''Sổ tay Hướng dân lồng ghép chính sách việc làm công việc triển khai hợp phần cơ sở hạ tầng trong chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững thông tin đến các bạn quy trình lồng ghép chính sách việc làm công việc vào thực hiện hợp phần cơ sở hạ tầng.
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Sổ tay hướng dẫn HÀ NỘI - 12/2017 MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU .5 I GIỚI THIỆU .6 II CÁC THÔNG TIN CHUNG III QUY TRÌNH LỒNG GHÉP CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CƠNG VÀO VIỆC THỰC HIỆN HỢP PHẦN CƠ SỞ HẠ TẦNG 15 III.1 Lồng ghép sách việc làm công vào việc thực dự án sở hạ tầng có tham gia cộng đồng theo chế đặc thù rút gọn 15 Giai đoạn I Chuẩn bị đầu tư 16 Giai đoạn II Thực đầu tư 23 Giai đoạn III Sau đầu tư 26 III.2 Lồng ghép sách việc làm cơng vào việc thực dự án sở hạ tầng khác 26 III.3 Lồng ghép sách việc làm cơng vào việc thực dự án, hoạt động tu, bảo dưỡng cơng trình .28 III.4 Lồng ghép sách việc làm cơng vào việc thực dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo (dự án xây dựng nhân rộng mô hình tạo việc làm cơng) 28 IV PHỤ LỤC 29 Phụ lục IV.1: Mẫu Thông báo danh mục dự án CSHT phê duyệt chủ trương áp dụng chế đầu tư đặc thù rút gọn thực sách việc làm cơng địa bàn xã .29 Phụ lục IV.2: Mẫu Hồ sơ xây dựng cơng trình áp dụng chế đầu tư đặc thù rút gọn thực sách việc làm công .31 Phụ lục IV.3: Mẫu Quyết định phê duyệt hồ sơ xây dựng cơng trình 34 Phụ lục IV.4: Mẫu Đơn đăng ký tham gia dự án, hoạt động thực sách việc làm cơng 35 Phụ lục IV.5: Mẫu Các điều khoản bổ sung thực sách việc làm cơng hợp đồng thi công 36 Phụ lục IV.6: Mẫu Bảng chấm công 38 Phụ lục IV.7: Hướng dẫn chủ đề tập huấn quan trọng thực sách việc làm cơng 39 Phụ lục IV.8: Hướng dẫn tỷ lệ chi phí nhân cơng tổng chi phí dự án loại cơng trình CSHT áp dụng phương pháp dựa vào nguồn lực địa phương 42 Phụ lục IV.9: Hướng dẫn rà soát, lựa chọn phương thức thực dự án CSHT 43 Phụ lục IV.10: Hướng dẫn đảm bảo chế độ cho người lao động .44 Phụ lục IV.11: Hướng dẫn đóng góp lao động cộng đồng .45 Phụ lục IV.12: Hướng dẫn huy động, lựa chọn ưu tiên trả công cho người lao động 47 Phụ lục IV.13: Hướng dẫn giám sát, báo cáo đánh giá tác động .50 TỪ VIẾT TẮT BPT Ban phát triển BQL Ban quản lý CSHT Cơ sở hạ tầng CTMTQG GNBV Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững GSCĐ Giám sát cộng đồng HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐ-TBXH Lao động - Thương binh Xã hội LRB Phương pháp tiếp cận sử dụng nguồn lực địa phương TOT Tập huấn giảng viên nguồn UBND Ủy ban nhân dân LỜI NĨI ĐẦU Tạo việc làm cơng nhằm giúp người dân cải thiện sinh kế tăng thu nhập mục tiêu quan trọng Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (CTMTQG GNBV) giai đoạn 2016-2020 Với hỗ trợ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Văn phòng Quốc gia giảm nghèo – Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức biên soạn Sổ tay hướng dẫn lồng ghép sách việc làm cơng vào việc thực hợp phần sở hạ tầng CTMTQG GNBV Cuốn Sổ tay giới thiệu bước cần thực để lồng ghép sách việc làm công vào việc xây dựng, nâng cấp, mở rộng, tu, bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng sử dụng vốn nhà nước thuộc CTMTQG GNBV Trọng tâm Sổ tay hướng dẫn áp dụng phương pháp tiếp cận dựa vào nguồn lực địa phương (LRB) cơng trình sở hạ tầng có tham gia cộng đồng theo chế đầu tư đặc thù rút gọn Các phương pháp tiếp cận dựa vào nguồn lực địa phương (LRB) sử dụng tối ưu nguồn nhân lực, kỹ vật liệu địa phương nhằm tạo việc làm tối đa địa phương Đối tượng sử dụng Sổ tay Ủy ban nhân dân cấp xã, Ban quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia cấp xã, Ban giám sát cộng đồng, Ban phát triển thơn, tổ, nhóm thợ địa phương, cộng đồng dân cư Các quan cấp huyện, cấp tỉnh bên liên quan tham khảo thơng tin hữu ích Sổ tay Một Tài liệu hướng dẫn soạn thảo kèm theo Sổ tay này, nhằm sử dụng tài liệu đào tạo bổ sung cách áp dụng sách việc làm cơng bước lập kế hoạch, thi công giám sát thực cơng