1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học văn bản bài ca ngắn đi trên bãi cát của cao bá quát nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh

43 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT CẨM THUỶ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY VĂN BẢN “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” CỦA CAO BÁ QUÁT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Người thực hiện: Trần Thị Hương Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Cẩm Thuỷ SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trang 1-2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề Các giải pháp thực giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 Đề tài: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY VĂN BẢN “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” CỦA CAO BÁ QUÁT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh dành quan tâm đặc biệt đến giáo dục theo Người: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” nữa, giáo dục có vai trị quan trọng đến hình thành nhân cách người Người nói: “Thiện, ác nguyên lai vơ định tính Đa giáo dục đích ngun nhân” Nghĩa là: “Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên (Nam Trân dịch) Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá khẳng định nhiệm vụ tầm quan trọng to lớn giáo dục “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ tổ quốc; cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; giữ gìn phát huy giá trị vǎn hố dân tộc, có nǎng lực tiếp thu tinh hoa vǎn hoá nhân loại; phát huy tiềm nǎng dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ nǎng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật ; có sức khoẻ, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" lời dặn Bác Hồ” Xuất phát từ vai trò nhiệm vụ to lớn giáo dục nên từ lâu Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực Giáo dục xem quốc sách hàng đầu, cơng cụ, chìa khố để đưa đất nước Việt Nam sánh vai với cường quốc năm châu Trong bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi, địi hỏi người làm giáo dục phải khơng ngừng đổi nội dung phương pháp để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn Bản thân giáo viên dạy Ngữ văn mười năm nghề nhận thấy phận học sinh khơng cịn mặn mà với việc học tập Nguyên nhân xuất phát từ thực tiễn xã hội, từ việc lựa chọn nghề nghiệp, định hướng thân cịn có ngun nhân phận giáo viên chưa đầu tư vào dạy, chưa đổi nội dung phương pháp dạy học dẫn đến chưa tạo tính hứng thú học tập học sinh Từ thực tiễn giảng dạy nhận thấy việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học cần thiết phương pháp dạy học nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn nói riêng nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh Vì trình dạy học phần văn học trung đại, tơi tìm tịi lựa chọn đề tài: Vận dụng kiến thức liên môn vào dạy văn “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh để nghiên cứu Tôi hi vọng đề tài kinh nghiệp nhỏ giúp đồng nghiệp em học sinh tìm hiểu văn tốt 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích tơi chọn đề tài nhằm: - Nâng cao chất lượng hiệu mơn nói chung học nói riêng - Nâng cao kĩ vận dụng kiến thức nhiều môn học khác vào tìm hiểu văn cụ thể - Thơng qua học rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài văn “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát Trên cở sở đối tượng nghiên cứu văn này,tôi đem áp dụng sáng kiến hai lớp trực tiếp giảng dạy lớp 11C4 - lớp thực nghiệm lớp 11C2 - lớp đối chứng trường THPT Cẩm Thuỷ 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề - Phương pháp thực hành: Soạn thiết kế giáo án theo phương pháp vận dụng kiến thức liên môn, tiến hành thực nghiệm hai lớp 11C2 11C4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1.1 Vài nét khái quát văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại gọi tên khác văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển Phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức, người có trình độ cao, đào tạo từ ''cửa Khổng sân Trình'' , chịu ảnh hưởng thi pháp văn chương cổ điển Văn học trung đại Việt Nam tồn phát triển suốt mười kỉ (Từ kỉ X đến hết kỉ XIX) phát triển lòng xã hội phong kiến, phát triển văn học trung đại gắn liền với tảng mĩ học phong kiến, sáng tác nằm hệ thống thẩm mĩ riêng quan niệm mĩ học phong kiến quy định Về phía văn bản, văn học trung đại viết theo hệ thống thi pháp cũ: dùng nhiều điển tích, điển cố, sử dụng lối tả ước lệ tượng trưng, có nhiều từ ngữ cổ sử dụng, khó thuộc khó nhớ Đời sống phản ánh văn học trung đại bối cảnh xã hội từ kỷ trước nên xa lạ với học sinh dẫn đến làm cho em khó cảm nhận giá trị nội dung tư tưởng Tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ người khác nhiều ngày nay, khiến cho học sinh khó cảm nhận Phần lớn tác phẩm văn học trung đại viết chữ Hán, thứ chữ vay mượn nên khó hiểu, khơ khan Văn xi, văn vần viết theo lối biền ngẫu, sử dụng nhiều điển tích điển cố nên gây nhiều trở ngại cho việc gây dựng hứng thú học tập học sinh Về đặc điểm nghệ thuật văn học trung đại mang rõ tính quy phạm, cố số tác giả phá vỡ tính quy phạm 2.1.2 Kiến thức liên môn tầm quan trọng việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học môn Ngữ văn nói chung phần văn học trung đại nói riêng Kiến thức liên môn liên hệ, vận dụng kiến thức nhiều môn khác nhằm giải nội dung, vấn đề, tình thực tiễn giảng dạy Dạy học theo hình thức vận dụng kiến thức liên mơn hay cịn gọi tích hợp liên mơn phương pháp giảng dạy kết hợp hai nhiều môn học nhằm làm sáng tỏ cho môn học mà giáo viên thấy cần thiết giảng dạy Dạy học theo hướng tích hợp liên mơn phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập cho học sinh Tích hợp liên mơn xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng chương trình giáo dục nhiều nước giới Việt Nam năm gần Đối với môn văn, dạy học liên môn môn văn làm cho người học nhận thức tác phẩm văn học mơi trường văn hóa - lịch sử sản sinh hay mơi trường diễn xướng nó, thấy mối quan hệ mật thiết văn học lịch sử phát sinh, văn học với hình thái ý thức xã hội khác đồng thời khắc phục tính tản mạn kiến thức văn hóa học sinh Trong trình dạy học tác phẩm văn học trung đại nhận thấy, đặc điểm văn học trung đại tượng văn-sử -triết bất phân nên muốn hiểu hết tác phẩm cần đặt bối cảnh đời để hiểu rõ từ hoàn cảnh lịch sử xã hội chi phối đến việc thể nội dung hình thức nghệ thuật nghệ thuật tác phẩm Vì giảng dạy tác phẩm văn chương trung đại, giáo viên phải dựng lại khơng khí văn hóa, lịch sử thời đại, phải tạo đồng cảm văn hoá, văn học Tác phẩm phải đặt hoàn cảnh sinh thành nó, lẽ sáng tạo văn học thường bắt nguồn từ yếu tố có thực lịch sử Ví dụ tìm hiểu tác phẩm“Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi phải đặt hoàn cảnh kháng chiến chống Minh, tiếp nhận “Bạch Đằng giang phú” Trương Hán Siêu phải đặt hoàn cảnh chống Nguyên Mông xâm lược hiểu giá trị tác phẩm đồng cảm với tác giả, hiểu hào khí thời đại, đứng dân tộc Khi tìm hiểu “Câu cá mùa thu” Nguyễn khuyến cần nắm bối cảnh thời đại, nguyên nhân khiến Nguyễn Khuyến tự cáo quan quê ẩn bối cảnh giúp người học hiểu thơ Khi tìm hiểu Vịnh khoa thi hương Trần Tế Xương, giáo viên kết hợp việc tích hợp kiến thức lịch sử với tranh ảnh kì thi năm Đinh Dậu khiến dạy sinh động hiệu nhiều Ngoài giảng dạy phần văn học trung đại, giáo viên tích hợp thêm kiến thức mơn khác địa lí, giáo dục cơng dân Mục đích vủa việc tích hợp để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu kiến thức học đồng thời mở rộng vốn hiểu biết lĩnh vực khác liên quan đến học 2.1.3 Những nét khái quát văn “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát * Về bối cảnh lịch sử - xã hội thời đại: Tác phẩm đời bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ, đường học hành thi cử kẻ sĩ đương thời gặp nhiều khó khăn, trở ngại * Về hoàn cảnh đời tác phẩm: Tác phẩm đời từ lần Cao Bá Quát thi Hội Trên đường vào kinh đô Huế, qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng (Quảng Bình, Quảng Trị), hình ảnh bãi cát dài, sóng biển, núi hình ảnh có thực gợi cảm hứng cho nhà thơ sáng tác thơ * Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tác phẩm: Thơng qua hình ảnh bãi cát dài người đường khó nhọc bãi cát tác giả thể thể chán ghét đường mưu cầu danh lợi mà ông buộc phải theo đuổi bảo thủ, bế tác triều đình nhà Nguyễn * Về thể loại: Tác phẩm viết theo thể hành (còn gọi ca hành), thể thơ cổ, có tính chất tự do, phóng khống, khơng bị gị bó số câu, số chữ Như nói, văn “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát văn “khó” chương trình Khi học văn học sinh tiếp nhận ba phần: phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ Để hiểu thấu đáo tác phẩm, học sinh cần có kiến thức lịch sử, địa lí liên quan đến tác phẩm 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ KHI CHƯA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.2.1 Thuận lợi - Về phía ban giám hiệu: ln quan tâm đến việc dạy học giáo dục nhà trường, trăn trở, đồng hành với đội ngũ giáo viên để nâng cao hiệu giảng dạy - Về phía giáo viên: Có tình u nghề, say mê, nhiệt huyết với cơng việc, không ngừng học tập sáng tạo, đổi phương pháp để gieo vào lịng học sinh tình u mơn học - Về phía học sinh: Đa số em học sinh chăm ngoan, có ý thức học tập rèn luyện 2.2.2 Khó khăn - Ngơi trường tơi dạy đóng địa bàn huyện miền núi, xa trung tâm thành phố, học sinh đại phận em nông dân nghèo nên phần lớn phụ huynh chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, học sinh chưa có nhiều thời gian cho việc học tập, cịn phải phụ giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình Chất lượng đầu vào học sinh thấp ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu tiếp nhận học - Thực trạng dạy học văn nói chung dạy phần văn học trung đại nói riêng gặp nhiều khó khăn đa phần học sinh thường không trọng đến môn văn, thường cho môn văn học để xét tốt nghiệp, tâm lí ngại học, học cách hời hợt, nhàm chán nên giáo viên cần phải đổi phương pháp để gây hứng thú cho học sinh - Phần văn học trung đại mảng khó tiếp cận số đông người dạy lẫn người học Bởi phía giáo viên kiến thức dễ hiểu sai, dạy sai Về phía học sinh, kiến thức phần văn học trung đại xa lạ, từ quan điểm nghệ thuật, tư tưởng thẩm mĩ, văn tự ngôn ngữ…Tất lần em biết đến Đã thế, với mười kỉ văn chương phong phú, kỉ chọn lọc một, hai Những bước nhảy cóc từ sang cách xa hàng trăm năm khiến cho em khó mà cảm nhận trình phát triển văn chương Vì việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy phần văn học trung đại cần thiết - Văn “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát văn “khó”nằm chương trình văn học trung đại học lớp 11 Việc vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho người học, xố khó khăn tiếp nhận văn 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Một phương pháp giúp học sinh hứng thú, say mê học tập văn “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát giáo viên học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào chiếm lĩnh văn cách phù hợp Dưới giải pháp cụ thể: 2.3.1.Trước hết xác định rõ mục tiêu học sở xác định kiến thức tích hợp phù hợp 2.3.1.1 Xác định rõ mục tiêu học định hướng kiến thức tích hợp Nguyễn thi hành nhiều sách kìm hãm phát triển đất nước, không tạo chuyển biến theo kịp phát triển giới Vì vậy, gần nửa đầu kỉ XIX, nhà Nguyễn làm cho tiềm lực đất nước ngày suy yếu, không đủ sức kháng cự trước đe dọa chủ nghĩa thực dân đến gần Đời sống nhân dân cực khổ so với triều đại trước Mâu thuẫn xã hội lên cao bùng nổ thành đấu tranh Những khởi nghĩa nông dân nổ từ đầu kỉ XIX tiếp tục phát triển rầm rộ khắp nước kỉ XIX Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn Quan sát lược đồ thấy khởi nghĩa nông dân nổ khắp nước, từ Cao Bằng, Nam Định, Sơn Tây Gia Định Sử cũ ghi lại có 400 khởi nghĩa nổ Tiêu biểu rộng lớn phong trào nông dân khởi nghĩa Phan Bá Vành Cao Bá Quát lãnh đạo Gv tích hợp kiến thức lịch sử tiết 32 26: Tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân (Lịch sử lớp 10) để cung cấp cho Hs kiến thức lịch sử khởi nghĩa Cao Bá Quát K/n bùng nổ năm 1854 vùng Ứng Hịa- Hà Tây sau mở rộng hoạt động tỉnh Hà Nội, Hưng Yên Nguyên nhân vào năm 1853, 1854 tỉnh Bắc Ninh, Sơn Tây bị hạn hán, châu chấu hồnh hành cắn phá lúa, nhân dân đói khổ, lịng người bất mãn sâu sắc với triều đình Nhân hội Cao Bá Quát tổ chức khởi nghĩa, trở thành thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân Do bị bại lộ nên khởi nghĩa kéo dài tháng Cao Bá Quát hi sinh trận địa Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát ca ca T¸c phÈm: ngợi khí phách hiên ngang lẫm liệt a Hồn cảnh sáng tác: có người ơng thể hình thành lần thi Hội qua tỉnh miền Trung đầy cát trắng b Thể loại: Cổ thể (hành - GV giới thiệu thêm thể hành: Là thể thơ cổ ca) thể loại thơ cổ TQ, thể, tự kết cấu, vần nhịp, cấu trúc câu tự số tiếng, số câu, thơ dài ngắn khác nhau, cách ngắt nhịp câu vần, nhịp điệu tạo nên nhịp điệu toàn bi II C- HIU thơ Hng dn Hs đọc - hiểu văn GV hướng dẫn Hs đọc thơ phân chia bố cục Bước 1: GV hướng dẫn học sinh đọc thơ, giọng đọc chậm rãi thể suy tư, day dứt tác giả; Gv nêu câu hỏi để Hs phân chia bố cục: (?)Theo em bố cục thơ chia làm phần? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi theo hình thức vấn đáp Bước 3: Gv nhận xét, tổng hợp Gv tổ chức cho Hs phân tích câu đầu: Hình ảnh bãi cát người cát Bước 1: Gv chia lớp thành bốn nhóm, nhóm tương ứng với tổ thực nhiệm vụ sau đây: Nhóm 1: Hình ảnh bãi cát dài miêu tả nào? Nêu ý nghĩa hình tượng bãi cát dài? Nhóm 2: Dựa vào kiến thức địa lí em giải thích tỉnh miền Trung Quảng Bình, Quảng Trị lại có bãi cát dài vô tận bối cảnh để Cao Bá Quát sáng tác thơ này? Nhóm 3: Hình ảnh người đường cát miêu tả sao? Nêu ý nghĩa hình tượng người đường khó nhọc bãi cát? Nhóm 4: Phân tích nghệ thuật thể tác giả đoạn thơ? Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ, thực thảo luận * Bố cục: Bài thơ chia làm phần: + câu thơ đầu: Hình ảnh bãi cát dài người bãi cát + 13 câu tiếp: Tâm trạng suy nghĩ người bãi cát Hình ảnh bãi cát dài người bãi cát a Hình ảnh bãi cát dài - Bãi cát dài lại bãi cát dài + Điệp ngữ (bãi cát trường sa), từ ngữ (dài phục) kết hợp với từ lại gợi lên hình ảnh bãi cát nối tiếp đến vơ tận -> Đây hình ảnh tả thực triền cát miền Trung nơi tác giả qua vào Huế dự thi Hội nhóm, Gv quan sát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn Bước 3: Các nhóm cử đại diện trình bày, Gv nhận xét, chốt kiến thức ( Sau câu trả lời học sinh, Gv cung cấp kiến thức cần thiết để chốt cho Hs) Gv Tích hợp kiến thức thức địa lí lớp 10 12 “ Sự phân bố khí áp Một số loại gió chính” ( trang 47-48) kiến thức địa lí lớp 12 “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” (trang 41-42) để lí giải cho học sinh nguyên nhân hình thành nên cồn cát trắng miền Trung - bối cảnh để Cao Bá Quát sáng tác thơ Cao Bá Quát nhiều lần vào Huế để thi Hội (nhưng khơng đậu tiến sĩ) Hành trình từ Hà Nội vào Huế qua nhiều tỉnh miền Trung có bãi cát trắng mênh mơng có tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Hai tỉnh Quảng bình, Quảng Trị đất hẹp, phía biển đơng, phía dãy Trường Sơn Lược đồ Việt Nam Một nguyên nhân chủ yếu khiến nơi có nhiều cát trắng, vùng đất chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hiệu ứng phơn gây khơ nóng (dân gian thường gọi gió Lào hay gió Tây khơ nóng) Hàng năm, vào đầu mùa hạ, gió phơn bắt nguồn từ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam thổi phía Lào Do địa hình Lào chủ yếu cao nguyên nên qua Lào khối khí bị dần nước, biến tính, sang đến nước ta gặp dãy núi Trường Sơn khối khí trở nên khơ nóng Gió Phơn Tây Nam ( gió Lào) hoạt động mạnh vào tháng 5,6,7 gây ảnh hưởng lớn tới vùng Bắc Trung Bộ Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao ngày thường vượt 37 độ C (nhiều nơi lên đến 41-42 độ C) độ ẩm tương đối ngày thường giảm xuống thấp, có xuống 30%, gây thời tiết khô hạn Sự tác động lâu dài gió Phơn cộng với tương tác biển thềm lục địa nguyên nhân hình thành nên bãi cát dài, khô, trắng miền Trung mà dân gian thường gọi bãi cát thủy tinh GV cho Hs xem thêm số hình ảnh minh họa bãi cát dài vô tận miền Trung Đồi cát vàng Nhĩ Hạ – Quảng Trị Đồi cát Quang Phú –Quảng Bình Gv chốt kiến thức: Như hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mơng bất tận hình ảnh tả thực Thiên nhiên dội khắc nghiệt mà tác giả trực tiếp trải qua đường đời tượng trưng cho đường đầy khó khăn mà kẻ sĩ phải vượt qua để đến danh lợi -> Hình ảnh bãi cát dài, rộng mênh mơng tượng trưng cho đường đầy khó khăn mà kẻ sĩ phải vượt qua để đến danh lợi b Hình ảnh người cát - Bước khó khăn: Đi bước lùi bước - Đi không kể thời gian: Mặt trời - Mệt mỏi, chán chường, cô đơn: Lữ khách nước mắt rơi - Nhịp thơ phần phiên âm 2/3 giật lùi-> Tư cực nhọc, mệt mỏi người bãi cát bỏ quên trôi thời gian -> Người cát thật khó nhọc, mệt mỏi, đơn ->Tượng trưng cho người buộc phải dấn thân vào đời để mưu cầu nghiệp, công danh cho thân, cho gia đình, cho dịng họ * Tóm lại: câu thơ đầu hình ảnh vừa tả thực, vừa mang tính biểu trưng đem đến ấn tượng bãi cát dài suy nghĩ khôn nguôi đường công danh kẻ sĩ đương thời Gv chốt ý: Như với bốn câu thơ đầu thơ thông qua hình tượng bãi cát dài người đường khó nhọc bãi cát, tác giả giúp ta hình dung đường mưu cầu danh lợi đáng chán ghét mà Cao Bá Quát buộc phải theo đuổi bế tắc xã hội nhà Nguyễn Đoạn thơ nói riêng thơ nói chung giúp ta lí giải hành động sau nhà thơ: từ bỏ đường khoa cử đứng lên chống lại triều đình nhà Nguyễn Hết tiết 1, chuyển tiết ( Tiết 2: Tiếp phần đọc - hiểu văn Thời gian: Tâm trạng suy nghĩ 28 phút) củ người bãi cát Gv tổ chức cho Hs tìm hiểu phần cịn lại thơ: Tâm trạng suy nghĩ người bãi cát Bước 1: Gv gọi Hs đọc phần lại văn bản, hướng dẫn em tìm hiểu nội dung đoạn thơ theo câu hỏi sau: (?) Tâm trạng nhà thơ thể qua câu thơ: “Không học…không vơi” (chú ý từ ngữ, điển tích) ? (?)Em hiểu câu thơ: “Xưa nay…bao người” Thái độ tác giả nói điều này? (?)Bằng hiểu biết lịch sử trình bày suy nghĩ em đường thực công danh trang nam nhi thời phong kiến ? (?)Những câu thơ lại “Bãi cát dài…trên bãi cát” cho thấy người cát nhiên dừng lại Theo em vậy? Phân tích giá trị tu từ câu hỏi, câu cảm thán sử dụng đoạn thơ? Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ, Gv quan sát giúp đỡ em gặp khó khăn Bước 3: Gv nhận xét, chốt kiến thức ( Sau câu trả lời học sinh, Gv cung cấp kiến thức để chốt lại kiến thức) Gv tích hợp kiến thức lịch sử để liên hệ đến đường thực công danh nam nhi xã hội phong kiến Trong khuôn khổ XHPK đường công danh đường để nho sinh thực lí tưởng đời: vinh thân - phì gia - thờ vua giúp nước Cơng danh hai tiếng vô quan trọng với nhà nho thuở trước họ quan a Sáu câu thơ đầu: * Hai câu: Không học… khôn vơi - Trèo non, lộ suối, vất vả, khó nhọc - Tự trách mình, giận khơng có khả người xưa, mà tự hành hạ thân xác để theo đuổi đường công danh -> nỗi chán nản, mệt mỏi * Bốn câu tiếp: - Vì cơng danh – danh lợi mà người tất tả xi ngược, khó nhọc đổ xơ vào ( hồn cảnh XHPK khơng cịn đường khác ) - Danh lợi thứ rượu ngon dễ cám dỗ, dễ làm say lòng người -> chán ghét danh lợi - Câu hỏi tu từ “ Người say vô số tỉnh bao người?” -> trách móc, giận dữ, lay tỉnh người khác tự hỏi thân -> Nhận tính chất vơ nghĩa lối học khoa cử, đường công danh tầm thường, vô nghĩa b Bảy câu thơ cuối: - Câu cảm thán, câu hỏi tu từ - Người cát nhiên dừng lại, băn khoăn, day dứt có phần bế tắc - “Khúc đường cùng”: nỗi tuyệt vọng, bất lực nuối tiếc Bất lực khơng thể tiếp mà chưa biết làm niệm thân nam nhi phải khẳng định vị tồn đời, phải phấn đấu lập cơng lập danh Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu (Phạm Ngũ Lão) Đã mang tiếng trời đất Phải có danh với núi sơng ( Nguyễn Cơng Trứ) Tuy nhiên cách để nam nhi để thực giấc mộng công danh xã hội xưa đường học- thi- làm quan Vì vậy, họ cố gắng học tập, dùi mài kinh sử, lều chõng thi để mong đỗ đạt làm quan Đã có nho sĩ Việt Nam học giỏi, thi đỗ, đem tài giúp dân giúp đời ghi vào sử sách Sống khuôn khổ xã hội phong kiến nên Cao Bá Quát có cách học- thi để thực cơng danh Thế bối cảnh nhà Nguyễn vào giai đoạn suy sụp , thối nát, bảo thủ , lạc hậu, Cao Bá Quát nhận đường đường gian nan , đường thể hình ảnh “bãi cát dài” tác phẩm ông rơi vào bế tắc đường tiến thân người “ lữ khách bãi cát” tác phẩm Gv hướng dẫn Hs tổng kết văn Bước 1: Gv nêu vấn đề để Hs thực (?) Em rút giá trị nội dung nghệ thuật văn bản? Bước 2: Hs tiếp nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi theo hình thức vấn đáp tiếp III Tổng kết Nội dung - Bài thơ thể hện chán ghét nhà thơ đường danh lợi tầm Bước 3: Gv nhận xét, chốt kiến thức thường niềm khao khát thay đổi sống Nghệ thuật - Thơ cổ thể, hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa - Nhịp điệu thơ góp phần diễn tả thành cơng cảm xúc, suy tư nhân vật trữ tình đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - Phương pháp: Nêu vấn đề - Hình thức: Gv nêu câu hỏi, Hs thực trả lời câu hỏi lớp - Phương tiện: Giáo ỏn, Sgk, ti liu tham kho HĐ GV HS Bước 1: Gv nêu vấn đề để Hs thực (?) Mượn hình tượng “bãi cát” việc cát, Cao Bá Quát muốn thể tâm trạng thái độ gì? Tầm tư tưởng tác giả qua tâm trạng ấy? Bước 2: Hs tiếp nhận nhiệm vụ thực nhiệm vụ, trả lời câu hỏi theo hình thức vấn đáp Bước 3: Gv cho Hs nhận xét, sau Gv tổng hợp Hoạt động 4: Luyn dng (5 phỳt) Yêu cầu cần đạt III Luyện tập Học sinh cần khái quát: - Sự chán ghét Cao Bá Quát đường mưu cầu danh lợi tầm thường - Phê phán học thuật, khoa cử nhà Nguyễn - Tầm tư tưởng tác giả: Nhận thấy rõ tính chất vô nghĩa lối học khoa cử, đường công danh theo lối cũ, bảo thủ, trì truệ xã hội đương thời Từ khao khát đổi - Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức kĩ thực hành, vận dụng hiểu biết từ học để giải tình học tập - Phương pháp: Gv nêu vấn đề, gợi ý - Hình thức: Thảo luận nhóm - Phương tiện: Giáo án, Sgk, ti liu tham kho HĐ GV HS Bc 1: Gv nêu nhiệm vụ đồng thời phát phiếu học tập cho Hs thực (?) Qua phần học tác phẩm “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát, có học sinh rút học cho thân sau: “Không nên theo đuổi công danh, nghiệp Cần tránh xa vòng danh lợi để khỏi rước họa vào thân” Anh, chị suy nghĩ ý kiến này? Bước 2: Hs nhận nhiệm vụ, thực nhiệm vụ, thảo luận theo bàn (4 Hs), cử đại diện trả lời Bước 3: Gv nhn xột, tng hp Yêu cầu cần đạt IV Luyn tập vận dụng Câu trả lời cần thể được: - Khơng danh lợi hay chạy theo danh lợi giá, làm việc xấu, việc hại người, hại nước,… - Nhưng cần phải phấn đấu để tạo dựng công danh, nghiệp cho thân cách đáng để có tương lai vững - Có khát vọng vươn tới giá trị mới, tiến bộ, không ngại đấu tranh với bảo thủ, trì truệ để phát triển vươn đến tầm cao Hoạt động 5: Mở rộng, sáng tạo (5 phút) - Mục tiêu: Rèn luyện kĩ sáng tạo, lực tự học mở rộng kiến thức - Phương pháp: Tự học - Hình thức: Gv giao nhiệm vụ, Hs nhà tự thực - Phương tiện: Giáo án, Sgk, tài liệu tham khảo Làm câu hỏi phần luyện tập Sưu tầm viết tác phẩm Tìm hiểu thêm đặc điểm khả biểu đạt thể hành Sưu tầm thêm tác phẩm viết thể hành Củng cố, dặn dò (2 phút) - Học cũ: + Nắm nét tác giả, tác phẩm + Nắm giá trị nội dung nghệ thuật văn - Chuẩn bị theo PPCT: Luyện tập thao tác lập luận phân tích PHỤ LỤC 2: SẢN PHẨM PHIẾU HỌC TẬP TẠI LỚP THỰC NGHIỆM 11C4 (Liên hệ đến đường thực cơng danh thân thơng qua tình học tập) PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi: Qua phần học tác phẩm “Bài ca ngắn bãi cát” Cao Bá Quát, có học sinh rút học cho thân sau: “Không nên theo đuổi cơng danh, nghiệp Cần tránh xa vịng danh lợi để khỏi rước họa vào thân” Anh, chị suy nghĩ ý kiến này? Trả lời: Dưới sản phẩm nhóm ... LIÊN MÔN VÀO DẠY VĂN BẢN “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” CỦA CAO BÁ QUÁT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sinh thời, chủ tịch... Đại học sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Đề tài: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VÀO DẠY VĂN BẢN “BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT” CỦA CAO BÁ QUÁT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG,... phần văn học trung đại cần thiết - Văn ? ?Bài ca ngắn bãi cát? ?? Cao Bá Quát văn “khó”nằm chương trình văn học trung đại học lớp 11 Việc vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy phát huy tính tích cực,

Ngày đăng: 10/07/2020, 10:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w