1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT

25 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ SINH SẢN Ở THỰC VẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH SINH HỌC 11 THPT Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Tịnh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Sinh học THANH HỐ, NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 1.2.2 Thời gian nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học: 2.1.2 Các yêu cầu đổi phương pháp dạy học: .4 2.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực: 2.2 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực học sinh: 2.3 Giải pháp thực .6 2.3.1 Xác định tên chủ đề, thời lượng thực .6 2.3.2 Xây dựng mục tiêu cần đạt chuyên đề 2.3.3 Xây dựng bảng mô tả mục tiêu 2.3.4 Biên soạn câu hỏi /bài tập .6 2.3.5 Xây dựng kế hoạch thực chủ đề .7 2.3.6 Thiết kế giáo án mẫu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .20 3.1 Kết luận 20 3.2 Đề xuất 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Sự nghiệp đổi giáo dục nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập với cộng đồng quốc tế, đặt cho ngành giáo dục đào tạo nhiệm vụ phải nâng cao chất lượng giảng dạy học tập tất bậc đào tạo, đổi giáo dục phổ thơng giữ vai trị vơ quan trọng Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, phương pháp đến sở vật chất, phương tiện dạy học, cách thức đánh giá kết dạy học…trong khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Để cho tiết học đạt hiệu tốt, giáo viên phải nghiên cứu kỹ dạy, nắm yêu cầu kĩ năng, kiến thức sử dụng phương pháp dạy học hợp lý Một phương pháp dạy học đại đưa vào phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm hướng tới lộ trình phát triển giáo dục THPT mà Bộ giáo dục đào tạo đề Đây phương pháp dạy học nhiều nước giới áp dụng Đối với môn Sinh Học mơn học mang tính thực tế cao, gần gũi với học sinh để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên… việc giáo viên cần phải mày mị nghiên cứu để tìm giải pháp hợp lí cho dạy vấn đề cần thiết, có giảng sinh động, khơi dậy lòng say mê học sinh, mặt khác, việc ứng dụng phương tiện dạy học đại trình dạy học Sinh học yêu cầu tất yếu Thực nhiệm vụ người giáo viên, thân nhận thức hết cần phải đổi phương pháp dạy học gắn liền với việc ứng dụng phương tiện dạy học đại Phần kiến thức sinh sản thực vật phần kiến thức gần gũi học sinh, ngồi nội dung phần lại có tính ứng dụng thực tiễn sản xuất cao Qua nhiều năm giảng dạy môn Sinh học lớp 11, tơi ln cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu để thực dạy theo hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm làm tăng tính hứng thú học tập học sinh để từ nâng cao hiệu dạy học, làm cho học sinh đam mê môn học, dễ nhớ kiến thức khắc sâu kiến thức Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài:“Xây dựng chuyên đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển lực học sinh, Sinh học 11 bậc THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế chuyên đề Sinh sản thực vật có hoa theo tinh thần đổi phương pháp, lấy học sinh làm trung tâm, tăng tính hứng thú học tập, tự nghiên cứu học sinh, từ nâng cao khả nhận thức, khả vận dụng kiến thức vào thực tế sống 1.2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc đổi phương pháp DH sinh học - Thiết kế giảng theo tinh thần đổi phương pháp dạy học 1.2.2 Thời gian nghiên cứu Chương trình Sinh học lớp 11 tơi thực xây dựng dạy thời gian năm kể lại Với Sinh sản thực vật, tiến hành sưu tầm tài liệu, nghiên cứu tìm giải pháp cho giảng vừa đúc rút kinh nghiệm vòng năm để thực ý tưởng 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Cấu trúc chương trình sinh học lớp 11, vị trí Sinh sản thực vật - Sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức Sinh học lớp 11 tài liệu tham khảo khác 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin, phân loại, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài như: - Các văn bản, thị hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Chính phủ, Bộ GD&ĐT, tài liệu định hướng đổi phương pháp dạy học Sinh học - Các giáo trình, tài liệu lí luận dạy học sinh học - Các tài liệu, giáo trình sinh lý học thực vật - Dự để tìm hiểu phương pháp giảng dạy đồng