RÈN LUYỆN kĩ NĂNG SO SÁNH TRONG đọc HIỂU văn bản CHO HOC SINH THPT

20 43 0
RÈN LUYỆN kĩ NĂNG SO SÁNH TRONG đọc HIỂU văn bản CHO HOC SINH THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NÔNG CỐNG  SÁNG KIẾN KINH NGIHỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH TRONG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HOC SINH THPT Người thực hiện: Lê thị Điệp Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Nông Cống SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA - NĂM 2020 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài I.2 Mục đích nghiên cứu I.3 Đối tượng nghiên cứu .3 I.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .3 II.1 Cơ sở lí luận II.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Nông Cống II.2.1 Thuận lợi II.2.2 Khó khăn II.3 Các giải pháp thực II.3.1 Nhắc lại kiến thức II.3.2 Yêu cầu sử dụng kĩ so sánh đọc hiểu văn II.3.3 So sánh đọc hiểu văn .7 II.3.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .16 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 III.1 Kết luận 17 III.2 Kiến nghị .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 I MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tàì Đặc thù mơn Ngữ văn khơng dạy kiến thức mà cịn giáo dục em tình cảm, đạo đức, giá trị thẫm mĩ Dạy văn dạy hay đẹp Phải khai thác vấn đề mà tác giả đặt tác phẩm, giúp em có rung cảm thẩm mĩ, có nhìn sâu sắc sống tự rút học cho thân Phạm văn Đồng nói: “ Cái quan trọng giảng dạy nói chung dạy văn nói riêng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp nghiên cứu, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức mình” ( Trích tạp chí nghiên cứu giáo dục số 28, tháng 11 năm 1973) Từ ý kiến đặt yêu cầu người dạy phải có phương pháp tích cực để giúp học sinh phát triển toàn diện kĩ cần thiết Cách kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh theo yêu cầu phải đảm bảo bốn cấp độ từ thấp đến cao là: nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp – vận dụng cao Và địi hỏi người học phải khơng ngừng chủ động, sáng tạo, đặc biệt phải nắm vững phương pháp kĩ đọc - hiểu văn Để làm điều người giáo viên phải song hành với học sinh việc trau dồi, rèn luyện kĩ Và kĩ sử dụng thao tác so sánh cần thiết sở để người học đào sâu, hiểu rộng vấn đề Vai trị người giáo viên vô quan trọng Là người điều khiển, hướng dẫn để học sinh khám phá vẻ đẹp tác phẩm văn học Chính vậy, yêu cầu đặt cho giáo viên cần rèn luyện cho học sinh tự nhạy bén, linh hoạt tư nhanh, phát huy khả vốn tiềm ẩn mà lâu em chưa có điều kiện khám phá giúp học sinh cảm nhận cách phong phú, đa chiều vẻ đẹp giới hình tượng nghệ thuật thông qua kĩ so sánh học sinh Từ thực tiễn giảng dạy, thấy khả vận dụng học sinh hạn chế thơng hiểu cịn nơng cạn Vì thế, gặp phải tập, câu hỏi dạng so sánh, đối chiếu em lúng túng, mơ hồ, chưa biết cách làm… Vậy để nâng cao chất lượng tiếp nhận tri thức đọc hiểu văn bản? Chương trình Ngữ văn 11 trình bày thao tác lập luận so sánh nhằm giúp học sinh vận dụng tốt cho văn nghị luận Xuất phát từ suy nghĩ để học sinh nắm vững kiến thức cảm nhận tác phẩm văn học, lại biết cách làm thi đạt kết cao Tích luỹ từ kinh nghiệm q trình giảng dạy trao đổi đồng nghiệp tơi đưa số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ sử dụng thao tác so sánh đọc hiểu văn cho học sinh mà thân nhận thấy đem lại hiệu I.2 Mục đích nghiên cứu Cụ thể với đề tài “Rèn luyên kĩ so sánh đọc – hiểu văn bản”, mục đích giúp học sinh rèn luyện kĩ so sánh học Ngữ văn Cung cấp cho học sinh số hiểu biết vai trò so sánh, cảm thụ văn học đối sánh để nâng cao lực cảm thụ văn chương, vừa nâng cao tri thức bồi bổ tâm hồn cho học sinh, giúp em có khả cảm thụ sâu sắc tác phẩm văn chương, góp phần đảm bảo tính nghệ thuật đặc thù mơn Ngữ văn trường phổ thông I.3 Đối tượng nghiên cứu - Trong phạm vi đề tài đối tượng mà đề tài hướng tới học sinh lớp 11 12 - Hoạt động giáo dục giáo viên học sinh lớp 11C5, 12B4 trường THPT Nông Cống năm học 2019- 2020 I.