Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

26 8 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước đối với Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của luận văn là phân tích thực trạng công tác quản lý nhà nước thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng. Xác định phương hướng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng giai đoạn tiếp theo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGƠ KHÁNH DƢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI – 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BÙI THỊ THÙY NHI Phản biện 1: TS NGUYỄN HOÀNG QUY Phản biện 2: PGS.TS LƢU NGỌC TRỊNH Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng 401, Nhà A, Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi 14h00 ngày 13 tháng 11 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết đề tài luận văn) Để thực tốt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững huyện, xã, thơn ĐBKK năm tiếp theo, địi hỏi cần phải hồn thiện khâu q trình quản lý Chương trình Đó lý chủ yếu tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu “Quản lý Nhà nƣớc Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng ” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời kỳ, giai đoạn q trình phát triển đất nước, giảm nghèo ln vấn đề quan tâm hàng đầu nhiều quan nước, tổ chức quốc tế, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác Nhưng đáng ý số cơng trình tác giả sau: - PGS.TS Lê Quốc Lý (2012) với “Chính sách xóa đói giảm nghèo thực trạng giải pháp” - Nguyễn Thị Minh Nguyệt, “Giải pháp giảm nghèo địa bàn quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 - Nguyễn Thế Tân, “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia, 2015 - Nguyễn Sơn, “Các Huyện tỉnh Hà Giang lãnh đạo công tác xố đói, giảm nghèo giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010 - Phạm Trung Kiên (2015), Quản lý Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững xã, thôn đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn (2012 - 2015), Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Đại học kinh tế Hà Nội - Phạm Bình Long (2017), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia sở Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm Quốc Cường (2017), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia - Liêu Khắc Dũng (2017), Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Dựa vấn đề lý luận quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, phân tích thực tiễn quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng - Nhiệm vụ: + Hệ thống hóa có bổ sung số vấn đề lý luận Quản lý nhà nước thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững + Phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng + Xác định phương hướng đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nhà nước thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Nghiên cứu tỉnh Cao Bằng + Về thời gian: Năm 2016- 2018 + Về nội dung: Chủ thể quản lý nhà nước nghiên cứu luận văn quyền cấp tỉnh cấp địa phương thuộc tỉnh Cao Bằng Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập liệu, Phương pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết, Phương pháp thực chứng, Phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp số liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: Góp phần hồn thiện lý luận Quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững - Dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy nghiên cứu cán giảng viên, sinh viên trường đại học chun ngành sách cơng, hành tài liệu tham Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Luận văn gồm 03 Chương: Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề chung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững CTMTQG giảm nghèo bền vững Chương trình phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ dành cho huyện, xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK), xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (gọi tắt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững), sách dân tộc quan trọng hệ thống sách dân tộc Đảng Nhà nước 1.1.2 Nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Chương trình Thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, đặc biệt địa bàn nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thơng tin), góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị Quốc hội đề 1.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Chương trình - Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân 1% - 1,5%/năm (riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm 3% 4%/năm) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 2020; - Cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo nước cuối năm 2020 tăng lên 1,5 lần so với cuối năm 2015 (riêng hộ nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn, hộ nghèo dân tộc thiểu số tăng gấp lần); - Thực đồng bộ, có hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo; - Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn 1.1.1.3 Các hợp phần Chương trình a) Dự án 1: Chương trình 30a - Tiểu dự án Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng huyện nghèo - Tiểu dự án Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo - Tiểu dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo - Tiểu dự án 4: Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số làm việc có thời hạn nước ngồi b) Dự án 2: Chương trình 135 - Tiểu dự án 1: Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn - Tiểu dự án 2: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn - Tiểu dự án 3: Nâng cao lực cho cộng đồng cán sở xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn đặc biệt khó khăn c) Dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã ngồi Chương trình 30a Chương trình 135 d) Dự án 4: Truyền thơng giảm nghèo thông tin đ) Dự án 5: Nâng cao lực giám sát, đánh giá thực Chương trình 1.1.3 Ngun tắc, tiêu chí, định mức việc bố trí, huy động nguồn vốn ngân sách thực chương trình: Ngun tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách Trung ương tỷ lệ vốn đối ứng ngân sách địa phương thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 thực theo Quyết định số 48/2016/QĐ-TTg, ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tác động Nhà nước chế, sách tổ chức máy nhằm quản lý, điều hành tổ chức thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đạt kết cao nhất, bước nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, ổn định phát triển đất nước, hạn chế tối đa nguy tái nghèo 1.2.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Nhà nước cần phải tăng cường lý nhà nước Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững lý sau: - - Đây Chương trình mang tính chất thực sách nhà nước - - Đây Chương trình sử dụng nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ - - Việc triển khai thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững có ý nghĩa quan trọng thể cơng xã hội, quan tâm Đảng nhà nước ta tầng lớp nghèo xã hội - - Hiệu chương trình chưa đáp ứng yêu cầu 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.2.3.1 Xây dựng tổ chức máy quản lý thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.2.3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.2.3.3 Ban hành văn quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.2.3.4 Lập kế hoạch vốn, định giao vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.2.3.5 Kiểm tra, giám sát thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 1.2.3.6 Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Yếu tố Chính trị; Điều kiện kinh tế; Pháp luật; Văn hóa, phong tục, tập quán; Hội nhập quốc tế 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quôc gia giảm nghèo bền vững số địa phƣơng số học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo số địa phương 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Tỉnh Lạng Sơn 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Tỉnh Bắc Kạn 1.3.2 Một số Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng Một là, tăng cường nâng cao vai trò máy quản lý nhà nước đặc biệt vai lãnh đạo cấp ủy Đảng hệ thống trị Hai là, xây dựng hệ thống văn hướng dẫn thực đầy đủ, kịp thời, bám sát hướng dẫn Trung ương, đồng thời phải xây dựng sách, chế đặc thù, biện pháp đột phá, nhằm phát huy mạnh địa phương Ba là, Phải thường xuyên tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cán công tác thực xóa đói giảm nghèo cấp; mặt khác cần tập huấn nâng cao nhận thức, lực sản xuất nông nghiệp cho người dân, đào tạo nghề ngắn hạn cho người lao động nông thôn lĩnh vực nông nghiệp phi nông nghiệp Bốn là, cần đẩy mạnh tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực sách giảm nghèo địa phương Năm là, Sở, ban, ngành cần chủ động xây dựng kế hoạch để đạo tổ chức thực Chương trình theo chức năng, nhiệm vụ phân công bảo đảm theo chủ trương, tinh thần đạo tỉnh, với quy hoạch duyệt Tiểu kết chƣơng Trong chương Luận văn nêu đầy đủ sơ khoa học quản lý thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững kinh nghiệm quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững số địa phương từ rút số học kinh nghiệm áp dụng tỉnh Cao Bằng làm sở để đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh Cao Bằng CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tỉnh Cao Bằng có tổng diện tích tự nhiên tỉnh 6.703,42 km2 Phía Bắc phía Đơng giáp tỉnh Quảng Tây nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa với đường biên giới dài 333km; Phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn tỉnh Lạng Sơn; Phía Tây giáp tỉnh Hà Giang tỉnh Tuyên Quang Trung tâm tỉnh Thành phố Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo đường Quốc lộ 3, cách thành phố Lạng Sơn khoảng 130 km theo đường Quốc lộ 4A 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Trong năm qua, tỉnh Cao Bằng vượt qua nhiều khó khăn, thử thách đạt nhiều kết bật: đạo thực có hiệu số chương trình lớn, trọng tâm mang tính đột phá, nhiều chế sách ban hành phát huy hiệu quả; kinh tế ổn định tiếp tục phát triển, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước quan tâm đầu tư; số tiềm lợi bước đầu khai thác; nghiệp giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe nhân dân, xây dựng đời sống văn hố, xố đói, giảm nghèo đạt kết tích cực; đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng lên, diện mạo nông thôn đô thị thay đổi phát triển; quốc phòng – an ninh tăng cường, trật tự an toàn xã hội, chủ quyền biên giới quốc gia giữ vững; công tác xây dựng Đảng hệ thống trị quan tâm lãnh đạo, đạo đạt nhiều kết quả; khối đại đoàn kết dân tộc ngày củng cố vững Tuy nhiên, tỉnh có vị trí địa địa lý, điều kiện tự nhiên không thuận lợi xa trung tâm kinh tế đất nước, giao thơng lại khó khăn, nguồn lực đầu tư phát triển hạn chế, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thiếu yếu, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, đời sống phận nhân dân, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn đến nay, Cao Bằng tỉnh nghèo chậm phát triển 2.2 Tổng quan tình trạng nghèo đói địa bàn tỉnh Cao Bằng Bảng 2.1: Tổng hợp hộ nghèo tỉnh Cao Băng giai đoạn 2011 – 2017 Tổng TT Năm số hộ dân Số hộ nghèo Số hộ thoát Số hộ phát Số hộ tái Số hộ nghèo đầu năm nghèo sinh nghèo nghèo cuối năm Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ Số Tỷ lệ % hộ % Số hộ Tỷ lệ % Theo chuẩn nghèo cũ 2011 117.401 44.233 38,06 8.240 7,02 2.169 1,85 556 0,47 38.718 32,98 2012 118.856 38.718 32,98 7.746 6,52 2.059 1,73 514 0,43 33.545 28,22 2013 120.333 33.545 28,22 6.530 5,43 1.686 1,40 421 0,35 29.122 24,20 2014 121.658 29.122 24,20 6.094 5,01 1.095 0,90 273 0,22 24.396 20,05 2015 122.940 24.397 20,05 5.069 4,12 0,10 38 0,03 19.494 15,86 2016 124.531 52.409 42,53 5.837 11,14 1.433 2,98 65 0,14 48.070 38,06 2017 125.378 48.106 38,63 6.293 13,08 1.601 3,67 178 0,41 43.592 34,77 128 Theo chuẩn nghèo đa chiều (Nguồn: Các báo cáo điều tra hộ nghèo hộ cận nghèo từ 2011-2017 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Cao Bằng) 2.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng 2.3.1 Tổ chức máy quản lý thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 10 triển nông thôn xã địa bàn tỉnh có 176/177 xã thực xong 2.3.3.2 Cơng tác xây dựng, phê duyệt kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Đối với việc xây dựng kế hoạch hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch thực tỉnh năm; kế hoạch đươc duyệt cấp, ngành tỉnh xây dựng kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo cấp, ngành gắn với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện cụ thể cấp ngành 2.3.4 Quản lý công tác giao kế hoạch vốn, cấp phát vốn, huy động vốn đầu tƣ cho Chƣơng trình 2.3.4.1 Thông báo vốn ngân sách đầu tƣ trung hạn giai đoạn 2016-2020 Ban hành Nghị số 37/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020; Kế hoạch đầu tư công năm 2018 tỉnh Cao Bằng Thông báo số 3979/UBND-TH ngày 14/12/2017 UBND tỉnh việc thông báo nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020, dự kiến năm 2018 cho UBND huyện, Thành phố 2.3.4.2 Phân bổ nguồn vốn ngân sách Trung ương triển khai thực Chương trình theo năm sau: Bảng 2.4 phân bổ vốn nguồn ngân sách Trung ƣơng thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Nội dung phân bổ Tổng Chương trình 30a Chương trình 135 Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo Dự án hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo, giám sát đánh giá Dự án truyền thông giảm nghèo thông tin Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Đầu tư Sự nghiệp Đầu tư Sự nghiệp Đầu tư Sự nghiệp 270.800 111 34 287.375 107.097 295.267 125.930 105.000 54.840 121.575 46.746 113.835 55.578 165.800 54.494 165.800 56.361 181.432 61.849 1.000 1.500 3.145 1.500 1.560 3.858 930 1.500 (Nguồn: Kế hoạch giao vốn năm UBND tỉnh Cao Bằng) 12 2.3.4.3 Kết huy động phân bổ nguồn vốn triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững + Nguồn vốn hỗ trợ ngân sách Trung ương: Năm 2016: 382.634 triệu đồng; Năm 2017: 394.472 triệu đồng; Năm 2018: 421.197 triệu đồng + Nguồn vốn ngân sách tỉnh, ngân sách huyện: Giai đoạn 2016-2018 tỉnh cân đối ngân sách tỉnh, ngân sách huyện hỗ trợ thực Chương trình mục tiêu quốc gia 61.427 triệu đồng + Nguồn vốn từ chương trình dự án khác đầu tư khu vực huyện nghèo, xã nghèo giai đoạn 2016-2020 khoảng 2.635.547 triệu đồng 2.3.5 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Để nâng cao hiệu sách giảm nghèo bền vững, tỉnh Cao Bằng trọng nhiều đến phát triển nguồn nhân lực như: Tổ chức nhiều lớp đào tạo lực cho cán chuyên môn cấp, đầu tư phát triển công tác giáo dục địa phương 2.3.6 Thanh kiểm tra, giám sát thực Chƣơng trình Hàng năm, UBND tỉnh đạo quan chức thực việc tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh đảm bảo quy định HĐND tỉnh tổ chức đồn giám sát chun đề cơng tác giảm nghèo bền vững, bên cạnh Ban Chỉ đạo giảm nghèo bền vững tỉnh tiến hành nhiều đồn tra, kiểm tra cơng tác giảm nghèo bền vững Qua kiểm tra, tra, giám sát kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng măc cho sở kiến nghị với cấp trung ương, cấp ngành đia phương số giải pháp để thực chương trình tốt 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng 2.4.1 Những kết đạt 2.4.1.1 Kết thực hợp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016-2018 - Dự án (Nghị 30a): + Tiểu dự án 1- Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng huyện nghèo + Tiểu dự án - Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo: + Về sách hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế + nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn huyện nghèo 13 + Tiểu dự án - Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số làm việc có thời hạn nước ngoài: tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao lực cho 646 cán làm công tác đưa người lao động làm việc nước tun truyền viên sở xã, thơn xóm - Dự án 2: Chương trình 135 - Dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã ngồi Chương trình 30a Chương trình 135 - Dự án 4: Truyền thông giảm nghèo thông tin - Dự án 5: Nâng cao lực giám sát, đánh giá thực hiên Chương trình cận nghèo, hộ sách bảo trợ xã hội với 52 hoc viẻn tham dự 2.4.1.2 Những thành tựu công tác giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Trong thời gian qua với đẩy mạnh đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt phát triển nông nghiệp, nông thôn, giảm nghèo bền vững thực trở thành nhiệm vụ trị quan trọng cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể, thu hút tầng lớp tham gia, có người nghèo; tạo thành phong trào sâu rộng toàn tỉnh đạt kết đáng ghi nhận Tỉnh Cao Bằng quan tâm dành nhiều nguồn lực ưu tiên cho công tác giảm nghèo bền vững; thể qua hệ thống văn đạo sách ban hành hướng tới người nghèo Với kết nêu trên, chương trình giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng đánh giá chương trình kinh tế xã hội có hiệu năm qua; đồng thời Cao Bằng cịn Chính phủ, Bộ ngành Trung ương công nhận tỉnh giảm nghèo nhanh điểm sáng giảm nghèo bền vững nước 2.4.1.3 Hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Về chủ trương: Việc tiếp tục thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ln đón nhận đồng tình ủng hộ nhân dân vùng miền núi nói chung, vùng đặc biệt khó khăn nói riêng Về phát triển kinh tế - xã hội: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững thực đòn bẩy kinh tế, có tác động sâu sắc mang lại hiệu nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc miền núi vùng cao, vùng sâu, vùng xa Về xố đói giảm nghèo: Tốc độ xố đói giảm nghèo tỉnh Cao Bằng tương đối cao, giai đoạn 2011-2015 bình quân năm giảm 4,44 %/năm; Năm 2016 tỷ lệ giảm nghèo 3,93%, năm 2017 tỷ lệ giảm nghèo 3,86% 14 Góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội đảm bảo quốc phịng vùng chiến lược xung yếu Góp phần củng cố tăng cường đoàn kết dân tộc, nâng cao niềm tin nhân dân với Đảng Nhà nước 2.4.1.4 Kết thực tiêu Chương trình địa bàn tỉnh Cao Bằng Chỉ tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo: - Năm 2016 toàn tỉnh giảm 5.837 hộ thoát nghèo, tỷ lệ giảm 3,93% đưa tỷ lệ hộ nghèo từ đầu năm 2016 la 42,53% xuống 38,60% - Năm 2017 toàn tỉnh giảm 6.293 hộ thoát nghèo, tỷ lệ giảm 3,86%, đưa tỷ lệ hộ nghèo từ đầu năm 2017 38,63% xuống 34,77% Các tiêu chủ yếu đạt so với Kế hoạch sổ 449/KH-UBND ngày 24/02/2017 UBND tỉnh Cao Bằng thực Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2020: Có 4/12 tiêu đạt so với kế hoạch 2.4.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế 2.4.2.1 Trong máy quản lý, tổ chức thực chương trình: + Tồn tại, hạn chế: - Cơng tác đạo điều hành chương trình giảm nghèo bền vững mang tính chất liên ngành dẫn đến việc phối hợp, thống quy chế quản lý thực gặp khó khăn, việc ban hành văn quy phạm pháp luật phải xin ý kiến nhiều sở ngành nên thường kéo dài thời gian - Ban đạo CTMTQG giảm nghèo bền vững cấp, cấp xã thiếu tính ổn định; hoạt động chủ yếu phận chuyên trách trò trách nhiệm ngành, đơn vị phối hợp hoạt động giảm nghèo bền vững theo hệ thống gắn với địa phương sở; nhiều nơi chưa thường trực, thành viên cấu ban đạo chưa chủ động phát huy vai thực tốt chức nghiên cứu, tham mưu, đề xuất cho cấp Ủy quyền, cịn nặng cơng tác quản lý, điều hành theo nghiệp vụ chun mơn, cịn xem nhẹ cơng tác vận động, xác định phong trào theo hướng xã hội hóa chương trình + Ngun nhân: - Cơng tác quy hoạch, đào tạo cán cấp yếu dẫn đến việc xếp bố trí nhân chưa hợp lý cịn phải kiêm nhiệm, bố trí cơng việc không chuyên môn, lực ý thức cán thấp - Chưa phân công rõ trách nhiệm cấp nghành chưa xây dựng mơ hình hoạt động hiệu quy chế phối hợp, thực - Do nhận thức thiếu thống đầy đủ nên số ban, ngành 15 tổ chức đoàn thể địa phương chưa thật gắn trách nhiệm việc phối hợp, kết hợp đạo thực chương trình giảm nghèo với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác 2.4.2.2 Trong công tác xây dựng đề án, kế hoạch thực Chương trình: + Tồn tại, hạn chế: - Đề án giảm nghèo bền vững huyện nghèo thực chương trình 30a xây dựng lâu khơng cịn phù hợp, đề án giảm nghèo bền vững xã nghèo thực chương trình 135 hợp phần khác CTMTQG GNBV chưa xây dựng đề án - Việc xây dựng kế hoạch chưa đạt hiệu cao, kế hoạch đưa cịn q chung chung, mang tính hình thức cho có; chưa đưa kế hoạch hành động cụ thể số ngành, huyện, xã chí cịn khơng xây dựng kế hoạch thực + Ngun nhân: - Đề án thực Chương trình giảm nghèo huyện nghèo theo Nghị Quyết 30a xây dựng từ năm 2008, đến số nội dung không phù hợp với quy định hành cần phải điển chỉnh, bố sung - Giai đoạn chương trình 135 tỉnh chưa xây dựng đề án giảm nghèo bền vững xã, khơng có hướng dẫn xây dựng đề án cấp ngành phải thực lồng ghép với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, nhiên xây dựng quy hoạch nông thôn nguồn lực thực tế không đáp ứng theo quy hoạch duyệt dẫn đến việc khơng hồn thánh mục tiêu giảm nghèo bền vững đề - Các hợp phần khác Chương trình văn hướng dẫn Trung ương ban hành chậm, không đồng bộ, tỉnh phải vừa mò mấm thực vừa chờ văn hướng dẫn , gây khó khăn cho địa phương việc xây dựng kế hoạch thực - Cấp sở chưa xem trọng công tác xây dựng kế hoạch thực hiện, chủ yếu xây dựng kế hoạch để đối phó, kế hoạch chung chung chưa cụ thể hóa, hiệu thực Chương trình chưa cao 2.4.2.3 Trong công phân bổ nguồn vốn huy động nguồn lực thực chương trình: + Tồn hạn chế: - Nguồn lực thực hoạt động giảm nghèo bền vững chưa đáp ứng nhu cầu nay, phân tán, dàn trải, chưa ưu tiên để giải vấn đề xúc nhất, địa bàn trọng điểm nhất, chưa có chế lồng ghép chương trình 16 - Nguồn vốn huy động xã hội hóa đạt thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cho công tác giảm nghèo địa phương - Cơ chế phân bổ nguồn vốn hỗ trợ ngân sách Trung ương mang tính giao tiêu chung chung, cào bằng, chưa linh hoạt theo điều kiện cụ thể vùng miền + Nguyên nhân: - Mục tiêu giảm nghèo bền vững đề với nhiều sách ban hành đòi hỏi phải cân nguồn kinh phí tương ứng giải ngân theo tiến độ Nguồn vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ cho tỉnh hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu để đạt mục tiêu đề ra; việc phân bổ giao tiêu cho xã, xóm thực theo Quyết định số 48/2016/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 nam 2016 Quyết định số 12/2017/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ Tỉnh muốn bố trí tập trung vốn cho xã, xóm để kết hợp đích nơng thơn theo mục tiêu tỉnh gặp khó khăn - Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh cao, điều kiện sinh sống, kinh tế người dân thấp so với mặt chung tỉnh miền núi nên việc huy động nguôn lực nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Việc huy động nguồn vốn hỗ trợ từ doanh nghiệp hạn chế doanh nghiệp tỉnh chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực tài cịn hạn hẹp - Chuẩn nghèo tỉnh cao gấp 2,5 lần so với chuẩn nghèo quốc gia, vấn đề nan giải cho tỉnh 2.4.2.4 Trong công tác ban hành thị, nghị quyết, văn hướng dẫn thực chương trình: + Tồn tại, hạn chế: - Việc ban hành văn hướng dẫn đơi lúc cịn lúng túng, chưa kịp thời; văn cần có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp - Các văn hướng dẫn có chất lượng chưa cao, chưa đồng bộ, đơi lúc tham mưu văn cịn chồng chéo chưa phù hợp với thị, nghị quyết, chưa sát với thực tế địa phương gây khó khăn cho công tác triển khai thực + Nguyên nhân: Một số chế, sách văn hướng dân Trung ương ban hành chưa kịp thời, gây khó khăn, lúng túng cho cơng tác triển khai thực địa phương như: Đối với nguồn kinh phí nghiệp, Trung ương hướng dẫn số nội dung chi hỗ trợ theo CT 30a, CT 135 giao tiêu cho tỉnh năm 2017 chậm - Năng lực chuyên môn cán tham mưu ban hành văn cịn hạn chế, 17 khơng đào tạo chun sâu công tác giảm nghèo, làm trái ngành trái nghề hoạch kiêm nhiệm, chưa thật tâm huyết việc thực cơng tác xóa đói giảm nghèo địa phương 2.4.2.5 Hạn chế, tồn công tác tra, kiểm tra giám sát thực chương trình: + Hạn chế, tồn tại: - Cơng tác tra, kiểm tra, đánh giá chương trình có lúc cịn hình thức, chưa tiến hành thường xuyên, chất lượng chưa cao nên cịn sai sót - Một số số địa phương còn lúng túng việc xây dựng khung giám sát, đánh giá, chưa kiên việc xử lý tổ chức cá nhân vi phạm Công tác sơ kết, tổng kết, đánh giá kết thực có nơi chưa quan tâm, đánh giá chưa đúng, cấp sở + Nguyên nhân: - Một số cán làm công tác tra, kiểm tra ngành cấp, cấp sở chưa có chun mơn vững, chưa có kinh nghiệm, sức khỏe tinh thần trách nhiệm cao, có biểu cịn thiếu trung thực, nhũng nhiễu thực nhiệm vụ - Một số nơi chưa tạo điều kiện nâng cao trình độ, điều kiện vật chất cho công tác tra, kiểm tra, giám sát 2.4.2.6 Trong công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực thực chương trình: + Tồn tại, hạn chế: - Cán làm công tác giảm nghèo cấp cấp sở lực cịn yếu, cơng tác quy hoạch, đào tạo nhiều nơi chưa thực tốt dẫn đến bố trí trái ngành, chủ yếu kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi, việc hướng dẫn thực sách chế độ thơng tin, báo cáo cịn hạn chế - Trình độ dân trí, kỹ năng, kỹ thuật canh tác người dân thấp, thiếu thông tin giảm nghèo bền vững - Một phận lớn hộ nghèo thiếu tâm tự chủ vươn lên, có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước, cộng đồng phổ biến Nhiều hộ nghèo thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn, hỗ trợ vay vốn khơng biết phát huy hiệu đồng vốn, dẫn đến khơng hồn nợ + Ngun nhân: - Trình độ dân trí người nghèo thấp, khó tiếp thu khoa học kỹ thuật, chậm đổi tư thay đổi cách phát triển kinh tế 18 - Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật số địa phương chưa quan tâm mức - Đối với khu vực đô thị, phận người nghèo, người có thu nhập thấp có xu hướng phát sinh q trình thị hóa, di cư nơng thơn - thị - Một phận hộ nghèo khác khơng dám vay vốn, sử dụng đồng vốn vào mục tiêu sản xuất, kinh doanh để giảm nghèo Việc xây dựng nhân rộng mơ hình kinh tế hộ làm điểm thực chưa nhiều hiệu chưa cao Nhiều hộ nghèo nơng thơn cịn chậm thay đổi cách nghĩ cách làm cũ nên hiệu tác động chương trình, dự án đầu tư đạt thấp Tiểu kết chƣơng Trong chương luận văn khái quát đặc điểm tự nhiên, dân số tình hình kinh tế - xã hội tình trạng nghèo đói ảnh hưởng đến quản lý nhà nước thưc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng Đồng thời tác giả thống kê đầy đủ kết cụ thể công tác quản lý nhà nước thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn vừa qua Từ số liệu thu thập được, kết hợp với việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Qua tác giả ưu điểm tồn hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế làm sở cho việc đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước công tác quản lý nhà nước thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng thời gian tới 19 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH CAO BẰNG 3.1 Quan điểm mục tiêu quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng 3.1.1 Quan điểm quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2020 Quan điểm lãnh đạo tỉnh Cao Bằng giai đoạn tới cần tập trung vào mặt trọng tâm sau: - Tập trung lãnh đạo, đạo cấp, ngành hệ thơng trị để tổ chức triển khai thực Chưong trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 đạt hiệu - Thực tốt chế độ sách Đảng Nhà nước hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo, huyện nghèo, xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã an toàn khu - Huy động thêm nguồn lực chịu trách nhiệm sử dụng nguồn lực mục đích, đạt hiệu quả, tiết kiệm, tránh thất 3.1.2 Mục tiêu, tiêu quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 3.2.2.1 Mục tiêu chung Thực giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tăng thu nhập người dân đặc biệt địa bàn nghèo 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu đến năm 2020 thực giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần, tăng thu nhập người dân đặc biệt địa bàn nghèo, - Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân từ 3%/năm trở lên theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 - Cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo tỉnh cuối năm 2020 tăng lên 1,5-2 lần so với cuối năm 2015 - Thực đồng bộ, có hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo; 20 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo, xã nghèo, thôn, đăc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn 3.1.3 Các tiêu chủ yếu cần đạt đến năm 2020 Để Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đạt hiệu cao tỉnh Cao Bằng đặt tiêu chủ yếu cấn phấn đấu đến năm 2020 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Cần hoàn thiện số nội dung sau: - Cần phải hoàn thiện máy quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo để tạo phối hợp chặt chẽ, đồng đề cao tinh thần trách nhiệm tổ chức, cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, cách thể rõ phân công trách nhiệm, cụ thể ngành, điều hành, tổ chức thực cấp từ tỉnh đến sở - Thường xun kiện tồn Ban đạo Chương trình cấp; thường xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá, kiểm điểm ban đạo, tổ giúp việc, vị trí chủ chốt khác giao nhiệm vụ thực Chương trình cấp - Mặt khác cần nhận thức vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị xã hội cấp việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững địa phương 3.2.2 Hoàn thiện công tác ban hành thị, nghị quyết, quy định, định văn hướng dẫn thưc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Cần phải khác phục, hoàn thiện sau: - Đảng ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân sở ngành tỉnh - Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn Tiếp tục cụ thể hoá mục tiêu, giải pháp Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, văn hướng dẫn cần phải cụ thể, thực tế, dẽ hiểu với người dân 3.2.3 Hoàn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng - Công tác quy hoạch: cần rà soát, đánh lại đề án giảm nghèo để xác định mục tiêu, tiêu, dự án không phù hợp, tiến hành điều chỉnh, bổ sung đề án cho phù hợp với điều kiện thực tế - 21 cần hoàn thiện phê duyệt quy hoạch xã trên; Mặt khác cần đạo rà soát điều chỉnh quy hoạch xã có quy hoạch chưa phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, điều kiện nguồn vốn Công tác lập kế hoạch: Công tác lập kế hoạch cấp xã phải từ nhu cầu thơn, bản, có tham gia người dân; Tại cấp huyện: tập trung nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệp đề xuất mô hình sản xuất, tổ chức thực hay phù hợp với điều kiện địa bàn xã, huyện; tạo bước đột phá nhằm xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững 3.2.4 Hoàn thiện chế phân bổ, huy động vốn cho Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Nhằm quản lý phân bổ huy động nguồn vốn thời gian tới đạt hiệu cao cần hoàn thiện số nội dung sau: - Hoàn thiện chế vốn đầu tư cho Chương trình theo hướng Ngân sách Nhà nước tập trung hỗ trợ vùng khó khăn, vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Tại sở, nghành: Đẩy mạnh bố trí vốn cho việc học tập, nghiên cứu xây dựng mơ hình điểm mang tính chất thử nghiệm nhằm tìm kiếm mơ hình phát triển kinh tế có hiệu địa bàn xã, huyện nghèo - Có sách, những, mơ hình hay huy động nguồn lực, xã hội hóa cơng tác giảm nghèo - Gắn chương trình giảm nghèo với chương trình xây dựng nơng thơn mới, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội địa phương - Phân bổ Ngân sách Nhà nước phải đảm bảo nhiệm vụ Chương trình, cân đối vốn đầu tư vốn nghiệp, phù hợp với điều kiện vùng - Tiếp tục xây dựng kế hoạch xúc tiến kêu gọi nhà tài trợ hỗ trợ Chương trình 3.2.5 Xây dựng chế lồng ghép thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững với chương trình, nguồn vốn khác Cần phải thực tốt nội dung sau: - Tham mưu xây dựng chế phối hợp lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình MTQG giảm nghèo bền vững với Chương trình mục tiêu khác, nguồn vốn tổ chức trị nước ngồi, nguồn vốn nước ODA, FDI… - Các quan tham mưu thực Chương trình MTQG có nội dung liên quan địa bàn đầu tư 22 - Trong trình thực Chương trình Ban Quản lý Chương trình địa phương cần tuân thủ quy hoạch chung, có phối hợp công tác triển khai thực nội dung Chương trình 3.2.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Trong thời gian tới tỉnh cần tiếp tục tập trung đào tạo nâng cao lực quản lý cho Cán bộ, Công chức quản lý Nhà nước cấp, cộng tác viên sở;… Xây dựng nội dung đào tạo phù hợp với nhóm đối tượng, phương thức đào tạo phù hợp Nghiên cứu, đánh giá tình hình giáo dục, đào tạo địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Tập trung ưu tiên đầu tư đồng cho hệ thống giáo dục đào tạo; coi phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ trọng tâm cấp ủy quyền cấp Cần có dự báo nguồn nhân lực để đào tạo đáp ứng với sử dụng, góp phần thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh Cần có sách thu hút, trọng dụng nhân tài người dân tộc thiểu số, cán công tác vùng dân tộc miền núi cán hệ thống quan công tác dân tộc 3.2.7 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Để hoàn thành tốt công tác kiểm tra, giám sát cần thực số công việc sau: Ban Chỉ đạo giảm nghèo bền vững tỉnh, huyện cần tổ chức đối thoại trực tiếp với hộ nghèo năm/1 lần, kịp thời điều chỉnh, bổ sung hạn chế Cần xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát việc thực công tác quản lý nhà nước hoạt động giảm nghèo bền vững Phải tuyển dụng đào tạo đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra có chun mơn vững, có kinh nghiệm, có sức khỏe Quán triệt nghiêm túc thực công tác giám sát, kiểm tra thực chương trình tránh hình thức, xây dựng kế hoạch tiến hành kiểm tra, giám sát thường xuyên 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất: Trên sở phân tích tình hình thực hiện, khó khăn, vướng mắc địa phương thuộc thẩm quyền trách nhiệm ngành Trung ương mà tỉnh 23 Cao Bằng không giải đưa số kiến nghị, đề xuất với Chính phủ ngành Trung ương sau: - Đề nghị Bộ, ngành Trung ương tham mưu cho Chính phủ ưu tiên ban hành chế, sách phân bổ nguồn lực theo tính đặc thù cho tỉnh miền núi, vùng cao, tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số - Đề nghị Bộ, ngành Trung ương ban hành văn tích hợp hợp phần hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững để địa phương triển khai thuận lợi - Đề nghị Bộ, ngành trung ương nghiên cứu sách hỗ trợ cho nhóm hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội bản, hộ thoát nghèo - Đề nghị Chính phủ tăng nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng cho huyện nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ-CP để huyện thực hoàn thành mục tiêu đề án giảm nghèo cấp huyện đề - Trong giai đoạn 2016 - 2020, đề nghị Chính phủ nâng định mức hỗ trợ Chương trình 135 cho xã, xóm ĐBKK lên 1,5 lần so giai đoạn 2011-2015 định mức không cịn phù họp, khó đạt mục tiêu chương trình đề - Đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội sửa đổi Luật đầu tư công theo hướng phân cấp cho địa phương tự tổ chức thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn - Đề nghị Bộ, ngành Trung ương tiếp tục tổ chức lớp tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo, xây dựng nông thôn cấp tỉnh, huyện để thực Chương trình đạt hiệu 24 Tiểu kết chƣơng Chương luận văn tập trung vào việc trình bày quan điểm quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 - 2020, Mục tiêu, tiêu quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020, tiêu cần phấn đấu đến năm 2020 nhằm có hướng vững chắc, đồng thời xây dựng hệ thống nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững phù hợp với điều kiện khách quan và chủ quan tỉnh Cao Bằng, nhằm giúp cho công tác quản lý nhà nước giảm nghèo địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt kết cao hơn, bền vững đến năm 2020 năm 25 KẾT LUẬN Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đề tài, Luận văn quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng đạt kết sau: Thứ nhất: Luận văn tổng hợp theo logic hệ thống, có chọn lọc lý luận đề tài nghiên cứu, việc khái quát hóa hoạt động quản lý nhà nước thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, Luận văn nêu lên mục tiêu nội dung công tác quản lý nhà nước thực Chương trình đơn vị thực Chương trình địa bàn tỉnh Cao Bằng Từ đó, Luận văn đưa biện pháp quản lý nhà nước thực Chương trình với tiêu chí cụ thể; đồng thời Luận văn phân tích nhân tố chủ yếu tác động tới chất lượng công tác quản lý nhà nước thực Chương trình Thứ hai: Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng hoạt động công tác quản lý nhà nước thực Chương trình Thứ ba: Từ đánh giá tổng quan hoạt động quản lý nhà nước thực Chương trình, qua nghiên cứu tình hình thực tế, Luận văn mặt hạn chế, bất cập công tác quản lý nhà nước thưc Chương trình, đồng thời phân tích ngun nhân yếu kém, bất cập Đây tảng thực tế để đưa hướng xử lý tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước thực Chương trình thời gian tới Thứ tƣ: Căn số liệu tình hình thực tế, Luận văn tổng hợp đưa số giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước thực Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Nhằm thực đầu tư cho Chương trình ngày hiệu đạt mục tiêu Chương trình đề giai đoạn tới 26 ... Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa. .. TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH CAO BẰNG 3.1 Quan điểm mục tiêu quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Cao Bằng. .. 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Quản lý nhà nước thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tác động Nhà nước chế, sách tổ

Ngày đăng: 25/04/2021, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan