1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 9 CKTKN

20 172 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 1 Thứ ngày Buổi Môn Tiết TPPCT Bài Hai 11/10/ 2010 S Chào cờ Tập đọc TĐ- KC Tóan 1 2 3 4 1 9 25 26 41 Chào cờ đầu tuần 9 Ôn tập tiết 1 Ôn tập tiết 2 Góc vuông – Góc không vuông C Mỹ thuật Tóan Anh văn GV Chuyên Rèn toán GV Chuyên Ba 12/10/ 2010 S Tóan Chính tả Tập Viết Rèn T.Việt 1 2 3 4 1 42 17 9 Thức hành nhận biết về góc vuông Ôn tập tiết 3 Ôn tập tiết 4 Rèn đọc C Thủ Công TNXH Thể dục Oân tập chương I Ôn tập và KT GV Chuyên Tư 13/10/ 2010 S Tập đọc Tóan LT&C Chính tả 1 2 3 4 1 2 3 27 43 9 18 Ôn tập tiết 5 Đề-ca-mét, Héc-tô-mét. Ôn tập tiết 6 KT TV đọc C Rèn T.Việt Âm nhạc Rèn Tóan Rèn Tóan GV Chuyên Rèn T.Việt Năm 14/10/ 2010 S Đạo đức Tóan Rèn Tóan Rèn T.Việt 1 2 3 4 44 Chia sẻ vui buồn Bảng đơn vị đo độ dài Rèn Tóan Rèn T.Việt C Nghỉ Sáu 15/10/ 2010 S TNXH Tóan TLVăn Sinh hoạt 1 2 3 4 1 2 3 45 9 9 Ôn tập và KT Luyện tập KT TV viết Sinh hoạt tuần 8 C Thể dục RènT.Việt Rèn Tóan GV Chuyên Rèn T.Việt Rèn Tóan Lịch báo giảng tuần 9 Lịch báo giảng tuần 9 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2 + 3: Tập đọc Tiết 4 : Toán Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu TIẾNG VIỆT ƠN TẬP GIỮA KÌ I TIẾT 1 I. MỤC TIÊU - Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 ) - Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn đoạn thơ . + Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước. + Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. ♦ Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. ♦ Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. 1. n đònh n đònh 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài Giới thiệu bài HS đọc lại bài cũ - Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ơn luyện về phép so sánh - Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước. - Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu. Bài 2 Bài 2 - Gọi HS đọc u cầu. - 1 HS đọc u cầu trong SGK. - GV mở bảng phụ. - Gọi HS đọc câu mẫu. - 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ? - Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ - GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng 2 Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ? - Đó là từ như. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng. - HS tự làm. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét - 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét. Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ Hồ chiếc gương bầu dục khổng lồ Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu HS làm tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4/ Củng cố, - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bị kể trong tiết tới. - Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào một chỗ trống. - 1 HS đọc lại bài làm của mình. - HS làm bài vào vở : + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA KÌ I TIẾT 2 I. MỤC TIÊU − Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 − Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ( BT2 ) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT3) . - Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8. - Kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì ? II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. • Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài. 3 Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc - Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu ai là gì - Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu của kiểu câu Ai (cái gì, con gì) là gì ? - Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến của một trong các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Các con đã được học những mẫu câu nào ? - Hãy đọc câu văn trong phần a - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? - Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? - Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Câu hỏi: Ai ? - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Gọi HS đọc lời giải. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. - Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ lục để HS đọc lại. - Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét. - Cho điểm HS. 4/ Củng cố, - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nàh xem lại bài tập2 và chuẩn bị bài sau - Tự làm bài tập. - 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở. + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. - Thi kể câu chuyện mình thích. - HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện. TOAÙN GOÙC VUOÂNG, GOÙC KHOÂNG VUOÂNG 4 Giỏo ỏn lp 3 nm hc 2010 - 2011 Giỏo viờn thc hin: Dng Thit Hu I. Mục tiêu: giúp HS: - Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trờng hợp đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS). Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 5 5 5 20 1. On ủũnh 2. Baứi cuừ 3.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tợng về góc) -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học SG tr 41: Hai kim trong các mặt đồng hồ có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc. -Yêu cầu HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai và ba -Từ biểu tợng hình ảnh về góc, GV mô tả góc đợc tạo bởi hai cạnh xuất phát từ một điểm., đa ra hình vẽ về góc: Điểm chung của hai cạnh tạo thành gốc gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là O. Hớng dẫn đọc tên các góc: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB Hoạt động 3: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông -Vẽ lên bảng góc vuông nh SGK tr 41 và giới thiệu: Đây là góc vuông (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ) -Vẽ góc đỉnh P; cạnh PM, PN và góc đỉnh E; cạnh EC, ED nh SGK tr 41 và giới thiệu: Đây là các góc không vuông. Hoạt động 4: Giới thiệu ê ke -Dùng ê ke loại to để giới thiệu đây là cái ê ke. Gợi ý cho HS biết cấu tạo của ê ke và giới thiệu tác dụng của ê ke là để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông. -Yêu cầu HS tìm góc vuông trong ê ke -Hỏi : hai góc còn lại có vuông không? Hoạt động 5: Luyện tập - thực hành Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông Hớng dẫn tỉ mỉ cách cầm ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông Muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là vuông hay không vuông ta làm nh sau: (Vừa giảng vừa thao tác cho HS quan sát) -Tìm góc vuông của ê ke -Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thớc ê ke trùng với Quan sát và nhận xét: Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc. HS đọc tên hai góc còn lại HS đọc góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB. HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc: Góc đỉnh P; cạnh PM, PN. Góc đỉnh E; cạnh EC, ED. - -HS để ê ke trớc mặt và nhận xét ê ke có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc. - -HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình. - -Hai góc còn lại là hai góc không vuông. - Quan sát thao tác của GV và nghe hớng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. - HS thực hành dùng ê ke trực tiếp kiểm tra 5 góc của hình - ABCDE. Sau đó đánh dấu góc vuông theo mẫu. HS tự làm tiếp phần b - HS quan sát để thấy hình nào là góc vuông, 5 Giỏo ỏn lp 3 nm hc 2010 - 2011 Giỏo viờn thc hin: Dng Thit Hu 1 một cạnh của góc cần kiểm tra -Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kểm tra thì góc này là góc vuông. Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông. Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông Hớng dẫn phần a nh SGV tr 81 Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) Treo bảng phụ Trong các hình trên có a) Các góc vuông b) Các góc không vuông Bài 4: Vẽ tứ giác ABCD lên bảng Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng Mở rộng: GV vẽ hình lên bảng, ghi tên hình và gọi HS lên chỉ vào các góc vuông 4.Củng cố -Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về góc vuông, góc không vuông. 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học hình nào là góc không vuông. Nêu tên đỉnh, cạnh của mỗi góc rồi viết vào VBT và đổi vở chữa bài. HS dùng ê ke kiểm tra các góc, 2 em lên bảng làm. HS quan sát để khoanh vào chữ D ( Có thể dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông). HS tự đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ớc. Làm các bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 42. Chiu th hai ngy 11 thỏng 10 nm 2010 RẩN TON THC HNH O, V GOC VUONG, GOC KHONG VUONG I. Mục tiêu: giúp HS: - Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trờng hợp đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS). Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu ê ke Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông Gv Hớng dẫn Trong các hình trên có b) Các góc vuông b) Các góc không vuông Bài 4: Vẽ tứ giác ABCD lên bảng Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng Mở rộng: GV vẽ hình lên bảng, ghi tên hình và gọi HS lên chỉ vào các góc vuông 4.Củng cố -Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về góc vuông, góc không vuông. 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học - Quan sát thao tác của GV và nghe hớng dẫn dùng ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. - HS thực hành dùng ê ke trực tiếp kiểm tra 5 góc của hình - HS quan sát để thấy hình nào là góc vuông, hình nào là góc không vuông. Nêu tên đỉnh, cạnh của mỗi góc rồi viết vào VBT và đổi vở chữa bài. HS dùng ê ke kiểm tra các góc, 2 em lên bảng làm. HS tự đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ớc. Làm các bài 1, 2, 3, 4 SGK tr 42. 6 Giỏo ỏn lp 3 nm hc 2010 - 2011 Giỏo viờn thc hin: Dng Thit Hu Th ba ngy 12 thỏng 10 nm Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I. Mục tiêu: giúp HS: - Biết dùng ê ke để kiểm tra nhận biết góc vuông, góc không vuông. - Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông. II. Đồ dùng dạy học: ê ke (dùng cho GV và dùng cho mỗi HS). Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: chữa bài 2, 3 SGK tr 42 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài 1: Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trớc Hớng dẫn phần a nh SGV tr 82, 83. Bài 2: Dùng ê ke để kiểm tra số góc vuông trong mỗi hình Treo bảng phụ Hỏi thêm: Trong mỗi hình có mấy góc không vuông? Bài 3: Nối hai miếng bìa để ghép lại đợc một góc vuông Lu ý : Hình ảnh góc vuông ở bài này gồm đỉnh và hai cạnh của góc. Bài 4: Thực hành: Gấp tờ giấy theo hình sau để đợc góc vuông -Đến kiểm tra từng HS -Giới thiệu: Có thể lấy góc vuông này thay ê ke để kiểm tra nhận biết góc vuông (trong trờng hợp không có hoặc quên ê ke ở nhà). 3.Củng cố - Yêu cầu HS về nhà luyện thêm về góc vuông, góc không vuông. 4. -Dặn dò - Nhận xét tiết học 4HS lên bảng làm bài. HS tự làm tiếp phần b và đổi vở chữa bài. HS dùng ê ke kiểm tra góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông, rồi đếm số góc vuông có trong mỗi hình để tự điền số vào chỗ chấm .3HS lên bảng làm bài. HS nêu yêu cầu, quan sát hình vẽ trong VBT, tởng tợng rồi chỉ ra hai miếng bìa có đánh số 1 và 3 hoặc 2 và 4 có thể ghép lại đợc góc vuông nh hình A hoặc hình B và chữa miệng. Mỗi HS lấy 1 mảnh giấy bất kì để thực hành gấp nh hớng dẫn của VBT. Làm bài 1,2, 3 SGK tr 43. Ting Vit ễN TP GIA Kè I TIT 3 I, Mc tiờu: - Tip tc kim tra ly im tp c( nh tit 1) - t c 2 -3 cõu theo mu Ai l gỡ? - Hon thnh c n xin tham gia cõu lc b thiu nhi phng( xó, qun,huyn) theo mu. II. dựng dy hc: - Phiu ghi tờn tng bi tp c. - VBT Ting Vit. III, Cỏc hot ng dy hc 1.On ủũnh 7 Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu 2. Baøi cuõ 3.Bµi míi: a, Giới thiệu bài b, Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Thực hiện như tiết 1 .Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài. Hỏi: Mẫu câu các em cần đặt là mẫu câu nào? - Yêu cầu HS làm việc cá nhân.Gv theo dõi giúp đỡ những em yếu kém làm bài. - Gọi HS đọc kết quả GV ghi nhanh lên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại những câu đúng. VD: Bố em là thợ mộc. - Em là học sinh lớp 3B. - Chúng em là những học trò ngoan 4, Bài tập 3 - 1 -2 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu đơn. GV: Bài này giúp HS thực hành viết đơn cho đúng thủ tục. Nội dung phần Kính gửi em chỉ việc viết tên phường xã. - Cho HS làm bài vào VBT. - Gọi 2 – 3 HS đọc đơn của mình trước lớp. - GV nhận xét về nội dung, hình thức trình bày đơn. 5, Củng cố - Nhận xét giờ học - Y/cầu những HS chưa KT tập đọc tiếp tục luyện đọc để giờ sau KT. 5. Dặn dò -HS nhắc lại - mẫu câu Ai – Là gì? - HS suy nghĩ, viết câu văn mình đặt vào vở hoặc nháp - HS đọc lại câu đúng – làm bài vào vở - HS cả lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe. - HS làm bài cá nhân. - HS lắng nghe. Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA KÌ I TIẾT 4 I.Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . - Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3) - Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT “Gió heo may” tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài . II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Bảng chép sẵn 2 câu ở bài tập 2. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Kiểm tra tập đọc -Kiểm tra số hs còn lại. -Cách kiểm tra:Như tiết 1 3.Bài tập 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -GV hỏi: -1 hs đọc yêu cầu của bài tập. 8 Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu +2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào? -u cầu hs tự làm vở. -Mời nhiều hs nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được. -Gv nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng. -Mời 2,3 hs đọc lại 2 câu hỏi đúng Câu a: Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? Câu b: Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? *Bài tập 3 -Nghe viết: Gió heo may. -Gv đọc 1 lần đoạn văn. -u cầu hs đọc thầm và viết ra nháp những từ các em dễ sai. -Gv đọc cho hs viết bài vào vở. -Gv chấm 5,7 bài, nêu nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết. -Gv thu vở những em chưa có điểm về nhà chấm. 4.Củng cố Nhận xét tiết học. 5 dặn dò -Dặn hs chuẩn bị bài sau: -Ai làm gì? -Hs làm bài. -Nêu các câu hỏi tự đặt được. -2,3 hs nêu lại câu đúng. -Hs chú ý lắng nghe. -2 hs đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi. -Đọc, viết ra nháp. -Hs viết bài. -Hs chuẩn bị tiếp. RÈN ĐỌC I.Mục tiêu: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài . II. Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy và học: 1 Bài mới Giới thiệu bài -Gọi 1 hs đọc u cầu của bài. Luyện đọc các bài tập đọc 2. Bài tập 3 -Nghe viết: Gió heo may. -Gv đọc 1 lần đoạn văn. -u cầu hs đọc thầm và viết ra nháp những từ các em dễ sai. -Gv đọc cho hs viết bài vào vở. -Gv chấm 5,7 bài, nêu nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết. -Gv thu vở những em chưa có điểm về nhà chấm. 4. Củng cố Nhận xét tiết học. 5 dặn dò ]Dặn hs chuẩn bị bài sau: -1 hs đọc u cầu của bài tập. -Luyện dọc diễn cảm Bài -Hs làm bài. -Nêu các câu hỏi tự đặt được. -2,3 hs nêu lại câu đúng. -Hs chú ý lắng nghe. -2 hs đọc lại đoạn văn, lớp theo dõi. -Đọc, viết ra nháp. -Hs viết bài. -Hs chuẩn bị tiếp. Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2001 ƠN TẬP GIỮA KÌ I TIẾT 5 I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1) Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL( từ tuần 1 đến tuần 8, sách Tiếng Việt 3, tập một) 9 Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu 2) Luyện tập củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghóa cho các từ chỉ sự vật. 3) Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - 9 phiếu - mỗi phiếu ghi tên một bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTLBảng lớp ( chép đoạn văn của bài tập 2) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 10 [...]... b»ng thíc mÐt Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu vỊ sè ®o cã hai ®¬n vÞ - Vµi HS nªu l¹i ®o -VÏ lªn b¶ng ®o¹n th¼ng AB dµi 1m9cm - -Nªu vÊn ®Ị nh ë khung cđa bµi 1a) SGK tr 46: -HS quan s¸t , gi¶i thÝch mÉu §o¹n th¼ng AB dµi 1m vµ 9cm viÕt t¾t lµ 1m9cm, ®äc lµ mét mÐt chÝn x¨ng-ti-mÐt HS nªu yªu cÇu, tù lµm tõng cét vµ ®ỉi vë - -Nªu l¹i mÉu viÕt ë dßng thø nhÊt vµ dßng thø ch÷a bµi hai... ®é dµi ®o¹n th¼ng AB b»ng thíc Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi mÐt Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu vỊ sè ®o cã hai ®¬n vÞ ®o -VÏ lªn b¶ng ®o¹n th¼ng AB dµi 1m9cm - -Nªu vÊn ®Ị nh ë khung cđa bµi 1a) SGK tr 46: - Vµi HS nªu l¹i §o¹n th¼ng AB dµi 1m vµ 9cm viÕt t¾t lµ 1m9cm, -HS quan s¸t , gi¶i thÝch mÉu ®äc lµ mét mÐt chÝn x¨ng-ti-mÐt - -Nªu l¹i mÉu viÕt ë dßng thø nhÊt vµ dßng thø hai trong khung cđa bµi 1 b) SGK... - Cả lớp nhận xét, chữa bài cho bạn Lời giải: a.Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới b Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại 4, Củng cố náo nức tới trường gặp thầy,gặp bạn 5 dặn dò.- nhận xét giờ – u cầu HS làm thử đề bài c Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá luyện tập ở tiết 9 để chuẩn bị cho tiết kiểm tra giữa kì cờ đỏ sao vàngđược kéo lên trên ngọn... hm = ………… dam 22’ 8 dm = ……… mm 7 hm = ……… dam = ………… m 9 m = …………dm = ………… cm 8 km = ……… dam 24km = ……… hm = ………… dam Bµi 2: TÝnh HS nªu yªu cÇu, råi tù tõng cét vµ ch÷a 1km + 5hm = ……….hm = ………….m 1km + 6hm = ……….hm = ………dam 1km + 7hm = ……….hm = ………dam 4.Cđng cè 1km + 8hm = ……….hm = ………dam - VỊ nhµ lun tËp thªm vỊ c¸c sè ®o ®é dµi Mçi 1km + 9hm = ……….hm = ………dam bµn chn bÞ 1 thíc mÐt (hc thíc d©y)... luyệân đọc 5.Dặn dò: - Về nhà các em làm thử bài luyện tập ở tiết 8 - Tun dương những học sinh làm bài tốt - Nhận xét giờ học 11 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu - Học sinh làm việc cá nhân 5 phút -9 học sinh lên bảng, bốc mỗi em 1 thăm - Từng em đọc - nhận xét, bổ sung -Cả lớp theo dõi, đọc thầm -Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm -Học sinh làm việc cá nhân: tự... từng khổ thơ, cả bài -Hướngdẫn HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ thơ 4/ Củng cố, -Mỗi học sinh nhắc điều bài thơ muốn nói 5 dặn dò -Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ -GV nhận xét tiết học 19 Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu RÈN to¸n lun tËp I Mơc tiªu: - Lµm quen víi viƯc ®äc, viÕt sè ®o ®é dµi cã hai tªn ®¬n vÞ ®o - Lµm quen víi viƯc ®ỉi sè ®o ®é dµi... sè ®o ®é dµi rµng 2’ Mçi bµn chn bÞ 1 thíc mÐt (hc thíc d©y) 5 -DỈn dß to¸n lun tËp I Mơc tiªu: - Lµm quen víi viƯc ®äc, viÕt sè ®o ®é dµi cã hai tªn ®¬n vÞ ®o 17 Chiều thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 20 09 Giáo án lớp 3 năm học 2010 - 2011 Giáo viên thực hiện: Dương Thiết Hữu - Lµm quen víi viƯc ®ỉi sè ®o ®é dµi cã hai tªn ®¬n vÞ ®o thµnh sè ®o ®é dµi cã mét tªn ®¬n vÞ ®o (nhë h¬n ®¬n vÞ ®o cßn l¹i) - . 1 2 3 45 9 9 Ôn tập và KT Luyện tập KT TV viết Sinh hoạt tuần 8 C Thể dục RènT.Việt Rèn Tóan GV Chuyên Rèn T.Việt Rèn Tóan Lịch báo giảng tuần 9 Lịch báo. lªn b¶ng ®o¹n th¼ng AB dµi 1m9cm - -Nªu vÊn ®Ị nh ë khung cđa bµi 1a) SGK tr 46: §o¹n th¼ng AB dµi 1m vµ 9cm viÕt t¾t lµ 1m9cm, ®äc lµ mét mÐt chÝn x¨ng-ti-mÐt.

Ngày đăng: 13/10/2013, 22:11

Xem thêm: Tuan 9 CKTKN

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Yờu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trờn bảng. -HS tự làm. - Tuan 9 CKTKN
u cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trờn bảng. -HS tự làm (Trang 3)
-Gọi HS đọc kết quả GV ghi nhanh lờn bảng lớp. - Nhận xột, chốt lại những cõu đỳng. - Tuan 9 CKTKN
i HS đọc kết quả GV ghi nhanh lờn bảng lớp. - Nhận xột, chốt lại những cõu đỳng (Trang 8)
-GV chỉ bảng lớp đó viết cõu văn giải thớch: BT này gần giống BT2( tiết 5). Điểm khắc ở chỗ BT2 cho 2 từ  để chọn 1, BT này cho sẵn 5 từ cỏc em lựa chọn điền  vào 5 chỗ trống sao cho thớch hợp. - Tuan 9 CKTKN
ch ỉ bảng lớp đó viết cõu văn giải thớch: BT này gần giống BT2( tiết 5). Điểm khắc ở chỗ BT2 cho 2 từ để chọn 1, BT này cho sẵn 5 từ cỏc em lựa chọn điền vào 5 chỗ trống sao cho thớch hợp (Trang 13)
Bảng đơn vị đo độ dài - Tuan 9 CKTKN
ng đơn vị đo độ dài (Trang 14)
Làm bài 1,2 ,3 SGK tr 45 và thuộc bảng đơn vị đo độ dài - Tuan 9 CKTKN
m bài 1,2 ,3 SGK tr 45 và thuộc bảng đơn vị đo độ dài (Trang 17)
2.Bài cũ: Chữa bài 1,2 SGK tr 45 và bảng đơn vị đo độ dài. - Tuan 9 CKTKN
2. Bài cũ: Chữa bài 1,2 SGK tr 45 và bảng đơn vị đo độ dài (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w