trình sở hạ tầng Tài liệu hướng dẫn xây dựng với hỗ trợ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Văn phòng Quốc gia giảm nghèo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội I GIỚI THIỆU Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững (CTMTQG GNBV) giai đoạn 2016-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2016 Một mục tiêu CTMTQG GNBV giai đoạn 2016-2020 là: “Tạo điều kiện để người dân tham gia thực hoạt động Chương trình để tăng thu nhập thơng qua tạo việc làm công” (điểm b khoản Điều Quyết định số 1722/QĐ-TTg) Nhằm thúc đẩy đảm bảo hiệu thực sách việc làm cơng hợp phần sở hạ tầng (CSHT) thuộc CTMTQG GNBV giai đoạn 20162020, Văn phòng Quốc gia giảm nghèo (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) tổ chức biên soạn Sổ tay “Hướng dẫn lồng ghép sách việc làm công vào việc thực hợp phần sở hạ tầng Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020” I.1 Căn pháp lý Theo quy định Khoản Điều Luật Việc làm1, “Việc làm công việc làm tạm thời có trả cơng tạo thơng qua việc thực dự án hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã)” Theo quy định Khoản Điều 18 Luật Việc làm, “Chính sách việc làm cơng thực thơng qua dự án hoạt động sử dụng vốn nhà nước gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn cấp xã, bao gồm: a Xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp; b Xây dựng sở hạ tầng công cộng; c Bảo vệ mơi trường; d Ứng phó với biến đổi khí hậu; đ Các dự án, hoạt động khác phục vụ cộng đồng địa phương.” Các văn pháp lý thực sách việc làm cơng quy định Luật Việc làm bao gồm: • Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ Quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm; (1) Luật số 38/2013/QH13 Quốc hội thông qua ngày 16 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 • Thơng tư số 11/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng năm 2017 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 Chính phủ quy định sách hỗ trợ tạo việc làm Quỹ quốc gia việc làm sách việc làm công Các văn pháp lý liên quan đến triển khai dự án, hoạt động thực sách việc làm cơng CTMTQG GNBV giai đoạn 20162020 bao gồm: • Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia; • Nghị định số 161/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng 12 năm 2016 Chính phủ Cơ chế đặc thù quản lý đầu tư xây dựng số dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020; • Thông tư số 349/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 Bộ Tài quy định tốn, toán nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020; • Thơng tư số 15/2017/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2017 Bộ Tài quy định quản lý sử dụng kinh phí nghiệp thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; • Thơng tư số 01/2017/TT-UBDT ngày 10 tháng năm 2017 Ủy ban Dân tộc quy định chi tiết thực Dự án (Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; • Thơng tư số 92/2017/TT-BTC ngày 18 tháng năm 2017 Bộ Tài quy định lập dự tốn, phân bổ tốn kinh phí để thực sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng sở vật chất; • Thơng tư số 18/2017/TT-BNNPTNT ngày 09 tháng 10 năm 2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn số nội dung thực hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; • Các văn pháp lý có liên quan khác I.2 Phạm vi áp dụng Sổ tay Sổ tay hướng dẫn thực sách việc làm công dự án, hoạt động sử dụng vốn nhà nước CTMTQG GNBV giai đoạn 20167 2020 nhằm xây dựng, nâng cấp, mở rộng, tu, bảo dưỡng cơng trình CSHT, bao gồm: • Nguồn vốn đầu tư: o Dự án, hoạt động có tham gia cộng đồng (áp dụng chế đặc thù rút gọn theo qui định Nghị định số 161/2016/NĐ-CP) – trọng tâm hướng dẫn Sổ tay này; o Dự án, hoạt động khác (do nhà thầu thực theo chế đấu thầu định thầu) • Nguồn vốn nghiệp: o Dự án, hoạt động tu, bảo dưỡng cơng trình; o Dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo (xây dựng nhân rộng mơ hình tạo việc làm cơng) I.3 Đối tượng sử dụng Sổ tay Đối tượng sử dụng Sổ tay Ủy ban nhân dân cấp xã/ phường/thị trấn (sau gọi UBND cấp xã); Ban quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia cấp xã (sau gọi BQL cấp xã); tổ chức trị - xã hội cấp xã thơn/làng/ấp/bản/bn/bon/phum/sóc… (sau gọi thôn); Ban phát triển (BPT) thôn; Ban giám sát cộng đồng (GSCĐ); tổ, nhóm thợ địa phương; cộng đồng dân cư Các quan cấp tỉnh, cấp huyện bên liên quan tham khảo thơng tin hữu ích Sổ tay I.4 Cấu trúc Sổ tay Sổ tay viết thành phần: I Giới thiệu II Các thông tin chung III Q uy trình lồng ghép sách việc làm công vào việc thực hợp phần sở hạ tầng IV Phụ lục (bao gồm mẫu biểu hướng dẫn kỹ thuật) II CÁC THÔNG TIN CHUNG II.1 Lựa chọn dự án, hoạt động thực sách việc làm công Quy định chung: Theo qui định Điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP: (1) Các loại dự án, hoạt động theo qui định Khoản Điều 18 Luật Việc làm lựa chọn để thực sách việc làm cơng bao gồm: a) Dự án, hoạt động bảo vệ, quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất, nước, rừng; phòng chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; b) Dự án, hoạt động bảo tồn, phát triển văn hóa du lịch; c) Dự án, hoạt động xây dựng, cải tạo bảo dưỡng: Đường giao thông, trường học, nhà trẻ, trạm y tế, chợ, cơng trình phục vụ nhu cầu hoạt động văn hóa thể thao; cơng trình thủy lợi, tưới tiêu, đê điều; cơng trình cung cấp điện, nước sạch, vệ sinh môi trường; d) Dự án, hoạt động phục vụ cộng đồng khác (2) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung UBND cấp tỉnh); Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung UBND cấp huyện): Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn (sau gọi chung UBND cấp xã) định thực sách việc làm cơng dự án hoạt động theo qui định Khoản Điều Trong CTMTQG GNBV: Đối chiếu với qui định Điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP nêu trên, hạng mục phù hợp tất cơng trình thuộc phạm vi hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng CTMTQG GNBV giai đoạn 2016-2020 (trong điểm a, b c khoản Điều Quyết định số 1722/QĐ-TTg) lựa chọn để thực sách việc làm cơng II.2 Đối tượng tham gia sách việc làm công Điều kiện tham gia (theo qui định Khoản Điều 19 Luật Việc làm): Người lao động tham gia sách việc làm cơng có đủ điều kiện sau đây: a) Cư trú hợp pháp địa phương nơi thực dự án, hoạt động; b) Tự nguyện tham gia sách việc làm công Đăng ký tham gia (theo qui định Điều Nghị định số 61/2015/NĐCP): Người lao động có nhu cầu tham gia sách việc làm cơng đăng ký tham gia dự án, hoạt động với UBND cấp xã nơi cư trú hợp pháp Thứ tự ưu tiên (theo qui định Khoản Điều 19 Luật Việc làm, Điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP điểm a khoản Điều Quyết định số 1722/ QĐ-TTg): UBND cấp xã phối hợp với nhà thầu (nếu có), tổ chức trị - xã hội, đại diện cộng đồng dân cư hưởng lợi từ dự án, hoạt động thực sách việc làm cơng lựa chọn người lao động tham gia sách việc làm cơng danh sách người lao động đăng ký tham gia theo thứ tự ưu tiên: (1) Người lao động người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo; hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp; người chưa có việc làm thiếu việc làm; ưu tiên người thuộc hộ nghèo dân tộc thiểu số, phụ nữ thuộc hộ nghèo; (2) Người lao động thuộc hộ gia đình hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu; (3) Người lao động cư trú hợp pháp địa phương nơi thực dự án, hoạt động II.3 Chế độ người lao động Việc làm thỏa đáng khái niệm áp dụng cho nam giới nữ giới ngành nghề thức phi thức, có nghĩa tạo thêm nhiều hội tìm kiếm việc làm, thúc đẩy quyền người lao động nơi làm việc, tăng cường bảo vệ người lao động đối thoại xã hội Trong phương pháp tiếp cận sử dụng nguồn lực địa phương – LRB (được giải thích mục II.6 đây) đảm bảo tạo số lượng việc làm tối ưu, việc tuân thủ tiêu chuẩn việc làm thỏa đáng giúp nâng cao chất lượng công việc Đảm bảo điều kiện việc làm thỏa đáng quan trọng suất lao động tảng tín nhiệm sách phủ việc sử dụng vốn đầu tư để tạo công ăn việc làm Kinh nghiệm cho thấy dự án tuân thủ tiêu chuẩn lao động quốc tế có nhiều khả đạt thành công lâu dài đạt mục tiêu phát triển Các khía cạnh việc làm thỏa đáng bao gồm: Tiền công thỏa đáng – đảm bảo người lao động trả công hạn, trả công ngang tương xứng với công việc có giá trị nhau; l • Quyền người lao động – cung cấp thông tin đơn đăng ký để người lao động hiểu chế độ quyền họ; • Cơ hội bình đẳng bình đẳng giới – thực biện pháp tích cực để tạo hội cho phụ nữ cơng việc thích hợp; • Tuổi tối thiểu – theo Bộ luật Lao động, tuổi lao động tối thiểu 15 tuổi; • Giờ làm việc nghỉ ngơi – dự trù cơng việc hồn thành thời gian làm việc, phù hợp với qui định Điều Thơng tư số 11/2017/TTBLĐTBXH; • Kết hợp cơng việc với sống gia đình – đảm bảo phụ nữ làm việc khơng q xa nhà làm bán thời gian; 10 38 Họ tên Phê duyệt: STT Số CMND Huyện: Xã: Thôn: Đơn vị thi công: Tên Dự án: Nơi cư trú Kiểm tra: Tổng số Nữ Chấm cơng Giới tính Khuyết Tuổi tật Nam Phụ lục IV.6: Mẫu Bảng chấm công Lập biểu: Tổng ngày Tổng số Tổng số Chữ ký/ Điểm Người nhận tiền Ghi chú: = Hồn thành tồn cơng việc ngày 1/2 = Hồn thành 1/2 cơng việc ngày = Ngày nghỉ/ Ngày lễ A = Vắng mặt khơng tính cơng Tổng số tiền cơng Trả tiền công (1,000 VNĐ) Tháng: Năm: Trang số: Ngày: Mức tiền 10 11 12 13 14 15 16 Nam Nữ công Cơng việc hồn thành hàng ngày Hợp đồng số: Địa điểm: BẢNG CHẤM CÔNG Phụ lục IV.7: Hướng dẫn chủ đề tập huấn quan trọng thực sách việc làm cơng Đối với việc thực sách việc làm cơng CTMTQG GNBV, có nhóm đối tượng với nhu cầu tập huấn đặc thù có liên quan đến Một số chủ đề tập huấn (chẳng hạn phương pháp dựa vào nguồn lực địa phương an tồn, vệ sinh lao động) có trùng lặp, nhóm đối tượng tập trung vào cách áp dụng phù hợp với chủ đề Tập huấn Bên thi cơng (nhà thầu bên ngồi lãnh đạo cộng đồng thi công) Các vấn đề kỹ thuật, giám sát quản lý thi công, bao gồm đào tạo trước thầu (chuẩn bị hồ sơ thầu) l Huy động tuyển dụng lao động cộng đồng l Hiểu biết phương pháp sử dụng nguồn lực địa phương (LRB) l Việc làm thỏa đáng an toàn, vệ sinh lao động l Cán kỹ thuật (giám sát trường đốc công) Hệ thống chi trả dựa kết lao động l Quản lý lao động (quản lý ngày công, kỷ luật lao động, giám sát chất lượng, đo lường, nghiệm thu) l Các kỹ giám sát nói chung l Người lao động (trưởng nhóm cộng đồng) Chủ đầu tư Hiểu biết phương pháp sử dụng nguồn lực địa phương (LRB) l Cách xác định, lập kế hoạch xếp ưu tiên dự án l Huy động cộng đồng l Quản lý dự án quản lý hợp đồng l Phân tích chi phí suất l Lập dự toán l Tổ chức lao động l Đảm bảo chất lượng l Giám sát đánh giá l Lãnh đạo cộng đồng Kỹ cải tiến chất lượng l Các nguyên tắc việc làm thỏa đáng quyền nơi làm việc l An toàn, vệ sinh lao động l Các phương pháp làm việc nâng cao suất l Giám sát cộng đồng l l 39 Những vấn đề cần quan tâm tập huấn là: Sử dụng ngân sách hợp phần nâng cao lực đào tạo nghề CTMTQG nguồn vốn khác để tổ chức tập huấn thực sách việc làm cơng; l l Đào tạo nhóm nịng cốt cán kỹ thuật/kỹ sư cấp tỉnh, cấp huyện tập trung vào nội dung phương pháp sử dụng nguồn lực địa phương thực sách việc làm cơng, sau nhóm nịng cốt lan tỏa kiến thức kỹ cấp sở tỉnh, huyện (phương pháp tập huấn lan truyền/tập huấn tiểu giảng viên nguồn - TOT); l Phương pháp tập huấn kết hợp giảng dạy lớp, vừa học vừa làm hướng dẫn chỗ (cầm tay việc); l Nội dung tập huấn nên bao gồm cách lựa chọn ưu tiên người lao động, huy động cộng đồng, giám sát tu, bảo dưỡng 40 MỘT SỐ NỘI DUNG TẬP HUẤN CHO CỘNG ĐỒNG VÀ CÁC NHÀ THẦU NHỎ KHI TRIỂN KHAI CÁC CƠNG TRÌNH CSHT SỬ DỤNG NGUỒN LỰC ĐỊA PHƯƠNG Tổ chức đào tạo lao động - nêu rõ hợp đồng Xác định rõ cơng việc Các nhóm lao động cân để đạt suất cao Tập huấn cho người giám sát - lớp + vừa học vừa làm Tập huấn trước thầu cho nhà thầu Huy động tổ chức cộng đồng Chi trả dựa chấm công giao việc Quy trình chi trả minh bạch An tồn vệ sinh lao động - nêu rõ hợp đồng 41 Phụ lục IV.8: Hướng dẫn tỷ lệ chi phí nhân cơng tổng chi phí dự án loại cơng trình CSHT áp dụng phương pháp dựa vào nguồn lực địa phương Ghi chú: Danh sách cung cấp số liệu gợi ý dự án số lĩnh vực Các số liệu dựa kinh nghiệm quốc tế Tùy thuộc vào bối cảnh địa phương, khối lượng sử dụng lao động dự án thay đổi Các dự án khác, không liệt kê danh sách này, phù hợp để áp dụng phương pháp dựa vào nguồn lực địa phương (LRB) Các kỹ sư, cán kỹ thuật đánh giá dự án cụ thể Loại dự án số lĩnh vực xây dựng 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 4.1 4.2 42 Đường giao thông nông thôn đô thị Xây dựng, cải tạo đường giao thông lưu lượng thấp không cứng hóa Xây dựng, cải tạo đường giao thơng lưu lượng thấp cứng hóa Duy tu, bảo trì khơng bao gồm mặt đường tất loại đường tu, bảo trì đường khơng cứng hóa Quản lý tài nguyên thiên nhiên Làm ruộng bậc thang phát triển đất Trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng (dựa vào cộng đồng) Các công việc quản lý nước cải tạo đất đơn giản, đập đất/đập tạm, ao, mương máng Làm ao hồ nuôi trồng thủy sản Các cơng việc chống lũ, chỉnh trị sơng suối, nước đơn giản Thủy lợi tự chảy (dựa vào cộng đồng) Xây dựng, cải tạo cơng trình thủy lợi tự chảy đơn giản Khơi thông kênh mương, hồ chứa cơng trình thủy lợi Cơng trình điện, cấp nước, vệ sinh Đào đắp hào để đặt ống nước dây cáp điện Các dự án cung cấp nước cộng đồng dự án vệ sinh nhỏ đơn giản Khoảng tỷ lệ chi phí lao động tổng chi phí dự án – áp dụng phương pháp dựa vào nguồn lực địa phương (LRB) 40-70% 20-50% 75-85% 50-70% 40-70% 40-70% 70-80% 40-60% 40-70% 50-80% 60-80% 30-50% Phụ lục IV.9: Hướng dẫn rà soát, lựa chọn phương thức thực dự án CSHT Việc rà soát, lựa chọn phương thức thực dự án CSHT áp dụng phương pháp tiếp cận dựa vào nguồn lực địa phương (LRB) thực sách việc làm cơng theo qui trình sau đây: Xác định rõ ràng hạng mục công việc Cơng trình qui mơ nhỏ kỹ thuật đơn giản Khơng Sử dụng nhà thầu bên ngồi Khơng Sử dụng nhà thầu bên ngồi Khơng Sử dụng nhà thầu bên ngồi & cộng đồng đóng vai trị thầu phụ Khơng Giao cho cộng đồng thực Có Nhu cầu lao động (từ Bảng kê khối lượng) Có sẵn lao động địa phương đáp ứng nhu cầu Có Phân tích lực quản lý Chủ đầu tư có lực quản lý tốt Có Phân tích lực thực Có sẵn tổ nhóm thợ, nhà thầu nhỏ địa phương Có Giao cho cộng đồng & tổ nhóm thợ, nhà thầu nhỏ, thực 43 Phụ lục IV.10: Hướng dẫn đảm bảo chế độ cho người lao động Điều Thông tư số 11/2017/TT-BLĐTBXH qui định chế độ an toàn, vệ sinh lao động mà người lao động hưởng; nghĩa vụ người lao động an toàn, vệ sinh lao động; trách nhiệm chủ đầu tư việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động (xem mục III.3 Phần I Sổ tay này) Mặc dù biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động tốn số kinh phí định, bù lại giúp tăng suất lao động Thông thường, khoản ngân sách nhỏ (không 2-3% tổng chi phí dự án) dành cho biện pháp Trong xây dựng cơng trình nhỏ đơn giản rủi ro thông thường bao gồm: Các biện pháp đơn giản để ứng phó với rủi ro thơng thường l Khó chịu ốm thiếu nước uống an tồn; l Phơi nắng, gió mưa q mức; l Thiếu tiện ích vệ sinh bản; l Thương tích nhẹ tiếp xúc với vật liệu máy móc/cơng cụ, địa hình cơng trường; l Mệt mỏi thời gian làm việc dài thiếu thời gian nghỉ Các rủi ro cần xử lý chủ đầu tư nhà thầu/bên thi công từ khâu lập hồ sơ xây dựng dự tốn cơng trình cách dự trù thực biện pháp sau: l Gói sơ cứu y tế thương tích nhỏ (và người đào tạo sơ cứu y tế); 44 l Nước uống an toàn; l Lán trại/nơi che nắng nghỉ giờ; l Tiện l Tập ích vệ sinh (nhà vệ sinh rửa tay); huấn an toàn, vệ sinh lao động; l Cung cấp dụng cụ bảo hộ lao động (ủng, găng tay, mũ bảo hiểm…) đảm bảo người lao động sử dụng chúng Đối với rủi ro nghiêm trọng gặp thương tích nặng cố vận hành máy móc cơng trường khơng an tồn, giảm thiểu mối nguy hiểm cách tập huấn cách sử dụng máy móc, sử dụng người vận hành qua đào tạo, đặt biển cảnh báo phù hợp, áp dụng biện pháp bảo hộ tăng cường, dự trù tình khẩn cấp chẳng hạn cấp cứu y tế Theo qui định Thông tư số 11/2017/TT-BLĐTBXH, người lao động làm việc theo hình thức cộng đồng (khơng có hợp đồng lao động cá nhân) quyền tham gia bảo hiểm tai nạn lao động tự nguyện (theo thỏa thuận với Chủ đầu tư/Bên thi công) theo qui định Chính phủ Đối với người lao động làm việc có hợp đồng cá nhân, nhà thầu có trách nhiệm mua bảo hiểm bắt buộc cho người lao động thi công công trường theo qui định Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2015 Chính phủ Phụ lục IV.11: Hướng dẫn đóng góp lao động cộng đồng Chủ đầu tư cần xác định cẩn thận khối lượng cơng lao động đóng góp tự nguyện thơng qua tham vấn cộng đồng, để tính tốn tương đối xác nhu cầu lao động chi phí lao động Các khía cạnh sau cần xem xét định đóng góp lao động cộng đồng: Đảm bảo đóng góp lao động tự nguyện, cách thúc đẩy cộng đồng tham gia vào lập kế hoạch, đảm bảo đóng góp lao động khả cộng đồng giới hạn qui mơ cơng việc Nếu việc đóng góp lao động không thực tự nguyện vượt khả cộng đồng dẫn đến làm giảm động lực suất làm việc, giảm chất lượng công việc, thiếu tính sở hữu cộng đồng, chí mang tính cưỡng bức/bóc lột (trái với Cơng ước chống lao động cưỡng bức); l l Lưu ý qui đổi thành tiền dạng đóng góp khác, thay đóng góp lao động miễn phí, chẳng hạn vật liệu địa phương, tiền, thời gian chuẩn bị, thiết kế giám sát cơng trình; 45 l Điều chỉnh mức đóng góp lao động tùy thuộc vào hồn cảnh hộ gia đình, miễn giảm số trường hợp tùy theo họ hưởng lợi trực tiếp hay gián tiếp họ có thuộc hộ gia đình nghèo, khó khăn hay khơng; l Điều chỉnh mức đóng góp tùy theo loại dự án – đóng góp với cơng trình hạ tầng cơng cộng lớn, đóng góp nhiều với dự án có số hộ hưởng lợi Cần cân nhắc kỹ lưỡng mối tương quan đóng góp cơng lao động thực sách việc làm cơng cơng trình, hai cách làm có ý nghĩa trái ngược (lao động miễn phí lao động trả công) Trên thực tế, người dân trả tiền công tham gia lao động vượt q mức đóng góp cơng lao động ghi hồ sơ xây dựng thống thôn, theo thỏa thuận sử dụng lao động với đại diện đơn vị thi công (phù hợp với danh sách lao động đăng ký thứ tự ưu tiên xác định) ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Đảm bảo động lực làm việc người lao động quan trọng nhằm tối đa hóa suất lao động Cần cân nhắc yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc sau đây: l Điều kiện làm việc thỏa đáng có trao đổi thơng tin hiệu người lao động bên thi công, chủ đầu tư; l Quản lý tốt mặt thi công, lực lượng lao động, với giám sát tốt định mức lao động cơng bằng; l Có sẵn cơng cụ thiết bị nhẹ phù hợp; l Tuyên dương việc làm trung thực làm việc; l Chuẩn bị danh mục qui chế/nội qui làm việc, tiến hành kiểm tra phát vị phạm; l Chú trọng vào quản lý tốt hệ thống chi trả; l Sử dụng hệ thống khoán việc tự quản lý để khuyến khích người lao động hồn thành sớm công việc; l Cung cấp đào tạo, hướng dẫn nơi làm việc, đào tạo kỹ tay nghề giúp người lao động có thêm nhiều hội việc làm Ví dụ, theo thỏa thuận thơn người đóng góp ngày cơng lao động để xây dựng cơng trình; người làm 10 ngày cơng, người trả cơng cho ngày dư theo chế việc làm cơng Một ví dụ khác, theo thỏa thuận thơn người đóng góp ngày công lao động, yêu cầu lao động để hồn thành cơng trình 10 ngày cơng, cộng đồng tự thỏa thuận theo cách người trả tiền công theo mức tiền công nửa so với mức tiền công xác định theo chế việc làm công 46 Số tiền để trả cho người lao động cơng trình khơng từ nguồn vốn nhà nước, mà cịn từ nguồn tiền người hồn cảnh gia đình, bận việc riêng khơng thể góp cơng lao động chấp nhận đóng góp tiền thay (theo mức trả cơng ghi dự tốn cơng trình), từ nguồn huy động khác Phụ lục IV.12: Hướng dẫn huy động, lựa chọn ưu tiên trả công cho người lao động Huy động lao động Cần đảm bảo có đủ lao động quan tâm sẵn sàng làm việc với mức tiền công tối thiểu cơng trình Các họp cộng đồng lập hồ sơ xây dựng/dự tốn cơng trình biện pháp thi công, tham vấn cộng đồng bổ sung, cho phép ước tính số lượng, tay nghề lực lượng lao động địa phương tham gia lao động cơng trình Yếu tố mùa vụ cần tính đến Dữ liệu tổng hợp từ đơn đăng ký người dân (Phụ lục IV.4) sử dụng để ước tính số lao động địa phương sẵn có Tuy nhiên, kinh nghiệm quốc tế cho thấy ước tính ban đầu thường lạc quan, mức độ cung ứng lao động thực tế người dân thường thấp 25-35% so với ước tính ban đầu Lựa chọn ưu tiên Trong trường hợp số lao động đăng ký/quan tâm tham gia lao động cơng trình nhiều số người/ngày cơng cần thiết, cần áp dụng sách ưu tiên cho đối tượng qui định Khoản Điều 19 Luật việc làm Điều Nghị định số 61/2015/NĐ-CP Nếu số lượng đối tượng ưu tiên lớn nhu cầu, cần tiếp tục xác định hệ số ưu tiên số đối tượng lao động ưu tiên đăng ký, cách cho điểm yếu tố ưu tiên Đơn đăng ký tham gia dự án, hoạt động thực sách việc làm cơng (Phụ lục IV.4) Những lao động có mức độ ưu tiên cao (có nhiều điểm ưu tiên) lựa chọn trước, chẳng hạn lao động thuộc hộ nghèo dân tộc thiểu số, phụ nữ thuộc hộ nghèo Cần lưu ý vấn đề sau xếp ưu tiên lao động: l Thông tin tuyên truyền tham vấn bên liên quan, tuân thủ nguyên tắc tiếp cận công bằng, tiền công thỏa đáng suất lao động; 47 l Không giảm mức tiền công cách chia sẻ công việc cho nhiều người làm (vì giảm suất); l Bắt đầu cách giới hạn hộ đăng ký 01 lao động; l Cung cấp việc làm ngắn thời gian (khơng tháng, được) sử dụng cách bốc thăm ngẫu nhiên để quay vịng lao động; l Nếu cần thiết bổ sung tiêu chí ưu tiên trước bốc thăm, người khơng có đất sản xuất, phụ nữ làm chủ hộ, người gần địa điểm dự án nhất…; l Không giảm khối lượng công việc giữ ngun mức tiền cơng (vì làm tăng chi phí lao động); l Bốc thăm riêng rẽ nam giới nữ giới để đảm bảo cân giới tính Trả cơng cho người lao động Có phương pháp để trả công cho người lao động: Trả công theo thời gian lao động: l Người lao động trả khoản tiền cố định ngày dựa thời gian làm việc cố định hàng ngày Việc đạt suất phụ thuộc nhiều vào kỷ luật lao động giám sát lao động Kinh nghiệm cho thấy cách trả công theo thời gian lao động khơng đảm bảo giá trị tiền cơng, lao động đầu vào không liên quan đến kết đầu Trả công theo kết lao động (theo suất lao động), theo hai cách: l Trả công theo khối lượng công việc – người lao động trả cơng dựa khối lượng cơng việc họ hồn thành mà khơng tính đến thời gian để hồn thành cơng việc Theo cách suất lao động thường đảm bảo, nhiên người lao động thường có tâm lý làm cố sức khơng có giới hạn khối lượng cơng việc họ làm l Trả cơng theo nhiệm vụ cơng việc (khốn việc) – người lao động trả mức tiền công cố định cho khối lượng nhiệm vụ công việc cố định, xác định suất lao động trung bình cho cơng việc rõ ràng hồn chỉnh Một vài nhiệm vụ nhỏ giao làm ngày, nhiệm vụ giao làm vài ngày cho nhóm lao động Tiền công chi trả công việc hoàn thành nên suất lao động đảm bảo Cách trả công theo kết lao động (theo suất lao động) khuyến khích áp dụng giúp tăng suất lao động kiểm soát chi phí lao động Cách trả cơng tạo linh hoạt cho người lao động 48 thời gian làm việc (có thể áp dụng khối lượng cơng việc làm nửa ngày để phù hợp với thời gian nơng nhàn địa phương, tiến độ thi cơng kéo dài so với làm việc ngày), đồng thời tạo động lực cho người lao động Người lao động hồn thành cơng việc sớm thời gian qui định nhà sớm Cách trả công theo kết lao động dễ giám sát hơn, minh bạch với người lao động – họ nhận khoản tiền cố định cho khối lượng công việc cố định Theo cách khối lượng nhiệm vụ công việc cần lên kế hoạch cẩn thận Để sử dụng phương pháp trả công theo kết lao động, cần xác định định mức lao động hạng mục công việc - tức khối lượng công việc định mà người làm ngày Định mức lao động phụ thuộc vào: l Thông tin thu thập từ cộng đồng địa phương suất lao động hoạt động khác nhau; l Kinh nghiệm cấp vùng quốc tế; l Định mức lao động quan chức có thẩm quyền ban hành Dù trả công theo phương pháp nào, mức tiền công tối thiểu người lao động cần đảm bảo không thấp mức lương tối thiểu vùng theo qui định hành Chính phủ (theo qui định Điều Thông tư số 11/2017/ TT-BLĐTBXH) Chủ đầu tư dự án cần qui định hợp đồng thi công yêu cầu thực hành tốt trả tiền công cho người lao động, bao gồm: i) Người lao động trả tiền công thường xuyên hạn (khơng lần tháng); ii) Tiền công trả đủ lần (không trả phần nhiều lần); iii) Nam giới nữ giới trả tiền cơng cho cơng việc có giá trị ngang nhau; 49 iv) Tiền công trả dựa kết lao động (năng suất lao động), không túy dựa thời gian lao động; v) Mức tiền công chi trả công bố công khai với người lao động Phụ lục IV.13: Hướng dẫn giám sát, báo cáo đánh giá tác động Giám sát Một hệ thống giám sát, theo thỏa thuận đơn vị thi công, cộng đồng chủ đầu tư cần thiết lập trước thức tiến hành xây dựng cơng trình, với trách nhiệm rõ ràng kiểm tra, giám sát, báo cáo xử lý vấn đề phát sinh Các họp trường cần tổ chức đại diện cộng đồng, chủ đầu tư đơn vị thi công để thảo luận báo cáo giám sát xử lý thắc mắc, khiếu nại, vi phạm hợp đồng… Giám sát điều kiện việc làm thỏa đáng liên quan đến chấm cơng, chi trả tiền cơng, an tồn sức khỏe lao động, bảo vệ người lao động… qui định hợp đồng thi công, cần tiến hành thường xuyên thông qua giám sát cộng đồng tự nguyện cán hỗ trợ/giám sát kỹ thuật phân công Các vấn đề sau cần kiểm tra, giám sát: Chi trả tiền công: sử dụng bảng chấm công, bảng chi trả tiền công, phù hợp với qui định thời gian làm việc mức lương tối thiểu; l Tuân thủ tiêu chuẩn lao động điều kiện làm việc: kiểm tra mắt xem liệu có đủ nước uống, tiện ích vệ sinh, lều bạt/nơi nghỉ cho người lao động Kiểm tra thời gian làm việc thời gian nghỉ/ngày nghỉ qui định; l Xử lý khiếu nại: có chế để ghi chép khiếu nại, phản hồi, việc tuân thủ vi phạm điều kiện lao động, cách xử lý vấn đề phát sinh q trình thi cơng; l l An tồn sức khỏe lao động: kiểm tra mắt để đảm bảo người lao động sử dụng trang bị bảo hộ cần thiết; theo dõi tai nạn lao động bao gồm nguyên nhân, mức độ nghiêm trọng, cách xử lý cứu chữa đền bù; l Tổng số người lao động giải việc làm tổng số ngày công tạo ra, phân tách theo giới, dân tộc, so sánh kết dự án với mục tiêu đề ra; 50 l Tổng số tiền công trả cho người lao động: tổng hợp từ hồ sơ tốn cơng trình, phân tách theo giới, dân tộc (để đánh giá tác động dự án đến người lao động phụ nữ, dân tộc) Cần thu xếp đủ nguồn nhân lực tài để thiết lập vận hành hệ thống giám sát – bao gồm nguồn lực để thu thập, nhập liệu, lưu trữ, phân tích thơng tin có sở liệu Báo cáo Biểu mẫu chế độ báo cáo thực sách việc làm công cấp xã, huyện tỉnh thực theo qui định Thông tư số 11/2017/TTBLĐTBXH Đánh giá tác động Đánh giá tác động thực sách việc làm cơng CTMTQG GNBV cần bao gồm vấn đề/chỉ tiêu đánh giá sau: l Tác động tiền công đến sinh kế người lao động cộng đồng; l Tác động CSHT cải thiện đến sinh kế cộng đồng người hưởng lợi Có thể bổ sung khía cạnh khác đánh giá tác động thực sách việc làm cơng, chằng hạn tác động bình đẳng giới, tác động tạo việc làm gián tiếp Đánh giá tác động cần lập kế hoạch từ sớm để tiến hành đánh giá ban đầu/thu thập số liệu trước khởi cơng cơng trình, đánh giá (ngay sau hoàn thành, tháng lâu sau hoàn thành) Cần thu xếp đủ nguồn nhân lực tài để tiến hành đánh giá Sử dụng dịch vụ tư vấn độc lập bên thường phương án hiệu 51 Chịu trách nhiệm nội dung: VĂN PHÒNG QUỐC GIA VỀ GIẢM NGHÈO Biên soạn: Ngô Trường Thi TS Trần Ngọc Diễn Chu Thị Hạnh Nguyễn Tấn Nhựt Bùi Đức Tùng Biên tập: Bùi Đức Tùng Sửa in: Mỹ Hạnh Trình bày thiết kế: Thu Trang Hồng Dung Sách Văn phòng Quốc gia giảm nghèo phối hợp với Tạp chí Lao động Xã hội biên soạn xuất In 3.750 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Công ty Cổ phần In Truyền thông Hợp Phát Địa Xưởng in: Cụm Công nghiệp Thạch Thất - Quốc Oai, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội ĐT: 024.33943234/ 37181818/ 37761626 SÁCH KHÔNG BÁN ... động thủ công 14 III QUY TRÌNH LỒNG GHÉP CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CƠNG VÀO VIỆC THỰC HIỆN HỢP PHẦN CƠ SỞ HẠ TẦNG III.1 Lồng ghép sách việc làm cơng vào việc thực dự án sở hạ tầng có tham gia cộng... thực hợp phần sở hạ tầng Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020” I.1 Căn pháp lý Theo quy định Khoản Điều Luật Việc làm1 , ? ?Việc làm công việc làm tạm thời có trả cơng... hình giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; • Các văn pháp lý có liên quan khác I.2 Phạm vi áp dụng Sổ tay Sổ tay hướng dẫn thực sách việc làm cơng