1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mẫu báo cáo thực tập sản xuất

42 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập này là kết quả của quátrình tìm hiểu về công tác bảo vệ môi trường của mỏ than, dây chuyền xử lý nước thảikhu vực mỏ than Cọc Sáu, +25 Núi Nhện, +41 Lộ Trí và nhà máy xử

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT

1 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn2.BYT: Bộ y tế

3 BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường

4 QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

5 TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

6 TSS: Hàm lượng cặn lơ lửng

Trang 5

MỞ ĐẦU

Môi trường bao gồm môi trường nước, môi trường không khi, môi trường đất là nơisinh sống của con người và tất cả các loài động vật.Môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tớicuộc sống của con người Việc môi trường bị ảnh hưởng cũng làm cho cuộc sống của conngười và tất cả sinh vật bị anh hưởng Nếu khi môi trường bị phá huỷ hoặc xấu đi thì cuộcsống của chúng ta cũng bị xấu đi Do vậy để bảo vệ cho chính mình, chính cuộc sống củamình con người cần bảo vệ môi trường tuy nhiên hiện nay điều này vẫn chưa được quantâm một cách thoả đáng, chúng ta vẫn đang quay lưng lại với chính cuộc sống của chúng

ta và chúng ta đang huỷ hoại nó Khai thác lộ thiên nói riêng và các hình thức khai tháckhoáng sản, sản phẩm tự nhiên nói chung đang là một trong những hành động tạo nên sựmất cân bằng sinh thái do khói, bụi, nhiễm bẩn, hoá chất,và mất dần cây xanh Riêngngành khai thác lộ thiên gây ảnh hưởng xấu rất nhiều tới môi trường sống của chúng ta.Nhằm đắp ứng các vấn đề :

- Làm thế nào để phát triển kinh tế - xã hội mà không làm tổn hại đến môi trườngsống của con người?

- Làm thế nào để đạt tới sự hài hòa lâu dài, bền vững giữa phát triển sản xuất và bảo

vệ thiên nhiên, môi trường?

Vì vậy cần thiết phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

Được sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trường,các thầy cô trong Bộ môn Địa sinh thái & CNMT - Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, dưới

sự hướng dẫn trực tiếp của cô giáo Th.S Trần Thị Kim Hà trong thời gian từ ngày08/06/2015 đến ngày 05/07/2015 em đã được về thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạnmột thành viên môi trường - TKV Trong thời gian thực tập, em đã được làm quen với cácbáo cáo đánh giá tác động môi trường Ngoài ra, còn được tham quan khu xử lý nước thải

mỏ tại trạm xử lý nước thải mỏ than Cọc Sáu – Cẩm Phả, Quảng Ninh, khu xử lý nướcthải giếng +25 Núi Nhện, khu xử lý nước thải giếng +41 Lộ Trí và nhà máy xử lý, tái chếchất thải công nghiệp nguy hại

Trang 6

Qua thời gian thực tập em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo Trần Thị Kim

Hà, cán bộ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường - TKV đã tạo điềukiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này Báo cáo thực tập này là kết quả của quátrình tìm hiểu về công tác bảo vệ môi trường của mỏ than, dây chuyền xử lý nước thảikhu vực mỏ than Cọc Sáu, +25 Núi Nhện, +41 Lộ Trí và nhà máy xử lý, tái chế chất thảicông nghiệp nguy hại – Cẩm Phả, Quảng Ninh

Báo cáo gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về địa điểm thực tập

Chương 2: Các công tác thực hiện

Chương 3: Kết quả thực tập và thảo luận

Trang 7

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP

1.1 Địa điểm thực tập

Hình 1.1 :Công ty TNHH MTV Môi trường- TKV

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên môi trường – TKV

Địa chỉ : Số 799 Km 4 – phường Cẩm Thủy – Thành phố Cẩm Phả - Quảng ninh

Điện thoại: (033) 3862.145 – Fax: (033) 3862.041

tư, xây dựng, vận hành, kinh doanh các công trình môi trường mỏ và xây lắp công trình

Trang 8

Hiện nay, công ty có 16 đơn vị trực thuộc với trên 1100 CBCNLĐ đang làm nhiệm vụquản lý, vận hành, thi công các công trình môi trường và xây lắp trên hầu khắp vùng thanQuảng Ninh, cùng một số tỉnh vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc…

Tháng 3 năm 2010, lần đầu tiên công ty đưa vào vận hành trạm xử lý nước thải hầm

lò +125 ( Nam Mẫu) có công suất thiết kế là 300m3/h Từ đó đến nay, công ty đã và đangxây dựng và đưa vào vận hành 24 trạm xử lý nước thải mỏ, trong đó có 22 trạm đã đưavào vận hành đảm bảo an toàn kỹ thuật, góp phần cơ bản cho việc xử lý nước thải hầm lò,đảm bảo tiêu chuẩn loại B khi thải ra môi trường, tiêu biểu là : Trạm xử lý nước thải cửalò+32 Khe Chàm ( công ty than Khe Chàm), +41 Lộ Trí ( công ty than Thống Nhất), +38

và 40 Dương Huy (công ty than Dương Huy)…

Nhiều công trình về môi trường khác cũng được công ty thực hiện là: Hoàn nguyên,hoàn thổ các bãi khai thác than; cải tạo, nạo vét khu vực lòng hồ Nội Hoàng, Cầu cuốn đểcung cấp sản xuất nông nghiệp cho huyện Đông Triều; xây đập bảo vệ chống sạt lở cácbãi thải của công ty than Quang Hanh, Đèo Nai, Hà Tu, Khe Rè

Do thực hiện có hiệu quả các hoạt động nên công ty luôn đạt tăng trưởng từ 20 đến25% trở lên, đồng thời bảo toàn phát triển được nguồn vốn SXKD, thực hiện đầy đủ nghĩa

vụ nộp ngân sách nhà nước Năm 2009, tổng doanh thu của công ty đạt trên 355 tỷ 068triệu đồng; năm 2010 đạt trên 453 tỷ đồng đạt 126% trong đó, ccacs công trình xây lắp vàmôi trường đạt trên 204 tỷ đồng Lợi nhuận đạt 3,7 tỷ đồng đạt 210%

Trang 9

1.4 Sơ đồ tổ chức

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, phòng môi trường

 Phòng KH-VT:

- Công tác kế hoạch và chiến lược phát triển Công ty

- Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong Công ty

- Mua bán trang thiết bị vật tư

 Phòng ĐT-QTXL:

- Công tác đầu tư và quản lý các dự án đầu tư

- Nghiên cứu xây dựng chiến lược về các lĩnh vực của công ty

 Phòng TC-LĐ:

- Công tác về phần tổ chức lao động

 Phòng TKKTTC:

Trang 10

- Kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy định

về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty

- Quản lý chi phí của Công ty

- Thực hiện công tác thanh tra tài chính các đơn vị trực thuộc Công ty

 Phòng KT-CĐ-CN:

- Công tác quản lý về kĩ thuật

- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn các Xí nghiệp thực hiệntốt công tác quản lý chất lượng

- Quản lý về các dự án của công ty

- Tổ chức thực hiện giám sát thi công và lắt đặt thiết bị dự án

Trang 11

- Thiết kế và thi công các hệ thống cấp nước sạch – Xử lý nước thải, khí thải, rácthải.

- Lập các Báo cáo Đánh Giá Tác Động đến Môi trường (ĐTM) cho các dự án

- Xây dựng các Báo cáo, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường,Xin phép xả thải vào nguồn nước, Giám sát môi trường cho các doanh nghiệp đanghoạt động

Và các xí nghiệp trực thuộc công ty

1.5 Lĩnh vực hoạt động của công ty

Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5700100425 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnhQuảng Ninh cấp ngày 01/08/2012, các ngành nghề chính của công ty bao gồm:

1 Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có lien quan – quản lý dự án các công

trình xây dựng

2 Sản xuất đồ uống không cồn, nước khoáng

4 Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải ( trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có

động cơ khác)

6 Lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí

8 Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác

11 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đạt khác trong xây dựng

18 Rừn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại

20 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dựng khác

21 Buôn bán máy móc, thiết bị và phụ tùng khác

22 Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc quyền sở hữu, chủ sử dụng

hoặc đi thuê

Trang 12

23 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao

25 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại

26 Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn

33 Sản xuất vật liệu xây dưng từ đất sét

34 Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại

36 Hoạt động chuyên môn, khoa học à công nghệ khác chưa phân vào đâu

43 Xử lý ô nhiễm và hoạt động quản lý chất thải khác

45 Sản xuất sản phẩm từ chất khoáng phi kim loại khác chưa được phân loại vào

đâu

47 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

Trang 13

CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN 2.1 Sự cấp thiết của việc xây dựng các trạm xử lý nước thải mỏ

Theo kết quả quan trắc của những năm gần đây, nước thải mỏ thường không ổnđịnh, một số chỉ tiêu không đảm bảo tiêu chuẩn môi trường: pH<5; hàm lượng Fe, Mncao vượt tiêu chuẩn cho phép; hàm lượng TSS thay đổi theo mùa Tại các khu mỏ chưa

có hệ thống xử lý nước thải, các chất ô nhiễm ( kim loại Fe, Mn, pH ) trong nước thảichưa qua xử lý mà xả trực tiếp ra suối gây ô nhiễm môi trường, làm hủy hoại môi sinhcũng như tác động xấu đến đến môi trường và cảnh quan khu vực xung quanh Việc mởrộng diện khai thác xuống sâu của mỏ, công tác bơm thoát nước ngày càng nhiều theo đónguồn nước ô nhiễm thải ra ngoài môi trường nhiều hơn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đếncảnh quan khu vực

Để đảm bảo ổn định sản xuất của mỏ, giamr thiểu ô nhiễm môi trường nước trongkhu vực; tuân thủ luật bảo vệ môi trường và thực hiện chiến lược phát triển bền vững củatập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, cần thiết xây dựng các trạm xử lýnước thải mỏ

Việc xây dựng các trạm xử lý nước thải mỏ đảm bảo nguồn nước thải sau xử lý đạtquy chuẩn cho phép trước khi thải ra môi trường ngoài, thực hiện đúng luật bảo vệ môi

Trang 14

trường, góp phần cải thiện và phục hồi cảnh quan môi trường xung quanh Đồng thời tậndụng nguồn nước sạch sau xử lý (loại B) tái sử dụng để cung cấp phục vụ sản xuất côngnghiệp mỏ Như vậy sẽ giúp tận dụng tối đa nguồn tài nguyên nước và giảm thiểu tácđộng xấu đến môi trường sinh thái.

2.2 Tìm hiểu trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện

2.2.1 Vị trí trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện

- Trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện xây dựng trên khu đất thuộc gianh giới quản

lý của công ty Cổ phần than Đèo Nai – Vinacomin đã được bàn giao laị cho công ty Môitrường – Vinacomin theo biên bản ngày làm việc 14/06/1013

- công trình trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện được kết nối dự án lân cận bởiđường bê tông vẩn chuyển than và đất đá đổ thải

+ phía Bắc giáp mặt bằng sân công nghiệp cửa lò +25 Núi Nhện

+phía Đông giáp đường chuyên dùng lên bãi thải +110 Lộ Trí

+ phía Nam giáp đường bê tông chân bãi thải Nam

+ phía Tây giáp bãi thải công ty cổ phần than Đèo Nai- Vinacomin

-Vị trí xây dựng trạm xử lý nước thải +25 Núi Nhện không trùng với quy hoạch xâydựng mỏ nào

2.2.2 Công suất của trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện

Trạm xử lý nước thải giếng +25 Núi Nhện được thiết kế với công suất 1200m3/h vớicác tiêu chuẩn cần xử lý là TSS, pH, Fe, Mn Nước sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN40:2011/BTNMT loại B

Vào mùa mưa lựơng nước thoát lớn, do đó việc tính toán công suất trạm XLNT chủyếu dựa trên hoạt động bơm thực tế của mỏ để đảm bảo hiệu suất xử lý, hiệu quả dầu tư,tránh hiện tượng tràn nước do không đủ công suất xử lý

Trang 15

Vào mùa mưa, lưu lượng nước bơm thoát của mỏ trọng 01 ca:

Qca= n*P*Kq*t

Trong đó:

n: số bơn hoạt động đồng thời trong 1 ca (06)

Q: lưu lượng bơm của các bơm hoạt động (666m3/h)

Kq: hiệu suất thực dụng của bơm (Kq = 70%)

t: thời gian bơm lớn nhất trong 1 ca

=> Qca= 4*666*0,7*6.5= 12.121 (m3/ca)

Lưu lượng nước trung bình cần xử lý: 12.121/8= 1515(m3/h)

Theo đặc điểm thoát nước mỏ hầm lò, lưu lượng thoát nước lớn nhất vào mùa mưa( cao gấp 5-10 lưu lượng nước mùa khô) nên cần quy hoạch xây dựng bể điều hòa códung tích lớn để giảm công suất xử lý, đảm bảo chứa nước mùa khô để xử lý, ổn địnhchất lượng nước thải trước khi cho vào hệ thống xử lý

Lựa chọn công suất 1200m3/h và quy hoạch bể điều hòa với thể tích 10m3 đảm bảo

xử lý toàn bộ nước trong màu khô và lưu trữ nước trong mùa mưa để xử lý

Lưu lượng nước thải có độ chênh lệch rất lớn theo mùa nên hệ thống xử lý đượcchia làm 02 modul hoạt động 1 hoạc 2 modul vào từng thời điểm nhằm tiết kiệm chi phívận hành

2.2.3 Đặc điểm hệ thống thoát nước của mỏ

Nước thải cửa lò +25 Núi Nhện được bơm thoát nước với công suất lớn ra các hệthống bể lắng sơ bộ rồi đổ ra ngoài môi trường khi mà nồng độ các chất ô nhiễm như pH,TSS, Fe, Mn và lưu lượng nước thải lớn mới xử lý được 1 phần về nồng độ chất ô nhiễm

và lưu lượng xả thải chưa xử lý triệt để nguồn nước thải này cả về chất lượng và lượng

Trang 16

do đó không đảm bảo tiêu chuẩn xả thải ra môi trường Nguồn nước này đã và đang gâyảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước khu vực và cảnh quan xung quanh.

Nguồn nước thải được bơm từ hầm -140 được hệ thống bơm lên cửa lò +25 NúiNhện thông qua hệ thống đường ống thép D400 (02 đường ống thép D400) Hiện nay mỏđần xây dựng 03 đường ông thép D250 để bơm thoát nước từ hầm -140 lên cưả lò +25Núi Nhện

-Chế độ bơm thoát nước mỏ:

+Số lượng bơm thoát nước: nước thải từ hầm bơm mức -140 được bơm thoát nước

ra cửa lò +25 Núi Nhện gồm 06 bơm trong đó 02 bơm làm việc, 02 bơm dự phòng và 02bơm sửa chữa với các thông số kỹ thuật cụ thể sau:

Chất lượng nước sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT

Bảng 2.1 Chất lượng nước trước và sau xử lý

Trang 17

2.3 Tìm hiểu trạm xử lý nước thải giếng +41 Lộ Trí

2.3.1 Vị trí xây dựng trạm

Trạm xử lý nước thải giếng +41 Lộ Trí – mỏ than Thống Nhất nằm trên địa bànphường Cẩm tây- Thành phố Cẩm Phả-Tỉnh Quảng Ninh, phía bắc cách khai trường LộTrí khoảng 0,8km, phía nam cách quốc lộ 18 1,0 km, phía đông cách khu dân cư 0,8km,phía tây cách trung tâm thành phố Cẩm Phả 1,0km Trong khu vực đã có hệ thống đườngđiện 6kv của mỏ, có hệ thống cấp nước sinh hoạt chung toàn thành phố

2.3.3 Đặc điểm nước thải mỏ

Nước thải từ dưới lò khu Lộ Trí được bơm thoát ra khỏi mỏ qua giếng phụ +41, cáchkhu vực xây dựng công trình khoảng 150m theo đường thẳng

Hiện nay nước thải mỏ từ cửa lò được dẫn theo đường ống 300 về téc chứa đạt cáchcửa lò 60m về phía nam để lắng tự nhiên sử dụng cho sản xuất, phần nước thừa chảy theomương thoát nước ra suối Ngô Quyền

Trang 18

Căn cứ kết quả quan trắc môi trường định kỳ hàng năm của công ty than ThốngNhất cho thấy:

- Nước thải mỏ Thống Nhất có các chỉ tiêu pH, Fe, Mn TSS thường xuyên khôngđạt tiêu chuẩn môi trường cho phép Độ pH thay đổi từ 3,3-5,7, hàm lượng Fe thayđổi từ 32-50mg/l, hàm lượng Mn thay đổi từ 2,8-3,1 mg/l, TSS 109-270mg/l

