1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Kon Tum

26 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 280,22 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHAN VĂN TÙNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) yếu tố quan trọng kinh tế quốc dân góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, việc quản lý vốn đầu tư từ NSNN công tác phức tạp trải qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Vốn đầu tư từ NSNN sử dụng nhằm nhiều mục đích, có mục đích giúp giảm nghèo nhằm đạt mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giảm nghèo bền vững (GNBV) Công tác giảm nghèo tỉnh Kon Tum năm qua cấp ủy, quyền cấp quan tâm đạo thực đạt nhiều kết Nghị Đại hội XV Đảng tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu giảm hộ nghèo bình quân từ 3-4%/năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, huyện nghèo theo Nghị 30a khoảng 6-8%/năm Qua năm triển khai thực hiện, công tác giảm nghèo tỉnh đạt số kết tích cực Tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí nghèo đa chiều) giảm bình quân 3%/năm Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo Kon Tum cao Việc giảm nghèo chưa thật bền vững, tỷ lệ hộ tái nghèo hộ nghèo phát sinh cao (khoảng 1,5%/năm) tỉnh đầu tư đáng kể nguồn lực thực Chương trình Phải nguyên nhân tình trạng công tác lập kế hoạch đầu tư chưa sát? việc phân bổ vốn đầu tư chưa hợp lý? cơng tác giải ngân, tốn vốn đầu tư chưa tốt?; việc tổ chức thực nhiều bất cập; việc kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tư chưa sâu sát thường xuyên? Để làm rõ vấn đề trên, từ đề xuất nhiệm vụ, biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh, tác giả định chọn đề tài Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Kon Tum làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, với hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần giúp cho cấp ủy, quyền cấp thực tốt công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN, qua góp phần thành cơng vào mục tiêu giảm nghèo tỉnh thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Trên sở thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh thời gian tới 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý vốn đầu tư từ NSNN - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Kon Tum nào? mặt hạn chế, yếu gì? - Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum? - Các giải pháp chủ yếu để tăng cường quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh gì? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Kon Tum + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015-2018 đề xuất giải pháp đến năm 2025 + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp phân tích liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Quản lý vốn đầu tư nói chung, quản lý vốn thực CTMTQG GNBV nói riêng nội dung quan trọng cơng tác quản lý nhà nước (QLNN) kinh tế Về tính đề tài: Hiện chưa có nghiên cứu quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum Do đó, việc tác giả chọn đề tài để nghiên cứu thời điểm cần thiết thiết thực; bên cạnh đó, đề tài thuộc phạm vi nghiên cứu rộng, nội dung nghiên cứu lại liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa phương có nhiều ý nghĩa việc thực CTMTQG GNBV Sơ lƣợc tài liệu sử dụng nghiên cứu Giáo trình “Quản lý nhà nước kinh tế” Phan Huy Đường (2015) - Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; Giáo trình “Quản lý nhà nước kinh tế” đồng tác giả Đỗ Hoàng Toàn Mai Văn Bưu (2005) - Nhà Xuất Lao động xã hội Ngồi giáo trình trên, tác giả sử dụng tài liệu văn quy phạm pháp luật; báo cáo, đề án, số liệu Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố liên quan đến CTMTQG giảm nghèo bền vững tỉnh Kon Tum; báo cáo kết luận tra, kiểm toán nhà nước; luận văn, đề tài, báo cáo khoa học liên quan… Tổng quan tài liệu nghiên cứu Tính đến thời điểm có số cơng trình nghiên cứu thực liên quan đến đề tài này, cụ thể sau: Nguyễn Minh Định (2011) nghiên cứu Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ Nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu địa bàn tồn tỉnh, nội dung sâu nghiên cứu trình triển khai tổ chức thực 05 nhóm sách xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, nghiên cứu sâu khía cạnh nội dung sách mà khơng sâu vào việc quản lý vốn thực sách Trần Ngọc Hoàng (2011) thực luận văn thạc sỹ Giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Kon Tum Nghiên cứu có phạm vi nghiên cứu địa bàn tồn tỉnh, nội dung sâu phân tích, nghiên cứu 02 giải pháp lớn xóa đói giảm nghèo, có giải pháp sử dụng vốn từ ngân sách hỗ trợ cho người nghèo Tuy nhiên, nghiên cứu sâu phân tích giải pháp tổ chức thực hiện, không sâu vào việc quản lý vốn Luận án tiến sỹ kinh tế trị Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Việt Nam Bùi Mạnh Cường (2012) Đề tài hệ thống sở lý luận thực tiễn đầu tư từ nguồn vốn NSNN; xây dựng hệ thống tiêu phương pháp đánh giá hiệu ĐTPT từ nguồn NSNN Từ đó, tác giả đề xuất số định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ĐTPT từ nguồn vốn NSNN Việt Nam tới năm 2020 Đến có nhiều tài liệu nghiên cứu vốn đầu tư quản lý vốn đầu tư, sách, giải pháp thực giảm nghèo Tuy nhiên, thời điểm tại, chưa có nghiên cứu thực quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tồn tỉnh Kon Tum Do đề tài nghiên cứu tác giả cơng trình nghiên cứu độc lập có tính thời cao Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý vốn đầu tư từ NSNN Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN THỰC HIỆN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1.1 Vốn đầu tƣ quản lý vốn đầu tƣ a Vốn đầu tư Vốn đầu tư toàn chi tiêu để làm tăng trì tài sản vật chất thời kỳ định… thường thực qua dự án đầu tư số CTMTQG với mục đích chủ yếu bổ sung tài sản cố định tài sản lưu động b Vốn đầu tư từ NSNN Vốn đầu tư từ NSNN hiểu phận quỹ NSNN khoản chi đầu tư NSNN hàng năm bố trí cho đầu tư cơng trình, dự án Nhà nước Vốn đầu tư từ NSNN phận vốn đầu tư công theo quy định Luật Đầu tư cơng, chịu điều chỉnh Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước pháp luật liên quan c Quản lý vốn đầu tư từ NSNN Quản lý vốn đầu tư từ NSNN tổng thể biện pháp, công cụ, cách thức mà nhà nước tác động vào trình hình thành nguồn vốn (huy động vốn), phân phối (phân bổ) sử dụng vốn từ NSNN để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội (KTXH) đề giai đoạn cụ thể Quản lý vốn đầu tư từ NSNN dựa sở sau đây: Thứ là, xuất phát từ chức nhà nước Thứ hai là, xuất phát từ khan hiếm, hữu hạn nguồn vốn đầu tư Thứ ba là, nhu cầu lớn vốn đầu tư Mục tiêu quản lý vốn đầu tư: Nhằm sử dụng vốn đầu tư mục đích, tiêu chuẩn, định mức, nguyên tắc đảm bảo tiết kiệm, hiệu nhất, tức mang lại lợi ích cao với chi phí thấp 1.1.2 Một số vấn đề CTMTQG giảm nghèo bền vững a Khái niệm Theo Điều 4, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 Quốc hội ban hành ngày 18/6/2014 “Chương trình mục tiêu quốc gia chương trình đầu tư cơng nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn cụ thể phạm vi nước” CTMTQG GNBV CTMTQG thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo, thực phạm vi nước giai đoạn 2016-2020 b Mục tiêu tổng quát CTMTQG GNBV: Thực giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thơng tin), góp phần hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 -2020 theo Nghị Quốc hội đề ra” c Mục tiêu cụ thể CTMTQG GNBV d Các dự án thành phần Chương trình - Dự án 1: Chương trình 30a - Dự án 2: Chương trình 135 - Dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã ngồi Chương trình 30a Chương trình 135 - Dự án 4: Truyền thông giảm nghèo thông tin - Dự án 5: Nâng cao lực giám sát, đánh giá chương trình 1.1.3 Quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN thực CTMTQG giảm nghèo bền vững Quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV tập hợp hoạt động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý điều kiện biến động môi trường nhằm đạt mục tiêu cụ thể định rõ chương trình, với khoản ngân sách đầu tư thời gian thực xác định 1.1.4 Vai trò quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN thực CTMTQG giảm nghèo bền vững - Giúp cho việc thực đạt mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững theo định hướng chung - Định hướng, kế hoạch hóa việc huy động sử dụng vốn đầu tư, thúc đẩy việc sử dụng nguồn lực vốn đầu tư phát triển cách có hiệu - Tập trung nguồn lực tài để phát triển KTXH - Hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí vốn đầu tư - Bảo đảm kỷ cương, kỷ luật sách - Góp phần tạo lập môi trường điều kiện thúc đẩy việc huy động, khai thác nguồn vốn đầu tư ngân sách thực CTMTQG GNBV 10 1.2.4 Quyết tốn vốn đầu tƣ 1.2.5 Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc quản lý vốn đầu tƣ C NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN THỰC HIỆN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.3.1 Chính sách, pháp luật quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN thực CTMTQG giảm nghèo bền vững 1.3.2 Tổ chức máy quản lý CTMTQG GNBV 1.3.3 Phân cấp quản lý vốn đầu tƣ 1.3.4 Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 1.3.5 Thực trạng nghèo đói địa bàn tỉnh KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương khái quát sở lý luận quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tổng quan CTMTQGGNBV Trong đó, nêu rõ khái niệm vốn đầu tư, quản lý vốn đầu tư từ NSNN, khái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQGGNBV Làm rõ đặc điểm, vai trò nội dung công tác quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực CTMTQGGNBV 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN THỰC HIỆN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH KON TUM 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 2.1.2 Khái quát tình hình KTXH tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015-2018 a Về kinh tế b Về xã hội 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN THỰC HIỆN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.2.1 Công tác lập kế hoạch vốn đầu tƣ Kế hoạch vốn đầu tư thực Chương trình lập nhu cầu thực tế sở, địa phương; vào số huyện nghèo, số xã, thôn ĐBKK; nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư chương trình nguồn vốn cấp thơng báo Kế hoạch vốn đầu tư lập có rà soát, bổ sung, cập nhật kịp thời phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, việc lập kế hoạch vốn đầu tư số hạn chế công tác lập kế hoạch vốn chưa bám sát, chưa dựa vào khả huy động vốn chương trình; việc khảo sát, lựa chọn danh mục dự án ưu tiên đầu tư chưa tốt, nhiều địa phương chưa thật quan tâm đến việc tham vấn cộng đồng dân cư danh mục dự án đầu tư ưu tiên Việc lập kế hoạch chưa thật chủ động, hay bị chậm trễ, 12 không đảm bảo tiến độ quy định 2.2.2 Công tác phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ - Về phân bổ vốn trung hạn: UBND tỉnh trình HĐND tỉnh ban hành Nghị quyết: 14/2018/NQ-HĐND, ngày 19/7/2018 phân bổ vốn cho địa phương triển khai thực Bảng 2.3 Kế hoạch vốn đầu tƣ trung hạn giai đoạn 2016-2020 thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum ĐVT: Triệu đồng TT Địa phƣơng Tổng số Tổng vốn Ghi 848.595 I Dự phòng II Phân bổ 763.736 Huyện Đăk Glei 123.494 Huyện Đăk Hà 29.656 Huyện Đăk Tô 22.691 Huyện Ia H'Drai 13.789 Huyện Kon Plông Huyện Kon Rẫy 86.258 Huyện Ngọc Hồi 23.024 Huyện Sa Thầy 108.483 Huyện Tu Mơ Rông 177.099 10 Thành phố Kon Tum 13.345 84.859 165.897 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Việc phân bổ kế hoạch vốn trung hạn vào tiêu chí, 13 định mức phân bổ chương trình, đảm bảo cơng khai, minh bạch, quy định Tuy nhiên, kế hoạch trung hạn giai đoạn 2016-2020 phân bổ muộn (tháng 7/2018), nên kế hoạch năm 2016, 2017, 2018 địa phương vào kế hoạch trung hạn để phân bổ - Về phân bổ kế hoạch vốn hàng năm: Trong năm 20142018, tổng số vốn đầu tư CTMTQG giảm nghèo Trung ương phân bổ cho tỉnh 813,852 tỷ đồng, Chương trình 135 337,513 tỷ đồng Chương trình 30a 476,339 tỷ đồng Số vốn phân bổ hàng năm không đều, năm 2015 tăng cao so với năm 2014, năm 2016 lại giảm, sau lại tăng đến năm 2018 Số vốn phân bổ cho dự án thấp, bình quân 608 triệu đồng/dự án Nguồn vốn hàng năm Trung ương phân bổ cho chương trình cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu Một số địa phương phân bổ vốn cho dự án không đảm bảo điều kiện quy định, dự án không thuộc đối tượng Chương trình, dự án chưa phê duyệt chủ trương đầu tư, chưa phê duyệt định đầu tư dự án chưa có kế hoạch đầu tư công trung hạn Chất lượng phân bổ vốn chưa cao nên phải điều chỉnh nhiều lần Tỉnh khơng bố trí nguồn vốn đối ứng để thực chương trình Hàng năm, Trung ương giao vốn chậm, đồng thời chậm hướng dẫn hướng dẫn khơng cụ thể, có trường hợp văn bộ, ngành mâu thuẫn với làm cho địa phương phân bổ vốn chậm, lúng túng triển khai 2.2.3 Công tác giải ngân, tốn vốn đầu tƣ Cơng tác giải ngân, tốn vốn đầu tư tỉnh Kon Tum thực theo quy định nhà nước Các cơng trình, dự án để giải ngân, tốn phải có đầy đủ hồ sơ theo quy định 14 Tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư hàng năm cao, bình quân năm 2014-2018 đạt 98,16%/năm so với kế hoạch vốn bố trí, tỷ lệ giải ngân Chương trình 135 đạt 97,74%/năm, Chương trình 30a đạt 98,46% Tuy nhiên, cịn tình trạng giải ngân, toán sai khối lượng, đơn giá, định mức khối lượng xây lắp hoàn thành số cơng trình; giải ngân, tốn hạng mục chưa đầy đủ hồ sơ nghiệm thu khối lượng xây lắp hồn thành quy định; cịn tình trạng tạm ứng vốn kéo dài thời gian quy định 2.2.4 Cơng tác tốn vốn đầu tƣ Cơng tác toán vốn đầu tư thực quy định Tuy nhiên, báo cáo toán vốn đầu tư nhiều chủ đầu tư thực chậm so với quy định Bộ Tài Một số chủ đầu tư chưa quan tâm đến công tác toán dự án đầu tư Tỷ lệ vốn đầu tư dự án toán thấp so với số vốn giải ngân, cụ thể: Đối với vốn Chương trình 30a, tỷ lệ vốn dự án toán đạt 72,03% Việc tốn vốn đầu tư theo niên độ ngân sách cịn chậm sai sót, phải điều chỉnh nhiều lần 2.2.5 Công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc quản lý vốn đầu tƣ Cơ quan thường trực sở, ban ngành, sở nhiệm vụ phân công chủ động phối hợp với UBND cấp kiểm tra, đánh giá tình hình huyện, xã theo định kỳ hàng quý, tháng, năm, đồng thời đôn đốc việc thực hiện, giải ngân uốn nắn điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh Việc kiểm tra, đánh giá thực chủ yếu theo 02 hình thức: Qua báo cáo quan, đơn vị qua kiểm tra thực tế trường Ngoài quan dân cử thường xuyên giám sát 15 Qua kiểm tra, giám sát cho thấy: dự án, công trình đầu tư địa bàn huyện, xã, thôn phát huy hiệu quả; công tác đạo, điều hành tổ chức triển khai thực kịp thời đồng cấp, ngành Tỉnh Tuy nhiên, công tác đạo số huyện, xã chưa liệt Việc kiểm tra, đôn đốc, giám sát thi công số chủ đầu tư chưa chặt chẽ, cịn bng lỏng; số huyện chưa quan tâm giúp đỡ xã làm chủ đầu tư việc thực chương trình; cơng tác giám sát chưa thường xuyên; công tác hướng dẫn chưa kịp thời, cụ thể, sát thực tế; công tác kiểm tra, kiểm soát việc giải ngân, toán số địa phương chưa chặt chẽ 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN THỰC HIỆN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM 2.3.1 Chính sách, pháp luật quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN thực CTMTQG GNBV Giai đoạn 2016-2020, Trung ương ban hành tương đối đầy đủ sách, pháp luật quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV Tuy nhiên, nhiều văn ban hành chậm Một số hướng dẫn thực chương trình bộ, ngành mâu thuẫn chậm điều chỉnh, gây nhiều khó khăn cho địa phương Đối với cấp tỉnh: UBND tỉnh ban hành trình HĐND tỉnh ban hành nhiều văn để quản lý chương trình Các văn ban hành tương đối đầy đủ, có hệ thống Do vậy, việc quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh tương đối thuận lợi 2.3.2 Tổ chức máy quản lý CTMTQG GNBV a Bộ máy quản lý: 16 Tỉnh, huyện, xã khơng hình thành quan chun trách thực chương trình Các quan chun mơn cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã thực quản lý CTMTQG giảm nghèo theo chức năng, nhiệm vụ b Về trình độ, lực cán quản lý CTMTQG GNBV: Qua kết khảo sát cho thấy, cán theo dõi chương trình cấp tỉnh hầu hết có trình độ đại học đại học, đa số có thời gian công tác năm Cán theo dõi, quản lý chương trình cấp huyện đa số có trình độ đại học hầu hết có thời gian công tác năm Cán theo dõi, quản lý, thực chương trình cấp xã đa số có trình độ trung cấp trở lên thời gian cơng tác năm; cán thôn thường tập huấn, chưa đào tạo bản, đặc biệt nghiệp vụ kế toán Từ cấu tổ chức thực trạng đội ngũ cán tham gia quản lý CTMTQG GNBV thấy, tỉnh chưa có tổ chức máy quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV riêng mà nằm rải rác quan Nhà nước Công tác đạo điều hành, quản lý nhà nước đầu tư thực chương trình cịn nhiều bất cập, chậm đề xuất giải pháp đồng để khắc phục tồn tại; Chưa kiểm soát chặt chẽ giai đoạn trình đầu tư Trách nhiệm cấp ngành, chủ đầu tư việc quản lý sử dụng nguồn vốn NSNN chưa cao, nhiều lĩnh vực cịn chồng chéo Trình độ, lực kinh nghiệm cán quản lý chương trình cấp xã nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu quản lý chương trình 2.3.3 Phân cấp quản lý Hiện có nhiều cấp quản lý vốn nhiều cấp định đầu tư Việc phân bổ vốn nhiều cấp thực Việc phân cấp 17 tạo chủ động, linh hoạt việc triển khai thực cấp huyện cấp xã; cấp tỉnh không can thiệp sâu vào việc phân bổ vốn điều hành cấp huyện, cấp xã Tuy nhiên, điều tạo cắt khúc cơng tác quản lý Các quan chuyên môn cấp tỉnh khó khăn nhiều thời gian cơng tác theo dõi, tổng hợp để báo cáo cấp có thẩm quyền đạo, điều hành Ngồi ra, tính phức tạp việc phân cấp gây khó khăn cho cán quản lý chương trình, cán nhận nhiệm vụ, chưa có kinh nghiệm quản lý Việc phân cấp quản lý cấp huyện cấp xã chưa đồng bộ, hợp lý chưa triệt để Phân cấp định chủ trương đầu tư chưa phù hợp đồng với phân cấp quản lý vốn đầu tư 2.3.4 Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vốn đầu tư cấp hạn chế, cấp sở Hiện nay, tỉnh chưa có phần mềm riêng để quản lý chương trình, sử dụng phần mềm soạn thảo văn (word) bảng tính (exell) để thực hiện, theo dõi, báo cáo dẫn đến tình trạng chưa cơng khai, minh bạch, chưa kịp thời nhiều thời gian, cơng sức để thực 2.3.5 Thực trạng nghèo địa phƣơng Tồn tỉnh có 02 huyện nghèo theo Nghị 30a; 04 huyện nghèo áp dụng sách đầu tư sở hạ tầng 70% mức đầu tư huyện nghèo theo Nghị 30a; 51 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã ATK 66 thơn đặc biệt khó khăn 18 Bảng 2.15 Tình hình giảm nghèo tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015-2018 T T Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 2018 Tổng số hộ nghèo đầu năm Hộ - 31.496 28.990 26.164 Số hộ thoát nghèo Hộ - 5.241 5.099 5.256 Số hộ tái nghèo Hộ 178 204 Hộ 2.743 2.095 1.739 Số hộ nghèo phát sinh Tổng số hộ nghèo cuối năm Hộ 31.496 28.990 26.164 22.851 Tỷ lệ hộ nghèo % 26,11 23,03 20,30 17,29 Số hộ cận nghèo Hộ 7.671 8.359 8.388 8.700 % 6,36 6,64 6,51 6,58 Tỷ lệ nghèo hộ cận Với tình trạng nghèo trên, khả huy động nguồn lực cộng đồng dân cư, doanh nghiệp địa bàn để lồng ghép đầu tư xây dựng cơng trình hạn chế Vì vậy, công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn 2.4 NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC HẠN CHẾ, YẾU KÉM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN THỰC HIỆN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN QUA - Các nguyên nhân thuộc điều kiện tự nhiên; kinh tế - xã hội: - Về chế, sách, pháp luật: 19 + Hệ thống sách có trùng lắp, chồng chéo, khó khăn triển khai thực kiểm tra, đánh giá + Các văn giao vốn, hướng dẫn thực CTMTQG Trung ương chậm ban hành + Nguồn kinh phí Trung ương phân bổ hàng năm cho địa phương chậm không đủ theo nhu cầu, tập trung vào cuối giai đoạn nên gây khó khăn cho việc thực hiện, hiệu chưa cao - Về công tác đạo, điều hành: + Công tác phối hợp đạo UBND huyện, thành phố chưa thật liệt + Sự phối hợp số địa phương quan chuyên môn cấp tỉnh chưa chặt chẽ, đồng + Công tác tổ chức thực số huyện nhiều lúng túng, xã giao làm chủ đầu tư + Việc áp dụng văn hướng dẫn, triển khai thực sở cịn nhiều lúng túng - Về cơng tác tổ chức máy cán Cán giảm nghèo từ cấp tỉnh đến sở thiếu, chưa đào tạo theo chuyên ngành Đội ngũ cán theo dõi công tác giảm nghèo cấp xã lực hạn chế, lại thường xuyên thay đổi Bộ máy quản lý chương trình cịn phân tán, khơng tập trung KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương đánh giá thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV địa bàn tỉnh Kon Tum mối tương quan với nhân tố tác động Đồng thời nguyên nhân dẫn đến mặt cịn hạn chế cơng tác ngun nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan, làm sở để đề xuất giải pháp tăng cường quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV chương CHƢƠNG 20 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN THỰC HIỆN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 CĂN CỨ ĐƢA RA GIẢI PHÁP 3.1.1 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020 năm 2025 a Định hướng phát triển KTXH tỉnh đến năm 2020 b Định hướng phát triển KTXH tỉnh đến năm 2025 3.1.2 Mục tiêu GNBV tỉnh đến năm 2020 2025 3.1.3 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN thực CTMTQG GNBV tỉnh thời gian qua 3.2 CÁC GIẢI PHÁP 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch vốn đầu tƣ - Đổi công tác xây dựng kế hoạch vốn đầu tư - Việc xây dựng kế hoạch đầu tư từ NSNN năm phải tuân thủ theo quy định; đảm bảo thống nhất, đồng mặt thời gian nội dung kế hoạch - Xây dựng kế hoạch phải sở nhu cầu địa phương, lập kế hoạch mục tiêu kế hoạch vốn phải hợp lý - Cơ quan thường trực Chương trình cấp tỉnh cần phối hợp với Sở, ban ngành rà soát danh mục đầu tư huyện đề xuất, cân đối nguồn lực để lập kế hoạch cấp tỉnh, trình UBND tỉnh, gửi Ban quản lý Chương trình Trung ương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài 21 3.2.2 Hồn thiện công tác phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ - Phân bổ kế hoạch vốn đầu tư trung hạn phải thực quy định Luật đầu tư công, tiến độ quy định để đảm bảo kế hoạch trung hạn sở để phân bổ kế hoạch hàng năm - Việc phân bổ kế hoạch vốn cho dự án phải đảm bảo thực nguyên tắc, tiêu chí, định mức thứ tự ưu tiên theo quy định Thủ tướng Chính phủ, nghị HĐND tỉnh Quyết định UBND tỉnh - Nghiên cứu điều chỉnh tiêu chí, định mức phân bổ vốn phù hợp với điều kiện địa phương, tránh tình trạng cào bằng, dàn trải Ưu tiên vốn tập trung vốn dự án trọng điểm, vùng trọng điểm - Ngân sách tỉnh, huyện phải bố trí tối thiểu 10% để đối ứng với mức vốn hỗ trợ từ NSTW để thực Chương trình - Kiên khơng bố trí vốn cho dự án chưa hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định Luật Đầu tư công, dự án không phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo bền vững địa phương - Lồng ghép hiệu nguồn vốn đầu tư địa bàn, địa bàn xã để thực mục tiêu giảm nghèo xã - Kiểm soát tiến độ chương trình, dự án để việc phân bổ kế hoạch vốn đầu tư đảm bảo kịp thời, sát với nhu cầu thực tế - Nghiên cứu bước áp dụng phương thức phân bổ vốn đầu tư từ NSNN theo đầu dự án 3.2.3 Hoàn thiện cơng tác giải ngân, tốn vốn - Thường xuyên đôn đốc, yêu cầu chủ đầu tư giải ngân, toán vốn cho nhà thầu theo tiến độ quy định 22 - Hoàn thiện hệ thống đơn giá xây dựng tỉnh làm sở cho việc lập dự tốn, tốn cơng trình - Cơng khai quy trình, thủ tục giải ngân kế hoạch vốn - Điều chuyển vốn không sử dụng hết năm cho cơng trình thi cơng kế hoạch thiếu vốn; ban hành chế tài thưởng, phạt chủ thể liên quan công tác quản lý vốn - Chỉ đạo nhà thầu tập trung nhân lực, phương tiện, thiết bị để triển khai thực kế hoạch từ đầu năm; có khối lượng cần nghiệm thu tốn kịp thời 3.2.4 Hồn thiện cơng tác toán vốn đầu tƣ - Quan tâm đạo sát cơng tác tốn dự án hồn thành Thực việc tốn cơng trình sau cơng trình nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng - Cải cách thủ tục hành toán vốn đầu tư để rút ngắn thời gian toán - Thực nghiêm chế tài xử lý chủ đầu tư nhà thầu chậm tốn cơng trình - Thường xun rà sốt, tổng hợp báo cáo tồn tại, khó khăn, vướng mắc hồ sơ dự án toán đề xuất giải pháp giải cho hồ sơ dự án cụ thể 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc quản lý vốn đầu tƣ - Tăng cường hoạt động giám sát HĐND cấp - Làm tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát, đánh giá đầu tư Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát năm dự án thuộc Chương trình - Cơng tác tra, kiểm tra phải thực tất giai đoạn đầu tư 23 - Tăng cường chế độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư - Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ hoạt động quan tra - Nâng cao chất lượng công tác tra - Nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra - Tăng cường công khai kết tra, kiểm tra phương tiện thông tin đại chúng 3.2.6 Các giải pháp khác a Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng vốn đầu tư b Tăng cường phân cấp quản lý vốn đầu tư c Hồn thiện sách huy động vốn d Hoàn thiện tổ chức máy quản lý CTMTQG GNBV tỉnh e Nâng cao lực cán quản lý vốn đầu tư f Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý vốn đầu tư KẾT LUẬN CHƢƠNG Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV công việc cấp bách quan trọng Đối với tỉnh Kon Tum, để quản lý, sử dụng vốn đầu tư hiệu quả, việc phải nâng cao lực, nhận thức cán lãnh đạo, chuyên viên nghiên cứu, tham mưu công tác quản lý vốn đầu tư; ban hành kế hoạch thực sách quản lý vốn đầu tư từ NSNN tỉnh; đồng thời phân công, giao nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị, địa phương thực chức năng, nhiệm vụ giao quản lý vốn đầu tư; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thực sách 24 KẾT LUẬN Kể từ có Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững, với hỗ trợ NSNN việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng tạo điều kiện để tỉnh Kon Tum bước hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng thiết yếu cho huyện nghèo, xã thơn đặc biệt khó khăn, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống tinh thần vật chất cho người dân Đến nay, việc sử dụng nguồn vốn Chương trình tỉnh phần đạt kết định Bên cạnh kết đạt sở lý luận phân tích thực trạng cơng tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV tỉnh Kon Tum thấy rằng: cơng tác quản lý vốn đầu tư địa bàn tỉnh bộc lộ nhiều thiếu sót, hạn chế, từ khâu lập kế hoạch vốn đầu tư, phân bổ vốn đầu tư, khâu giải ngân, tốn…, chưa có phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ cấp, ngành dẫn đến hiệu quản lý vốn đầu tư chưa mong muốn Trước tồn đó, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV Các giải pháp chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến trình quản lý vốn đầu tư tất khâu, đối tượng liên quan đến công tác quản lý vốn Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp, số liệu ngành, địa phương không đầy đủ hệ thống Mặc dù tận tình giúp đỡ đồng nghiệp mà đặc biệt bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, hiểu biết thân hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý chia sẻ thầy giáo, cô giáo người quan tâm đến lĩnh vực để đề tài nghiên cứu hoàn thiện ... khái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQGGNBV Làm rõ đặc điểm, vai trị nội dung cơng tác quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực CTMTQGGNBV... định chọn đề tài Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Kon Tum làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế, với hi vọng... quản lý vốn đầu tư từ NSNN thực CTMTQG GNBV chương CHƢƠNG 20 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ TỪ NSNN THỰC HIỆN CTMTQG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TRONG THỜI GIAN

Ngày đăng: 10/10/2019, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w