởng tham quan học tậpkinh nghiệm ở các trường bạn tổ chức hiệu quả hoạt động kiểm tra nội bộ, cóchất lượng giáo dục cao
- Bồi dưỡng cho các thành viên kiểm tra: Việc bồi dưỡng kiến thức kiểm
tra nội bộ cho thành viên Ban kiểm tra là một việc làm cần thiết Nếu thành viênBan kiểm tra không có kiến thức, phương pháp, kỹ năng thì hiệu quả của việckiểm tra chắc chắn không tốt Vì vậy, cần tổ chức, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụkiểm tra cho các thành viên để việc kiểm tra được chính xác, khách quan, hiệuquả, thường xuyên, kịp thời, công khai
Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho các thành viên trong ban kiểmtra của nhà trường thực hiện các nội dung kiểm tra
Giải pháp 4: Xây dựng chuẩn mực đánh giá, những tiêu chí cụ thể cho việc kiểm tra.
Trong việc kiểm tra nội bộ trường Tiểu học, khi Hiệu trưởng tiến hànhkiểm tra bất kỳ một hoạt động nào, với đối tượng nào thì trước khi kiểm tra phải
có thông báo kiểm tra trước, có những tiêu chí, những chuẩn mực, mục tiêu cụthể để có cơ sở đánh giá Cơ sở pháp lý để xây dựng chuẩn mực, mục tiêu đánhgiá là mục tiêu chung của ngành, những văn bản hướng dẫn của cấp trên
Mặt khác chúng ta cần chú ý đến đặc điểm riêng của trường mình với đặcđiểm chung nhất giữa các đối tượng để xây dựng chuẩn mực đánh giá cho phùhợp và sử dụng hiệu quả nhất
Các căn cứ để đánh giá kết quả kiểm tra:
- Quy chế chuyên môn của nhà trường đã xây dựng và lấy ý kiến của cán
bộ giáo viên đưa vào thực hiện
- Phiếu đánh giá giờ dạy dành cho giáo viên Tiểu học
- Luật giáo dục
- Điều lệ trường tiểu học
- Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông; Côngvăn số 4529/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01/10/2018 của BGD&ĐT về việchướng dẫn thực hiện Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 banhành quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông
- Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông; Công văn số4530/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01/10/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo vềviệc hướng dẫn thực hiện Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018