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài kết hợp nhiều phương pháp phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng, phương pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp gợi mở, phương pháp điều tra, khảo sát, đặt tác phẩm vào nhóm đề tài, chủ đề, loại hình thời điểm sáng tác, so sánh tác phẩm với yếu tố tác phẩm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II.1 Cơ sở lí luận So sánh thao tác hoạt động tư lôgic nhằm giúp người tìm điểm tương đồng khác biệt đưa đối tượng đối chiếu với đối tượng khác dựa sở đó, từ nhận thúc sâu sắc làm bật đối tượng Trong trình nhận thức giới khách quan, kĩ so sánh phát mới, khác biệt Đối với việc cảm thụ văn chương, so sánh thường hướng vào hai mục đích chính: - Chỉ nét riêng độc đáo, sáng tạo nhằm phát vẻ đẹp văn chương, đóng góp cụ thể nhà văn - Phát quy luật chung tác phẩm, tác giả giai đoạn văn học - Chính vậy, việc rèn luyện kĩ so sánh đọc – hiểu văn cần thiết II Thực trạng việc dạy học môn Ngữ Văn trường THPT Nông Cống II Thuận lợi: Luôn quan tâm cấp uỷ Chi bộ, BGH, Ban chuyên môn nhà trường Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cao Học sinh phần lớn có thái độ học tập đắn Xã hội ngày phát triển, công nghệ thông tin mạng Internet đại tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên thuận lợi việc nắm bắt thơng tin, tìm kiếm tài liệu hỗ trợ cho việc dạy học II 2.2 Khó khăn: Yêu cầu việc đổi dạy học đòi hỏi học sinh chủ động, sáng tạo trình học Nhưng thực tiễn vận dụng kĩ so sánh đọc - hiểu văn làm văn học sinh: em tìm tịi suy nghĩ, so sánh đối chiếu làm cho thao tác tư văn học trở nên cằn cỗi, nhạy bén; khả vận dụng thấp, vốn kiến thức hạn hẹp; làm văn nhận thức cảm tính nên làm khơng có phương pháp thường sa đà vào diễn xuôi, kể lễ cách vụng về…Do đó, rèn luyện kĩ so sánh vừa giúp phát triển tư cho học sinh, giúp em nắm chìa khóa phương pháp để từ biết vận dụng kiến thức cách có hiệu làm điều đồng thời tạo nên niềm say mê, hứng thú học văn, vừa củng cố kiến thức biết, vừa khắc sâu tri thức Trong thực tế giảng dạy môn ngữ văn, có người dạy thiên truyền thụ kiến thức mà chí ý tới thao tác tư cách diễn đạt, trau dồi, rèn luyện nâng cao kĩ cho học sinh Vậy nên, rèn luyện kĩ so sánh góp phần khắc phục hạn chế nói Thời gian đầu, chưa áp dụng phương pháp này, qua điều tra kết học lớp dạy sau: Lớp Sĩ Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém số 12B 42 SL 11C 45 % 0.2 SL 10 0,8 25 % SL 24.3 26 % SL 63.5 % 12 SL % 60,4 38,8 0.2 0 16 Với kết ta thấy: - Chất lượng chưa cao, số học sinh đạt giỏi cịn ít, lượng học sinh đạt mức độ yếu - Mức độ hứng thú học tập chưa cao học sinh cảm thấy khó cảm nhận, nhiều từ ngữ, hình ảnh trừu tượng - Khả liên hệ vận dụng giải đề văn yếu, chưa cảm nhận vấn đề, để đạt điểm cao khó - Với thực trạng thân tơi thấy cần phải có cách dạy tích cực học sinh hứng thú học tập, thi đạt kết tốt Vì tơi áp dụng kinh nghiệm rèn luyện kĩ so sánh vào việc dạy cho học sinh II Các giải pháp thực II Nhắc lại kiến thức  Khái niệm Theo Từ điển Tiếng việt Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên “so sánh nhìn vào mà xem xét để thấy giống nhau, khác kém” Theo Từ điển Tu từ - phong cách học – thi pháp học tác giả Nguyễn Thái Hịa ( NXBGD) “so sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có nét tương đồng để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe” Từ khái niệm vận dụng vào việc rèn kĩ đọc hiểu văn học cho học sinh, thấy so sánh giúp cho học sinh hiểu rõ đối tượng ( hình ảnh, chi tiết, nhận vật, hình tượng, quan niệm, phát hiện…) cảm nhận mẻ, độc đáo hình ảnh, đối tượng sáng tạo nghệ sĩ Để rèn luyện hướng dẫn học sinh thực tốt phương pháp giáo viên cần dặt yêu cầu cụ thể Như vậy, so sánh phương pháp nhận thức mà đặt vật bên cạnh hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật cách toàn diện, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc Trong thực tế đời sống, so sánh trở thành thao tác phổ biến, thông dụng nhằm đáp ứng cầu nhận thức, đánh giá người nhiều lĩnh vực hồn cảnh Q trình tiếp nhận học sinh học văn phải tuân theo quy luật khách quan sống Lĩnh hội văn chương xuất phát từ đặc trưng thẩm mỹ, đặc điểm thể loại tính độc đáo qua tác phẩm cụ thể Ngoài ra, cần nhấn mạnh đến điều kiện xã hội tâm lý lứa tuổi, nhu cầu toàn kinh nghiệm sống kinh nghiệm nghệ thuật ảnh hưởng đến trình tiếp nhận văn chương em Nhờ kĩ so sánh em hiểu khai thác vấn đề ẩn chứa tác phẩm So sánh hoạt động vơ cần thiết q trình chiếm lĩnh chân giá trị tác phẩm văn chương II Yêu cầu sử dụng kĩ so sánh đọc - hiểu văn *Trước tiên, giáo viên cần giúp học sinh phân biệt cách so sánh thông thường với so sánh biện pháp tu từ thao tác lập luận so sánh: - Trong đời sống hàng ngày, so sánh thường có giá trị nhận thức Ví dụ : A cao B; hai bạn học giỏi nhau; nắng đổ lửa - Trong thơ văn, so sánh có màu sắc tu từ nhằm nâng cao hiệu biểu đạt Ví dụ: “ Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra” (ca dao) So sánh nhằm diễn tả công lao trời bể cha mẹ “Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa” (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên ) Những hình ảnh liên tưởng: nai suối cũ, Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, trẻ thơ đói lịng gặp sữa… nhà thơ Chế Lan Viên lựa chọn để diễn tả, nhấn mạnh niềm hạnh phúc độ ý nghĩa sâu xa việc trở với nhân dân *Nắm phương pháp so sánh: Về thao tác so sánh, có hai cấp độ để so sánh: so sánh tương đồng cách so sánh để tìm điểm giống nhau; so sánh tương phản so sánh nhằm làm rõ điểm khác biệt để làm điều học sinh cần có kĩ - Kĩ so sánh thực nhiều cấp độ Nhỏ cách dùng từ ngữ, hình ảnh, hình tượng…lớn đề tài, tác phẩm, phong cách, thời kì, đặc điểm văn học - Kĩ so sánh giúp mài sắc lực tư lực cảm thụ hướng đến việc phát vẻ đẹp độc đáo không lặp lại văn chương Muốn phát huy khả người học phải: + Có vốn kiến thức phong phú văn chương Chính bề dày hiểu biết đem lại hai khả năng: vừa có nguyên liệu để so sánh, vừa tạo tiền đề để mở rộng kĩ so sánh + Bên cạnh vốn kiến thức làm tảng cần có tư sắc sảo trường liên tưởng nhạy bén + Trong phân tích, bình giá cần ln có ý thức so sánh, nghĩa so sánh phải trở thành phản xạ thường trực tư *Xác định mục đích so sánh: Để việc so sánh không trở nên sai lệch, lan man, bước cần đặt trả lời câu hỏi: so sánh trường hợp nhằm để làm ? Có nghĩa học sinh phải xác định rõ mục đích việc so sánh trước tiến hành so sánh Công việc giúp cho việc so sánh chủ động hơn, đồng thời tránh tình trạng so sánh lan man khơng phục vụ cho việc phân tích tác phẩm lập luận nhầm lẫn lấy nội dung so sánh thay cho nội dung kiến thức cần rút phân tích, khám phá tác phẩm Nói chung, việc xác định mục đích so sánh cơng việc cần thiết mang tính định hướng cho q trình so sánh, khơng thực bước việc so sánh vơ khó khăn, khó mang lại hiệu mong muốn * Lựa chọn xác nội dung so sánh: - Nội dung so sánh phải tượng thơ văn hàm chứa vẻ đẹp độc đáo, vấn đề mang tính đặc sắc biểu cho nội dung quan trọng giá trị nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Nội dung so sánh phải có mối quan hệ tương đồng tương phản số phương diện với những tượng thơ văn khác tác phẩm tác phẩm mà học sinh tiếp cận II 3 So sánh đọc – hiểu văn bản: a.Vai trò phương pháp so sánh hoạt động đọc – hiểu văn bản: So sánh hoạt động đọc – hiểu văn phương pháp đối chiếu tượng thơ văn có ý tương đồng tương phản văn học, thuộc tác phẩm tác phẩm tác giả hay khác tác giả; tác phẩm với thời đại, với sống lớn nhỏ; tác phẩm văn học với loại hình nghệ thuật khác, mục đích làm sáng tỏ giúp học sinh nắm vững, hiểu sâu tác phẩm Tác dụng việc vận dụng phương pháp so sánh hoạt động đọc – hiểu văn bản: - Việc vận dụng phương pháp so sánh giúp cho việc phân tích tác phẩm thấu đáo hơn; q trình tìm hiểu, khám phá tác phẩm diễn phong phú sinh động hơn, từ giúp cho cảm nhận tác phẩm sâu sắc - Sử dụng tốt phương pháp so sánh tạo hiệu thẩm mĩ cho tiến trình dạy học văn Giờ học trở nên sinh động, phát huy tính tích cực học sinh phương pháp so sánh vận dụng cách hiệu b Biện pháp giúp học sinh rèn luyện kĩ so sánh đọc – hiểu