- Chất lượng nước thải thay đổi theo mùa và tùy thuộc vào điều kiện thời tiết.thường vào mùa mưa độ pH cao, hàm lượng Fe và Mn thấp, lượng TSS cao.Ngược lại mùa khô ph thấp, hàm lượng Fe và Mn cao, TSS ít hơn

2.3.4 Chất lượng nước xử lý

Căn cứ kết quả phân tích môi trường định kỳ hàng năm và kết quả phân tích mẫunước thải bổ sung, tính chất nước thải chung của các hầm lò trong khu vực, chất lượngnước thải đầu vào trạm xử lý giếng thải +41 Lộ Trí như bảng sau

Chất lượng nước sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT,đảm bảo tiêu chuẩn xả thải vào môi trường

Bảng 2.3 Chất lượng nước trước và sau xử lý

Trang 19

5 Công suất bình lọc áp lực và Mn m3/h 6x300

6 Công suất thiết bị lắng tấm nghiêng m3/h 6x 300

2.4 Trạm xử lý nước thải mỏ than Cọc Sáu

2.4.1 Vị trí trạm xử lý

Mỏ than Cọc Sáu là một trong những mỏ lộ thiên nằm trên địa bàn thành phố CẩmPhả - tỉnh Quảng Ninh, phía tây giáp mỏ than Đèo Nai, phía đông giáp mỏ than BắcQuảng Lợi , phía bắc giáp mỏ than Cao Sơn, phía nam cách khu dân cư và quốc lộ 18Akhoảng 2km

Trạm xử lý mỏ than Cọc Sáu là mặt bằng kho than “19-5” của công ty cổ phần thanCọc Sáu, phía hạ lưu lò thoát nước +28, thuộc phường Cẩm Phú-thành phố Cẩm Phả-tỉnhQuảng Ninh, phía bắc cách khai trường mỏ than Cọc Sáu 0,8km, phía nam cách quốc lộ18A 1,5km, phía đông nam cách nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả 3,5km và cách nhà máytuyển than Cửa Ông 4km, phía tây nam cách trung tâm thành phố Cẩm Phả 6km

2.4.2 Công suất trạm xử lý trạm

Công suất trạm xử lý nước thải mỏ than Cọc Sáu được lựa chọn theo công suấtbơm thoát nước qua lò +28 và lưu lượng nước thải cần xử lý:

- Công suất bơm thoát nước mùa mưa qua cửa lò +28: 2500m3/h

- Công suất bơm thoát nước mùa khô qua lò +28: 1250m3/h

- Lưu lượng nước thải xử lý trung bình xử lý mùa mưa: 2360m3/h

- Lưu lượng nước thải trung bình mùa khô: 130m3/h ( 650m3/h x 0,2 kể đến lượngnước sử dụng trong nội bộ mỏ không cần xử lý)

Từ các số liệu trên, xác định công suất xử lý nước thải tối đa của trạm xử lý nướcthải tối đa của trạm xử lý nước thải mỏ Cọc Sáu là:

Q= Qư x = 2500m3/h x 0,95= 2375 m3/h, làm tròn là 2400m3/h

Trang 20

Qư: công suất trạm bơm thoát nước của mỏ than vào mùa mưa (m3/h)

:hiệu suất của trạm bơm

Để trạm xử lý hoạt động linh hoạt, tiết kiệm, khi hỏng học sửa chữa ít ảnh hưởngđến việc xử lý nước thải, căn cứ vào điều kiện địa hình, chia hệ thống thành 3 modul,công suất mỗi modul:

Qb= 2400 m3/h :3 =800m3/h

2.4.3 Đặc điểm nước thải mỏ

Lượng nước chảy vào mỏ than Cọc Sáu gồm 2 nguồn chính là nước mặt và nướcngầm:

-Theo tính toán lý thuyết: lượng nước chảy vào mỏ trung bình là 7.130.000 m3/năm,trong đó lượng nước chảy vào mùa mưa khoảng 5.600.000m3 chiếm 78%, lượng nướcchảy vào mỏ màu khô là 1.500.000 m3 chiếm 23% lượng nước chảy vào mỏ trong năm.-Theo số liệu thống kê:lượng nước bơm thoát khoải mỏ trung bình 6.820.000

m3/năm, trong đó mùa mưa khoảng 5.410.000 m3 chiếm 80%, mùa khô khoảng 1.410.000

m3 chiếm 20% lượng nước bơm thoát khỏi mỏ trong năm

2.4.4 Chất lượng nước thải mỏ

Căn cứ kết quả quan trắc môi trường định kỳ hàngn ăm của công ty than Cọc Sáu vàkết quả pahan tích mẫu nước thải bổ sung do công ty cổ phần tin học, ccoong nghệ, môitrường than – Khoáng sản Việt Nam thực hiện cho thấy:

Nước thải mỏ than Cọc Sáu có các chỉ tiêu pH, Fe, Mn, TSS thường xuyên khôngđạt tiêu chuẩn môi trường cho phép Độ pH thay đổi từ 2,5 – 5,3 , hàm lượng Fe 5,41-42,1mg/l, hàm lượng Mn từ 1,03-4,78 mg/l, hàm lượng TSS thay đổi 134-522 mg/l Các chỉtiêu khác đạt tiêu chuẩn cho phép

Trang 21

Chất lượng nước thải thay đổi theo mùa và tùy thuộc vào điều kiện thời tiết Thườngvào mùa mưa độ pH cao, hàm lượng Fe và Mn thấp, hàm lượng TSS cao Ngược lại vàomùa khô pH thấp, hàm lượng Fe và Mn cao, TSS thấp.

Hiện nay nước thải mỏ Cọc Sáu đươc bơm từ đáy moong lên hố bơm trung gian, sau

đó bơm chuyển tiếp lên mức thoát nước tự chảy +28, vì vậy chất lượng nước thải cũngphụ thuộc vào một phần thời gian lưu tại hố trung gian Nếu thời gian nước lưu tại hốtrung gian dài thì độ pH sẽ tăng lên, hàm lượng các chất Fe, Mn, TSS sẽ giảm đi Ngượclại nếu thời gian nước thải lưu tại hố bơm trung gian ngắn thì chất lượng nước thải ít thayđổi

2.4.5 Chất lượng nước xử lý

Căn cứ kết quả quan trắc môi trương định kỳ hàng năm và kết quả mẫu phân tích nướcthải bổ sung, để đảm bảo nước sau xử lý đạt tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép Chất lượngnước sau xử lý phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn loại B theo QCVN 40:2011/BTNMT, đảmbảo cấp được cho nhà máy than Cửa ông và làm nước đầu vào để xử lý bước 2 cấp chonhà máy điện

Bảng 2.5 Chất lượng nước trước và sau xử lý

Ngày đăng: 13/07/2020, 09:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 :Công ty TNHH MTV Môi trường- TKV - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Hình 1.1 Công ty TNHH MTV Môi trường- TKV (Trang 7)
Bảng 2.1 Chất lượng nước trước và sau xửlý - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Bảng 2.1 Chất lượng nước trước và sau xửlý (Trang 16)
Bảng 2.2 các hạng mục của công trình - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Bảng 2.2 các hạng mục của công trình (Trang 17)
Bảng 2.3 Chất lượng nước trước và sau xửlý - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Bảng 2.3 Chất lượng nước trước và sau xửlý (Trang 18)
Bảng 2.5 Chất lượng nước trước và sau xửlý - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Bảng 2.5 Chất lượng nước trước và sau xửlý (Trang 21)
Hình 3.1 Bể điều hòa - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Hình 3.1 Bể điều hòa (Trang 23)
Hình 3.2 Tấm nghiêng Lamella trong bể lắng - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Hình 3.2 Tấm nghiêng Lamella trong bể lắng (Trang 24)
Hình 3.3 Khu vực bổ sung vôi bột và chất keo tụ - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Hình 3.3 Khu vực bổ sung vôi bột và chất keo tụ (Trang 31)
Hình 3.4 máy ép bùn - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Hình 3.4 máy ép bùn (Trang 32)
Hình 3.5 bùn được ép và để ở sân phơi - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Hình 3.5 bùn được ép và để ở sân phơi (Trang 32)
Hình 3.6 hệ thống ống dẫn nước - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Hình 3.6 hệ thống ống dẫn nước (Trang 35)
Hình 3.7: bảng điều khiển tự động - Mẫu báo cáo thực tập sản xuất
Hình 3.7 bảng điều khiển tự động (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w