Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
111 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CẨM THỦY NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC HỌC SINH Người thực hiện: Dương Thanh Chung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Cẩm Thủy SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng trước áp dụng kỹ giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thủy 2.3 Một số kĩ giáo dục học sinh cá biệt 2.4 Hiệu sử dụng kinh nghiệm kỹ giáo dục 10 học sinh cá biệt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong xã hội, nghề giáo ln đề cao q trọng, coi "nghề cao quí nghề cao quý", giáo dục học sinh lại công việc không đơn giản Học sinh THPT độ tuổi trưởng thành nhạy cảm Nhiều em ngoan hiền, chăm học tập, biết lời Nhưng có số em ngang bướng, ngỗ nghịch, khơng nghe lời bố mẹ thầy cô, không chấp hành nội qui trường lớp, có nhiều biểu tiêu cực… Đó học sinh cá biệt Hầu trường có học sinh cá biệt Xã hội ngày phát triển, du nhập nhiều cách ứng xử, văn hóa, lối sống…ngày nhiều, có yếu tố thiếu lành mạnh từ bên ngoài, từ mạng xã hội… tác động đến em, với bng lỏng quản lí gia đình, làm cho số lượng học sinh cá biệt có xu hướng gia tăng, làm ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục nhà trường, giáo viên chủ nhiệm giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy Điều ảnh hưởng không tốt đến môi trường giáo dục chất lượng giáo dục học sinh "Học sinh cá biệt" cụm từ nhắc đến nhiều trường Trung học phổ thơng, thực tế chưa có nhiều tài liệu bàn sâu tới vấn đề Vì thế, việc giáo dục học sinh cá biệt gặp nhiều khó khăn nhà trường chưa tìm phương pháp, kỹ tiếp cận giáo dục học sinh cá biệt phù hợp Việc giáo dục học sinh cá biệt giúp uốn nắn, giáo dục em ngoan hơn, có nhận thức tốt hơn, để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, yêu cầu mục tiêu đặt cho người giáo viên Là giáo viên làm công tác chủ nhiệm trực tiếp đứng lớp giảng dạy nhiều năm, thân gặp số học sinh cá biệt Những học sinh thường học hành chểnh mảng, bỏ bỏ tiết chơi, la cà quán xá, cư xử thiếu lễ độ với bố mẹ, thầy cơ, người lớn tuổi có hành vi thiếu tích cực mơi trường giáo dục, với bạn bè xung quanh Bằng kinh nghiệm thân, q trình tìm tịi phương pháp giáo dục học sinh qua tài liệu học hỏi đồng nghiệp, tơi xin góp đồng nghiệp đề tài "Kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt trường Trung Học Phổ Thông Cẩm Thủy nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh" với mong muốn tìm phương pháp, kỹ giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả, để áp dụng thực tế làm công tác giáo dục học sinh trường THPT 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm phương pháp, kỹ giáo dục học sinh cá biệt, giúp em trở thành người có ích cho gia đình xã hội - Xác định nguyên nhân dẫn đến số em học sinh trở nên cá biệt, qua giúp em định hướng lại hành vi có động học tập tốt 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng vấn đề học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thuỷ - Phân tích nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn đến hành vi tiêu cực số học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thuỷ 2, để từ có phương pháp giáo dục phù hợp, giúp em tiến hồ nhập với mơi trường giáo dục 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Những học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thủy hay gây gổ đánh nhau, nói tục, chửi thề, lười học, ý thức xây dựng tập thể ý thức học tập kém, cư xử thiếu lễ độ với bố mẹ, thầy cô, thiếu tôn trọng bạn bè 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp giáo dục học sinh cá biệt lớp 11C3 (năm học 2012 - 2013), lớp 12C1 (năm học 2015 - 2016) lớp 12C (khóa học 2016 – 2019) - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình hồn cảnh sống em học sinh cá biệt Cùng gia đình theo dõi, giáo dục, nhắc nhở uốn nắn em Tạo nhiều hội để em tham gia học tập, hịa nhập với bạn bè, với mơi trường giáo dục tham gia phong trào nhà trường tổ chức 1.3.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, dùng phương pháp sau đây: - Nghiên cứu hồ sơ: Nghiên cứu hồ sơ để xác định nội dung cần tìm hiểu Đây bước tiếp cận để tìm hiểu nét học sinh cá biệt tìm hiểu nguyên nhân để trả lời câu hỏi: em học sinh lại trở thành học sinh cá biệt? - Trò chuyện trực tiếp: Nên trò truyện trực tiếp với học sinh cá biệt, với giáo viên môn, với giáo viên chủ nhiệm cũ (nếu có), với bạn bè em để tìm hiểu thêm vấn đề có liên quan - Trao đổi: Giáo viên nên trao đổi trực tiếp với gia đình phụ huynh học sinh cá biệt để đề xuất biện pháp giáo dục Phải dựa vào điều kiện cụ thể em để xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh phù hợp sát với thực tế - Tham khảo ý kiến: Trong trình giáo dục học sinh, cần tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm, đồng nghiệp để nhận lời khun, ý kiến có ích - Quan sát: phương pháp cần làm thường xuyên để theo dõi khách quan học sinh cá biệt Nên quan sát toàn diện biểu hiện, hành vi học sinh học tập, lao động, hoạt động tập thể, quan hệ với bạn bè người xung quanh - Ghi chép: Giáo viên nên ghi chép lại vấn đề liên quan đến học sinh cá biệt Cần thu thập thông tin đầy đủ, cụ thể phân loại theo nội dung, yêu cầu giáo dục Chú ý đến dấu hiệu đưa nhận định học sinh để có phương pháp giáo dục phù hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề Cũng nhiều ngành nghề khác, nghề dạy học phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách Một khó khăn, thử thách giáo dục học sinh cá biệt Ở giai đoạn trưởng thành học sinh có biểu lệch lạc nhân cách Do tác động tiêu cực từ xã hội bên ngồi, nhà trường khơng thể tránh khỏi có phận học sinh cá biệt số học sinh có xu hướng gia tăng Học sinh cá biệt thường nghịch ngợm, hiếu động, không làm chủ thân, chưa nhận thức điều đúng, điều sai, hay bắt chước chịu nhiều tác động tiêu cực từ xã hội bên ngồi, có hành vi cách ứng xử thiếu chuẩn mực lại thích người khác để ý, tán dương khen ngợi Vì vậy, giáo viên cần dùng phương pháp kỹ phù hợp với tình cụ thể để giáo dục học sinh cá biệt Muốn làm điều đó, giáo viên cần có hiểu biết định hoàn cảnh nguyên nhân dẫn đến việc học sinh trở nên cá biệt Sự am hiểu tâm lí khéo léo cách ứng xử với học sinh giáo viên yếu tố quan trọng để đưa phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có hiệu Trong q trình giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên khơng tránh khỏi tình phải ứng xử giáo dục học sinh cá biệt Nếu khơng có biện pháp giáo dục hữu hiệu, học sinh thường bỏ học chừng, có biểu tiêu cực làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường giáo dục Những kinh nghiệm kỹ phương pháp giáo dục học sinh cá biệt giúp giáo viên sẵn sàng đón nhận học sinh cá biệt để giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội Vì vậy, giáo viên cần hiểu rõ điều để có biện pháp hình thức giáo dục học sinh cá biệt phù hợp, mang lại hiệu cao Giáo dục học sinh cá biệt nội dung công việc giáo viên, yêu cầu sư phạm người Thầy Muốn giáo dục học sinh cá biệt thân giáo viên phải sống sống hịa nhập với em, phải hiểu tâm lí lứa tuổi, nắm nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng xu hướng phát triển em, để từ có kỹ ứng xử giáo dục phù hợp, mang lại hiệu Vì vậy, kỹ ứng xử giải vấn đề giáo viên học sinh cá biệt vô quan trọng 2.2 Thực trạng trước áp dụng kỹ giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thủy Trường THPT Cẩm Thủy nằm vùng nơng huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa Nhiều em học sinh gia đình có hồn cảnh khó khăn, bố mẹ làm ăn xa, phải nhà với ông bà người anh em gia đình, thiếu tình thương quan tâm chăm sóc bố mẹ từ nhỏ Không bố mẹ trực tiếp giáo dục, lại chịu tác động tiêu cực từ xã xội bên nên em dễ sa ngã, đua đòi bè bạn Nhiều em khơng có động học tập, ý thức chấp hành nội qui trường lớp không tốt Những học sinh thường bỏ học chơi, tụ tập bạn bè, la cà quán xá tụ điểm giải trí thiếu lành mạnh, nhiều tệ nạn Đơi cịn gây gổ đánh Thậm chí có em cịn vơ lễ với giáo viên, phải đưa Hội đồng kỉ luật nhà trường Nếu để tình trạng tiếp diễn kéo dài, ảnh hưởng không tốt đến học sinh khác, đến môi trường giáo dục chất lượng giáo dục Trong trình giảng dạy giáo dục học sinh trường THPT Cẩm Thủy 2, thân tơi gặp khơng học sinh cá biệt Cùng với thời gian kinh nghiệm có được, tơi tìm tịi, nghiên cứu sử dụng số phương pháp, kỹ giáo dục học sinh cá biệt Sau sử dụng phương pháp, kỹ này, thân tơi nhận thấy có hiệu định Dưới số kĩ giáo dục học sinh cá biệt sử dụng trường THPT Cẩm Thủy 2.3 Các giải pháp thực giáo dục học sinh cá biệt 2.3.1 Khen ngợi trước, phê bình sau Những học sinh cá biệt thường hay mắc lỗi, đơi có lỗi nghiêm trọng Nhưng phê bình khơng có tác dụng cả, khiến học sinh cá biệt tự dựng lên cho rào chắn, đồng thời tìm cách để tự biện hộ cho Phê bình khơng nên làm em xấu hổ đơi gây phản kháng em Tôi đọc câu danh ngôn tờ lịch: "Sự phê bình giống chim bồ câu nhà ni, ln biết đường quay trở nhà" Vì thế, phê bình, khiển trách nặng nề học sinh cá biệt mắc lỗi, em tìm cách tự biện hộ cho mình, chí cịn trách ngược lại giáo viên Khi đối mặt với việc học sinh cá biệt mắc lỗi, ứng xử với người lí trí mà ứng xử với người Sự phê bình, trách nặng nề khơng đem lại hiệu mong muốn Tuy nhiên, học sinh mắc lỗi, học sinh cá biệt, giáo viên khơng thể khơng phê bình uốn nắn em Vậy nên dùng cách cho hiệu quả? Tôi thử dùng phương pháp khen ngợi trước, phê bình sau Sau nghe lời khen ngợi, học sinh cá biệt dễ tiếp thu phê bình Thường học sinh cá biệt thơng minh, có nhiều biệt tài muốn người khác ý đến Vấn đề giáo viên phải tìm điều để khen ngợi Tuy việc khơng dễ, tinh tế, nhạy cảm tiếp xúc với học sinh, ta tìm điểm để khen ngợi Năm học 2012 - 2013, lớp tơi chủ nhiệm có em học sinh cá biệt ứng xử vô lễ với giáo viên đến dạy thay Toán Khi tiếp nhận thơng tin, tơi u cầu học sinh viết kiểm điểm Hôm sau em mang đến nộp Khi đọc kiểm điểm học sinh, tơi nói: "Chữ em đẹp, trình bày sẽ, văn phong tiến nhiều đấy" Nhìn lên học sinh, tơi để ý thấy em nghe chăm chú, gương mặt khơng có căng thẳng sẵn sàng hợp tác nên nói thêm câu tiếp theo: "Nhưng thấy khuyết điểm em viết kiểm điểm chưa đầy đủ'' Tôi dừng lại lát để xem phản ứng học sinh cá biệt Em vui vẻ nói "Thưa cơ, ạ!" Tơi nói tiếp: "Cô biết hành động ngày hôm qua em không cố ý, để lại hậu nghiêm trọng Đầu tiên làm cho lớp có xếp loại yếu, em bị ghi vào sổ đầu nghiêm trọng để lại ấn tượng không tốt thầy lớp Em xem việc có nên thừa nhận kiểm điểm em nên gặp trực tiếp thầy để xin lỗi không?" Em học sinh cúi đầu trả lời: "Thưa có ạ!" Tơi nói tiếp: "Để kiểm điểm có giá trị hơn, em nhà viết lại, nhờ bố mẹ đọc ký vào, mai mang đến cho cô xem nhé" Giờ sinh hoạt đầu buổi hơm sau, học sinh mang kiểm điểm lên, xem thấy em làm theo u cầu ngày hơm qua Khi tơi bảo em mang kiểm điểm cho thầy giáo dạy Toán xem trực tiếp xin lỗi thầy, em vui vẻ làm theo Từ việc trên, rút kinh nghiệm: học sinh cá biệt mắc lỗi khơng nên phê bình gay gắt trách phạt mà trước phê bình tìm điểm để khen ngợi trước Bắt đầu khen ngợi làm học sinh cá biệt dễ tiếp thu phê bình 2.3.2 Chỉ sai lầm học sinh cá biệt cách gián tiếp Khi học sinh cá biệt phạm lỗi, giáo viên phải người lỗi giáo dục em Nhưng việc nên tiến hành cách khéo léo tế nhị Một lần, sau tan tiết 5, tơi nán lại phút để sửa cho học sinh Khi xuống cầu thang, bắt gặp hai học sinh cá biệt chia điếu thuốc hút dở Thấy giáo viên đến bất ngờ, em vứt vội điếu thuốc xuống bậc cầu thang chào Tôi chào lại em cúi xuống nhặt điếu thuốc cháy dở lên nói nhẹ nhàng: "Cơ hứa khơng nói cho giáo chủ nhiệm em biết chuyện này, hút thuốc trường không Lần sau em không nên hút thuốc nữa, vừa không vệ sinh, vừa không tốt cho sức khỏe, lại vi phạm quy định trường bị phạt nữa" Một hai em học sinh tự tay dụi điếu thuốc cháy dở từ tay đưa, bỏ vào thùng rác, cảm ơn hứa lần sau không hút thuốc trường Tôi chắn em có giữ lời hứa hay khơng, tơi chắn điều, em tự biết mắc lỗi nói lời xin lỗi chân thành Qua việc nhận ra, trường hợp ấy, có cách cư xử khác: phê bình, qt mắng học sinh, dọa mách giáo viên chủ nhiệm chẳng hạn, chưa hẳn em nhận sai lầm nhận lỗi Bởi học sinh cá biệt, em không sợ Do đó, bất ngờ bắt gặp học sinh cá biệt mắc lỗi, khơng nên phê bình trách mắng nặng nề, nhắc nhở nhẹ nhàng để em hiểu Phê bình hay quát mắng lúc làm học sinh xấu hổ, làm tổn thương đến lòng tự trọng em Nếu giáo viên nhắc nhở nhẹ nhàng, học sinh cá biệt hiểu thiện ý giáo viên, em vui vẻ tiếp thu mà cảm phục cách ứng xử vậy, từ thu phục em Vì thế, muốn giáo dục học sinh cá biệt có hiệu quả, giáo viên nên lỗi học sinh cách gián tiếp 2.3.3 Không nên lệnh cho học sinh cá biệt Nhiều nghiên cứu học sinh, học sinh cá biệt khơng thích bị lệnh làm theo mệnh lệnh giáo viên Vì thế, giáo viên không nên lệnh cho học sinh làm việc gì, để học sinh tự nguyện làm tự rút kinh nghiệm từ sai sót (nếu có) Đó cách để học sinh cá biệt sửa lỗi giữ thể diện trước bạn bè Như vậy, em có thái độ hợp tác khơng phản kháng lại giáo viên Một mệnh lệnh không phù hợp giáo viên gây phản kháng học sinh cá biệt Cho dù mệnh lệnh có mục đích giúp em sửa chữa sai lầm Một lần tan học, cổng trường, có học sinh để xe chắn lối đi, làm cản trở giao thông Một giáo viên quát hỏi ''Ai dựng xe đường này?" Một em học sinh tên tiếng nhận mình, người giáo viên nghiêm giọng nói: "Dựng xe chỗ khác, không cho người lôi bây giờ" Đúng em học sinh sai, với cách làm không nhận đồng thuận học sinh Em làm theo mệnh lệnh giáo viên đưa có lẽ thâm tâm em khơng phục khơng thấy sai Trong trường hợp trên, tơi thấy nên dùng cách xử lí khác hiệu cao Thay mệnh lệnh, giáo viên nên hỏi "Em để xe đường nhỉ?" Sau nhắc nhở đề nghị em học sinh nên để gọn xe lại để không làm cản trở người lại, chắn em học sinh vui vẻ làm theo em học sinh khác đồng tình 2.3.4 Giữ thể diện cho học sinh cá biệt Mặc dù học sinh cá biệt, em diện Việc giữ thể diện cho học sinh vấn đề quan trọng hàng đầu, quan tâm đến điều Cho dù học sinh cá biệt ln sai đúng, khơng biết giữ thể diện cho em phạm lỗi giáo viên coi hủy hoại người Đôi có giáo viên kết tội lỗi lầm học sinh cá biệt, đe dọa em, chê bai em trước mặt bạn bè, không để ý đến thể diện lòng tự trọng học sinh cá biệt, xem chuyện bình thường Nhưng theo tơi, lại sai lầm nghiêm trọng Trong đời giáo viên người, tránh khỏi tình có hai học sinh tranh cãi vấn đề kéo vào làm trọng tài Đương nhiên em muốn phần thắng thuộc Trong tình vậy, giáo viên nên cẩn thận xem xét tìm điểm có lí hai Khơng nên kết luận đúng, sai Nên giữ thể diện cho học sinh trước mặt đối phương, sau gặp em để trao đổi riêng 2.3.5 Khích lệ, động viên học sinh cá biệt Đây xem phương pháp giáo dục học sinh quan trọng Khi học sinh cá biệt có tiến bộ, cho dù nhỏ dấu hiệu tiến bộ, giáo viên nên khích lệ, động viên Điều khiến học sinh cá biệt có thêm động lực để tiếp tục cố gắng tiến Người giáo viên có nhiều khả chưa sử dụng hết Một khả tiềm tàng động viên, khích lệ học sinh cá biệt để em biết rằng, cố gắng chưa muộn, thay đổi ghi nhận Vì thế, muốn giáo dục làm thay đổi học sinh cá biệt, giáo viên nên khích lệ động viên trước tiến em, cho dù nhỏ 2.3.6 Để học sinh cá biệt biết giáo viên quan tâm tin tưởng Khi giáo viên muốn tiếp cận giáo dục học sinh cá biệt nên để học sinh thấy em giáo viên quan tâm khơng xem học sinh cá biệt Giáo viên nên giao cho học sinh công việc để làm Hãy 10 tỏ tin cậy học sinh, khen ngợi kịp thời em làm tốt Như vậy, học sinh cố gắng để không làm giáo viên thất vọng Muốn giáo dục cảm hóa để học sinh cá biệt trở thành học sinh ngoan, giáo viên nên đối xử với em bình thường học sinh khác, trân trọng coi em người trung thực đứng đắn Chắc chắn học sinh gắng sức với tin cậy giáo viên Hãy đích để em tới Cũng có học sinh cá biệt làm công việc giáo viên giao bị thất bại không mong muốn Khi ấy, giáo viên nên kiên trì giao lại cho em cơng việc khác để học sinh thấy tin tưởng Nếu học sinh cá biệt tiến chậm chưa có biểu tiến bộ, giáo viên tỏ thất vọng trích học sinh, điều đồng nghĩa với việc giáo viên hủy hoại mong muốn tiến tự hoàn thiện học sinh cá biệt Nhưng giáo viên làm ngược lại, động viên học sinh rằng, việc giao không làm không sao, cố gắng để làm lại Hãy để học sinh biết em giáo viên tin tưởng dù việc giao làm không mong muốn, em khả chưa bộc lộ ra, học sinh có thêm động lực để tiếp tục cố gắng bước thay đổi người Sự tin tưởng, khích lệ giáo viên khiến học sinh cá biệt khơng có mặc cảm thân dễ dàng hịa nhập trở lại với mơi trường giáo dục 2.3.7 Cách để học sinh cá biệt làm theo điều giáo viên muốn Để đưa học sinh cá biệt vào nề nếp khuôn khổ, giáo viên nên giao cho công việc để làm Một học sinh cá biệt giao nhiệm vụ giữ Sổ đầu Mỗi buổi sáng, em phải đến sớm để lấy sổ đầu từ văn phòng lên lớp tan học, lại mang sổ đầu từ lớp nộp lên văn phịng Cơng việc bắt buộc học sinh phải đến sớm muộn so với bạn Em gặp riêng giáo viên phàn nàn công việc xin thay bạn khác làm cơng việc Trong tình này, tơi nói với học sinh rằng, việc giữ sổ đầu quan trọng, làm giao việc được, phong cho học sinh cá biệt ''chức danh'' nhỏ: “người quản lí sổ đầu bài” u cầu khơng thành viên lớp xem sổ đầu không đồng ý học sinh Em học sinh cá biệt thấy cơng việc làm quan trọng vui vẻ làm cơng việc giao, khơng thế, cịn làm 11 nhiệt tình có trách nhiệm Từ việc này, kinh nghiệm rút dùng cách khéo léo để học sinh cá biệt làm công việc phân công 2.4 Hiệu sử dụng kinh nghiệm kỹ giáo dục học sinh cá biệt Trong năm qua, làm công tác giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thủy 2, thân sử dụng phương pháp Mặc dù kết thu từ việc giáo dục học sinh cá biệt không giống nhau, cho thấy có chuyển biến tích cực học sinh Hầu học sinh cá biệt sẵn sàng hợp tác giáo viên sử dụng kĩ Đây kĩ khơng tốn nhiều thời gian, khơng địi hỏi nhiều cơng sức sử dụng mang lại kết khả quan Điều quan trọng người giáo viên cần linh hoạt tình ứng xử giáo dục học sinh cá biệt Trong thực tế, thường xuyên phải làm công tác chủ nhiệm lớp giáo dục học sinh cá biệt trường nơi công tác Tuy đặc thù lớp khác nhau, sử dụng kinh nghiệm kỹ giáo dục dọc sinh cá biệt mang lại chuyển biến tích cực dọc sinh Dưới kết đạt số lớp làm chủ nhiệm: 2.4.1 Lớp 11C3 (Năm học 2012 – 2013) TRƯỚC KHI SỬ DỤNG KỸ SAU KHI SỬ DỤNG KỸ NĂNG GIÁO NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT CÁ BIỆT Sĩ Số HS Biểu cá biệt Sĩ số Số HS Những thay đổi HS cá số cá biệt cá biệt biệt - Thường xuyên bỏ - Hầu khơng cịn bỏ giờ, bỏ tiết giờ, bỏ tiết chơi - Nghỉ học nhiều - Rất nghỉ học, 42 - Thái độ cách 42 nghỉ học thường xin phép cư xử thiếu lễ độ - Cư xử lễ phép với thầy với thầy bắt đầu hịa đồng với bạn lớp 2.4.2 Lớp 12C1 (Năm học 2015 – 2016) 12 TRƯỚC KHI SỬ DỤNG KỸ NĂNG SAU KHI SỬ DỤNG KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Sĩ Số HS Biểu cá biệt Sĩ số Số HS Những thay đổi số cá biệt cá biệt HS cá biệt - Nghỉ học nhiều Khi - Đi học chuyên cần đến lớp học thường hơn, đến lớp ghi không tập trung, đầy đủ khơng ghi đầy đủ, cịn tham gia phát 38 nằm gục xuống bàn 38 biểu ý kiến xây dựng - Ít giao tiếp khơng thân thiện với bạn bè - Hòa đồng với xung quanh bạn bè bắt đầu - Hay nói tục, chửi thề tham gia số hoạt có hành động lớp động bất cần 2.4.3 Lớp 12C (Khóa học 2016 – 2019) TRƯỚC KHI SỬ DỤNG KỸ NĂNG SAU KHI SỬ DỤNG KỸ NĂNG GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT Sĩ Số HS Biểu cá biệt Sĩ số Số HS Những thay đổi số cá biệt cá biệt HS cá biệt - Thường xun vắng - Khơng cịn nghỉ học 45 học khơng lí Ngồi 45 thường xuyên Ngồi lớp không ghi lớp nghiêm bài, hay nói chuyện túc, khơng cịn trêu riêng trêu chọc chọc làm ảnh hưởng bạn khác đến bạn - Hay gây gổ đánh học thường xuyên - Thân thiện với tranh cãi với bạn bè bạn lớp, - Có thái độ phản khơng cịn gây gổ kháng lại thầy cô đánh nhắc nhở hay bị - Khi mắc lỗi, thầy cô trách phạt mắc lỗi nhắc nhở em 13 biết lắng nghe có cầu thị - Chủ động xin tổ chức tham gia số hoạt động tập thể lớp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ở cấp học, bậc học có học sinh cá biệt, có lẽ bậc học THPT có nhiều học sinh cá biệt nhất, em độ tuổi trưởng thành, bắt đầu tập làm người lớn, lại chưa đủ độ chín suy nghĩ hành động, nên dễ sa đà vào thói hư tật xấu Hiểu nắm đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt giúp giáo viên tiếp cận em Có hiểu học sinh cá biệt hịa nhập với em, giáo viên thực phương pháp giáo dục Kỹ ứng xử giải vấn đề giáo viên học sinh cá biệt vô quan trọng Giáo viên, giáo viên chủ nhiệm người trực tiếp giáo dục học sinh đến trường, chịu trách nhiệm trước Ban giám hiệu trước Hội đồng giáo dục nhà trường chất lượng giảng dạy đạo đức học sinh Nhiệm vụ phải gánh vác giáo viên lớn mang nhiều trọng trách, đề xuất số kiến nghị sau đây: 3.2 Kiến nghị - Đối với Ban giám hiệu: Hợp tác với giáo viên số trượng hợp giáo dục học sinh cá biệt Ghi nhận kịp thời tiến bộ, chuyển biến tích cực học sinh cá biệt - Đối với Đoàn trường: Tạo điều kiện để học sinh cá biệt có hội tham gia phong trào Đoạn trường tổ chức quản lí - Đối với cha mẹ học sinh: Giữ liên lạc thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm, hợp tác với giáo viên trình giáo dục em - Đối với xã hội: Hiểu vai trò người giáo viên trình giáo dục, giáo dục đạo đức cho học sinh 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 21 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Dương Thanh Chung 15 ... cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2. 1 Cơ sở lí luận 2. 2 Thực trạng trước áp dụng kỹ giáo dục học sinh cá biệt trường THPT Cẩm Thủy 2. 3 Một số kĩ giáo dục học sinh cá biệt 2. 4 Hiệu sử dụng kinh. .. pháp giáo dục học sinh qua tài liệu học hỏi đồng nghiệp, xin góp đồng nghiệp đề tài "Kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt trường Trung Học Phổ Thông Cẩm Thủy nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh" ... thấy có hiệu định Dưới số kĩ giáo dục học sinh cá biệt sử dụng trường THPT Cẩm Thủy 2. 3 Các giải pháp thực giáo dục học sinh cá biệt 2. 3.1 Khen ngợi trước, phê bình sau Những học sinh cá biệt thường