nghiệp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh trình dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học Luật giáo dục 2005, điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS ” [1] Với mục tiêu giáo dục phổ thông “ giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” [1] 2.1.2 Các yêu cầu đổi phương pháp dạy học Để thực đổi phương pháp dạy học (PPDH) giáo viên cần phải thực tốt yêu cầu sau: - Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể lớp, trường - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kỹ có học sinh; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho học sinh; giúp em phát triển tối đa lực, tiềm - Thiết kế hướng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kỹ năng; hướng dẫn sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; tổ chức có hiệu thực hành, hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn - Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng mơn học; nội dung, tính chất học; đặc điểm trình độ học sinh; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể 2.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học vấn đáp, đàm thoại: phương pháp GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tranh luận với với GV, qua HS lĩnh hội nội dung học Mục đích phương pháp nâng cao chất lượng học cách tăng cường hình thức hỏi đáp, đàm thoại GV HS, rèn cho HS lĩnh tự tin, khả diễn đạt vấn đề trước tập thể - Phương pháp dạy học phát giải vấn đề phương pháp thông qua trình gợi ý, dẫn dắt, nêu câu hỏi, giả định, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tranh luận, tìm tịi phát vấn đề thơng qua tình có vấn đề Trong dạy học phát giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa năm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, [2] Ngồi phương pháp có nhiều phương pháp khác, phương pháp có ưu điểm bật Vấn đề đặt phần nào, kiến thức nào, đối tượng học sinh nên vận dụng loại phương pháp cho phù hợp 2.2 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Nhìn chung, tất giáo viên có cố gắng định việc đầu tư cho giảng dạy, khâu thiết kế giảng theo hướng đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên, có khơng giáo viên có thân tơi cảm thấy có phần lo lắng gặp phải kiến thức khó Chính chủ quan cho sợ học sinh khơng khơng tự tìm hiểu vấn đề đặc thù học sinh miền núi động học tập nên giáo viên vô tình rơi vào tình trạng thuyết trình, giảng giải nhiều, làm cho tiết dạy chủ yếu giáo viên làm việc học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức theo kiểu nghe chép vào Sau giảng vậy, hiệu thu thấp, học sinh nhớ kiến thức không lâu mà giáo viên lại mệt mỏi Đặc biệt, Sinh sản thực vật thuộc dạng kiến thức tương đối khó nên tình trạng giáo viên rơi vào tượng khơng phải Tơi tiến hành điều tra thực trạng dạy học theo hướng phát triển lực với giáo viên môn trường THPT Thạch Thành sau: Bảng 1: Mức độ sử dụng dạy học theo hướng phát triển lực Mức độ Số lượng Phần trăm Rất thường xuyên 0 Thường xun Đơi Rất dùng 75% 25% Bảng Những khó khăn GV thường gặp phải tổ chức theo hướng phát triển lực Những khó khăn thường gặp GV Số lượng Phần trăm Gây ồn (ảnh hưởng lớp khác) 50% Mất nhiều thời gian 75% Nội dung q dài 100% HS cịn thụ động, nói chuyện riêng 50% HS làm việc cá nhân 50% Kinh nghiệm tổ chức hoạt động cịn 75% 2.3 Giải pháp thực Tiến hành xây dựng chuyên đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển lực học sinh Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học sau: 2.3.1 Xác định tên chủ đề, thời lượng thực - Xác định tên chuyên đề: Vào đầu năm học tổ nhóm chun mơn rà sốt nội dung chương trình để điều chỉnh, xểp hợp lý nội dung SGK môn học Tập hợp đơn vị kiến thức gần có mối liên hệ lí luận, thực tiễn từ cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học thành chủ đề dạy học (giáo viên chịu trách nhiệm tính khoa học, tính logic, đảm bảo theo mục tiêu học - Thời lượng: Số lượng tiết cho chủ đề nên có dung lượng vừa phải (khoảng đến tiết) để việc biên soạn tổ chức thực khả thi, đảm bảo tổng số tiết chương trình mơn sau biên soạn lại có chủ đề khơng vượt thiếu so với thời lượng quy định chương trình hành 2.3.2 Xây dựng mục tiêu cần đạt chuyên đề - Xây dựng mục tiêu: Tổ nhóm chun mơn xây dựng mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ cần đạt chủ đề phù hợp đối tượng học sinh (dựa chuẩn kiến thức kỹ năng) - Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Tùy chủ đề, điều kiện sở vật chất đối tượng học sinh mà giáo viên chủ động lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học phù hợp: Nêu vấn đề, theo hợp đồng, theo dự án ; Đặc biệt cần ý áp dụng quy trình, bước thực phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực theo quy định - Hình thức tổ chức dạy học: Căn vào nội dung chủ đề, đối tượng học sinh, điều kiện thực tế nhà trường mà giáo viên lựa chọn hình thức dạy học phù hợp cho tiết chủ đề: dạy học lớp, cá nhân, nhóm, ngồi trời, tham quan… - Thiết bị dạy học: Khai thác sử dụng tối đa, hiệu phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học, đặc biệt phịng học mơn thư viện nhà trường, tránh tình trạng dạy chay, dạy học nặng lý thuyết hàn lâm, kỹ thực hành, khơng gắn với thực tiễn 2.3.3 Xây dựng bảng mô tả mục tiêu Trên sở mục tiêu chung chủ đề tổ nhóm chun mơn cụ thể hóa mục tiêu cho nội dung theo cấp độ nhận thức bảng sau: Nội dung/chủ đề/chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ND1 ND2 2.3.4 Biên soạn câu hỏi /bài tập Với chủ đề xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chủ đề xây dựng 2.3.5 Xây dựng kế hoạch thực chủ đề Nội dung Hình thức tổ Thời chức dạy học lượng Thời điểm Thiết bị DH, Ghi Học liệu ND1 ND2 2.3.6 Thiết kế giáo án mẫu GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: SINH SẢN Ở THỰC VẬT (Thời lượng: tiết lớp tuần làm việc nhà) Mô tả chủ đề Chủ đề gồm 03 Chương IV: Sinh sản, A Sinh sản thực vật, Sinh học 11 THPT - Tiết 42 - Bài 41: Sinh sản vơ tính thực vật - Tiết 43 - Bài 42: Sinh sản hữu tính thực vật - Tiết 44 - Bài 43: Thực hành: Nhân giống vơ tính thực vật giâm, chiết, ghép Giáo án: I/ MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu khái niệm sinh sản hình thức sinh sản vơ tính hữu tính TV - Giải thích sở sinh học phương pháp nhân giống vơ tính: giâm, chiết cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành - Trình bày vai trị sinh sản vơ tính TV - Mơ tả hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ tinh kép kết thụ tinh - Nắm số ứng dụng sinh sản hữu tính nơng nghiệp - Phân biệt sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính - Thực phương pháp nhân giống: chiết, giâm cành, ghép chồi (ghép mắt), ghép cành Kỹ - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, giải thích phân biệt để lĩnh hội kiến thức - Rèn luyện khả tự tìm tịi, khám phá tích cực tiếp thu kiến thức - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm, thảo luận, thuyết trình, vẽ - Rèn luyện kĩ thực hành, ghi chép, thao tác cẩn thận, xác Thái độ - Ứng dụng nhân giống sinh dưỡng vào thực tiễn sản xuất đời sống - Nhìn nhận vai trị người cải tạo thiên nhiên - Giáo dục học sinh ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất Định hướng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực khoa học: lực quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn II/ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH [3] Thông Vận dụng Vận dụng Năng lực Nội dung Nhận biết hiều thấp cao hướng tới I Khái - Nêu - Giải thích - Giải thích - Liên hệ - Năng lực niệm khái niệm kết được giải đặc điểm sinh sản vô nguyên tượng vấn đề sinh tính sinh hình thức nhân, thực tế liên - Năng lực sản thực sản hữu sinh sản vô chế khác quan đến quan sát vật tính tính hữu sinh sản vơ - Năng lực tính sinh sản vơ tính hữu tự học tính sinh tính để thấy - Năng lực sản hữu tính vận dụng tính ưu việt kiến thức nhược điểm vào thực tiễn hình thức II Các - Mơ tả - Phân biệt - Giải thích - Giải thích - Phát triển phương các phương sở ưu lực pháp nhân phương pháp nhân nhược điểm quan sát, so giống vô pháp nhân giống vô phương sánh tính giống vơ tính pháp phương - Năng lực tính phổ pháp để hợp tác biến ứng dụng - Năng lực vào thực tế vận dụng kiến thức vào thực tiễn III Các - Trình bày Phân biệt - Giải thích - Giải thích Năng lực trình được hình ý giải sinh sản hình thức hình thức thức sinh nghĩa vấn đề sinh sản vơ tính - Trình bày q trình hình thành hạt phấn, túi phơi, thụ phấn, thụ tinh hình thành hạt, IV Thực - Trình bày hành: Nhân dụng giống vơ cụ, đối tính thực