văn bản: * Cách dùng ngôn ngữ so sánh tác giả Ngôn ngữ văn học ngơn ngữ quần chúng cách điệu hóa nhằm tạo ý nghĩa thẩm mỹ Ngôn ngữ văn học vốn bắt nguồn từ ngôn ngữ đời thường nhà văn sáng tạo, khốc cho áo Việc dùng ngôn ngữ nhà văn lựa chọn tái tạo để thể vô cùng, vô tận đời tâm hồn người Nó gợi dạy cảm xúc nơi độc giả, cho ta cảm giác mẻ ngần từ kêu gợi lớn lao Vì nhà thơ nhà văn tạo ấn tượng lịng bạn đọc cách lựa chọn ngơn từ đặc biệt sử dụng từ ngữ so sánh Ví dụ 1: Nhà thơ Xuân Diệu miêu tả tranh thiên nhiên mùa xuân phải lên: “ Tháng giêng ngon cặp môi gần” “Tháng giêng” khởi đầu năm, cho mùa xuân biểu tượng tự nhiên, “cặp môi gần” biểu tượng cho vẻ đẹp người Chính từ “ ngon” kéo xích lại gần hai khái niệm vốn xa nhau: “ tháng giêng” trừu tượng “ cặp môi gần” cụ thể Sự so sánh Xuân Diệu vẻ đẹp tự nhiên vẻ đẹp người khiến cho câu thơ tổng hợp vẻ đẹp tự nhiên vẻ đẹp người thành vẻ đẹp sống Nhà thơ vật chất hóa khái niệm thời gian để truyền đến người đọc cảm giác cụ thể “ ngon” Xuân Diệu tạo vế so sánh táo bạo, bất ngờ Từ Xuân Diệu muốn nói với người đời vẻ đẹp sống tìm đâu xa, người trân trọng, hưởng thụ Ví dụ 2: Khi nhớ thiên nhiên đồng bào Việt Bắc Tố Hữu cụ thể hóa nỗi nhớ: “ Nhớ nhớ người u” Nỗi nhớ Trong Việt Bắc tình cảm trị, tình cảm ân nghĩa thủy chung, với cội nguồn, tri ân, niềm gắn bó với đồng bào Việt Bắc Tuy nhiên nhà thơ phổ vào đề tài trị cung bậc cảm xúc mực trữ tình Hình ảnh so sánh “ nhớ người yêu” đảy cảm xúc lên đến độ căng để bộc lộ tình cảm mãnh liệt, nồng nàn, tha thiết nỗi nhớ * So sánh cách dùng từ nhà văn, nhà thơ với nhà văn nhà thơ khác để làm nỗi bật ý nghĩa câu thơ thơ - Mỗi nhà thơ, nhà văn có sở trường riêng cách lựa chọn từ ngữ riêng Ví dụ1: Nhà thơ Huy Cận Tràng giang có viết; “ Nắng xuống trời lên sâu chót vót” Trong khơng gian có vận động thời gian Khung cảnh chiều hồng tàn dần trước mắt người Từng vạt nắng trời cao rọi xuống khiến bầu trời coa da trời xanh hơn, lịng sơng trở nên sâu thẳm cách dùng từ Huy Cận độc đáo Từ “sâu” vốn tính từ độ sâu dùng để diễn tả độ cao Thông thừng người ta thường nói “núi cao chót vót 10 chon von” ( Xuân Diệu) Huy Cận dùng từ “sâu chót vót” Ơng mở rộng khơng gian ba chiều Có rợn ngợp dịng sơng, độ cao bầu trời, độ dài dịng nước, độ sâu lịng sơng xanh thẳm Thi sĩ xóa khơng gian hai chiều văn học trung đại Sau Quang Dũng chịu ảnh hưởng câu thơ Huy Cận để dựng lên không gian Tây Tiến: “Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳm Ví dụ 2: Nhà thơ Huy Cận miêu tả tranh chiều tà “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” Đây tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, vẻ bút phát chấm phá chủ nghĩa cổ điển Thời gian có vận động, hồng hôn tàn, lúc thiên nhiên cố gắng khoe hết vẻ đẹp kì vĩ mình, cố gắng đưa duyên làm duyên với người Trên bầu trời cao người đọc bắt gặp hình ảnh gợi cảm mây cánh chim chiều Đây hình ảnh truyền thống xuất nhiều văn chương cổ điển “ Chim hơm thoi thóp rừng” ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) “ Cách chim sạt gió lạc lồi kêu sương” ( Cung ốn ngâm khúc) “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ ” ( Chiều tối – Hồ Chí Minh) Huy Cận chứng kiến “ Lớp lớp mây cao đùn núi bạc” Cảnh đươc cảm nhận qua lăng kính chủ quan chủ nghĩa lãng mạn Thế dấu ấn văn học cổ điển cịn Từ “đùn” thi nhân chịu ảnh hưởng dịch tác phẩm “ Thu hứng” ( Đỗ Phủ) Nguyễn Công Trứ “ Mặt đất mây đùn cửa ải xa” 11 Đứng trước cảnh sóng nước hồng hơn, đứng trước dịng tràng giang mênh mang vơ định thi sĩ hiểu thêm nỗi lịng “ Lịng q dợn dợn vời nước Khơng khói hồng nhớ nhà” Câu thơ có gặp gỡ cổ điển đại khơng phải lặp lại hồn tồn mà có sáng tạo Nếu Thôi Hiệu xưa phải mượn đến “khói sóng” sơng sinh lịng thương nhớ “Q hương khất bóng hồng Trên sơng khói sóng cho buồn lịng ai” Như vậy, đọc hiểu văn người học cần so sánh cách dùng từ nhà thơ để hiểu rõ giá trị câu thơ, thơ * Đặt tác phẩm vào nhóm đề tài, chủ đề, loại hình thời điểm sáng tác: Tác phẩm văn học gương phản chiếu thực đời sống người vậy, đề tài, chủ đề xoay quanh vấn đề sống xã hội cho nên, có khơng tác phẩm có chung đề tài, chủ đề phản ánh, thể dạy học tác phẩm văn chương, giáo viên dạy theo chủ đề để giúp học sinh có nhìn so sánh, đối chiếu, từ phát vẻ đẹp, giá trị độc đáo tác phẩm Giữa tác phẩm chủ đề có nét tương đồng điểm khác biệt Ví dụ 1: vẻ đẹp người Việt Nam qua hai tác phẩm: “Rừng Xà Nu” “Những đứa gia đình” (ngữ văn 12): - Điểm tương đồng: người tốt vẻ đẹp tình yêu nước nồng nàn, lòng thủy chung sâu sắc với cách mạng, dũng cảm hi sinh cho dù phải chịu nhiều nỗi đau thương - Nét riêng: 12 + “Rừng Xà nu” vẻ đẹp người Tây Nguyên: hiên ngang, bất khất, lòng trung thực, hồn nhiên… Vẻ đẹp nhà văn so sánh với hình tượng thiên nhiên đặc trưng vùng đất Tây Nguyên rừng Xà nu + Vẻ đẹp nhân vật Chiến Việt “Những đứa gia đình” vẻ đẹp người cịn trẻ gánh vác vai sứ mệnh đất nước Còn trẻ hồn nhiên đứng trước lựa chọn họ lại chín chắn Ví dụ 2: dạy tác phẩm “Chí Phèo” nhà văn Nam Cao (ngữ văn 11), giáo viên phải giúp học sinh nhận được: viết đề tài người nông dân trước cách mạng tháng Tám hướng khai thác Nam Cao có nét so với bút thời Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan là: tình cảnh người nơng dân bị tha hóa, bị tàn phá nhân hình lẫn nhân tính… * So sánh tác phẩm với yếu tố tác phẩm: Với thời đại đời (Bối cảnh lịch sử ), với đời thật ( Xã hội làm sở cho tác phẩm ), với tác giả ( Ở số tác phẩm tự truyện có yếu tố tự truyện), với hình ảnh tác phẩm khác… - Ví dụ: + Dạy đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” ( trích số đỏ Vũ Trọng Phụng) khơng thể không hướng dẫn học sinh liên hệ so sánh với bối cảnh xã hội Việt Nam năm 30, 40 kỉ XX ách thực dân, phong kiến để thấy chất bịp bợm, rởm đời xã hội tư sản thuộc địa, thực dân, ta, tây, tàu nhố nhăng thành thị Việt Nam thời + Dạy thơ “ Tràng giang” ( Huy Cận) phải liên hệ so sánh với nhà thơ Đường Trung Quốc: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu *Đối chiếu yếu tố tác phẩm với nhau: - Việc so sánh số yếu tố tác phẩm giúp học sinh phát dụng ý nghệ thuật tác giả việc biểu đạt nội dung tư tưởng Phần so sánh chủ yếu để tìm thay đổi, nét khác biệt yếu tố 13 Ví dụ 1: thơ “ Vội vàng” (Xuân Diệu), 13 câu thơ đầu hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, trẻ trung, tươi non, căng đầy sức sống: hoa đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, yến oanh với khúc tình si…với tâm trạng đắm say, rạo rực nhà thơ phát thiên đường mặt đất Nhưng đến đoạn thơ (từ câu 14 đến câu 30), tranh thiên nhiên căng đầy sức sống thay hình ảnh mang đầy mát, chia lìa Xuân Diệu nhận hữu hạn kiếp người, đặc biệt “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” trước dịng chảy vơ thủy vơ chung thời gian Vậy nên, để chiến thắng thời gian, cịn cách sống để tận hưởng giây, phút đời để phù hợp với lời thúc giục ấy, nhà thơ cho xuất trở lại hình ảnh thiên nhiên tươi mới, đầy sức sống đoạn thơ cuối: mây đưa gió lượn, cánh bướm với tình u, non nước và cỏ rạng… - Ví dụ 2: Khi tìm hiểu hình tượng Sơng Đà tùy bút “ Người lái đị Sơng Đà ” (Nguyễn Tuân), giáo viên trình chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, so sánh hình ảnh rút kết luận Hình ảnh Hình ảnh 14 Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình ảnh Hình 1: Cảnh đá bờ sơng dựng vách thành: Đá chẹt lịng sơng yết hầu… Hình 2: Qng mặt ghềnh Hát Lng: Nước xơ đá, đá xơ sóng… Hình 3: Qng Tà Mường Vát: Hình ảnh 4: Những hút nước quãng Tà Mường Vát giếng bê tông thả xuống sông để làm móng cầu 15 Hình 5: Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn Hình 6: Sơng Đà nhìn từ cao ngoằn ngoèo dây thừng Kết luận chung: Hình tượng Sơng Đà có hai đặc điểm: Hung bạo, dội trữ tình, thơ mộng Trên số biện pháp giáo viên sử dụng để giúp học sinh rèn luyện kĩ so sánh hoạt động đọc – hiểu văn Tuy vậy, phải biết làm chủ hoạt động so sánh, nghĩa phải biết dừng lại lúc, không tùy hứng mà liên hệ lan man lạm dụng phân tích sa đà vào đối tượng dùng để so sánh khiến việc so sánh không phát huy tác dụng ngược lại làm đứt mối đường dây chủ đề tác phẩm, phá hỏng tính hệ thống tiến trình giảng II.3.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Sau áp dụng kĩ so sánh vào dạy nêu cảm thấy học sinh có chuyển biến rõ rệt Cụ thể: - Học sinh thấy hứng thú tiết học háo hức chờ đợi đến tiết học sau, băn khoăn học sinh tình liên quan đến học đưa thảo luận giải đáp kịp thời Cảm nhận học nhanh - Nhiều học sinh tham gia vào phần trình bày kết quả, nhóm học sinh có mức độ nhận thức yếu khuyến khích có tiến rõ rệt Kết làm khảo sát sau áp dụng: Lớp Sĩ số Giỏi 12B 42 SL 11C5 45 11 Khá % 7,5 SL 25 % 60 24,4 26 58,2 Trung bình Yếu SL % SL % 14 32,5 0 17,4 0 Kém SL % 0 0 Đây kinh nghiệm mà trình dạy học rút vận dụng vào việc dạy trực tiếp cho học sinh THPT thấy có hiệu quả, chất 16 lượng học làm học sinh tăng lên rõ rệt Vì vậy, tơi xin chia sẻ với thầy mong góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung thi THPT quốc gia ơn thi học sinh giỏi nói riêng theo tinh thần đổi giáo dục III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Trong xu hướng dạy học theo hướng tích cực nay, nhân tố góp phần nâng cao chất lượng dạy học khả sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Bản thân từ áp dụng kinh nghiệm sử dụng kĩ so sánh vào cơng việc dạy học khả sử dụng phương pháp nói chung việc sử dụng phương pháp nhằm “ rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh đọc hiểu văn bản” nói riêng không ngừng tiến đáng kể Trong tiết học có áp dụng kĩ so sánh phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Sau tiết học tỉ lệ học sinh hiểu cao trước Và từ đó, kĩ làm khả vận dụng em nâng lên - Hướng phát triển đề tài Rèn luyện kĩ so sánh cho học sinh đọc – hiểu văn đề tài này, áp dụng cho khác chương trình Ngữ văn THPT thực cho việc ôn thi THPT quốc gia, ôn thi học sinh giỏi III.2 Kiến nghị Để góp phần tạo niềm say mê, hứng thú cho học sinh môn Ngữ văn, thuận lợi cho việc dạy học đạt hiệu cao đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện việc trang bị sách tham khảo, thành lập câu lạc đọc sách để tạo thói quen đọc sách giúp em tiếp cận với tác phẩm bổ ích, vào ngày lễ lớn chủ đề cho học sinh tham sáng tác thơ văn nhằm hướng cội nguồn, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho em Trên sáng kiến “Rèn luyện kĩ so sánh đọc – hiểu văn cho học sinh THPT”, điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng chí 17 đồng nghiệp cán phụ trách chuyên môn cấp để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nông Cống, ngày 10 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Điệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11,12, NXB Giáo dục Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn lớp 11,12 Giáo trình lý luận văn học, tập 1-2 – NXB Giáo dục 1986-1987 Phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học trường THPT – Nguyễn Thị Thanh Hương – NXB Giáo dục 1998 Dạy học văn trường THPT – Nguyễn Thị Thanh Hương – NXB Giáo dục 1998 Cẩm nang ôn luyện môn văn – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 Một số vấn đề cách dạy cách học – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2002 Từ điển thuật ngữ văn học – NXB Giáo dục 2000 Từ điển Ngữ Hán Việt – NXB từ điển Bách Khoa – 2002 10 Từ điển Tiếng Việt – Trung tâm từ điển học - 2003 11 Giảng dạy văn theo thể loại – Trần Thanh Đạm – NXB Giáo dục 1976 12 Hiểu văn dạy văn – Nguyễn Thanh Hùng – NXB Giáo dục 2002 19 ... tượng thơ văn khác tác phẩm tác phẩm mà học sinh tiếp cận II 3 So sánh đọc – hiểu văn bản: a.Vai trò phương pháp so sánh hoạt động đọc – hiểu văn bản: So sánh hoạt động đọc – hiểu văn phương... pháp nhằm rèn luyện kĩ sử dụng thao tác so sánh đọc hiểu văn cho học sinh mà thân nhận thấy đem lại hiệu I.2 Mục đích nghiên cứu Cụ thể với đề tài ? ?Rèn luyên kĩ so sánh đọc – hiểu văn bản? ??, mục... học sinh rèn luyện kĩ so sánh học Ngữ văn Cung cấp cho học sinh số hiểu biết vai trò so sánh, cảm thụ văn học đối sánh để nâng cao lực cảm thụ văn chương, vừa nâng cao tri thức bồi bổ tâm hồn cho

Ngày đăng: 13/07/2020, 12:11

Hình ảnh liên quan

- Ví dụ 2: Khi tìm hiểu hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “ Người lái đò Sông Đà ” (Nguyễn Tuân), giáo viên trình chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, so sánh giữa những hình ảnh và rút ra kết luận. - RÈN LUYỆN kĩ NĂNG SO SÁNH TRONG đọc HIỂU văn bản CHO HOC SINH THPT

d.

ụ 2: Khi tìm hiểu hình tượng con Sông Đà trong tùy bút “ Người lái đò Sông Đà ” (Nguyễn Tuân), giáo viên trình chiếu hình ảnh cho học sinh quan sát, so sánh giữa những hình ảnh và rút ra kết luận Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình ảnh 3 Hình ảnh 4 - RÈN LUYỆN kĩ NĂNG SO SÁNH TRONG đọc HIỂU văn bản CHO HOC SINH THPT

nh.

ảnh 3 Hình ảnh 4 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5: Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. - RÈN LUYỆN kĩ NĂNG SO SÁNH TRONG đọc HIỂU văn bản CHO HOC SINH THPT

Hình 5.

Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân Xem tại trang 17 của tài liệu.

Mục lục

  • Ví dụ : A cao hơn B; hai bạn học giỏi như nhau; nắng như đổ lửa

  • “Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ

  • a.Vai trò của phương pháp so sánh trong hoạt động đọc – hiểu văn bản:

  • b. Biện pháp giúp học sinh rèn luyện kĩ năng so sánh trong đọc – hiểu văn bản:

  • * Cách dùng ngôn ngữ so sánh của tác giả.

  • Ngôn ngữ văn học là ngôn ngữ quần chúng nhưng được cách điệu hóa nhằm tạo ra ý nghĩa thẩm mỹ. Ngôn ngữ văn học vốn bắt nguồn từ ngôn ngữ đời thường nhưng đã được nhà văn sáng tạo, khoác cho nó tấm áo mới. Việc dùng ngôn ngữ của nhà văn là một sự lựa chọn tái tạo để thể hiện cái vô cùng, vô tận của cuộc đời tâm hồn con người. Nó gợi dạy những cảm xúc nơi độc giả, cho ta cảm giác mới mẻ và trong ngần mỗi từ như kêu gợi một cái gì lớn lao. Vì vậy các nhà thơ nhà văn đã tạo ấn tượng trong lòng bạn đọc bằng cách lựa chọn ngôn từ đặc biệt là khi sử dụng những từ ngữ so sánh.

  • Ví dụ 1: Nhà thơ Xuân Diệu khi miêu tả bức tranh thiên nhiên mùa xuân đã phải thốt lên:

  • “ Tháng giêng ngon như cặp môi gần”

  • “Tháng giêng” là sự khởi đầu của một năm, cho mùa xuân là biểu tượng tự nhiên, “cặp môi gần” là biểu tượng cho vẻ đẹp của con người. Chính từ “ ngon” đã kéo xích lại gần hai khái niệm vốn xa nhau: “ tháng giêng” trừu tượng và “ cặp môi gần” cụ thể. Sự so sánh của Xuân Diệu giữa vẻ đẹp tự nhiên và vẻ đẹp con người khiến cho câu thơ tổng hợp vẻ đẹp tự nhiên và vẻ đẹp con người thành vẻ đẹp sự sống. Nhà thơ đã vật chất hóa một khái niệm thời gian để truyền đến người đọc cảm giác cụ thể “ ngon”. Xuân Diệu đã tạo ra một vế so sánh táo bạo, bất ngờ. Từ đây Xuân Diệu muốn nói với người đời vẻ đẹp của sự sống chẳng phải tìm đâu xa, con người hãy trân trọng, hưởng thụ nó.

  • Ví dụ 2: Khi nhớ về thiên nhiên và đồng bào Việt Bắc Tố Hữu đã cụ thể hóa nỗi nhớ:

  • “ Nhớ gì như nhớ người yêu”

  • Nỗi nhớ Trong Việt Bắc là tình cảm chính trị, đó là tình cảm ân nghĩa thủy chung, với cội nguồn, sự tri ân, niềm gắn bó với đồng bào Việt Bắc. Tuy nhiên nhà thơ đã phổ vào đề tài chính trị ấy những cung bậc cảm xúc rất mực trữ tình. Hình ảnh so sánh “ như nhớ người yêu” đã đảy cảm xúc lên đến độ căng để bộc lộ tình cảm mãnh liệt, nồng nàn, tha thiết của nỗi nhớ

  • * So sánh cách dùng từ của nhà văn, nhà thơ này với nhà văn nhà thơ khác để làm nỗi bật ý nghĩa của câu thơ bài thơ.

  • - Mỗi nhà thơ, nhà văn đều có những sở trường riêng cùng cách lựa chọn từ ngữ riêng .

  • Ví dụ1: Nhà thơ Huy Cận trong bài Tràng giang có viết;

  • “ Nắng xuống trời lên sâu chót vót”

  • Trong không gian có sự vận động của thời gian. Khung cảnh chiều hoàng hôn như đang tàn dần trước mắt con người. Từng vạt nắng trên trời cao rọi xuống khiến bầu trời như coa hơn và da trời như xanh hơn, lòng sông trở nên sâu thẳm. cách dùng từ của Huy Cận khá độc đáo. Từ “sâu” vốn là tính từ chỉ độ sâu nay được dùng để diễn tả độ cao. Thông thừng người ta thường nói “núi cao chót vót chon von” ( Xuân Diệu) Huy Cận dùng từ “sâu chót vót”. Ông đã mở rộng ra không gian ba chiều. Có cái rợn ngợp dòng sông, độ cao bầu trời, độ dài dòng nước, độ sâu của lòng sông xanh thẳm. Thi sĩ đã xóa đi cái không gian hai chiều của văn học trung đại. Sau này Quang Dũng cũng chịu ảnh hưởng bởi câu thơ Huy Cận để dựng lên không gian Tây Tiến:

  • “Dốc lên khúc khủy dốc thăm thẳm

  • Ví dụ 2: Nhà thơ Huy Cận khi miêu tả bức tranh chiều tà

  • “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan