1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lồng ghép giới trong chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010

11 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 289,96 KB

Nội dung

Bài viết Khái quát các đánh giá việc thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 và công tác lồng ghép giới trong quá trình thực hiện; thực trạng lồng ghép giới trong quá trình xây dựng, thực hiện, giám sát, đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010.

Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà héi - Sè 23/Quý II - 2010 tích số liệu Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam, 2008 chế xuất Việt Nam, Nhà xuất Lao động-Xã hội, Hà Nội, 2009 ILSSA UNIFEM, Tác động kinh tếxã hội việc gia nhập WTO tới lao động nữ nông thôn Việt Nam, trường hợp Hải Hương Đồng Tháp, Hà Nội, 2009 ILSSA WB, Tuổi nghỉ hưu Lao động nữ Việt Nam – Bình đẳng giới Sự bền vững Quỹ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội, 2009 ILSSA ILO Việt Nam, Thực trạng tuyển dụng việc làm Lao động nữ di cư tới khu công nghiệp, khu THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 Phạm Đỗ Nhật Thắng I Khái quát đánh giá việc thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 cơng tác lồng ghép giới trình thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia (CTMTQG) xóa đói giảm nghèo (XĐGN) thực với giai đọan: giai đoạn 2001-2005 giai đoạn 2006 2010 Kết thúc giai đoạn 1, Ban đạo Quốc gia tiến hành tổ chức đánh giá, tổng kết tồn chương trình/dự án đã/đang triển khai thuộc giai đoạn Các nội dung thực giai đoạn 2001-2005, bao gồm: - Các sách hỗ trợ cho người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo (Đó sách hỗ trợ y tế, giáo dục, sách an sinh xã hội, miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, trợ giúp người nghèo nhà ở, công cụ lao động đất sản xuất) - Các dự án hỗ trợ trực tiếp XĐGN, gồm: Nhóm dự án XĐGN chung (Dự án tín dụng cho hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh; dự án khuyến nơng-lâm-ngư; dự án xây dựng mơ hình XĐGN vùng đặc thù bãi ngang ven biển, vùng cao, biên giới hải đảo ) nhóm dự án XĐGN cho xã nghèo khơng thuộc chương trình 135 (Dự án xây dựng sở hạ tầng thiết yếu xã nghèo: thủy lợi nhỏ, trường học, trạm y tế, đường dân sinh, điện, nước sinh hoạt, chợ; dự án hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề xã nghèo; dự án đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác XĐGN; dự án ổn định di 21 Nghiên cứu, trao đổi dõn v xõy dng kinh t định canh định cư.) Theo chương trình/dự án nêu đồng loạt thực triển khai phạm vi toàn quốc tương ứng với đặc điểm vùng/miền Đánh giá kết đạt theo báo cáo Ban đạo quốc gia XĐGN cho thấy: "Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 có ghi nhận: Những thành tựu giảm nghèo Việt Nam câu chuyện thành công phát triển kinh tế Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh vòng năm từ 17,2% năm 2001 (2,8 triệu hộ) xuống 7% năm 2005 (1,1 triệu hộ), bình quân năm giảm khoảng 34 vạn hộ." (Báo cáo đánh giá thực CTMTQG XĐGN giai đoạn 2001-2005- Ban đạo Quốc gia) Và đánh giá cho thấy, giai đoạn CTMTQG, sách, chương trình dự án tổng kết thành công, hạn chế vấn đề cần khắc phục giai đoạn Tuy nhiên để đánh giá chương trình theo cách tiếp cận Bình đẳng giới giảm ngèo bền vững cịn có vấn đề hạn chế hoạt động lồng ghép