tượng thực vật vật cho giâm, trình thực chiết, ghép hành - Trình bày bước tiến hành giâm, chiết ghép sinh sản vơ tính - Phân biệt q trình hình thành hạt phấn túi phơi sản bào tử tiến hóa - Giải thích điều kiện ảnh hưởng chín thực tế tượng thụ tinh kép TV có hoa - Giải thích rõ xuất xứ hạt - Năng lực quan sát - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Thực bước theo hướng dẫn - Quan sát trình sinh trưởng phát triển TV sau giâm, chiết ghép - Giải thích sở khoa học phương pháp nhân giống vơ tính - Vận dụng kiến thức để áp dụng lồi thực vật khác có khả tiến hành giâm, chiết ghép - Năng lực lực quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành - Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn III/ CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Tiết 1: Mẫu vật, tranh vẽ phương pháp nhân giống vơ tính, phiếu học tập - Tiết 2: Phiếu học tập, tranh phim hình thức sinh sản vơ tính, q trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh kép, hình thành hạt - Tiết 3: Dụng cụ: dao, kéo, chậu, đất ẩm, dây nilon Chuẩn bị học sinh - Tiết 1: Bảng phụ hoạt động nhóm - Tiết 2: Mẫu hoa ly, hoa giấy, bảng phụ hoạt động nhóm - Tiết 3: Mẫu vật: thuốc bỏng, dây khoai lang, rau muống, cam, bưởi, chanh, quật IV/ PHƯƠNG TIỆN VÀ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Phương tiện dạy học - Máy chiếu, dụng cụ thực hành - Bảng nhóm, phiếu học tập… Kiến thức trọng tâm Sinh sản hữu tính thực vật có hoa V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên học sinh A KHỞI ĐỘNG - phút Hình Hình Hình Hình Nội dung - Gv: Giới thiệu số hình ảnh sinh sản, yêu cầu học sinh quan sát nêu nhận xét kết trình trên? - Hs:Quan sát hình trả lời câu hỏi GV Dự kiến trả lời: + Hình 1: Cây khoai tây sau thời gian mọc mầm, từ mầm  Hình 2: Trên mép thuốc bỏng, mọc con, sau thời gian rơi xuống đất thành thuốc bỏng Hình 3: Cây đậu sau trình thụ tinh tạo hạt, từ hạt gieo xuống đất nảy mầm thành đậu Hình 4: Heo mẹ sau trình thụ thai mang thai sinh đàn heo - Đều tạo thành cá thể - Sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính - Gv: Sinh sản gì? Có loại sinh sản? - Hs: Trả lời - Gv: Kết luận sinh sản sinh vật hình thức Sinh sản trình sinh sản sinh vật chung sinh vật, tạo thể mới, tăng cá thể lồi để trì nịi giống - Gồm: + Sinh sản vơ tính + Sinh sản hữu tính B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - 105 phút 10 - Gv: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn giúp tìm ví dụ sinh sản vơ tính thực vật A dây khoai lang giâm xuống đất ẩm, mọc thành khoai lang B đậu xanh hoa, tạo hạt đậu xanh, hạt đậu xanh trồng xuống đất tạo thành đậu xanh C thuốc bỏng, rơi xuống đất ẩm, mọc thành thuốc bỏng D củ gừng lấp đất ẩm, mọc thành gừng E bạch đàn bị chặt ngang gốc, sau thời gian mọc thành cành khôi phục lại - Hs: Đưa nhận xét q trình sinh sản vơ tính gồm: A, C, D Giao nhiệm vụ: GV: - Sử dụng câu hỏi tương tác, nêu đặc điểm sinh sản vơ tính? Thực nhiệm vụ giao: - Hs:Quan sát lắng nghe yêu cầu GV -Gv: Sử dụng hình ảnh phần khởi động, vấn đáp yêu cầu giải thích hình số sinh sản hữu tính Báo cáo kết thảo luận -Hs: + Nêu đặc điểm sinh sản vô tính thực vật + Suy nghĩ, liên hệ kiến thức cũ trả lời nêu khái niệm đặc điểm sinh sản hữu tính Đánh giá kết quả: - HS báo cáo kết qua làm việc cá nhân trình bày nội dung ghi bảng Giao nhiệm vụ: I Khái niệm đặc điểm sinh sản thực vật Sinh sản vô tính + Khơng có kết hợp giao tử đực + Con sinh giống giống với thể mẹ + Gắn liền với trình ngun phân Sinh sản hữu tính a Khái niệm - Là hình thức sinh sản có kết hợp giao tử đực thông qua thụ tinh để hình thành hợp tử b Đặc điểm sinh sản hữu tính - Tạo đa dạng mặt di truyền - Có kết hợp giưa giao tử đực - Có trao đổi, tái tổ hợp gen - Gắn liền với trình giảm phân II Các trình sinh 11 Gv: - Sinh sản vơ tính TV có hình thức nào? - Hình thức sinh sản bào tử gặp nhóm TV nào? - Chiếu slide hình chu trình sinh sản dương xỉ, nêu trình sinh sản bào tử dương xỉ? sản Các hình thức sinh sản vơ tính a Sinh sản bào tử - Đại diện: Dương xỉ, rêu, thông đất - Cây dương xỉ  ổ túi bào tử  túi bào tử  bào tử  nguyên tản lưỡng tính + Túi tinh  tinh trùng + Túi noãn  noãn cầu  Hợp tử  phơi  dương xỉ - Là hình thức sinh sản Thực nhiệm vụ giao: cá thể hình - Quan sát tranh, lắng nghe yêu cầu GV, làm việc thành từ TB chuyên nhóm nhỏ để tìm thực nhiệm vụ giao hóa gọi bào tử Bảo cáo kết thảo luận - Cá thể mẹ  bào tử  - Sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng nhiều thể giống - Rêu, dương xỉ, thông đất … - Cây dương xỉ, mặt có ổ bào tử chứa giống với cá thể túi bào tử, bên có bào tử, túi giải phóng mẹ bào tử (nguyên tản lưỡng tính), bào tử nguyên phân liên tiếp, trãi qua qt sinh sản hữu tính hình thành hợp tử  dương xỉ - Có nhận xét sinh sản bào tử? - Sinh sản bào tử gì? - Cây tạo thành từ TB chuyên hóa gọi bào tử - Cắm xuống đất  Giao nhiệm vụ: b Sinh sản sinh dưỡng - Sử dụng câu hỏi ghép cột yêu cầu HS thảo luận trả * Định nghĩa lời - Là hình thức sinh sản mà cá thể tạo Cột Cột từ TBSD hay 1 Dâu tây A Lá phần thể mẹ (rễ, Khoai lang B Rễ củ thân, lá) Cỏ gấu C Thân rễ * Hình thức sinh sản Sống đời D Thân bò sinh dưỡng Khoai tây E Thân củ - Sinh sản sinh dưỡng tự - Sinh sản sinh dưỡng gì? nhiên - Có hình thức sinh sản sinh dưỡng nào? - Sinh sản sinh dưỡng 12 Thực nhiệm vụ giao: - Quan sát câu hỏi ghép cột, vận dụng kiến thức để hoàn thành câu hỏi Bảo cáo kết thảo luận - Thảo luận trình bày đáp án: 1D 2B 3C 4A 5E Đánh giá kết Giao nhiệm vụ (thực nhà) - Thảo luận nhóm tìm tài liệu giâm, chiết ghép cành đặc điểm: đối tượng cách tiến hành Thực nhiệm vụ giao: - Nghiên cứu tài liệu, họp nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Báo cáo kết thảo luận Giâm Chiết - Giâm lá: Thuốc - Cây ăn quả: ổi, bỏng, thu hải xồi, sầu riêng, đường, hoa chơm chôm, quỳnh bưởi Đối - Giâm cành: Khoai tượng lang, sắn, mía, xương rồng … - Giâm rễ: Hành búi, rau cần, thược dược - Cắt cành thành - Chọn cành chiết đoạn (10 – 15 cạo lớp vỏ cm), có số lượng - Bọc đất mùn chồi mắt quanh lớp vỏ cạo, đợi rễ - Cắm nghiêng vào cắt rời cành đem đất ẩm trồng thành - Theo dõi nảy Cách tiến chồi tốc độ sinh hành trưởng sinh từ cành giâm nhân tạo Cách tiến hành giâm, chiết ghép Ghép - Cây hoa, cảnh, ăn Ví dụ: Táo dại làm gốc cho táo Gia Lộc, mít mật làm gốc ghép cho mít dại … - Dùng dao rạch đường ngang 1cm - Rạch đường vng góc dài cm đường ngang vừa rạch tạo chữ T - Dùng dao tách nhẹ vỏ theo chiều dọc - Buộc chặt làm kín vết ghép - Cắt đuôi mắt ghép gài đẩy nhẹ vào khe chữ T - Chú ý: phần vỏ cành ghép gốc ghép có mơ tương đồng tiếp xúc ăn khớp với Buộc cành ghép hay mắt 13 ghép vào góc ghép Hai ghép lồi, giống Đánh giá kết Giao nhiệm vụ (thực nhà vòng tuần) Bảng - Hướng dẫn sử dụng dao, kéo, cách buộc trình thực hành nhà - Hướng dẫn trước cho HS cách tiến hành thực hành: Nhân giống giâm, chiết ghép thực vật bảng ghi sau: Thực nhiệm vụ giao: Tiến hành chọn đối tượng phù hợp với địa phương thực thời gian tuần, ghi chú, quay video cách tiến hành Giâm Chiết Ghép Thời gian tiến hành Đối tượng Cách tiến hành Kết thu (khả sống sót, sinh trưởng cây) Nhận xét tiêu chí khác theo gợi ý bảng Bảo cáo kết thảo luận: Thực tiết thực hành 43 Giao nhiệm vụ Quá trình sinh sản - Chiếu tranh sơ đồ câm cấu tạo hoa lưỡng tính, yêu hữu tính cầu học sinh nêu thành phần hoa? Thực nhiệm vụ giao: - Quan sát tranh, thảo luận bàn trả lời câu hỏi Bảo cáo kết thảo luận: Cuống hoa Đài hoa 3 Tràng hoa Bộ nhị: nhị bao phấn Bộ nhụy: Đầu nhụy, vòi nhụy bầu nhụy (nỗn) Giao nhiệm vụ a Q trình hình thành - Cho học sinh quan sát hình trình hình thành hạt phấn túi phơi hạt phấn túi phơi * Hình thành hạt phấn - u cầu học sinh hoàn thành câu hỏi điền khuyết để Tế bào mẹ hạt phấn (2n) hiểu rõ trình hình thành hạt phấn túi phơi giảm phân tạo tế bào (n), tế bào (n) nguyên phân tạo hạt 13 42 14 phấn: + TB sinh sản (n) NP  giao tử đực (n) + TB dinh dưỡng (n)  ống phấn * Hình thành túi phơi: - Tế bào mẹ noãn (2n) giảm phân tạo tế bào (n): + TB tiêu biến + tế bào (n) NP (3 lần)  túi phơi gồm: nỗn cầu (n) (trứng) nhân cực (2n), TB đối cực, TB kèm (TB Thực nhiệm vụ giao:- Quan sát hình trợ bào) hồn thành câu hỏi điền khuyết Bảo cáo kết thảo luận: - Thảo luận nhóm nhỏ (4-6HS), sử dụng bảng phụ Đánh giá kết quả: Nhận xét nội dung HS thảo luận từ hình thành kiến thức ghi bảng Giao nhiệm vụ - Cho học sinh quan sát hình động trình thụ phấn Sau sử dụng câu hỏi điền khuyết, yêu cầu nêu khái niệm thụ phấn - Có hình thức thụ phấn? Yêu cầu học sinh cho thêm ví dụ hai hình thức thụ phấn nói - Có phải hạt phấn tiếp xúc với nhuỵ xảy thụ tinh? - Giảng giải: giai đoạn thụ phấn kéo dài ống phấn mang hai giao tử đực tới noãn bắt đầu giai đoạn khác thụ tinh - Chiếu hình động trình thụ tinh kép, sử dụng câu hỏi điền khuyết gợi mở, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: b Quá trình thụ phấn thụ tinh * Thụ phấn: - Khái niệm: Thụ phấn tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhuỵ hoa - Phân loại: + Tự thụ phấn + Thụ phấn chéo - Tác nhân thụ phấn: gió, nước, động vật người… - Sự nảy mầm hạt phấn: Hạt phấn rơi đầu nhụy  mọc ống phấn chứa hai giao tử đực  bầu nhụy  nỗn * Thụ tinh: 15 - Ở thực vật có hoa, xảy trình thụ tinh kép (2 giao tử đực tham gia) + Giao tử đực (n) x noãn (n)  hợp tử (2n) + Giao tử đực (n) x nhân cực (2n) > nội nhủ (3n) + Sự thụ tinh TV có hoa diễn nào? + Thụ tinh kép gì? + Thụ tinh kép có ý nghĩa TV có hoa? Thực nhiệm vụ giao:- Quan sát hình hồn thành câu hỏi điền khuyết Bảo cáo kết thảo luận: - Thảo luận nhóm nhỏ (4-6HS), sử dụng bảng phụ hồn thành nhiệm vụ giao Đánh giá kết quả: Nhận xét nội dung HS thảo luận từ hình thành kiến thức ghi bảng Giao nhiệm vụ c Q trình hình thành chín hạt, - Yêu cầu học sinh làm rõ xuất xứ hạt * Sự tạo hạt: noãn  - Cho ví dụ thực tế điều kiện ảnh hưởng chín hạt, hợp tử  phơi, nội nhũ  chất dinh dưỡng - Lấy số VD ứng dụng nông nghiệp nuôi phôi - Hạt gồm: vỏ hạt, phôi hạt nội nhủ ( phôi: rễ mầm, thân mầm, mầm) - Sự tạo quả: bầu nhụy  quả, đài, tràng rụng * Sự chín quả, hat - Sự biến đổi sinh lí chín: Sự biến đổi sinh hố, màu sắc, mùi vị, hương thơm, độ mềm … Thực nhiệm vụ giao: - Quan sát hình hồn thành yêu cầu GV Bảo cáo kết thảo luận: 16 Noãn: Hợp tử + Nội nhũ Hạt:Phôi + chất dinh dưỡng nuôi phôi - Suy nghĩ quan sát thực tế trả lời III Thực hành: Nhân giống vơ tính thực vật giâm, chiết, ghép Giao nhiệm vụ - Đã tiến hành làm tiết trước Thực nhiệm vụ giao: Hs: - Tiến hành hoạt động theo nhóm (7-9HS) - Phân công HS thực hiện: + Chuẩn bị đối tượng tiến hành giâm, chiết ghép + Cách tiến hành làm + Theo dõi khả sống sót TV + Quay phim trình tiến hành giâm, chiết ghép Báo cáo kết thảo luận Hs:- Các nhóm cử đại diện trình bày kết thực tuần - HS khác quan sát nhận xét - Nêu nguyên nhân giải thích tiến hành giâm, chiết ghép thành công hay thất bại Đánh giá kết quả: tổng kết đánh giá điểm số thông qua nội dung HS điền bảng đoạn phim tiến hành Từ đó, giúp học sinh tư ghi nhớ tốt Qua hướng dẫn giáo viên HS tự tìm tịi khai thác kiến thức Với kiến thức vừa tiếp thu được, HS cảm thấy môn sinh học gần gũi với sống ngày C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG - 15 phút Giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 10 - 12 nhóm, phát tập luyện tập vận dụng để HS hoàn thành: 17 Câu 1: Phân biệt sinh sản bào tử sinh sản sinh dưỡng: Sinh sản bào tử Sinh sản sinh dưỡng Loài đại diện Nguồn gốc Số lượng cá thể tạo Quá trình diễn Phạm vi phát tán Câu 2: Ghép yếu tố cột cho phù hợp Cột Cột Thụ tinh kép A kết hợp với tinh tử Noãn B phát triển thành Nội nhũ C có thực vật hạt kín Nỗn cầu D giàu chất dinh dưỡng ni phơi Nhụy E phát triển thành hạt Bầu nhụy F quan sinh sản Câu 3: Phân biệt sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính thực vật? Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Cơ sở tế bào học Cơ quan sinh sản Đặc điểm di truyền Ưu điểm Nhược điểm Câu 4: Vì phải cắt bỏ hết cành ghép? A Vì để tập trung nước ni cành ghép B Vì để tránh gió mưa làm lay cành ghép C Vì để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho D Vì để loại bỏ sâu bệnh Câu 5: Nhóm thực vật sau tiến hành nhân giống phương pháp chiết cành? A Ổi, xoài, cam, dâu tây B Dâu tây, bưởi, nho, mía C Sắn, ổi, xoài, hoa hồng D Cam, quýt, bưởi, táo Thực nhiệm vụ giao: - Tiến hành hoạt động theo nhóm ( 3- HS) - Phân cơng thành viên nhóm trả lời tập giao Báo cáo kết thảo luận 18 Đánh giá kết quả: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Chúng tiến hành thực nghiệm hai năm học 2018 - 2019 năm học 2019 - 2020 với giáo án thiết kế theo dạy học phát triển lực học sinh Đối tượng thực nghiệm HS lớp 10 THPT Thạch Thành Năm học 2018 - 2019, tiến hành thực nghiệm cặp lớp Năm học 2019 – 2020, tiến hành thực nghiệm cặp lớp Bảng Danh sách lớp Thí nghiệm – Đối chứng năm học 2018 - 2019 GV thực nghiệm Lê Thị Vận Nguyễn Ngọc Tịnh Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 11B3 43 11B4 41 11B5 42 11B6 33 11B1 45 11B2 40 Bảng Danh sách lớp Thí nghiệm – Đối chứng năm học 2019– 2020 GV thực nghiệm Nguyễn Ngọc Tịnh Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số 11B4 40 11B5 41 11B7 35 11B8 34 11B1 45 11B2 41 Kết thực nghiệm:  Kết kiểm tra định lượng Bảng6: Phân loại kết kiểm tra tiết qua năm học Xếp loại Năm học Đối tượng Tổng Yếu-Kém Trung bình Khá-Giỏi ĐC 15.2% 64.5% 20.3% 100% 2018-2019 TN 10.5% 65.3% 24.2% 100% 2019-2020 ĐC 18.3% 64.3% 17.4% 100% TN 16.4% 64.2% 19.4% 100%  Kết điều tra học sinh Để có kết luận đầy đủ hiệu tích cực hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, phát phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến 153 học sinh lớp thực nghiệm Việc đánh giá Nguyễn Gia Thạch 19 định tính tiến hành dựa câu trắc nghiệm thái độ hành vi biểu cụ thể học sinh Bảng Ý kiến học sinh hoạt động học tập Số học sinh đồng Tỉ lệ(%) ý Khi tham gia tiết học có hoạt động theo hướng phát triển lực, em cảm thấy? A sơi nổi, tích cực trao 150 98.04 đổi ý kiến với bạn B bình thường tiết học khác 1.96 Khi bắt đầu hoạt động học tập, thành viên biết phân công nhận nhiệm vụ cách? A nhanh chóng, vui vẻ 110 71.9 B chậm chạp đùn đẩy trách 29 18.95 nhiệm cho C miễn cưỡng chưa hài lòng 14 9.15 phân cơng Nhận xét hoạt động mà em tham gia qua buổi học? A Các thành viên biết cách hợp tác 119 71.9 với để hoàn thành nhiệm vụ B Một, hai thành viên giành làm tất 10 6.54 công việc C Có vài bạn ln làm việc 24 15.68 riêng, khơng muốn thảo luận chung Khi có mâu thuẫn xảy nhóm, em bạn đã? A biết cách dàn xếp để đến thống 127 83.0 chung B kích động, dẫn đến gây gỗ 3.27 C không thống vấn đề 21 13.73 Theo bảng tổng kết trên, ta nhận thấy có đến 98.04% tổng số HS cho tiết học tổ chức theo hướng phát huy lực học sinh ln sơi nổi, tích cực học khơng có hoạt động Số lượng học sinh lựa chọn đáp án tích cực (đáp án A) chiếm tỉ lệ cao Qua cho thấy hiệu giáo án thiết kế theo tư tưởng vận dụng hợp tác vào dạy học Hoạt động học tập tạo lôi HS, đồng thời rèn luyện cho em số kĩ hợp tác làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận đóng góp vào nhiệm vụ chung STT Nội dung câu hỏi lựa chọn 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tôi xây dựng chuyên đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển lực trường THPT Thạch Thành Thông qua kiểm tra đánh giá, nhận thấy: Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức khái niệm sinh sản vơ tính hữu tính thực vật; phương pháp giâm, chiết, ghép; q trình hình thành hạt phấn, túi phơi; q trình thụ tinh kép thực vật có hoa Đồng thời biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn việc tạo nhanh giống trồng, bảo quản hoa quả… Thơng qua đó, học sinh phát triển lực tự học, phát và giải vấn đề, sáng tạo; lực nghiên cứu khoa học, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác, lực vận dụng thực tiễn Học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư Cách học phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ, hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi) mà vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Tất điều làm học sinh giảm áp lực học tập đảm bảo mục tiêu trình dạy học 3.2 Đề xuất Cùng với việc đổi mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp dạy học theo triết lý lấy người học làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất dạy học lấy người học làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo người học Để làm điều vấn đề mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng quy luật nhận thức người học Người học chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ khơng phải “cái bình chứa kiến thức” cách thụ động Việc áp dụng xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực gặp nhiều khó khăn chuyên đề thường thực thời gian từ đến tiết nhiều Mặt khác, sách giáo khoa không phù hợp với chun đề Vì cần có SGK, khung chương trình, thời lượng giảng dạy đủ chuẩn để việc xây dựng chuyên đề vận dụng giảng dạy có hiệu Trong q trình nghiên cứu chuyên đề, tài liệu tham khảo vốn kinh nghiệm chưa nhiều, nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để đề tài vận dụng phổ biến vào chương trình dạy học hồn thiện 21 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Phó hiệu trưởng Đỗ Duy Thành Thanh Hóa, ngày tháng 07 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Ngọc Tịnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều 28 Luật giáo dục năm 2005 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học Sinh học – phần đại cương, NXB Giáo Dục Ngô Văn Hưng (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học Lớp 11, NXB Giáo Dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2007), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo Dục Vũ Văn Vụ, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Như Hiền (2007), Sách giáo viên Sinh học 11 nâng cao, NXB Giáo Dục 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Ngọc Tịnh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Thạch Thành Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để thi kiểm tra chương trình Sinh học lớp 10 Sở C 2008-2009 Phương pháp giải số tập phần quần thể Sở C 2011-2012 23 24 ... pháp thực Tiến hành xây dựng chuyên đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển lực học sinh Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học sau: 2.3.1 Xác định tên chủ đề, thời lượng thực - Xác định. .. dạy học, làm cho học sinh đam mê môn học, dễ nhớ kiến thức khắc sâu kiến thức Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài:? ?Xây dựng chuyên đề Sinh sản thực vật theo định hướng phát triển lực học sinh, ... thức vào thực tế sản xuất Định hướng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực khoa học: lực quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực vận

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Mức độ sử dụng dạy học theo hướng phát triển năng lực - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
Bảng 1 Mức độ sử dụng dạy học theo hướng phát triển năng lực (Trang 6)
4. Định hướng các năng lực được hình thành - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
4. Định hướng các năng lực được hình thành (Trang 9)
- Tiết 2: Phiếu học tập, tranh và phim về các hình thức sinh sản vô tính, về quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh kép, hình thành hạt và quả - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
i ết 2: Phiếu học tập, tranh và phim về các hình thức sinh sản vô tính, về quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh kép, hình thành hạt và quả (Trang 10)
1. Giao nhiệm vụ (thực hiện ở nhà trong vòng 2 tuần) Bảng 1 - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
1. Giao nhiệm vụ (thực hiện ở nhà trong vòng 2 tuần) Bảng 1 (Trang 15)
2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:- Quan sát hình hoàn thành câu hỏi điền khuyết. - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:- Quan sát hình hoàn thành câu hỏi điền khuyết (Trang 16)
- Thảo luận nhóm nhỏ (4-6HS), sử dụng bảng phụ hoàn thành nhiệm vụ được giao. - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
h ảo luận nhóm nhỏ (4-6HS), sử dụng bảng phụ hoàn thành nhiệm vụ được giao (Trang 17)
2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:- Quan sát hình hoàn thành câu hỏi điền khuyết. - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
2. Thực hiện nhiệm vụ được giao:- Quan sát hình hoàn thành câu hỏi điền khuyết (Trang 17)
Bảng 4. Danh sách các lớp Thí nghiệm – Đối chứng năm học 2018-2019 GV thực - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
Bảng 4. Danh sách các lớp Thí nghiệm – Đối chứng năm học 2018-2019 GV thực (Trang 20)
Bảng 7. Ý kiến của học sinh về hoạt động học tập - Xây dựng chuyên đề sinh sản ở thực vật theo định hướng phát triển năng lực học sinh, sinh học 11 bậc THPT
Bảng 7. Ý kiến của học sinh về hoạt động học tập (Trang 21)

Mục lục

    Người thực hiện: Nguyễn Ngọc Tịnh

    Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hiền

    1.1. Lý do chọn đề tài

    1.2. Mục đích nghiên cứu

    1.2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

    1.2.2. Thời gian nghiên cứu

    1.3. Đối tượng nghiên cứu

    1.4. Phương pháp nghiên cứu

    2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

    2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w