GAB1 toan 5 tuan 3- 2010

13 224 0
GAB1 toan 5 tuan 3- 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày tháng năm 2010 Chào cờ Toán Luyện tập i. Mục tiêu: *Giúp HS : - Biết cộng trừ, nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số . - Củng cố kỹ năng làm tính, so sánh các hỗn số. * Các bài tập cần làm : Bài 1 ( 2 ý đầu) , Bài 2 ( a, d), Bài 3 II Đồ dùng - Các BT trong SGK ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về hỗn số. 2.Hớng dẫn luyện tập: *Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. 8 75 8 3 9; 9 49 9 4 5; 5 13 5 3 2 === - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, hỏi 2 HS lên làm bài trên bảng : Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. - GV nhận xét và cho điểm HS. *Bài 2:So sánh các hỗn số: a) 10 9 3 > 10 9 2 b) - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV viết lên bảng : 10 9 3 10 9 2 , yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên. - GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đã nêu, khuyến khích các em chịu tìm tòi, phát hiện cách hay, sau đó nêu. - GV gọi HS đọc bài làm của mình. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 2 HS vừa lên bảng làm bài lần lợt trả lời, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS đọc thầm. - HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh. - Một số HS trình bày cách so sánh của mình trớc lớp. - HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm tiếp các phần còn lại của bài. 1 Tuần 3 10 9 3 10 4 3 < - GV nhận xét và cho điểm HS. *Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: ; 3 1 1 2 1 1 + 7 4 1 3 2 2 - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép trừ) hai phân số cùng, khác mẫu . - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: - Gọi HS nêu cách chuyển PS thành hỗn số. - Nhận xét tiết học. - HS lần lợt đọc bài làm của mình. - HS nêu. - 1 HS chữa bài miệng trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét đúng/sai - 2 HS lần lợt trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. đ ạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. II. Đồ dùng dạy -học: - Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi . - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1 III- Các hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ tiết trớc. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: *Hoạt động 1: tìm hiểu chuyện Chuyện của bạn Đức. - GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện. - Đức gây ra chuyện gì? - Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào? 2 HS đọc bài. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe. - Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. - Trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách 2 H: Theo em , Đức nên giải quyết việc này nh thế nào cho tốt? vì sao? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK. - GV chia lớp thành nhóm 2. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận. - GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3. giải quyết phù hợp nhất. - HS nêu cách giải quyết của mình - cả lớp nhận xét bổ sung. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời kết quả. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: HS biết chuyển : - Mt s phân s th nh phân s thp phân. - Chuyn hn s th nh phân s . - Chuyn s o từ n v bé ra đơn vị lớn , số o có hai tên đơn vị th nh s o có 1 tên đơn vị. * Các bài tập cần làm : Bài 1,2 ( 2hỗn số đầu ) Bài 3 . II.đồ dùng - SGK II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: +Thế nào là phân số thập phân? B.Bài mới: 1 Giới thiệu bài 2. Bài luyện -GV hng dn HS t l m các b i t p trong v b i t p ri cha b i. B i 1 : Chuyển các phân số sau thành các phân số thập phân: 500 23 ; 300 75 ; 25 11 ; 70 14 Cho HS t l m r i cha b i. B i 2 :Chuyển các hỗn số sau thành phân - 2 HS trả lời. - Khi cha b i HS nên trao i ý kin chn cách l m h p lý nht. - HS t l m b i v ch a b i. - HS l m b i. - HS chữa bài và nhận xét. 3 số: 10 1 2; 7 3 4; 4 3 5; 5 2 8 Cho HS t l m r i cha b i. Khi ch a b i nên cho gi HS nêu cách chuyn hn s th nh phân s . B i 3 : G cho hs l m các ph n a) b) c) ri cha b i, h ng dn tng t nh trong SGKViết phân số thích hợp vào chỗ chấm: 1dm = . m 3dm = . m 9dm = . m 1g = . kg 8g = . kg 25g = . kg 1 phút = . giờ 6 phút = . giờ 12 phút = . giờ B i 4 :Viết các số đo độ dài theo mẫu: 5m7dm; 2m3dm; 3m37cm; GV hng dn HS l m b i m u ri cho HS t l m b i theo m u , khi HS cha b i , GV cho HS nhn xét. 3. Cng c -dn dò: - Nhn xét tit hc. - Chun b tit sau. - HS l m b i. - HS chữa bài. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau làm việc cá nhân. - Hs nêu các cách làm. - HS lắng nghe. l ịch sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể: -tờng thuật lại sơ lợc đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do tôn thất thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức - Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5-7-1885 phái chủ chiến dới sự chỉ huy của tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái chủ hoà và chủ chiến ( đại diện là tôn thất thuyết ) .-trớc thế mạnh của giặc nghĩa quân phải rút lên vùng núi Quảng Trị II. Đồ dùng dạy học: -Lợc đồ kinh thành Huế -Bản đồ hành chính Việt Nam và Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ. - HS nêu câu trả lời. HS nghe, nhận xét bạn +Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm 4 của Nguyễn Trờng Tộ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay ta cùng trở về với sự kiện hùng tráng diễn ra đêm 5/7/1885 tại kinh thành Huế. 2. Bài mới: - HS lắng nghe. Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) Ngời đại diện phía chủ chiến. - Nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. Sau hiệp ớc này, tình hình nớc ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Đọc SGK + Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp nh thế nào? - HS nêu (có 2 ý kiến trái ngợc nhau) + Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc triều đình ký hiệp ớc với thực dân Pháp. - HS nêu ( VD: Không chịu khuất phục thực dân Pháp). GV kết luận: - Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp - ớc công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu, các quan lại chia thành hai phái: Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ trơng và phía chủ hòa. Hoạt động 2: HĐ nhóm Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. Học sinh thảo luận nhóm: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Học sinh chia thành các nhóm 4 cùng thảo luận, ghi câu trả lời vào phiếu học tập. + Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. + Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Học sinh trình bày kết quả thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 3: làm việc cả lớp Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vơng GV hỏi: - HS nêu . + Sau khi cuộc phản công ở kinh thành ( Đa vua Hàm Nghi lên vùng rừng 5 Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? núi Quảng Trị). - Giới thiệu về vua Hàm Nghi: + Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872 - 1943) lên ngôi vua ngày 1-7- 1884. Khi cuộc phản công thất thủ, Tôn Thất Thuyết bỏ kinh thành chạy ra Tân Sở, lúc đó nhà vua mới 18 tuổi. Vào đêm 1-11- 1988, dựa vào tên phản bội Trơng Quang Ngọc, Pháp bắt đợc nhà vua. Chúng tìm mọi cách mua chuộc Hàm Nghi nhng không đợc nên đã dày ông sang An giê ri. + Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng? - HS nêu VD;Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hóa), 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học: - HS thực hiện theo y/c. - Dặn dò : Học thuộc bài và xem trớc bài sau. Thứ t ngày tháng năm 2010 Toán Luyện tập chung I .Mục tiêu : HS biết : - Cộng , trừ phân số , hỗn số . - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó . - Các bài tập cần làm : Bài 1,2 ( a,b); Bài 4 ( 3 số đo 1,3,4) bài 5 ii . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: *Bài 1: Tính: 10 9 9 7 + ; 8 7 6 5 + ; 10 3 2 1 5 3 ++ - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các HS khi quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn mẫu số chung bé nhất có thể. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: Tính: - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 6 5 2 8 5 4 3 10 1 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Lu ý HS : + Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé nhất có thể. + Nếu kết quả cha phải là phân số tối giản thì cần rút gọn về phân số tối giản. - GV cho HS chữa bài trớc lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng: ? 4 1 8 3 =+ A. 9 7 B. 4 3 C. 8 5 D. 12 4 - GV cho HS tự làm bài và nêu đáp án mình chọn trớc lớp. Bài 4:Viết các số đo độ dài theo mẫu: - GV yêu cầu các HS khác tự làm bài sau đó đi hớng dẫn các HS kém. - Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: Biết 3/10 quãng đờng AB dài 12km. Hỏi quãng đờng AB dài bao nhiêu ki lô mét? -GV HD học sinh làm bài . - Tính quãng đờng làm thế nào ? + Biết 10 1 của quãng đờng, làm thế nào tìm đợc cả quãng đờng ? - GV cho HS đọc bài chữa trớc lớp sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập. - 1HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong vở bài tập. - 1HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở bài tập. -Lấy 12 : 3 = 4 km -4 x 10 = 40 km - Nhận xét, chữa chung . - HS thực hiện theo y/c. đ ịa lí Khí hậu 7 i. Mục tiêu: sau bài học, hs có thể - nêu đợc một số đặc điểm của khí hậu -Khí hậunhiệt đới gió mùa của nớc ta. -chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền nam ,bắc. -Có sự khác nhau của khí hậu giữa hai miền bắc nam: Miền Bắc có mùa đông lạnh,ma phùn, miền Nam nóng quanh nam với 2 mùa ma va khô. -nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta.ảnh hởng tích cực: Cây cối xanh tốt quanh năm , sản phẩm nông nghiệp đa dạng ,ảnh hởng tiêu cực ; Thiên tai , lũ lụt hạn hán . ii. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. iii. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm về địa hình của nớc ta. + Kể tên các loại khoáng sản của nớc ta. - GV nhận xét cho điểm. B. Bài mới: - GV giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát phiếu học tập cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu. - GV theo dõi HS làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập. GV theo dõi HS báo cáo và sửa chữa hoàn thành câu trả lời của HS. - GV nhận xét kết quả làm việc của HS tuyên dơng các nhóm làm việc tốt. Hoạt động 2: Khí hậu các miền có sự khác nhau. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc SGK, xem lợc đồ khí hậu Việt Nam để thực hiện các nhiệm vụ sau: + Chỉ trên lợc đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nớc ta. + Miền Bắc có những hớng gió nào hoạt - 2 HS trả lời. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe. - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em, nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận để hoàn thành phiếu. - 2 nhóm HS lên bảng và trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ xung ý kiến. - HS nhận nhiệm vụ và cùng nhau thực hiện. Kết quả làm việc tốt là: + Chỉ vị trí và nêu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nớc ta. 8 động? ảnh hởng của hớng gió đến khí hậu miền Bắc? + Miền Nam có những hớng gió nào hoạt động? ảnh hởng của hớng gió đến khí hậu miền Nam? - GV theo dõi, sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời cho HS. Hoạt động 3: ảnh hởng của khí hậu đến đời sống sản xuất. - GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau: + Khí hậu nóng và ma nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối ở nớc ta + Tại sao nói nớc ta có thể trồng đợc nhiều loại cây khác nhau? GV theo dõi và sửa chữa các câu trả lời cho HS sau mỗi lần phát biểu. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. + Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh. + ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa ma và một mùa khô. - HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ và xung phong phát biểu ý kiến: + Khí hậu nóng, ma nhiều giúp cây cối dễ phát triển. + Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa và theo vùng giúp nhân dân ta có thể trồng đợc nhiều loại cây. - Hs lắng nghe. Thứ năm ngày tháng năm 2020 Toán Luyện tập chung I . Mục tiêu : * HS biết về : - Nhân , phép chia hai phân số. - Tìm thành phần cha biết của phép tính. - Chuyển các số đo hai đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo * Các bài tập cần làm : Bài 1,2,3. ii. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ, hoặc giấy khổ to. iii. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi HS : + Muốn thực hiện phép nhân hai phân số ta làm nh thế nào ? + Muốn thực hiện phép chia hai phân - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - -3 HS lần lợt trả lời trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. 9 số ta làm thế nào ? + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta làm thế nào ? 45 28 59 47 5 4 9 7 = ì ì =ì ; 20 153 54 179 5 17 4 9 5 2 3 4 1 2 = ì ì =ì=ì 35 8 75 81 8 7 : 5 1 = ì ì = ; 20 18 45 36 3 4 : 5 6 3 1 1: 5 1 1 = ì ì == - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:Tìm x: 8 5 4 1 =+ x ; 10 1 5 3 = x ; 4 1 8 5 = x ; 5 3 10 1 += x - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV cho HS nhận xét bài, sau đó yêu cầu 4 HS vừa lên bảng làm bài nêu rõ cách tìm x của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 : Viết các số đo độ dài theo mẫu: M: mmmcmm 100 15 2 100 15 2152 =+= - GV tổ chức cho HS làm bài. - Y/c HS chữa bài. Bài 4(HSG) - GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ của bài tập, sau đó yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình. - GV yêu cầu : Hãy chỉ phần đất còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao. - GV hỏi : Làm thế nào để tính đợc diện tích phần còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao ? 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS : bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần cha biết của phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS lần lợt nêu cách làm. - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS lần lợt nêu cách làm. - HS đọc đề bài và quan sát hình. - 1 HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớp theo dõi. - Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trừ đi diện tích của ngôi nhà và ao. - HS thực hiện theo y/c. Kĩ Thuật Thêu dấu nhân ( tiết1) 10 ao 1m nhà [...]... Biết cách thêu dấu nhân - Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Các mũi dấu nhân thêu tơng đối đều nhau > Thêu đợc ít nhất 5 dấu nhân , đờng thêu có thể bị dúm II Đồ dùng dạy- học: + Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thớc 35 x 35 cm + Kim khâu len + Len khác màu vải + Phấn màu, bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV A Kiểm tra bài cũ... thực hiện tiếp các mũi thêu - Yêu cầu HS quan sát H5 H: Nêu cách kết thúc đờng thêu? - Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đờng thêu, 3 Củng cố dăn dò: Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị tiết sau - HS nêu - Lớp quan sát - 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu tiếp theo - HS nêu - HS thực hiện - HS thực hiện theo yêu cầu Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Toán Ôn tập về giải toán I Mục tiêu : Giúp HS . nào ? 45 28 59 47 5 4 9 7 = ì ì =ì ; 20 153 54 179 5 17 4 9 5 2 3 4 1 2 = ì ì =ì=ì 35 8 75 81 8 7 : 5 1 = ì ì = ; 20 18 45 36 3 4 : 5 6 3 1 1: 5 1 1 =. dẫn luyện tập: *Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. 8 75 8 3 9; 9 49 9 4 5; 5 13 5 3 2 === - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, hỏi 2 HS lên

Ngày đăng: 13/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

+ Nêu đặc điểm về địa hình của nớc ta.    + Kể tên các loại khoáng sản của nớc ta. - GAB1 toan 5 tuan 3- 2010

u.

đặc điểm về địa hình của nớc ta. + Kể tên các loại khoáng sản của nớc ta Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan