1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường năm học 2019 2020 của trường THPT triệu sơn 3

18 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức Hội thi… TRANG …01… …01… …01… …01… …02… …02… …02… …03… …04… Biện pháp 1: Đổi mới việc thông báo kế hoạch tổ chức… …04… Biện pháp 2: Đổi mới quy định về đối tượng, điều kiện thi… …05… Biện pháp 3: Đổi mới công tác tổ chức thi vòng thứ 2… …06… Biện pháp 4: Đổi mới cơng tác tổ chức thi vịng thứ 3… …07… Biện pháp 5: Đổi mới công tác tổng hợp kết quả, tổng kết… 2.4 Hiệu của giải pháp mới KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN …09… …09… …15… …15… …15… …16… …17… MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Được chính thức thành lập năm 1984, qua 36 năm xây dựng và trưởng thành, Trường THPT Triệu Sơn khẳng định được uy tín toàn tỉnh, nhất là khoảng 10 năm trở lại chất lượng giáo dục đại trà chất lượng giáo dục mũi nhọn của nhà trường phát triển ổn định Tiêu biểu là năm học 2018-2019, điểm trung bình các mơn thi THPT quốc gia xếp thứ toàn tỉnh; xếp thứ toàn tỉnh kỳ thi học sinh giỏi các mơn văn hóa cấp tỉnh Để đạt được kết đáng khích lệ vậy phải cần có rất nhiều yếu tố, song chất lượng đội ngũ giáo viên là yếu tớ đóng vai trị then chớt, mang tính định Với cương vị là Phó Hiệu trưởng phụ trách cơng tác chun mơn, tơi ln suy nghĩ, tìm tịi các giải pháp mới nhằm tạo nhiều hội để đội ngũ giáo viên nhà trường thể lực, học tập, trao đổi kinh nghiệm về giảng dạy; khuyến khích, động viên, rèn luyện tinh thần tự học và sáng tạo của giáo viên là cứ để đánh giá thực trạng đội ngũ, từ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường được tổ chức năm, lẽ đó, được xem là giải pháp quan trọng việc góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Tuy nhiên, công tác tổ chức Hội thi làm để đảm bảo hiệu và thực chất là câu hỏi mà cần tìm câu trả lời trước tổ chức Hội thi vào đầu năm học Vì mà cứ năm học sau, Hội thi lại được tổ chức cách bài và mang lại hiệu tốt so với năm học trước Năm học 2019-2020, Hội thi được tổ chức rất thành công khoảng thời gian từ tháng 10/2019 đến giữa tháng 11/2019 Đây là thời điểm mà các sở giáo dục thực Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT, ngày 20/7/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp THPT và TTGDTX; chứ Thông tư mới chưa được ban hành Đề tài “Giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường năm học 2019-2020 Trường THPT Triệu Sơn 3” được chọn làm Sáng kiến kinh nghiệm lần này 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu nhằm mục đích chia sẻ với các trường THPT tỉnh số biện pháp mới và hiệu công tác tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường của trường THPT Triệu Sơn năm học 2019 - 2020 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề được nghiên cứu, tổng kết là hiệu của các biện pháp mới công tác tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường của trường THPT Triệu Sơn năm học 2019 - 2020 so với năm học 2018 - 2019 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu Nghị 29, Thông tư 21 và các văn liên quan đến công tác thi chọn GVG Phương pháp quan sát: Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lý của Ban Tổ chức hội thi, các khâu thực của giáo viên dự thi Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Để có phản ánh của giáo viên, của học sinh Từ đó, có đạo kịp thời Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Để có được sớ liệu so sánh, đánh giá về hiệu công tác tổ chức hội thi GVG của nhà trường trước và sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của SKKN Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Hội nghị Trung ương khóa XI về “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo” Trong Mục tiêu tổng quát có đoạn “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện… ” Từ cho thấy tính cấp bách của việc tìm các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lí và giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu mới của xã hội Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT, ngày 20/7/2010 ban hành Điều lệ Hội thi GVG các cấp THPT và TTGDTX với mục đích chính là: “Tuyển chọn, công nhận suy tôn giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi; Góp phần triển khai phong trào thi đua trường học; Hội thi để đánh giá thực trạng đội ngũ, từ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục.” Công văn số 1879 /SGDĐT – GDTrH, ngày 16 tháng năm 2017 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa V/v: Hướng dẫn tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi THPT cấp tỉnh năm học 2017-2018 2.2 Thực trạng của vấn đề trước áp dụng SKKN 2.2.1 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường Hiện tại, nhà trường thiếu quỹ đất làm sân chơi bãi tập Các mơn học thực hành ngoài trời rất khó được tổ chức hiệu Trang thiết bị dạy học nhìn chung cịn thiếu so với trường THPT Vì vậy, nhà trường rất quan tâm đến công tác xã hội hóa giáo dục, nhất là cơng tác kêu gọi các nguồn đầu tư, ủng hộ kinh phí để góp phần xây dựng sở vật chất, mua trang thiết bị dạy học mục đích nâng cao chất lượng dạy học 2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý và giáo viên Ban Giám hiệu nhà trường đoàn kết, tận tụy với công việc, phong cách làm việc dân chủ, khoa học sự phát triển của nhà trường Song, đồng chí Phó Hiệu trưởng nghỉ chế độ bảo hiểm xã hội, nên việc tích cực đổi mới, sáng tạo, chủ động phối hợp, chủ động đề xuất các giải pháp mới hạn chế Đội ngũ tổ trưởng các tổ chuyên môn đa sớ có lực quản lý, điều hành tổ chun mơn, có uy tín với đồng nghiệp về lực chuyên môn nghiệp vụ, tâm đổi mới, tích cực đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tuy nhiên, tính đồng phối hợp triển khai công việc được giao chưa cao các tổ chuyên môn; số tổ trưởng đôi lúc chưa phát huy tốt trách nhiệm nêu gương, chưa chủ động đề xuất với Ban Giám hiệu các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn, có 15% chuẩn Đa sớ giáo viên có lực chun mơn nghiệp vụ tớt, có độ tuổi trung bình khoảng 35 tuổi - độ tuổi vàng để tâm đổi mới, học tập và cống hiến cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo Tuy nhiên, cịn sớ giáo viên chưa thực sự tạo được uy tín với đồng nghiệp và với học sinh lực chuyên môn nghiệp vụ chưa tốt và chưa tích cực tự học để tiến gây khó khăn cho nhà trường việc phân công giảng dạy năm học 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức Hội thi GVG cấp trường Vận dụng Thông tư 21, các văn hướng dẫn về tổ chức Hội thi GVG cấp tỉnh của Sở Giáo dục và Đào tạo, các năm học vừa qua với mục đích là để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục của đội ngũ giáo viên, Hội thi GVG cấp trường được tổ chức năm lần với cách thức tổ chức ngày bài và đem lại kết thực chất Tuy nhiên, Hội thi GVG cấp trường năm học 2018-2019, phát tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Một là, sớ giáo viên góp ý về thời gian thông báo kế hoạch tổ chức Hội thi nên sớm để giáo viên có nhiều thời gian công tác chuẩn bị Hai là, sớ giáo viên góp ý về việc đổi mới điều kiện dự thi và đối tượng dự thi nhằm giảm bớt áp lực cho giáo viên Ba là, công tác tổ chức thi vòng 2, vòng cần được đổi mới theo hướng vừa giảm bớt áp lực làm bài cho giáo viên, vừa đảm bảo tốt tính khách quan và thực chất Bốn là, công tác tổng hợp kết và tổng kết Hội thi nên được làm khẩn trương và quan tâm đến việc biểu dương, khen thưởng, vinh danh giáo viên đạt thành tích xuất sắc Với trách nhiệm được giao, tơi ln phải trăn trở tìm tịi giải pháp mới để không ngừng nâng cao hiệu công tác tổ chức Hội thi góp phần khích lệ tớt phong trào thi đua dạy tốt học tốt, nhân rộng điển hình tiên tiến, tạo động lực phát triển sự nghiệp giáo dục của đơn vị Hội thi GVG cấp trường năm học 2019-2020, mạnh dạn áp dụng giải pháp mới với các biện pháp cụ thể ở khâu tổ chức Hội thi Điều này thực sự góp phần rất tớt việc nâng cao hiệu của công tác tổ chức Hội thi 2.3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức Hội thi GVG cấp trường năm học 2019-2020 2.3.1 Các biện pháp được áp dụng Biện pháp 1: Đổi mới việc thông báo kế hoạch tổ chức Hội thi kèm các văn hướng dẫn liên quan Biện pháp 2: Đổi mới quy định về đối tượng và điều kiện dự thi Biện pháp 3: Đổi mới công tác tổ chức vòng thi thứ – Bài thi kiểm tra lực Biện pháp 4: Đổi mới công tác tổ chức vòng thi thứ – Thi giảng Biện pháp 5: Đổi mới công tác tổng hợp kết quả, tổng kết Hội thi 2.3.2 Nội dung chi tiết của các biện pháp Biện pháp 1: Đổi việc thông báo kế hoạch tổ chức Hội thi kèm các văn bản hướng dẫn liên quan a) Điểm mới: Kế hoạch tổ chức Hội thi; hướng dẫn bổ sung; số quy định: Đã được nhà trường chuẩn bị chi tiết và gửi sớm cho giáo viên b) Nội dung + Thông tư 21 quy định: BTC phải thông báo cho giáo viên ít nhất tháng trước thời điểm diễn Hội thi + Cách làm của BTC Hội thi: Chuyên môn nhà trường thông báo dự thảo kế hoạch tổ chức Hội thi cho giáo viên vào ći năm học 2018-2019 để được góp ý, chỉnh sửa Ngày 01/9/2019, Kế hoạch chính thức được thông báo cho giáo viên Hội thi được khai mạc vào ngày 14/10/2019 Như vậy, kế hoạch chính thức được gửi cho giáo viên trước 1,5 tháng Biện pháp 2: Đổi quy định về đối tượng và điều kiện dự thi a) Điểm mới: Miễn dự thi cho số đối tượng; giảm nhẹ yêu cầu về điều kiện SKKN b) Nội dung *Về đối tượng dự thi - Thông tư 21quy định: Tham dự Hội thi cấp trường là giáo viên trực tiếp giảng dạy tại trường - BCT Hội thi quy định: Tham dự Hội thi cấp trường là giáo viên trực tiếp làm công tác giảng dạy ở nhà trường (kể diện hợp đồng) Miễn dự thi đối với: nữ ≥ 50 tuổi, nam ≥ 55 tuổi; GVG cấp tỉnh; GV trực tiếp phụ trách các đội tuyển HSG (trừ đội tuyển khiếu lớp 10); GV ốm đau thời gian điều trị tại bệnh viện; GV phụ trách Dự án thi KHKT được nhà trường chọn gửi dự thi cấp tỉnh Tuy nhiên, Ban tổ chức Hội thi khuyến khích các giáo viên thuộc diện này tham gia đăng ký dự thi có nhu cầu nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ và để đảm bảo quyền lợi *Về điều kiện dự thi - Thông tư 21quy định mang tính tổng quát về điều kiện SKKN và số điều kiện khác -Hướng dẫn của BTC Hội thi GVG cấp tỉnh quy định thêm về SKKN phải thuộc môn GV đăng ký dự thi Như vậy, SKKN thuộc lĩnh vực công tác chủ nhiệm không đảm bảo điều kiện dự thi - BCT Hội thi quy định: Giáo viên tham dự Hội thi GVG cấp trường phải có đủ 02 điều kiện sau: + Có ít nhất SKKN triển khai có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục học sinh SKKN phải được viết thành báo cáo và được tổ, nhóm chun mơn cơng nhận và xếp loại A của năm học 2019-2020 (để báo cáo vòng SKKN), được Hội đồng SKKN cấp trường xếp loại A của năm học 2018-2019, giấy chứng nhận SKKN được xếp loại cấp ngành trở lên từ năm học 2014-2015 đến hết năm học 2017-2018 ở các lĩnh vực theo hướng dẫn của Sở GD-ĐT (SKKN thuộc lĩnh vực công tác chủ nhiệm đảm bảo điều kiện dự thi) + Các điều kiện khác tương tự Hội thi GVG cấp tỉnh *Ghi chú: Ở vòng đánh giá SKKN (Vòng 1) Diện đủ điều kiện để xét qua vòng Báo cáo SKKN được HĐKH ngành Giáo dục – Đào tạo tỉnh xếp loại thời gian năm học, kể từ năm học 2014-2015 đến hết năm học 20176 2018; riêng năm học 2018-2019 SKKN được xếp loại A cấp trường Yêu cầu có hồ sơ hợp lệ theo quy định Diện phải báo cáo SKKN Ban giám khảo chấm SKKN được chọn từ người có SKKN được HĐKH Giáo dục – Đào tạo tỉnh xếp loại B trở lên Ban giám khảo chấm độc lập vòng theo Quy định xét, công nhận SKKN và đề tài khoa học Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hóa (Ban hành kèm theo Quyết định số 402/QĐ-SGDĐT ngày 16/5/2017 Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa); thư ký tổng hợp kết của BGK SKKN đạt điểm trung bình 6,0 điểm trở lên được xét đạt vịng Biện pháp 3: Đổi cơng tác tổ chức vòng thi thứ – Bài thi kiểm tra lực Đây được xem là nội dung có nhiều đổi hiệu quả a) Điểm mới: Đổi mới tất các khâu đề, coi thi, làm phách, chấm bài b) Nội dung - Khâu đề: + Đối tượng đề: Nhà trường giao cho GVG cấp tỉnh của các môn đề Môn nào GVG cấp tỉnh giao cho người có điểm thi cao nhất của mơn ở vịng thi làm bài kiểm tra lực ở Hội thi năm học 2018-2019 Như vậy, tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn tham gia làm bài thi vịng chưa phải là GVG cấp tỉnh là người có điểm thi cao nhất của Hội thi năm học trước + Một số yêu cầu đề thi: Về hình thức và thời gian làm bài: Các mơn Toán, Lí, Hóa, Sinh, Sử, Địa, Tiếng Anh, GDCD làm bài theo hình thức trắc nghiệm khách quan và thời gian làm bài của môn tương tự kỳ thi THPT quốc gia 2019, môn Ngữ văn làm bài tự luận với thời gian là 120 phút phục vụ tốt về chuyên môn cho kỳ thi THPT quốc gia Các môn Công nghệ CN, Công nghệ NN, Thể dục, GDQP làm bài trắc nghiệm khách quan với thời gian 50 phút, làm 40 câu Môn Tin học làm bài thi lập trình máy vi tính với thời gian là 120 phút Mức độ tư duy: Tương tự kỳ thi THPT quốc gia 2019 Thang điểm 10 Phạm vi kiến thức: 10-20% lớp 10, 20-30% lớp 11, 50-70% lớp 12 Không yêu cầu GV làm bài thi về nghiệp vụ để giảm bớt áp lực Đề thi phải tuyệt đối bảo mật Giáo viên đề chịu trách nhiệm hoàn toàn trước BCT về tính bảo mật Khi nộp đề thi, giáo viên đề in đủ số đề cho giáo viên của môn dự thi vào bì đựng riêng, bì cịn lại đựng đáp án và đề dự phòng Niêm phong bì nộp cho BTC tơi trực tiếp thu Như vậy, không ngoài giáo viên đề biết được nội dung của đề thi - Khâu tổ chức coi thi: Để đảm bảo tính khách quan nhất, BTC xếp phòng thi đảm bảo các điều kiện: Mỗi phịng thi đều có giáo viên của các mơn khác Mỗi mơn thi có giáo viên/ phịng thi Như vậy, phịng thi có tới đa 14 giáo viên làm bài thi của 14 môn khác Quy định vật dụng được mang vào phịng thi tương tự kỳ thi THPT q́c gia 2019, tuyệt đối không được đem điện thoại di động vào phịng thi Mỗi phịng thi bớ trí cán coi thi là giáo viên thuộc diện miễn thi - Khâu làm phách bài thi: Tất bài thi (cả trắc nghiệm và tự luận) đều được thiết kế phù hợp để đánh phách và rọc phách Cán coi thi được hướng dẫn đánh phách và rọc phách Đầu phách được cất giữ bảo mật - Khâu chấm bài: Cả bài thi trắc nghiệm và tự luận đều được tổ chức chấm vòng độc lập sau làm phách xong - Khâu ghép phách: Được tiến hành sau giám khảo chấm và thống nhất điểm - Kết quả bài thi: Được công bố vào buổi sáng ngày hôm sau, sau Ban Tổ chức rà soát thật kỹ lần ći Giáo viên có bài thi đạt 8.0 điểm trở lên đủ điều kiện qua vịng thi thứ để vào vòng thi giảng Biện pháp 4: Đổi cơng tác tổ chức vịng thi thứ – Thi giảng a) Điểm mới: Giảm tiết dạy từ tiết xuống tiết/ giáo viên Bảo mật bố trí giám khảo và kết đánh giá của giám khảo Quy định cụ thể đối với phận b) Nội dung - Tiết giảng: Mỗi giáo viên dạy tiết theo hình thức bớc thăm Ban tổ chức làm phiếu bốc thăm dựa vào phân phối chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên và thời khóa biểu chính khóa Tiết dạy là tiết tiết lần học sinh tại lớp được giảng theo phân phới chương trình Tổ chức giảng ở khới lớp 10 và lớp 11, lớp 12 các em tập trung ôn thi THPT quốc gia Giáo viên được bớc thăm và có thời gian chuẩn bị cho tiết giảng thời gian ít nhất là 04 ngày trước thời điểm thi giảng - Bố trí bốc thăm ngày dạy, lớp dạy, tiết dạy: Tổ chức tương tự Hội thi GVG cấp tỉnh Tổng số lớp của khới 10 và 11 là 15 lớp, có 28 giáo viên thi giảng, BTC bố trí bắt thăm để 13 lớp có tiết và lớp có tiết Mục đích là tất các lớp đều có dịp được học các tiết được thầy dạy theo phương pháp mới, được đầu tư công phu - Bố trí Ban Giám khảo: + Ban Giám khảo đảm bảo điều kiện: Là GVG cấp tỉnh là GVG cấp trường của năm học trước Mỗi giám khảo được đặt cho 01 mã số để tiện cho việc phân công và tổng hợp tiết dự + Cách bố trí Ban Giám khảo được thực hoàn toàn bí mật Theo đó, sau hoàn thành việc tổ chức bốc thăm ngày dạy, BTC gửi cho giám khảo thông báo để biết được thông tin về: thời gian dự giờ, giáo viên được dự giờ; môn dạy của giáo viên và các thơng tin khác u cầu giám khảo có mặt thời gian để làm nhiệm vụ và tuyệt đối giữ bí mật về nhiệm vụ được phân công + Sớ giám khảo/ tiết giảng: người, có ít nhất người chun mơn và người gần chuyên môn (ngoại trừ các môn: GDQP-AN, CNNN, CNCN và các tình h́ng bất khả kháng) - Đánh giá tiết giảng và nộp phiếu đánh giá: Thực theo Công văn số 572/HD-SGDĐT ngày 29/3/2017 về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại dạy GVTrH của Sở Giáo dục và Đào tạo Các bước thực sau: + Trước dạy, Trưởng nhóm giám khảo nhận Phiếu dự đánh giá tiết dạy, bì đựng phiếu đánh giá tại Văn phòng nhà trường và phát cho các giám khảo lại + Trong dạy, giám khảo theo dõi, ghi chép đầy đủ thông tin cần thiết Phiếu dự đánh giá tiết dạy: Tên bài dạy, GV dạy, tiết dạy, tiến trình giảng dạy + Cuối dạy, giám khảo tiến hành đánh giá độc lập (không thảo luận) ở phần Đánh giá xếp loại dạy, cho Phiếu đánh giá vào phong bì, dán kín phong bì (Bên ngồi bì đựng khơng ghi thơng tin ký hiệu gì) Trưởng nhóm giám khảo thu bì đựng phiếu đánh giá của các thành viên cho vào bì lớn, bên ngoài ghi rõ họ tên giáo viên dạy, môn, ngày dạy, dán kín sau nạp trực tiếp cho Thầy Phạm Xuân An + Các bì đựng các phiếu đánh giá được giữ kín đến kết thúc đợt thi, được sự thớng nhất của BCĐ Hội thi, Ban thư ký mở và tổng hợp điểm - Với giáo viên dạy + Về trang phục vào vòng thi giảng: Nam mặc áo sơ mi trắng, thắt cà vạt, quần sẫm màu, khuyến khích mặc complê thời tiết phù hợp; nữ mặc áo dài truyền thống (ngoại trừ GV mang thai, nuôi nhỏ dưới 12 tháng), trang điểm phù hợp + Trước tiết dạy, giáo viên dự thi để sẵn giáo án/ giám khảo bàn dành cho giám khảo và giáo án cho thành viên của Ban Giám hiệu dự + Về giáo án: Soạn theo mẫu BTC quy định từ mẫu bìa đến các bước thực theo định hướng phát huy lực và phẩm chất người học - Với các thành viên Ban Giám hiệu: Thống nhất kế hoạch để tiết dạy của giáo viên có Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng dự nhằm nắm bắt cụ thể chất lượng tiết dạy kịp thời động viên giáo viên Biện pháp 5: Đổi công tác tổng hợp kết quả, tổng kết Hội thi a) Điểm mới: Bộ phận thư ký tổng hợp kết chấm thi vòng khẩn trương, chính xác; lập dự thảo báo cáo tổng kết hội thi kịp thời, đảm bảo đánh giá cách chi tiết, khách quan mặt ưu điểm và tồn tại, hạn chế khâu Tổ chức Lễ tổng kết Hội thi, vinh danh các thầy cô đạt danh hiệu GVG cấp trường cách trang trọng, kịp thời trước toàn trường b) Nội dung - Ngày 9/11/2019: Hoàn thành vòng thi thứ – vòng thi giảng - Ngày 11/11/2019: Hoàn thành tổng hợp kết thi vòng - Ngày 15/11/2019: Hoàn thành báo cáo tổng kết Hội thi - Ngày 16/11/2019: Hiệu trưởng nhà trường Quyết định công nhận danh hiệu GVG cấp trường đối với giáo viên đảm bảo các điều kiện - Ngày 19/11/2019: Tổ chức công bố kết Hội thi, trao Giấy chứng nhận danh hiệu GVG cấp trường năm học 2019-2020 và trao Giấy khen cho giáo viên có thành tích xuất sắc Hội thi (là giáo viên có tổng điểm cao nhất và cao nhì của vòng thi thứ và vòng thi thứ 3) 2.4 Hiệu quả của giải pháp 2.4.1 Hiệu quả của biện pháp 1(Đổi mới việc thông báo kế hoạch tổ chức Hội thi kèm các văn hướng dẫn liên quan) Giáo viên và các tiểu ban sớm tiếp thu kế hoạch tổ chức Hội thi kèm các văn hướng dẫn, quy định liên quan đến công tác tổ chức Hội thi và có họ sự chuẩn bị tốt nhất cho Hội thi Tất giáo viên và các phận đều hiểu rõ nội dung cơng việc, khơng có bất cứ vướng mắc quá trình triển khai thực 2.4.2 Hiệu quả của biện pháp (Đổi mới quy định về đối tượng và điều kiện dự thi) Với việc quy định rất cụ thể về đối tượng tham gia dự thi, nhà trường tạo điều kiện tới đa về thời gian cho giáo viên phụ trách các đội tuyển học sinh giỏi, giảm bớt áp lực về thi cử cho giáo viên, tạo không khí nhẹ 10 nhàng, mọi người xem Hội thi thật sự là đợt sinh hoạt chuyên môn rất thực chất nhà trường tổ chức Với việc mở rộng điều kiện về SKKN, cụ thể là giáo viên có SKKN lĩnh vực công tác chủ nhiệm được HĐKH ngành xếp loại đủ điều kiện dự thi giúp cho nhiều giáo viên có điều kiện tham gia dự thi Qua giúp nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên nhà trường 2.4.3 Hiệu quả của biện pháp (Đổi mới công tác tổ chức vòng thi thứ – Bài thi kiểm tra lực) - Khâu đề: Đảm bảo tính khách quan, tính thi đua giao cho GVG cấp tỉnh giáo viên có điểm thi cao nhất của môn ở bài thi kiểm tra lực Hội thi năm học trước đề Điều này tạo môi trường phấn đấu về chuyên môn, khẳng định thân cho tất giáo viên, đặc biệt là bắt buộc tổ trưởng, tổ phó nhóm trưởng chuyên môn phải nỗ lực ôn luyện, làm bài để khẳng định uy tín của trước đồng nghiệp - Khâu tổ chức coi thi, làm phách, chấm bài: Việc tổ chức làm bài theo hình thức làm bài của kỳ thi THPT quốc gia giúp giảm áp lực về thời gian (Hội thi GVG tỉnh làm bài theo hình thức tự ḷn, 180 phút), giúp BTC có thời gian tổ chức các khâu làm phách, chấm bài sau thi xong; việc tổ chức phòng thi; việc đánh phách, rọc phách, chấm chéo vòng vậy thật sự đảm bảo tuyệt đối tính khách quan đối với giáo viên dự thi Không giáo viên nào phàn nàn về cơng tác tổ chức thi vịng thứ dù đậu hay trượt 2.4.4 Hiệu quả của biện pháp (Đổi mới cơng tác tổ chức vịng thi thứ – Thi giảng) Việc tổ chức thi giảng tiết tiết kiệm thời gian cho BTC và giảm bớt áp lực cho giáo viên dự thi Việc không tiết lộ cho giáo viên biết giám khảo nào dự và đánh giá giúp cho giám khảo không bị các điều kiện khác chi phối tác nghiệp và giúp cho giáo viên chủ động chuẩn bị tiết dạy cho thật tốt; các phận chủ động chuẩn bị công việc được giao 2.4.5 Hiệu quả của biện pháp (Đổi mới công tác tổng hợp kết quả, tổng kết Hội thi) Đã giúp cho BTC Hội thi kịp thời công bố kết Hội thi, kịp thời nhìn nhận, đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tổ chức Hội thi; kịp thời biểu dương điển hình xuất sắc Hội thi 2.4.6 Kết quả Hội thi (Có văn bản đầy đủ đính kèm SKKN này) 2.4.6.1 Một số nội dung chính về kết quả Hội thi sau: 11 - Khái quát chung: Ngoại trừ các giáo viên thuộc diện miễn thi, có 28 giáo viên đăng ký tham gia thi thuộc các môn: Toán (6), Vật lí (3), KTCN (1), Hóa học (1), Sinh học (1), Tin học (2), Ngữ văn (6), Địa lí (1), Tiếng Anh (4), GDCD (1), TD (1), QP-AN (1) Có 22 thầy thuộc diện miễn dự thi (gồm các thầy cô là GVG cấp tỉnh và các thầy cô phụ trách ĐT HSG văn hóa K11) - Vịng 1: Xét điều kiện chấm SKKN + Có 28 giáo viên đăng ký tham gia dự thi, có 28 giáo viên đủ điều kiện qua vịng + Kết có 28/28 giáo viên đủ điều kiện qua vòng - Vòng 2: Làm bài kiểm tra kiến thức chun mơn + Có 28 giáo viên tham gia thi vòng + Kết có 23/28 = 82,1% giáo viên đạt vịng (có điểm từ 8.0 điểm trở lên), tham gia bớc thăm thi vòng - Vòng 3: Dạy thực hành 01 tiết lớp thơng qua hình thức bớc thăm bài dạy ngẫu nhiên (bốc thăm trước ngày dạy ngày) + Có 23 giáo viên tham gia thi vịng + Kết có 23 giáo viên đạt vịng (có điểm trung bình từ 17.0 trở lên, các tiêu chí 6,7,10,11 phải đạt điểm) - Đánh giá chung: Hội thi là đợt sinh hoạt chuyên môn sâu rộng và thực chất để các thầy cô giáo có dịp trao đổi chun mơn, học tập kinh nghiệm, đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao lực và hiệu dạy học của giáo viên nhà trường; góp phần tạo nên phong trào thi đua dạy tốt – học tốt sôi chào mừng 37 năm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2019 *Kết quả chung: 23/28 giáo viên đạt GVG cấp trường, đạt tỉ lệ 82,1%, có 02 giáo viên đạt thành tích xuất sắc: Thầy Luyện Hữu Chính-Giáo viên môn Địa lý, Tổ trưởng chuyên môn Tổ Sử-Địa-GDCD đạt tổng điểm cao nhất, cô Trịnh Thị Thanh Huyền – Giáo viên mơn Toán đạt tổng điểm cao nhì Tỷ lệ GVG phản ánh thực chất thực tế chất lượng đội ngũ giáo viên đăng ký tham dự Hội thi năm học này 2.4.6.2 So sánh với Hội thi GVG cấp trường năm học 2018-2019 a) Thời gian thông báo kế hoạch – thời gian tổ chức Hội thi Điểm mạnh của Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 năm học 2019-2020 15/9/2018-15/10/2018 01/9/2019-14/10/2019 Đã được thông báo sớm nửa tháng so với năm học trước, không tính đến dự thảo kế 12 hoạch được thông báo từ cuối năm học trước b) Đối tượng và điều kiện dự thi Năm học 2018-2019 Đối tượng dự thi thực theo Điều lệ (không miễn cho đối tượng nào) Điều kiện về SKKN là phải thuộc môn giảng dạy (SKKN lĩnh vực chủ nhiệm không đảm bảo điều kiện) Năm học 2019-2020 Miễn thi cho số đối tượng nêu SKKN được HĐ SKKN ngành xếp loại (kể lĩnh vực chủ nhiệm) đều đảm bảo điều kiện c) Cơng tác tổ chức thi vịng thứ 2: Năm học Năm học Các khâu 2018-2019 2019-2020 GVG cấp tỉnh GVG cấp tỉnh hoặc GV có điểm tổ trưởng/nhóm Ra đề cao nhất/ mơn ở trưởng chun vịng thi thứ năm mơn học 2018-2019 Trắc nghiệm 12 Hình thức Tự ḷn, 180 phút mơn; tự ḷn môn; môn Tin lập làm bài tất các mơn trình máy tính Điểm mạnh của năm học 2019-2020 Giảm được áp lực thi cho giáo viên, tiết kiệm thời gian cho BTC Giảm bớt yêu cầu về điều kiện cần cho giáo viên, khích lệ giáo viên nhiệt tình tham gia tinh thần tự nguyện Điểm mạnh của năm học 2019-2020 Đã tạo động lực tốt cho GV và nâng cao trách nhiệm cho TTCM, NTCM Tiết kiệm thời gian cho BTC; giảm áp lực cho GV; đảm bảo tính khách quan Giảm bớt áp lực cho GV, Tương tự kỳ thi Mức độ tư Tương tự kỳ thi nhất là GV chưa THPT quốc gia HSG cấp tỉnh ôn luyện học sinh 2019 mũi nhọn phòng thi, xếp phòng thi/ 28 theo vần A, B, C Đảm bảo tuyệt đối tính Bố trí giáo viên đảm bảo Như vậy khách quan, cơng phịng thi, phịng phịng thi có việc làm bài của coi thi thi có giáo giáo viên/ GV viên của môn môn làm bài Làm Làm phách, song Làm phách bài Đảm bảo tuyệt đới tính phách khó khách quan thi tự luận lẫn trắc khách quan, công có mơn nghiệm việc chấm bài 13 GV thi Chấm thi Đảm bảo tính khách quan, công việc chấm bài GV chấm Tất bài thi trắc bài chịu áp Do giáo viên đề nghiệm lẫn tự luận lực nhiều chấm lần đều chấm vòng chấm vòng (dễ mang độc lập tiếng “chấm chặt” cho GV này, “chấm lỏng” cho GV d) Công tác tổ chức thi vòng thứ Năm học Năm học Các khâu 2018-2019 2019-2020 Bố trí giám Công khai khảo BTC báo cho giám khảo biết Điểm mạnh của năm học 2019-2020 Đảm bảo tính khách quan và bí mật cho GK, không chịu tác động của yếu tố khác Tạo sự đồng việc soạn và giảng của GV Chưa quy định cụ Quy định cụ thể Quy định thể mẫu bìa, mẫu mẫu bìa, mẫu giáo mẫu giáo án giáo án án Muốn dự phải được sự cho phép Hướng dẫn của Trưởng nhóm đới với GV GK và khơng có GV có kế hoạch dự không làm Chưa quy định cụ tiết dạy ở lớp khác nắm rõ quy định GK muốn dự thể Ngồi riêng ở để thực giờ để rút bàn không kinh nghiệm bàn với các GK và giữ trật tự GK hiểu rõ cách thức Theo công văn đánh giá Khi tổng 572 Tổ chức họp Đánh giá tiết hợp kết không Theo công văn 572 BGK thống nhất dạy phát lỗi của GK cơng việc trước về cho điểm, đánh thi vịng giá Phân công Chưa thống nhất Phân công cụ thể Nắm bắt chất lượng dự giờ đối phân công dự tiết dạy có tiết dạy để cuối với BGH Hiệu trưởng đợt đối chiếu với kết PHT dự đánh giá của GK, 14 góp phần xếp loại tiết dạy đảm bảo khách quan Ngoài ra, việc dự của BGH góp phần động viên giáo viên tốt Hướng dẫn cụ thể Từng phận chủ Hướng dẫn Có hướng dẫn, cho phận động công việc các phận song chưa đầy đủ (GVCN, Tổ Văn được giao, giúp Hội liên quan phịng,…) thi thành cơng tớt đẹp đ) Công tác tổng hợp kết quả, tổng kết Hội thi Năm học Năm học Các khâu 2018-2019 2019-2020 Điểm mạnh của năm học 2019-2020 Tổ chức sớm hơn, kịp Thời gian tổ Cùng Lễ kỷ niệm Cùng Lễ sơ kết thời vinh dành GVG chức lễ vinh Ngày NGVN học kỳ I trước toàn trường, danh GVG 20/11 đảm bảo tính thời sự Khen thưởng Đã trao cho GV Khích lệ, động viên Chưa có GV xuất sắc nhất, GV nhì GV tớt Tóm lại: Với biện pháp mới, khâu công tác tổ chức Hội thi được tổ chức chuyên nghiệp hơn, đem lại hiệu tốt hơn, khắc phục được hạn chế, tồn tại, giải được vấn đề mà Hội thi GVG cấp trường năm học 2018-2019 và năm học trước gặp phải Hội thi thực sự là ngày hội của giáo viên và học sinh toàn trường, là hoạt động chuyên môn thiết thực chào mừng 37 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2019), qua nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượng giáo dục, thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt học tốt của nhà trường, góp phần quan trọng vào sự phát triển của nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với các giải pháp mới với hiệu cụ thể mà giải pháp mang lại góp phần làm cho Hội thi GVG cấp trường năm học 2019-2020 thành công nhất công tác tổ chức từ trước tới của Trường THPT Triệu Sơn Có được điều là nhờ vào sự hợp tác, đóng góp trí tuệ của tập thể Ban Tổ chức Hội thi, sự ủng hộ của tất các phận liên quan, có tơi – người được Hiệu trưởng giao trực tiếp phụ trách công tác tổ chức Hội thi Thành công của Hội thi là động lực để thúc đẩy tiếp tục nỗ lực nữa, tiếp tục tìm tịi 15 các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ nhằm mục đích cuối là nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, chuẩn bị mọi điều kiện cho việc thực chương trình giáo dục mới, sách giáo khoa mới, tâm thực thành công Nghị 29 của Đảng đề SKKN của tơi áp dụng hiệu ở tất các trường THPT toàn tỉnh Thanh Hóa 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Với Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa Ban hành hướng dẫn sớm về công tác tổ chức Hội thi GVG cấp tỉnh năm 2021 Thông tư 22/2019/TT-BGDĐT, ngày 20/12/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành quy định Hội thi giáo viên dạy giỏi sở giáo dục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi sở giáo dục phổ thông” thay cho Thơng tư 21 Từ đó, các nhà trường có sự chủ động việc vận dụng Thơng tư của Bộ, hướng dẫn của Sở để tổ chức tốt Hội thi GVG cấp trưởng, chuẩn bị tốt cho Hội thi GVG cấp tỉnh 3.2.2 Với nhà trường và đồng nghiệp Chủ động tiếp thu, nghiên cứu kỹ Thông tư 22; tích cực đổi mới cách nghĩ, cách làm nhằm không ngừng nâng cao lực công tác, lực chun mơn nghiệp vụ, sẵn sàng đón nhận sự đổi mới của giáo dục, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội, góp phần xây dựng nhà trường ngày phát triển Trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Triệu Sơn, ngày 20 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan là SKKN của viết, khơng chép nội dung của người khác Lê Văn Quỳnh Phạm Xuân An TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Hội nghị Trung ương khóa XI về “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo” 16 Thông tư số 21/2010/TT-BGDĐT, ngày 20/7/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành Điều lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp THPT TTGDTX” Công văn số 1879 /SGDĐT – GDTrH, ngày 16 tháng năm 2017 của Giám đớc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa V/v: Hướng dẫn tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi THPT cấp tỉnh năm học 2017-2018 Thông tư 22/2019/TT-BGDĐT, ngày 20/12/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “Ban hành quy định Hội thi giáo viên dạy giỏi sở giáo dục mầm non; giáo viên dạy giỏi, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi sở giáo dục phổ thông” DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT Họ và tên tác giả: PHẠM XUÂN AN Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng, Trường THPT Triệu Sơn 17 TT Tên đề tài SKKN Kết quả Năm học Cấp đánh đánh giá đánh giá xếp giá xếp loại xếp loại loại Một số hoạt động dạy nói Tiếng Sở GD&ĐT Anh ở trường THPT C 2006-2007 Một số cách ứng dụng công nghệ thông tin góp phần nâng Sở GD&ĐT cao hiệu dạy Tiếng Anh C 2009-2010 Application of three techniques of teaching vocabulary to improve English learning ability Sở GD&ĐT for the students at Trieu Son high school C 2013-2014 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục ý thức tự giác chấp hành quy định về đội mũ bảo hiểm tham gia Sở GD&ĐT giao thông xe đạp điện, xe máy điện, xe gắn máy và xe mô tô đối với học sinh Trường THPT Triệu Sơn C 2016-2017 Kinh nghiệm công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi các mơn văn hóa cấp Sở GD&ĐT tỉnh của trường THPT Triệu Sơn năm học 2017- 2018 C 2017-2018 Một số giải pháp đạo nhằm nâng cao kết kỳ thi chọn học sinh giỏi THPT cấp tỉnh của Sở GD&ĐT trường THPT Triệu Sơn năm học 2018-2019 B 2018-2019 18 ... lệ Hội thi giáo viên dạy giỏi các cấp THPT và TTGDTX; chứ Thông tư mới chưa được ban hành Đề tài ? ?Giải pháp để nâng cao hiệu công tác tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường năm. .. và hiệu công tác tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường của trường THPT Triệu Sơn năm học 2019 - 2020 1 .3 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề được nghiên cứu, tổng kết là hiệu. .. rất tớt việc nâng cao hiệu của công tác tổ chức Hội thi 2 .3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức Hội thi GVG cấp trường năm học 2019- 2020 2 .3. 1 Các biện pháp được áp

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức làm bài - Giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường năm học 2019 2020 của trường THPT triệu sơn 3
Hình th ức làm bài (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w