giới chương trình/dự án XĐGN, mà hạn chế tác động (không mong muốn) tới kết chương trình, điều cần khắc phục thực giai đoạn 2006-2010 Xét bình diện chung phát triển kinh tế đất nước, với mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vấn đề bình đẳng giới bước vào đời sống xã hội từ sau có Luật Bình ng Gii (BG) c thc Khoa học Lao động X· héi - Sè 23/Quý II - 2010 từ 2007, hoạt động với mục tiêu bình đẳng giới có thành cơng định làm thay đổi tích cực diện mạo đóng góp phụ nữ lĩnh vực kinh tế - xã hội Đánh giá vấn đề Việt Nam Ngân hàng Thế giới cho biết "Việt Nam nước dẫn đầu giới tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động kinh tế, nước tiến hàng đầu bình đẳng giới quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới 20 năm qua khu vực Đông Á" (Tham luận lãnh đạo Bộ LĐTB-XH Diễn đàn Bình đẳng giới Giảm nghèo bền vững-HN 2/6/2008) Hay: “So với nước khác khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, Việt Nam có tỷ lệ đại biểu nữ Quốc hội cao nhất, tỷ lệ phụ nữ tham gia lực lượng lao động cao giới; thật phấn khởi thấy Việt Nam đạt tiến đáng kể bình đẳng giới Chính tơi thấy phụ nữ đất nước tham gia tích cực đời sống kinh tế, trị Việt Nam đạt tỷ lệ biết chữ ngang nam nữ niên Việt Nam có nhiều khả đạt mục tiêu xóa bỏ khoảng cách giới bậc giáo dục tiểu học trung học Tuy nhiên, sân chơi chưa phẳng, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với thách thức trở ngại Tỷ lệ tham gia phụ nữ số ngành, nghề cao, số ngành nghề khác lại thấp Nam giới hưởng lợi nhiều từ công việc kèm với quyền lực quyền gia định Ngoài ra, vấn đề bạo hành gia đình cịn bc xỳc.(John Hendra, 22 Nghiên cứu, trao đổi Điều phối viên Thường trú Liên hợp quốc Việt Nam -19/3/2009 lễ ký kết chương trình hợp tác Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc, giúp tăng cường vấn đề bình đẳng giới Việt Nam) Giai đọan 2001-2005 chương trình Mục tiêu Quốc gia XĐGN với vấn đề lồng ghép giới trình thực dường nỗ lực nhà hoạch định, Ban đạo (BCĐ) cấp Trung ương cấp tỉnh, phần lại để thực thực tiễn khơng/khơng đáng kể Điều thể báo cáo đánh giá BCĐ kết thúc giai đoạn thiết kế cho giai đoạn (2006-2010) Có thể thấy quan điểm lồng ghép giới để thực bình đẳng giới khơng có từ giai đọan đầu chương trình, tức vấn đề hệ thống không nhắc đến, mục tiêu rõ phụ nữ nghèo/phụ nữ chủ hộ nghèo thuộc nhóm dễ tổn thương đối tượng cần quan tâm đặc biệt Trong báo cáo đánh giá CT MTQG XĐGN giai đoạn 2001-2005 tiếc khơng có nội dung tổng kết hiệu hoạt động lồng ghép giới vào giai đoạn chương trình/dự án thực suốt giai đoạn này, thực tế phần đầu đề cập, vấn đề lồng ghép giới quan tâm tầm vĩ mô, tổ chức đạo thực triển khai xuống địa phương, hoạt động quản lý ý tới công tác tập huấn nội dung liên quan tới vấn đề giới trình triển khai, nhiên thực triển khai địa bàn hoạt động lại không vấn đề lưu tâm nhà quản lý cấp sở, giới việc bị bỏ quờn hon ton Khoa học Lao động Xà héi - Sè 23/Quý II - 2010 thực triển khai, lại hiểu đến vấn đề cần ưu tiên phụ nữ mà vượt lên mức cần thiết, hệ phụ nữ lại phải làm công việc nặng nhọc mà lẽ cơng việc mà nam giới phải thực (ví dụ số dự án giao thông nông thôn, để ưu tiên phụ nữ có việc làm, có thêm thu nhập, người ta "ưu tiên" cho phụ nữ làm công việc vác đá hộc lấp đường, làm việc nơi nổ mìn khai thác đá ), hiểu số nguyên nhân hạn chế thực triển khai lồng ghép giới sau: - Các khái niệm giới chưa hiểu cách thấu đáo cấp sở huyện/xã dẫn đến nhận thức giới chưa đắn - Bìng đẳng nam nữ nhắc đến hiệu, có tiến định bình đẳng, nhiên để tiến tới thường trực lồng ghép giới chương trình.dự án XĐGN nhằm thực Bình đẳng giới cịn khoảng cách đáng kể - Thiếu cán có kiến thức/kỹ lồng ghép giới cấp sở, hội phụ nữ tỏ có lực kỹ này, nhiên vai trò thực địa bàn lại thường khơng có vị trí định - Quan trọng khơng có kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động giai đoạn, định kỳ phạm vi II Thực trạng lồng ghép giới trình xây dựng, thực hiện, giám sát, đánh giỏ CTMTQG v XGN 20062010 23 Nghiên cứu, trao đổi CTMTQG XĐGN giai đoạn 20062010 triển khai năm, có hoạt động đánh giá kỳ, xét riêng hoạt động lồng ghép giới chương trình/dự án thuộc chương trình dường khơng khả quan so với giai đoạn trước, số dự án giai đoạn, đối tượng phụ nữ nghèo xem đối tượng ưu tiên cần có quan tâm Trong 10 sách, dự án triển khai mà đối tượng thụ hưởng trực tiếp người nghèo phạm vi toàn quốc vùng miền khác nhau, có nội dung mà phụ nữ nghèo nhắc tới thuộc đối tượng ưu tiên xem có dấu hiệu giới, là: - Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, theo "hộ nghèo, ưu tiên phụ nữ chủ hộ " thuộc đối tượng, phạm vi sách dự án Khoa học Lao động Xà hội - Số 23/Quý II - 2010 dung hợp phần đào tạo kỹ cho cán cấp kỹ lồng ghép giới kỹ quan tâm phương pháp hướng tới việc thực hiệu dự án Tuy nhiên điều đáng lưu ý là, kỹ lồng ghép giới quan tâm tập huấn cho cán cấp thực giảm nghèo, vấn đề lại 10 chương trình/dự án giai đoạn cách xác định đối tượng, phạm vi, nội dung, chế thực sách/dự án thuộc chương trình Như từ khâu thiết kế chương trình, vấn đề lồng ghép giới không quan tâm cách triệt toàn nội dung, phạm vi chương trình, lẽ triển khai cấp sở lồng ghép giới không thực ý với đầy đủ ý nghĩa Như với cách xác định đối tượng thụ hưởng dự án dự án đây, phụ nữ nghèo xem điểm nhấn thực triển khai, 8/10 dự án lại người nghèo nói chung/phụ nữ nghèo nói riêng thụ hưởng chung tác động dự án Cần nhắc lại lần nữa, phân tích đánh giá sau sách, dự án thuộc CTMTQG GN với phương pháp tiếp cận theo quan điểm lồng ghép giới triển khai thực hiện, nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức, hiểu biết kỹ cần thiết giới, lồng ghép giới bình đẳng giới giảm nghèo bền vững, cần thiết để hoạt động lồng ghép giới thực triển khai mức độ hiệu nó, đồng thời khuyến nghị cho ngắn hạn thời gian lại chương trình Một nội dung quan trọng khác thuộc chương trình dự án nâng cao lực giảm nghèo, bao gồm hợp phần: đào tạo cán giảm nghèo hoạt động truyền thông, hợp phần nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo, nội Tại Diễn đàn bình đẳng giới giảm nghèo bền vững diễn ngày 02/6/2008 Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH) tổ chức SIDA Thụy Điển đồng tổ chức, nhiều diễn văn tham luận trình bày Diễn đàn - Dự án khuyến nông - lâm - ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, " ưu tiên cho đối tượng phụ nữ nghèo " đối tượng ưu tiên đối tượng qui định khác dự ỏn 24 Nghiên cứu, trao đổi xung quanh Giới Bình đẳng giới với cơng XĐGN bền vững Việt Nam, diễn đàn thành công định nhiều năm lại phấn đấu cho xã hội cơng nói chung bình đẳng giới nói riêng Việt Nam đặc biệt thành tựu công tác XĐGN, nhiên cần thấy rằng, tham luận, ý kiến Diễn đàn cho thấy: vấn đề lồng ghép giới XĐGN nhiều hạn chế, đồng thời bình đẳng giới tương lai xem giải pháp để giảm nghèo bền vững vấn đề cần nghiêm túc thiết kế/có kế hoạch chi tiết thực thời gian chương trình MTQGGN cách hệ thống Về thực trạng công tác thu thập thông tin, số liệu phân tích giới, nội dung quan trọng trước hết để thực kỹ lồng ghép giới vào giai đoạn sách, dự án, nhiên thấy vấn đề nhiều hạn chế hệ thống vi mô lẫn vĩ mô Vấn đề nêu báo cáo Bộ LĐTBXH "Tổng quan Bình đẳng giới Việt Nam vấn đề đặt thực triển khai bình đẳng giới", thiếu thơng tin, liệu tách biệt theo giới tính tất lĩnh vực xem khó khăn, thách thức: "Khơng có thơng tin, liệu tách biệt theo giới có ít, khơng đầy đủ, khơng đồng bộ, khơng tồn diện, nên khó đánh giá xác vấn đề liên quan tới bình đẳng giới đưa giải pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo đạt mục tiêu bình đẳng giới" Đây thực chất ca m Khoa học Lao động Xà héi - Sè 23/Quý II - 2010 việc lồng ghép giới nói chung dự án thuộc CTMTQGGN chưa đạt kết kỳ vọng Mặc dù nhiều năm trở lại đây, việc thống kê tiêu có liên quan tới người qui định phân lớp theo giới tính, thực tế triển khai nhiều cấp sở, yêu cầu nhiều bị quên lãng, thực nhiều lý chủ quan lẫn khách quan, đặc biệt khơng có tính hệ thống khơng gian, thời gian phạm vi, có thống kê điều tra có tính chun biệt Về hoạt động phân tích tổ chức chương trình hoạt động tổ chức, có lẽ nội dung thực chủ yếu phạm vi cấp Trung ương/vĩ mô, nhìn chung tổ chức triển khai dự án/chương trình vấn đề yêu cầu lồng ghép giới đề cập, tập huấn kỹ năng, tổ chức thực hiện, nhiên triển khai thực tế địa bàn, việc lồng ghép thường không quan tâm chặt chẽ, lý do: - Thiếu thống kê, thơng tin phân tích theo giới từ cấp sở (như đề cập trên) - Thiếu cán có kỹ năng, kiến thức cán sở, từ nhận thức đến trở thành thói quen lập kế hoạch/thực triển khai khoảng cách lớn - Những cán tập huấn nhiều (trong hội phụ nữ) cấp sở lại thường tham gia với tư cách thành viên, phụ trách/đảm nhận nội dung cụ thể có hội áp dụng kiến thức tham mưu cho lãnh đạo 25 Nghiªn cøu, trao ®ỉi - Chưa có chế theo dõi, kiểm sốt hoạt động lồng ghép giới thực triển khai dự án/chính sách Về lập kế hoạch lồng ghép giới, đánh giá giám sát quan điểm giới, đề cập, bước tiến hành hạn chế nội dung lẽ đương nhiên trở thành hệ Các sách/dự án dành cho XĐGN áp dụng trực tiếp cho người nghèo, người sống địa bàn sở, việc lồng ghép giới nguyên tắc phải xây dựng lập kế hoạch từ đây, phải có tham vấn tham gia xây dựng kế hoạch người dân làm cho rõ nhu cầu có tính chất giới Một số năm gần đây, Ban đạo cấp tỉnh/huyện chủ trương áp dụng phương pháp lập kế hoạch theo mơ hình phân cấp trao quyền, người dân tham gia xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương, chủ trương thể nhiều ưu điểm lý thuyết tạo tiêu chí cho hoạt động lồng ghép giới: nhu cầu có tính chất giới Tuy nhiên thực tế áp dụng nhiều yếu mà chưa thể áp dụng phạm vi rộng, nhiều địa phương phải làm theo phân bổ kế hoạch/kinh phí, cầm tay việc Đánh giá kỳ giai đoạn 2006-2010 cho thấy:" Thiết kế số sách dự án CTMTQG GN phụ thuộc chủ yếu vào nguyên tắc tập trung "một mẫu hình cho tất cả" theo phương pháp tiếp cận từ xuống, khơng phù hợp với đặc thù riêng nhiều tình nghèo đói khác diễn cấp sở gây lãng phí đáng kể phí vận hành qua nhiều cấp hệ thống hành cơng" Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 23/Quý II - 2010 Cách làm phổ biến thời gian qua điểm hạn chế, rào cản "vơ tình" thực hoạt động lồng ghép giới, hiệu công tác lồng ghép giới CTMTQG GN đạt khâu vận động tuyên truyền nâng cao nhận thức, để có hành động/thói quen lồng ghép cịn vấn đề tương lai Có thể hạn chế nên báo cáo đánh giá kỳ 2006-2010 kết hoạt động lồng ghép giới không đề cập Trở lại với tất sách, dự án thuộc CTMTQG GN giai đoạn 2006-2010 cho thấy có nhóm nội dung sau: - Nhóm sách dự án hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất tạo thu nhập:  Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo  Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số (DTTS)  Dự án khuyến nông - lâm - ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề  Dự án hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo  Dự án dạy nghề cho người nghèo  Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo - Nhóm sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội  Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo  Chính sách hỗ trợ giáo dục cho ngi nghốo 26 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xà hội - Số 23/Quý II - 2010  Chính sách nhà nước cho người nghèo số sách dự án thuộc chương trình:  Chính sách hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo minh chứng, thực tế thực cấp sở, sách đánh giá sách có hiệu cao, 70% hộ nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng (2006-2008), nhiên số liệu tỷ lệ nữ chủ hộ nghèo vay vốn ưu đãi khơng có Mặt sách nhằm hướng tới thuận lợi cho phụ nữ nghèo tiếp cận vốn vay (phụ nữ phát huy/quản lý tốt nguồn vốn vay), thủ tục đơn giản vay (Hội phụ nữ nhận uỷ thác hay đứng làm tín chấp), vay nguồn vốn khác phải có đồng thuận vợ chồng cần chấp "sổ đỏ" phụ nữ nam giới có quyền vai trị chủ sử dụng đất Thực tế cho thấy phụ nữ vay vốn quản lý vốn hiệu so với nam giới, rủi ro, đồng thời tỷ lệ hồn vốn (đồng vốn/thời gian hồn vốn) cao - Nhóm dự án hỗ trợ nâng cao lực nhận thức  Dự án nâng cao lực giảm nghèo  Giám sát đánh giá Báo cáo không nhằm đánh giá kết kinh tế - xã hội sách/dự án chương trình, mà thông qua đánh giá chung nội dung thuộc CTMT để xem xét phân tích hoạt động lồng ghép giới trình thực triển khai Trong đánh giá kỳ, sách/dự án đánh giá theo khung đánh giá bao gồm nội dung cho điểm theo nội dung, nhắc tới trên, đánh giá hoạt động lồng ghép giới trình thực không đề cập, lồng ghép giới hoạt động quán triệt trình triển khai, xác định đối tượng, lại nội dung Báo cáo đánh giá kỳ CTMTQG GN, giải thích vấn đề hiểu lồng ghép giới chưa thực quan tâm/được hiểu theo ý nghĩa, thiếu tính hệ thống (cả khơng gian, thời gian người) cuối thiếu chế kiểm tra giám sát cho hoạt động Tuy nhiên, không hồn tồn khơng có tính đến yếu tố giới thực chương trình, điều cần lưu ý phải làm cho vấn đề trở thành thói quen thiết kế, tổ chức triển khai thực Đã có kết định sách/dự án, xin nêu Chính sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo DTTS, sách đặc biệt người nghèo DTTS tiếp cận với đất sản xuất, tư liệu sản xuất quan trọng vào bậc hoạt động sản xuất nông nghiệp, người DTTS với tập qn du canh thường khơng có đất sản xuất Với tập quán cũ phụ nữ nghèo DTTS chịu nhiều thiệt thòi ảnh hưởng tập quán khả di chuyển học.,Chính sách tạo hội nhiều cho người nghèo DTTS đất sản xuất đồng thời đem lại hội bình đẳng quyền sử dụng đất cho nam nữ đăng ký quyền sử dụng đất, khai thác nguồn lợi đất đai 27 Nghiªn cøu, trao ®ỉi quyền khác sử dụng đất chấp, thừa kế v.v Tuy nhiên thực tế, ý nghĩa sách lại chưa thực đem lại hiệu mong muốn, lẽ chưa thực đồng với hỗ trợ cần thiết khác sử dụng đất hiệu quả, hoạt động canh tác kỹ thuật, vật tư nơng nghiệp, tín dụng điều khơng cho thấy có khả cho hoạt động lồng ghép thực sách điều tra thống kê hộ thiếu đất sản xuất khơng tính đến nhu cầu sử dụng đất chia theo giới tính: " Tỷ lệ bao phủ thấp, tiêu chí phân bổ đất khơng ln ln rõ ràng có rò rỉ Dường nhu cầu địa phương sách cịn hạn chế đất khơng phát huy tác dụng khơng có yếu tố sản xuất khác nhân lực." (Báo cáo Đánh giá kỳ CTMTQG GN) Dự án khuyến nông - lâm - ngư, hỗ trợ phát triển sản xuất phát triển ngành nghề, dự án mà từ việc xác định đối tượng, phạm vi phụ nữ nghèo đồng bào DTTS đối tượng thuộc diện ưu tiên dự án, việc đánh giá cho sách/dự án khác chương trình, kết "tính gộp" cho tất đối tượng thụ hưởng: "Tỷ lệ bao phủ rộng: 43,6% người hưởng lợi từ sách này" (báo cáo Đánh giá kỳ CTMTQG GN) đánh giá đưa hạn chế thực dự án Thực tế, dự án dự án mà phân tích kết tiếp cận theo yếu tố giới, dự án có nhiều hoạt động đào tạo, tập huấn chuyển giao công nghệ, thực tế địa bàn sở hoạt động thu hút đông đảo phụ nữ/phụ nữ nghèo tham gia d ỏn Khoa học Lao động Xà hội - Sè 23/Quý II - 2010 thuộc chiến lược lồng ghép giới nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng, nhằm tạo hội phát huy vai trò nhiều phụ nữ nông thôn, nhiên thống kê hay kết luận hiệu hoạt động lồng ghép giới báo cáo đánh giá, đối tượng thuộc diện ưu tiên cách xác định ban đầu Đối với dự án hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hai đảo, báo cáo đánhgiá kỳ CT MTQG GN có tồn dự án: "người nghèo phải tham gia vào tất khâu qui trình đầu tư, khơng chi phí đầu tư cho xây dựng phù hợp hạn chế tác dụng người nghèo, dẫn đến hạn chế tham gia, khơng đáp ứng nhu cầu tính bền vững" nội dung đánh giá nhận thức người hưởng lợi có số thống kê cho thấy liên quan đến giới, nhiên lại hướng tới bình đẳng giới cịn hạn chế: "51% tham gia lựa chọn loại cơng trình (có 75% nam giới) ” Như cho thấy rằng, phương pháp tham gia vấn đề giới khơng quan tâm mà số cho thấy tỷ lệ phụ nữ hỏi, tỷ lệ phụ nữ bầy tỏ nhu cầu giới nhỏ, chiếm 25% số tham vấn? Vấn đề tương tự cho tất sách/dự án cịn lại, báo cáo đánh giá hồn tồn khơng đề cập tới yếu tố giới kết nội dung đánh giá, hiểu hoạt động lồng ghép giới thực sách/dự án thuộc CTMTQG GN khụng/hu nh 28 Nghiên cứu, trao đổi khụng c ỏp dụng q trình thực hiện, có cá biệt mà không hệ thống Một nội dung báo cáo đánh giá "hiệu xác định đối tượng", "đối tượng" hiểu "người nghèo", nhiên hầu hết kết luận đánh giá có kết luận: "tỷ lệ/độ bao phủ thấp", chí Dự án dạy nghề cho người nghèo độ bao phủ dự án 1,9%! Rõ ràng với độ bao phủ nhỏ vậy, người nghèo hưởng lợi nhỏ so với mục tiêu đề với cách hiểu lâu cho "giới 50/50, có phụ nữ tham gia được" số phụ nữ nghèo/nhóm dễ tổn thương lại thiệt thòi Cũng cần thấy rằng, phụ nữ nghèo thuộc nhóm người nghèo thụ hưởng chung từ sách/dự án chương trình, khơng có tình trạng phụ nữ/phụ nữ nghèo bị đặt "bên lề/lề hố" q trình thực hiện, đơn giản thực đương nhiên phụ nữ nghèo thụ hưởng, nhiên người ta quên nhu cầu giới không giống mức độ, điều dẫn đến tác động dự án cho nhóm đối tượng hạn chế hiệu khơng có tác động trực tiếp đến nhu cầu cần thiết nhóm thụ hưởng Đồng thời vấn đề cho thấy, lập kế hoạch cho dự án khâu tham vấn cộng đồng thực chưa hiệu hời hợt III Nguyên nhân, khó khăn, thách thức hội việc lồng ghép giới sách/dự án thuộc CTMTQG GN Trong hệ thống pháp lý, có văn thể đầy đủ ý chí nhà nc v Khoa học Lao động Xà hội - Sè 23/Quý II - 2010 vấn đề bình đẳng giới, cao có Hiến pháp Luật khác Luật Lao động, Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Thừa theo Luật Bình đẳng giới đời có hiệu lực từ 01/7/2007 dần vào đời sống xã hội Mối quan hệ bình đẳng giới giảm nghèo bền vững mối quan hệ có tính biện chứng, nhận thức rõ vấn đề này, Chính phủ Việt Nam cam kết phát triển bền vững, bình đẳng xã hội giảm nghèo Cam kết thể Chiến lược tồn diện tăng trưởng giảm nghèo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào tháng 5/2002 Việc lồng ghép giới quan tâm điều kiện cần đủ cho hoạt động đời sống xã hội thời gian qua phải kể nỗ lực quan/tổ chức/cá nhân, nhiên thể rõ cấp vĩ mô, mà tác động cụ thể hoạt động kinh tế - xã hội mức độ sở nhiều hạn chế hiệu nhỏ, chưa đạt mục tiêu mong muốn Nguyên nhân hạn chế là: - Cấp Trung ương tổ chức máy hoạt động bình đẳng giới, có nhóm cơng tác giúp việc, có cán chun trách bình đẳng giới mơ hình thiết lập tương tự cho cấp tỉnh, Bộ, ngành có qui định thể chế hố cơng tác lồng ghép giới, xây dựng kế hoạch, phân công vai trò trách nhiệm thành viên Tuy nhiên nay, vận hành máy chưa thật đồng bộ, nhiều bộ, ngành nhiều tỉnh sau có tổ chức máy khâu vận hành lại hạn chế mà chủ yếu trông chờ vào hoạt động quan Hội phụ n cỏc cp 29 Nghiên cứu, trao đổi - Vic hiệu thấp công tác lồng ghép giới sách/dự án CTMTQG GN trước hết từ nhận thức chưa đầy đủ, chưa chưa thấu đáo ý nghĩa hoạt động lồng ghép giới cấp sở, trang bị kiến thức giới kỹ giới mức độ hình thức mà khơng thể thực áp dụng, cán hội phụ nữ thực hành phạm vi, qui mô nhỏ - Không áp dụng lồng ghép giới bỏ ngỏ công tác chưa bị coi khơng tn thủ pháp luật, triển khai cấp sở thường rơi vào tình trạng dễ làm khó bỏ, tổ chức hoạt động có phụ nữ tham gia (cũng bước tiến) coi quan tâm tới giới, nhiên phụ nữ/tiếng nói phụ nữ/phụ nữ nghèo chưa thực cấp lãnh đạo xem xét, đặc biệt địa phương vùng sâu, xa vùng núi DTTS - Thực tế để thực kỹ lồng ghép giới, nhận thức ý thức thường trực/thói quen thơng tin, liệu ban đầu xem điều kiện cần để thực hoạt động lồng ghép, đáng tiếc nhũng điều kiện thiếu, không đầy đủ, thiếu hệ thống chưa thống tiêu chí thống kê: " hầu hết số liệu phân biệt theo giới tính thực dự án phát triển theo đơn đặt hàng dự án, chưa quan tâm trở thành việc làm thường xuyên quan thống kê nói riêng tất quan, tổ chức khác; chưa trở thành tiêu quốc gia, kế hoạch ngành quản lý nhà nước." (Tổng quan bình đẳng giới Việt Nam Bộ LĐTB-XH tháng 6/2008) Khoa häc Lao động Xà hội - Số 23/Quý II - 2010 - Vấn đề phân cấp, trao quyền thực tế áp dụng số dự án tổ chức nước với mục tiêu XĐGN (như dự án Chia sẻ/SIDA Thụy Điển, Giảm nghèo/WB ) chương trình MTQG với dự án có qui mô nhỏ áp dụng, nhiên vấn đề nhiều hạn chế dự án có tính "nội" mà hiệu nhiểu dự án có nguồn vốn nước ngồi qui trình thiết kế tổ chức thực hiện, tổ chức giám sát rõ ràng chặt chẽ Về phương diện lý thuyết thực tế, phương pháp cho kết cao nghiêm túc thực cách hàng ngũ cán sở đào tạo kỹ cần thiết thiết kế lập kế hoặch Phương pháp tạo hội tốt cho thực lồng ghép giới từ khâu trình làm dự án, kỹ thực qui mô nhỏ chưa đủ điều kiện người, khả nhân rộng cịn hạn chế - Cuối thiếu kỹ lồng ghép giới, kỹ mà hầu hết cán làm dự án, tổ chức trang bị, thực đưa vào áp dụng lại vấn đề không đơn giản, lẽ: Hàng ngũ cán thành thạo kỹ mỏng đáp ứng với yêu cầu phạm vi, tập trung chủ yếu đội ngũ cán hội phụ nữ hay người làm giới lại tập trung cấp Trung ương hay vị trí đạo, đội ngũ cán thực tập huấn tập huấn khơng hệ thống nên việc áp dụng gặp khó khăn Khái niệm giới/bình đẳng giới chưa hiểu thấu đáo, cịn cú nhng cỏch 30 Nghiên cứu, trao đổi hiu khỏc chưa ý thức đầy đủ ý nghĩa việc lồng ghép, dẫn đến "trách nhiệm thực lồng ghép giới chưa quán triệt đầy đủ toàn công đoạn xây dựng thực thi pháp luật quan tổ chức lĩnh vực đời sống xã hộ” Bên cạnh vấn đề “thiếu hướng dẫn mang tính kỹ thuật để hình thành kỹ cho việc lồng ghép giới Cho nên, nhiều người, kể công chức nhà nước lúng túng làm để lồng ghép giới vào lĩnh vực mà họ quản lý " (Tổng quan bình đẳng giới Việt Nam - Bộ LĐTBXH) Tóm lại, cơng tác lồng ghép giới hoạt động kinh tế - xã hội nói chung sách dự án thuộc chương trình MTQG GN nói riêng niều năm qua có tíên bộ, nhiên chưa thể đánh mong đợi, số phân tích cho thấy sơ thực trạng hoạt động lĩnh vực XĐGN nhận diện nguyên nhân hạn chế kết Sẽ cịn nhiều khó khăn cho thực tương lai hiểu biết lĩnh vực này, đối tượng cán sở nhiều điểm cần khắc phục điều thành công lồng ghép giới lại phải Mặt khác, phải có tâm cấp ngành thực đồng để rút ngắn khoảng cách nhận thức hành động, phải có chế cho hoạt động này, người phương pháp phi c xem nh mt Khoa học Lao động X· héi - Sè 23/Quý II - 2010 hoạt động bắt buộc nhằm tạo ý thức thường trực/thói quen lồng ghép giới hoạt động cá nhân/tổ chức Có hình thức đào tạo tích cực cán trực tiếp thực cấp sở nhiều nữa, nên chọn điểm thực có vào đặc điểm để có khả nhân rộng, đặc biệt cần lưu ý phát huy hiệu mơ hình phân cấp, trao quyền đến tận cấp sở người dân, trước hết để làm tốt nội dung trên, từ quan chức năng/các nhà nghiên cứu/nhà hoạch định sách cần bắt tay vào việc xây dựng số đánh giá mức độ bình đẳng giới (TS Nguyễn Hải Hữu - Bộ LĐTBXH) hệ thống thống kê quốc gia/địa phương/ngành phải tính đến yếu tố giới số có liên quan tới người phải xem tiêu có ý nghĩa pháp lệnh Tài liệu tham khảo: Báo cáo Đánh giá kỳ Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo - Giai đoạn 2006-2010 Bộ LĐTB-XH - Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Hà Nội, 2009 Tài liệu tham luận Diễn đàn Bình đẳng giới Giảm nghèo bền vững Hà Nội 2/6/2008 Luật Bình đẳng giới Nhà xuất Chính trị Quốc gia- Hà Nội 2007 31 ... giá kỳ Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo - Giai đoạn 2006-2010 Bộ LĐTB-XH - Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Hà Nội, 2009 Tài liệu tham luận Diễn đàn Bình đẳng giới Giảm nghèo bền... kế cho giai đoạn (2006-2010) Có thể thấy quan điểm lồng ghép giới để thực bình đẳng giới khơng có từ giai đọan đầu chương trình, tức vấn đề hệ thống không nhắc đến, mục tiêu rõ phụ nữ nghèo/ phụ... hoạt động lồng ghép giới chương trình/ dự án thuộc chương trình dường khơng khả quan so với giai đoạn trước, số dự án giai đoạn, đối tượng phụ nữ nghèo xem đối tượng ưu tiên cần có quan tâm Trong

Ngày đăng: 11/07/2020, 02:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w