1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019

28 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 705,34 KB

Nội dung

I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tỷ giá hối đoái 1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Với phát triển kinh tế , phương tiện toán quốc tế thị trường hối đoái mua bán tiền tệ riêng quốc gia theo tỷ lệ định Tỷ lệ đươc gọi tỷ giá , Theo định nghĩa PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010) :”Tỷ giá giá đồng tiền biểu thị thơng qua đồng tiền khác “.Tỷ giá hối đối thể tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ cung cầu ngoại hối quốc gia 1.2 Cơ chế hình thành tỷ giá hối đối Cơ sở hình thành tỷ giá hối đối quan hệ so sánh giá trị đồng tiền hai nước với Gắn liền với thời kì phát triển tiền tệ giới , cách so sánh giá trị hai đồng tiền thay đổi theo , từ tính ngang giá vàng chế độ vị vàng tới ngang giá sức mua tới thời kì đại , tỷ giá hình thành sở cung-cầu ngoại tế 1.3 Phân loại tỷ giá hối đối: Do tính phức tạp tỷ đa dạng đồng tiền khác giới , trình theo dõi vận động tỷ giá , tùy theo mục đích , tiêu thức phân loại, thường đưa khái niệm khác loại tỷ giá hối đoái - Tỷ Tỷ Tỷ Tỷ giá giá giá giá danh nghĩa (Nominal exchange rate) thực (Real exchange rate) danh nghĩa đa phương (effective exchange rate) thực đa phương (real effective exchange ) Trong tỷ giá thực đa phương có khả thể sức canh tranh thương mại 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái : Tỷ giá hối đoái biến số nhạy cảm , chịu tác động tổng hợp nhiều nhân tố bao gốm nhân tố sau : a Cung – cầu ngoại tệ Cung- Cầu ngoại tệ nước phụ thuộc chủ yếu vào cán cân toán quốc tế - đối chiếu nguồn thu chi ngoại tế Sự thay đổi cán cân toán quốc tế ảnh hưởng đến cung – cầu ngoại tệ tác động lên tỷ giá hối đoái thông qua quy luật cung – cầu Nếu CCTTQT thâm hụt làm cầu ngoại tệ tăng , khiến ngoại tệt tăng giá so với nội tệ ngược lại.nếu CCTT thặng dư làm cung ngoại tệ tăng khiến ngoại tệ giảm giá so với nội tệ Ngoài nhân tố giá vàng , tâm lý ưa thích hàng ngoại người dân hay tượng đô la hóa ảnh hưởng tới cung –cầu ngoại tệ , thơng qua tác động đến tỷ giá hối đối b Lạm phát Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ gía hối đối theo chế ngang giá sức mua Lạm phát làm giảm sức mua đồng nội tệ ,nếu mức lạm phát nước cao mức lạm phát nước , sức mua đồng nội tệ giảm tương đối so với đồng ngoại tệ làm cho tỷ giá tăng lên ngược lại c Lãi suất Mức chênh lệch lãi suất ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái ngắn hạn Một tăng lên lãi suất đồng ngoại tệ nước thu hút thêm nguồn đầu tư ngoại tệ vào nước , làm cho cung ngoại tệ tăng lên , khiến đồng ngoại tệ có xu hướng giảm giá so với đồng nội tệ Ngoài kể đển chênh lệch lãi suất thực đồng nội tệ đồng ngoại tệ Nếu lãi suất thực đồng ngoại tệ cao đồng nội tệ , người dân nước có xu hướng ưa thích đầu tư đồng ngoại tệ , khiến cầu ngoại hối tăng lên làm cho ngoại tệ có xu hướng lên giá so với nội tệ ngược lại d Sự can thiệp nhà nước Trên thị trường ngoại hối , NHNN thực nghiệp vụ thị trường mở để kiểm soát tỷ giá hối đoái Việc mua vào hay bán râ lượng lớn ngoại tệ NHNN ảnh hưởng trực tiếp đến cung-cầu ngoại tệ qua tác động lên tỷ giá hối đoái e Các nhân tố khác Tâm lý ưa thích hàng ngoại người dân : Nếu người dân ưa thích hàng ngoại đẫn đến tăng nhập -> tăng cầu ngoại tệ -> ngoại tệ lên giá so với nội tệ Chính sách thuế quan hạn ngạch ảnh hưởng đến XNK qua ảnh hưởng đến cung- cầu ngoại tệ Sự tác động kiện bất thường trị -xã hội : VD :cuộc khủng hoảng Châu Á 1997 Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ -Trung 1.5 Vai trò tác động tỷ giá hối đoái kinh tế Tỷ giá hối đối có nhiều ảnh hưởng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới kinh tế a Tác động tỷ giá với giá Trong trình nghiên cứu vai trị tỷ giá hối đối kinh tế tồn cầu hóa 2008, nhà kinh tế học Filippo di Mauro , Rasmus Ruffer Irina Bunda khẳng định kênh tỷ giá hối đối ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế thơng qua tác động giá Tác động trực tiếp xảy thơng qua việc tác động vào giá nhập theo tiếp tục ảnh hưởng dọc lên chuỗi giá giá tiêu dùng Trên sở , tỷ giá giúp tính tốn hiệu ngoại thương , hiệu viêc liên doanh với nước ngồi hiệu sách kinh tế đối ngoại nhà nước b Tác động đến cán cân thương mại hoạt động xuất nhập Trong kinh tế mở, tỷ giá phản ảnh mức giá tương đối hàng hóa nội địa hàng hóa cạnh tranh nước ngồi Trong điều kiện mức giá bán không đổi, tỷ giá tăng hàng hóa xuất trở nên rẻ tương đối hàng hóa nhập trở nên đắt tương đối, theo cán cân thương mại có xu hướng từ thâm hụt trở cân thặng dư Ngược lại tỷ giá giảm , số ngoại tệ mà nhà xuất thu chuyển nội tệ lượng , cán cân thương mại từ thặng dư chuyển cân thâm hụt c Tác động đến tình hình lạm phát tăng trưởng kinh tế Tỷ giá thay đổi ảnh hưởng tới giá tính nội tệ cùa hàng hóa nhập dẫn đến kết tăng số giá tiêu dùng dẫn đến lạm phát xảy Khi tỷ giá tăng , ngành sản xuất hàng xuất lợi phát triển kéo theo phát triển sản xuất nước nói chung giúp giảm thất nghiệp , góp phần tăng trưởng kinh tế ngược lại II.THỰC TRẠNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ USD/VND TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2019 Thực trạng biến động tỷ giá USD/VND giai đoạn từ 2007-2010 Trong giai đoạn từ 2007 đến 2010 , tỷ giá USD/VND có xu hướng ổn định năm 2007 , đầu năm 2008 tăng mạnh thời gian sau , đặc biệt thời điểm nửa năm sau năm 2008 tới năm 2009 Hình : Tình hình tỷ giá USD/VND năm 2007 USD/VND năm 2007 Nguồn : investing.com Hình 2: Tình hình tỷ giá Nguồn : investing.com Trong năm 2007 , tỷ giá cao vào tháng , tỷ giá trung bình 16199,6 cịn tỷ giá thấp vào tháng , tỷ giá trung bình 15995,1 Trong tháng đầu năm 2007 , thời điểm sau cột mốc gia nhập WTO Việt Nam , kinh tế VN tăng trưởng liên tục với tốc độ cao Tổng sản phẩm nước có tốc độ tăng cao từ 2001-2006 Đây tiền đề quan trọng để đồng VN nâng giá Cùng với tác động dòng cung tiền,với chủ trương mở cửa hội nhập, dòng vốn lớn đổ vào nước ta góp phần làm giảm tỷ giá Năm 2008 coi năm tỷ giá bất ổn với nhiều biến động với nhiều biến động phức tạp ảnh hưởng từ yếu tố vĩ mô cung cầu tiền tệ sách tiền tệ Trước tình hình suy thối kinh tế ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam, dòng vốn vào Việt Nam bị hạn chế NHNN chủ động điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng đểtăng tính khoản thị trường ngoại tệ Tính đên ngày 26/12/2008 NHNN điều chỉnh biên độ tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng 2% lên 3% Trong tháng đầu năm , tỷ giá liên tục giảm Nguyên nhân việc giảm giá đến từ lượng kiều hối đổ nước nhiều việc FED cắt giảm manh lãi suất đồng USD từ 5,25% xuống mức 4,25% khiến đồng USD giảm giá so với đồng VND.Tuy nhiên sau tỷ giá tăng mạnh từ mức USD/VND = 15889 lên tới USD/VND = 16815.5 Đây coi hậu sách thắt chặt tiền tệ trước NHNN.Giai đoạn sau , tỷ giá giảm dần vào bình ổn nhờ động thái từ NHNN lên tiếng phủ nhận NHNN khan USD việc ban hành loạt sách bình ổn thị trường ngoại hối Tuy nhiên vào cuối năm , tỷ giá tiếp tục đà tăng giá , bắt đầu cho thời kì tăng giá mạnh mẽ đồng USD Trong năm 2009 2010 , tỷ giá USD/VND liên tục tăng co số thời điểm tỷ giá giảm nhẹ song giảm bớt xu hướng tăng giá mạnh mẽ đồng USD : từ mức USD/VND =17448 vào đầu tháng năm 2009 , đến thời điểm cuối năm 2010 , tỷ giá lên mức USD/VND=19526.5 Hình : Tình hình tỷ giá USD/VND năm 2009 gía USD/VND năm 2010 Nguồn : investing.com Hình :Tình hình tỷ Nguồn: investing.com Biên độ tỷ giá nới lỏng doanh nghiệp lo sợ giá USD tăng nên gom USD khiến cho cầu USD tăng.Do NHNN phải phá giá VND thu hẹp biên độ để chống đầu áp lực thị trường.Gía VND tiếp tục giảm đến cuối năm 2009.NHNN có nỗ lực giúp tỷ giá tạm ổn định từ tháng đến tháng 10 năm 2010 sau tỷ giá lại tăng mạnh trở lại doanh nghiệp phải gom ngoại tệ thị trường tự để trả lại cho ngân hàng khiến cho cầu USD tăng vọt , đẩy mạnh áp lực tăng giá đồng USD Thực trạng biến động tỷ giá USD/VND giai đoạn từ 2011 đến Giai đoạn 2011-2012 đánh dấu phản ứng sách tỷ giá Việt Nam Đầu năm 2011, kinh tế vừa kết thúc giai đoạn suy thoái khủng hoảng bắt vào ổn định Lạm phát tăng cao đồng thời giảm sút luồng đầu tư gián tiếp vào Việt Nam vào giai đoạn nửa đầu năm làm cho tỷ giá USD/VND có xu hướng giảm biến động liên tục.Trước áp lực quan hệ cung cầu ngoại hối thị trường mà tỷ giá thị trường tự tăng nhanh Ngày 13/2, NHNN thơng báo phát hàng tín phiếu NHNN VND vào ngày 17/3 hình thức bắt buộc 41 NHTM với tổng giá trị tín phiếu phát hành 20300 tỷ đồng với kì hạn 364 nngày, lãi suất 7,8%/năm Hệ tức thời tác động dòng tiền VND bị chặn lại, gây tượng khan tiền mặt, thừa USD NHTM Vào thời điểm đó, tỷ giá USD/VND xuống thấp xuống ngưỡng 20600 USD/VND Người dân nhà đầu tư ạt bán USD lấy VND gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất cao Kiều hối tăng chủ yếu gửi để gửi tiết kiệm để hưởng lãi suất Hình : Tình hình tỷ giá USD/VND năm 2011 Nguồn : investing.com Tỷ giá USD/VND từ tháng 7/2011 có xu hướng tăng ổn định NHNN công bố nguồn dự trữ ngoại tệ , tâm lý người dân cải thiện dẫn đến việc giảm nắm giữ ngoại tệ đầu ngoại tệ Sang tháng cuối năm biến động không nhiều dao động quanh ngưỡng 21000 USD/VND Năm 2011 tỷ giá USD/VND trải qua biến động liên tục ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu khiến cho kim ngạch xuất giảm liên tục Các nhà đầu tư nước giảm đầu tư, lượng khách du lịch vào Việt Nam giảm, lượng kiều hối giảm mạnh làm cho nguồn cung USD giảm mạnh ảnh hưởng lớn đến tỷ giá.Nhưng đồng thời đánh dấu thành cơng sách điều hành tỷ giá NHTW , mở đầu cho thời kì vào ổn định thị trường ngoại hối Đến năm 2012 , tác động khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng nhiều nhiên nhà nước ta có nhiều biện pháp để kiềm chế ảnh hưởng cải thiện kinh tế Nhìn chung từ đầu tháng 1/2012 đến tháng 2/2012, tỷ giáUSD/VND biến động mạnh Với sách bù lãi suất với vay vốn VND dẫn đến việc doanh nghiệp tăng vay vốn nội tệđã làm số dư vốn vay USD giảm Như vậy, gói kích cầu làm cho cầu đồng nội tệ tăng NHTM cần VND vay theo nên lãi suất huy động VND tăng, làm cho giá VND tăng Hình : Tình hình tỷ giá USD/VND năm 2012 Nguồn : investing.com Tuy nhiên tỷ giá USD/VNĐ lại tiếp tục biến động tháng tiếp theo.Trong hệ thống ngân hàng xảy tình trạng thiếu USD, khiến cho nhiều người có nhu cầu khơng thể đổi ngoại tệ Từ tháng đến cuối tháng 11/2012 tỷ giá biến động dội, thị trường tỷ giá có lúc USD/VND đạt 21000 vào tháng Nguyên nhân chủ yếu tượng găm giữ ngoai tệ người dân, doanh nghiệp sợ tỷ giá tiếp tục tăng nên chưa đến kỳ hạn trả nợ mua sẵn ngoại tệ để chuẩn bị cho việc trả nợ Điều làm cho cầu ngoại tệ tăng cao gây ảnh hưởng tỷ giá Từ cuối 11/2012 đến hết năm 2012 tỷ giá bắt đầu giảm dần trở lại nguyên nhân NHNN thực sách bình ổn tỷ giá với góp sức NHTM làm tỷ giá giảm sau giai đoạn biến động mạnh Trong năm 2013 NHTM tiếp tục áp dụng tỷ giá mức trần biên độ tỷ giá thức hầu hết tháng Do áp lực tỷ giá thị trường NHNN phải tăng tỷ giá thức từ 17940 lên 18544 VND/USD kể từ 11/02/2013 tương đương với việc phá giá 3,3% Cùng với việc nâng tỷ giá NHNN cịn thực nhiều biện pháp hành để giảm áp lực lên thị trường ngoại hối Kết tháng đầu năm 2013 tín dụng ngoại tệ tăng cao khoản đầu tư giải ngân ODA, FDI làm cho nguồn cung ngoại tệ tăng lên làm giảm tỷ giá thị trường tự do.Đầu năm 2013 tỷ giá giảm dao động quanh mức USD/VND= 20800 Nguyên nhân nguồn cung USD từ nước vào Việt Nam tăng kể nguồn vốn đầu tư trực tiếp,đầu tư gián tiếp thơng qua thị trường chứng khốn ,nguồn kiều hối lượng khách quốc tế vào Việt Nam tăng lên đáng kể Tháng tỷ giá USD/VND đạt đỉnh điểm năm 2013 với mức USD/VND = 21200 Sau có giảm liên tục tháng cuối năm Sự bất thường tỷ giá năm 2013 cho thấy sức mạnh yếu tố tâm lý người dân, doanh nghiệp Hình : Tình hình tỷ giá USD/VND năm 2013 Nguồn : investing.com Đầu năm 2014 tỷ giá có biến động khơng nhiều, Đến đầu tháng 4/2014 tỷ giá có dấu hiệu bình ổn, nhờ NHNN triển khai để tăng cung ngoại tệ Việc cung USD tăng làm cho tỷ giá lao dốc chóng mặt từ 20940VND xuống 20590 VND kể từ 19/428/4/2014 Do tín dụng ngoại tệ tăng cao, giá mua bán USD trì mức cao, với tâm lý kỳ vọng khả NHNN sớm điều chỉnh tăng tỷ giá , NHNN định nâng tỉ giá thức thêm 1% lên 21,246 VNĐ/USD, có hiệu lực từ ngày 19/6/2014 Đây lần điều chỉnh tỉ giá vòng năm lần thứ gần năm 20112014 Các sách đưa bước phát huy hiệu quả, góp phần ổn định tỷ giá thời gian dài Hình : Tình hình tỷ giá USD/VND giai đoạn 2014-2015 Nguồn : investing.com Năm 2015, coi năm đầy biến động, nhiều thách thức biến động tình hình tỷ giá hối đối trước bối cảnh USD liên tục lên giá kỳ vọng Fed điều chỉnh tăng lãi suất Trung Quốc- đối tác thương mại Việt Nam bất ngờ điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng Nhân dân tệ Tính chung năm, VND giảm giá 5% so với đầu năm Tỷ giá đầu năm xác định rơi vào ngưỡng USD/VND = 21400 tăng liên tục với biên độ mạnh cuối tháng 12 tỷ giá USD/VND lên tới 22500 USD/VND Dưới sức ép phá giá đồng Nhân dân tệ kéo theo loạt đồng tiền châu Á chủ chốt khác số giá thị trường hàng hóa quốc tế sụt giảm tác động bất lợi tới kinh tế Việt Nam ngày 19/8, NHNN điều chỉnh tỉ giá bình quân liên ngân hàng VNĐ USD thêm 1%, đồng thời mở rộng biên độ tỉ giá lên+/-1 %Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB)sau giai đoạn biến động tỷ giá vào tháng 8/2015, tỷ giá ổn định lại đáng kể vào thời điểm tháng tỷ giá có xu hướng giảm nhẹ rôi tăng trở lại vào cuối năm 2015.Với tỷ giá thời điểm ngày 24/12 tỷ giá USD/VND 22.547 , đồng Việt Nam thức giá 5,34% so với thời điểm đầu năm vượt 3,34% so với mục tiêu đề NHNN Từ đầu năm 2016, NHNN bắt đầu áp dụng cách thức điều hành sách tỷ giá trung tâm Tỷ giá trung tâm NHNN công bố điều chỉnh hàng ngày, làm sở cho tổ chức tín dụng xác định tỷ giá mua, giá bán VND so với USD biên độ +/- 3% theo quy định.Năm 2016, thị trường ngoại tệ Việt nam nhìn chung ổn định, có vài thời điểm nóng lên định không kéo dài Bất chấp đồng USD có biến động mạnh so với ngoại tệ khác thị trường tài giới, đồng USD Việt Nam dao động với biên độ hẹp so với VND Tỷ giá trung tâm USD so với VNĐ giữ mức ổn định khơng có nhiều biến động Tính tổng thể năm, đồng VNĐ bị giá khoảng 1%, Thị trường ngoại hối ổn định năm 2016 nhờ sách tỷ giá trung tâm biện pháp chống đô la hóa phát huy tác dụng nguồn cung ngoại tệ dồi hỗ trợ tích cực từ cán cân thương mại cán cân tài thặng dư Hình : Tình hình tỷ giá USD/VND năm 2016-2017 Nguồn : investing.com Bước sang năm 2017, tỷ giá USD/VND NHTM có xu hướng giảm vào tháng 1/2017, sau có nhiều biến động liên tiếp tăng cao từ nửa đầu tháng 2, tiệm cận sát với mức trần NHNN công bố Tỷ giá thị trường tự nửa đầu tháng có mức tăng đột biến, có thời điểm lên mức 23.000 VND/USD sau hạ nhiệt giảm dần Năm 2017, tỷ giá USD/VND ổn định Tính đến tháng 12/2017, tỷ giá trung tâm ước tăng khoảng 1,5-1,7% so với đầu năm.Theo lý giải Ủy ban Giám sát tài Quốc gia, nguyên nhân khiến tỷ giá tương đối ổn định đồng USD giá thị trường quốc tế (chỉ số USD Index giảm 9,1% so với đầu năm) bất chấp Cục Dự trữ liên bang (Fed) tăng lãi suất nhiều lần tác động sách chống thâm hụt thương mại Tổng thống Donald Trump.Đồng thời nhờ sách quản lý thị trường ngoại hối linh hoạt từ đầu năm NHNN Năm 2018 nhận định năm với nhiều biến động tỷ giá Trong năm, tỷ giá trung tâm NHNN công bố tăng khoảng 1,6%, tỷ giá giao dịch thị trường liên ngân hàng tăng khoảng 2,7% so với đầu năm Trong năm qua, có năm 2015 chứng kiến tỷ giá biến động mạnh với mức tăng 5,1% xuất tăng qua năm giai đoạn Theo đó, tăng trưởng xuất vượt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, năm tăng gấp 2,51 lần, từ 96904 triệuUSD năm 2011 lên 224553 triệu USD vào năm 2018- theo số lệu tổng cục thống kê Việt Nam Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê Việt Nam Giai đoạn 2011-2018, khu vực thị trường châu Á ln trì tỷ trọng khoảng từ 51% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước ta Tỷ trọng xuất vào khu vực thị trường châu Mỹ khu vực thị trường châu Âu trì khoảng 20-23% Tỷ trọng khu vực châu Phi châu Đại Dương thấp so với khu vực lại, tổng cộng hai khu vực đạt khoảng 4%.Năm 2018 năm thứ liên tiếp, cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam có thặng dư (xuất siêu) Cụ thể, theo thống kê sơ phổ biến ngày 10/01/2019 Tổng cục Hải quan năm 2018, Việt Nam mức thặng dư kỷ lục lên gần 6,8 tỷ USD, số tương tự năm 2017 2,11 tỷ USD năm 2016 1,78 tỷ USD Có thể thấy, năm gần cán cân thương mại Việt Nam có năm có thặng dư thương mại năm 2015 có thâm hụt cán cân thương mại Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng khả xuất Việt Nam cịn có hạn chế định, cấu hàng xuất Việt Nam chủ yếu hàng nông thủy sản, sản phẩm tài nguyên, dầu thơ, cao su Thêm vào đó, cấu thành mặt hàng xuất khẩu, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị hàng nhập Vì thế, có hiệu ứng trung chuyển tỷ giá vào hàng hoá sản xuất để xuất khẩu.Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thơ, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đoái Do vậy, việc giảm giá VND không làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất lực cạnh tranh chịu tác động nhiều yếu tố đan xen Bên cạnh đó, lực sản xuất hàng hóa thay nhập hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất Việt Nam hạn chế 1.2 Nhập Cùng với xu hướng tăng kim ngạch xuất với nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa mạnh mẽ kim ngạch nhập Việt Nam liên tục tăng giai đoạn 2007 đến 2018 Diều thể rõ biểu đồ với số liệu tác giả thống kê từ báo cáo thống kê Tổng cục thống kê Việt Nam Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê a Giai đoạn 2007-2010 Theo biểu đồ thể giá trị nhập tỷ giá USD/ VNĐ qua năm giai đoạn 2007-2010 thể ta thấy kim ngạch nhập Việt nam tăng năm 2007,2008 giảm nhẹ năm 2009 tăng trở lại vào năm sau Cụ thể kim ngạch nhập tăng từ 49913 triệu USD năm 2017 lên 70249 triệu USD năm 2008 giảm khoảng 300 triệu USD 69949 triệu USD vào năm 2009 tăng lên 84820 triệu USD vào năm 2010 Nhìn chung xu hướng giá trị nhập khâu tăng qua năm chiều với xu hướng tăng tỷ giá USD/VNĐ Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê Việt Nam Giai đoạn năm 2008 – 2009 ghi nhận nhiều biến động sách tỷ giá thị trường tiền tệ Việt Nam (đầu năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO) VND liên tục giá so với USD, xu hướng kéo dài đến hết năm 2009 Tình trạng nhập siêu kéo dài ngày tăng từ tháng đến cuối năm 2009 Năm 2010, kim ngạch hàng hóa nhập đạt 84 tỷ USD, tăng 20,1% so với năm trước, bao gồm khu vực kinh tế nước đạt 47,5 tỷ USD, tăng 8,3%; khu vực có vốn đầu tư nước đạt 36,5 tỷ USD, tăng 39,9% Một số mặt hàng có kim ngạch nhập tăng cao là: Lúa mỳ tăng 70,4%; kim loại thường khác tăng 57,7,…Nhập ôtô nguyên giảm 24,4% kim ngạch giảm 34,1% lượng so với năm 2009 Năm 2010 tỷ giá USD /VNĐ có chiểu hướng tăng so với năm 2009 với việc đơn giá số mặt hàng thị trường giới tăng cao nguyên nhân chủ yếu làm tăng kim ngạch hàng hóa nhập năm b Giai đoạn 2011-2018 Từ biểu đồ , ta thấy chiều hướng biến động tỷ giá USD/VNĐ qua năm kim ngạch nhập có tương đồng định Biểu rõ giai đoạn từ năm 2011 đến 2014 giai đoạn 2016 đến 2018 Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê Việt Nam Giai đoạn 2011-2014,tỷ giá có xu hướng tăng Sự tăng lên tỷ giá với vệc giá hàng hóa giới tăng, sách nhà nước,… dẫn đến kim ngạch nhập tăng lên năm qua Giai đoạn 2011-2014 nhập hàng hóa tăng trưởng mức bình qn 14.6% năm xuất hàng hóa tăng bình qn 19.4% Nhỡ xuất hàng hóa tăng nhanh nhập nên cán cân thương mại cải thiện từ trang thái thâm hụt lớn giai đoạn 2007-2011 sang giai đoạn thắng dư Tốc độ tăng kim ngạch nhập giai đoạn từ 13.8% đến 34% Năm 2014 kim ngach nhập đạt mức kỉ lục 146.85 tỷ USD tăng khoảng 12% so với năm 2013 Và năm 2014 cán cân thương mại thặng dư đánh dấu môc năm liên tiếp cán cân thương mại thặng dư Năm 2015, tỷ giá USD/VNĐ có xu hướng giảm nguyên nhân dẫn đến giá trị nhập tăng nhanh từ 146848 triệu USD lên 165776 triệu USD Không năm 2015 tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập lớn tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dẫn đến tình trang nhập siêu Giai đoạn 2016-2018, tỷ giá tăng ngưỡng 22000-23000 đồng thời giá trị nhập tăng Tuy nhiên cán cân thương mại đươc cải thiện từ trang thái nhập siêu năm 2015 đến trạng thái xuất siểu giai đoạn 2016-2018.Năm 2016 kim ngạch nhập mức 174979 triệu USD tăng nhanh lên mức 213217 triệu USD Mức tăng lên tới 38238 triệu USD năm 2017 Năm 2018, tốc độ tăng kim ngạch nhập có xu hướng chậm hơn, tăng từ 213217 triêu USD năm 2007 lên 236687 triệu USD tức tăng 23470 triệu USD Tóm lại, tỷ giá USD/VNĐ có tác động đến kim ngạch nhập khơng phải yếu tố mà cịn yêu tố khác tác động nhân tố công nghệ, sách quy định nhà nước, ảnh hưởng kinh tế xã hội giới, nhân tố người… Ảnh hưởng biến động tỷ giá USD/VNĐ đến lạm phát giai đoạn 2007-2018 a Giai đoạn 2007-2010 Ngoại trừ năm 2008 với nhiều biến động kinh tế bất lợi, lạm phát việt nam giai đoạn 2007-2010 trì quanh ngưỡng 10% Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Năm 2007, biến động tỷ gía tương đối ổn định với việc Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, mở nhiều thuận lợi cho kinh tế khơng khó khan thách thức.Do giá nhiều vật tư đầu vào phải nhập tawng cao, tháng cuối năm lại gặp số khó khan thiên tai khiến cho việc kìm chế lạm phát gặp nhiều khó khăn, lạm phát năm 2007 ngưỡng 8.3% Năm 2008, năm tính hình giới nước có nhiều biến động phức tạp Giá dầu thô số nguyên liệu tăng mạnh vào tháng năm làm cho hầu hết mặt hàng tăng giá, lạm phát cao Không vậy, tác động khủng hoảng tài tồn cầu làm suy giảm kinh tế giới Nguyên nhân làm cho lạm phát Việt Nam cao chế độ tỷ giá bất lợi, tỷ giá USD/VNĐ tăng cao dẫn đến giá VNĐ so với USD làm cho hàng háo nhập trở nên đắt đỏhơn, tính từ năm 2000 đến nay, nhập VN liên tục tăng Điều khiến cho chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng, kéo theo giá thành sản phẩm tăng MẶc dù phủ có nhiều cố gắng nhằm kiềm chế lạm phát, đưa nhóm giải pháp nhằm ổn định kinh tế, giảm lạm phát song mức lạm phát năm lên đến 22.97% so với trung bình năm trước, mưc tăng cao vòng từ năm 2004 đến Đến năm 2009, tỷ giá USD/VNĐ tăng so với 2008 Tuy nhiên năm 2009 lại đánh giá thành công kiềm chế lạm phát lạm phát trì mức 6.88 % mức thấp nhiều nă m qua Mặt khác tỷ giá tăng so với 2008 Chứng tỏ ảnh hưởng biến động tỷ giá đến lạm phát có hạn chế Đây kết từ sách “Tập trung cao nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế, giữ ổn định kinh tế vĩ mơ, chủ động phịng ngừa lạm phát cao trở lại, đảm bảo an ninh xã hội” Tới năm 2010, Tỷ giá USD/VNĐ trung bình tăng lên so với năm 2009 với việc giá số mặt hàng thiết yếu giưới tiếp tục tăng cao (giá dầu thô giá xăng-gas tăng, sắt thép, nguyên vật liệu nhập tăng kinh tế phục hồi) Khơng chir phủ thực gói kích cầu từ năm 2009 với việc mwor rộng cung tiền tín dụng khiến cho lạm phát gia tăng trở lại vào năm 2010, mức lạm phát năm 2010 11.8% b Giai đoạn 2011-2018 Theo số liệu Tổng cục Thống kê giai đoạn từ 2011 - 2018 lạm phát Việt Nam diễn biến tăng, giảm thất thường không theo quy luật định Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Năm 2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiến hành phá giá lần với mức độ lớn vào tháng 2/2011 Tỷ giá USD/VND tăng tức lượng (giảm giá VND) 9,3% từ 18.932 lên 20.693 VND/USD Tỷ giá danh nghĩa tăng tức lượng nội tệ phải bỏ để nhập hàng hóa trước nhiều hơn, đồng nghĩa với giá hàng nhập tăng Hàng hóa nhập hàng hóa phục vụ cho sản xuất nước phục vụ cho tiêu dung Giá nguyện liệu hay hàng hóa đầu vào tăng góp phần làm tăng mức giá nước gây lạm phát Cùng với ảnh hưởng biến đổi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng gói kích cầu từ năm 2009 việc mở rộng cung tiền, tín dụng khiến cho lạm phát tăng cao vào năm 2011 đạt tới số 18,13%.Tuy nhiên, sau sách điều hành tỷ giá NHNN hỗ trợ tích cực cho ổn định tỷ giá năm 2011, tình trạng tỷ giá diễn biến “nóng” vào cuối năm khơng cịn lặp lại quan trọng niềm tin người dân vào sách tỷ giá cải thiện Năm 2012 2013, nhìn chung tỷ giá USD/VND có xu hướng ổn định (trong khoảng 20828-21036) Nhờ sách ổn định tỷ giá Ngân hàng trung ương, biến động tỷ giá hàng năm dần thu hẹp, điều giúp lòng tin vào đồng nội tệ Việt Nam nâng cao, tâm lý găm giữ ngoại tệ đẩy lùi bước Việc trì tương đối ổn định thời gian qua nhân tố khiến giá trị hàng hóa, nguyên liệu nhập từ nước ngồi thời gian khơng có nhiều biến động, từ góp phần ổn định mặt giá hàng hóa nước Một phần nhờ mà tỷ lệ lạm phát liên tục giảm vào năm 2012 2013 Lạm phát giảm từ mức hai số xuống mức số 6,81% (năm 2012) 6,04% (năm 2012) Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Lạm phát 2014 mức 1.84% giảm nhiều so với năm 2013 Lạm phát năm 2015 ngưỡng 0.6 mức thấp năm qua Trong gia đoạn 2014-2015 tỷ giá USD/VNĐ tăng nguồn cung lương thực, thực phẩm nước dồi , giá mặt hàng thiết yếu giới ổn định; giá nhiên liệu thị trường giới, giá dầu thô giảm mạnh tiếp tục giảm dẫn đến giá xăng, dầu nước điều chỉnh giảm, kéo theo số giá nhóm hàng nhà vật liệu xây dựng nhóm giao thơng tháng Mười Hai giảm với công tác quản lý giá năm giúp cho lạm phát năm 2014 giảm xuống 1.84% Như ảnh hưởng biến động tỷ giá đến lạm phát có hạn chế năm 2014 Theo số liệu công bố Tổng cục thống kê, số giá tiêu dùng (CPI) nước năm 2015 tăng 0,63% so với năm 2014; bình quân tháng CPI tăng 0,05% Đây tốc độ tăng tương đối thấp kể từ năm 2007 đến Nguyên nhân do nguồn cung lương thực, thực phẩm nước dồi dào; sản lượng lương thực giới tăng, giá nhiên liệu thị trường giới gần giảm mạnh, giá dầu Brent xuống mức thấp vòng năm qua, không vậy, sở Nghị 01/NQ-CP ngày 3/1/2015 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Chính phủ, năm 2015 năm có ý nghĩa quan trọng, năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015, năm tiến hành đại hội Đảng cấp nên ngành cấp tích cực triển khai thực giải pháp nhằm giữ ổn định kinh tế vĩ mơ kiểm sốt lạm phát Như ảnh hưởng biến động tỷ giá đến lạm phát hạn chế Năm 2016 năm mà tỷ giá USD/VNĐ đánh giá ổn định song ảnh hưởng việc đồng VND giá trị khoảng 3% năm 2015 khiến cho hàng nhập vào Việt Nam trở lên đắt góp phần làm tăng mức giá nước gây lạm phát Do mà lạm phát tăng so với năm 2015 dừng mức 4.74% Hai năm 2017 2018 lạm phát kiểm soát thành công mức ngưỡng 4% với 3.53% năm 2017, 3.54% năm 2018.Tuy tỷ giá USD/VND có xu hướng tăng khoảng 22000 (năm 2017) 23000 (năm 2018) song nhờ vào sách tiền tệ kiên định mục tiêu giữ ổn định vĩ mô Ngân hàng Nhà nước tăng cường kiểm tra, kiểm soát thị trường, tổ chức đồn cơng tác liên ngành kiểm tra tình hình triển khai thực quản lý bình ổn giá số địa phương Bộ Tài mà mục tiêu kiểm sốt lạm phát hai năm đạt Do vậy, ảnh hưởng tỷ giá USD/VND hai năm hạn chế Tóm lại, tỷ giá có tác động định tới lạm phát Việt Nam, tùy thuộc vào thời kì cho thấy tác động nhiều hay Việc trì tỷ giá danh nghĩa ổn định, biến động tác động lớn NHNN việc ổn định thị trường tiền tệ giá trị đồng VNĐ kết lạm phát VN mức cao khơng ổn định, Vì thời gian tới việc điều hành sách tỷ gái phải NHNN tính tốn kĩ tác động tỷ giá lạm phát để góp phần kiềm chế lạm phát nhằm đạt mục tiêu ổn đinh kinh tế vĩ mơ mà phủ đề Ảnh hưởng biến động tỷ giá USD/VNĐ đến FDI giai đoạn 2007-2018 a Giai đoạn 2007-2010 Giai đoạn 2007- 2010 giai đoạn Việt Nam bước vào sân chơi WTO đánh dấu thời kỳ khởi sắc dòng vốn FDI Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2007, phủ thực sách tỷ giá linh hoạt, nới rộng biên độ tỷ giá từ 0.25% lên 0.5 % vào đầu năm, tới 12/12/2007 tiếp tục nới rộng biên độ lên 0.75% Trong trường hợp này, đầu tư nước ngồi gia tăng nhà đầu tư giải tỏa rủi ro tỷ giá tương lai Cùng với dấu mốc tháng năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) giúp cho dịng vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta tăng đáng kể (21, tỷ USD) với xuất nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao,…) dịch vụ ( cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch- dịch vụ cao cấp Năm 2008 năm giới phân tích tài coi “ năm bất ổn tỷ giá” với biến động tỷ giá phức tạp Trước tình hình suy thối kinh tế ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam, dòng vốn vào Việt Nam bị hạn chế, Ngân hàng nhà nước chủ động điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng để tăng tính khoản thị trường ngoại tệ Nhìn chung, năm 2008, tỷ giá hối đoái USD/VND tăng mạnh, tăng từ khoảng 16000 (năm 2007) lên 17000 (năm 2008) làm cho giá trị đồng VND giảm giá trị đồng USD tăng, có lợi cho nhà đầu tư từ tạo sóng FDI thứ hai năm 2008 năm thu hút tổng vốn đăng ký lên đến 71,7 tỷ USD, gần số vốn FDI lũy kế giai đoạn từ 1988 - 2007 (77,8 tỷ) Nguồn: Tổng cục thống kê Sang năm 2009 2010, dù tỷ giá USD/VND có tăng từ khoảng 18000 (năm 2009) lên khoảng 19000 (năm 2010) song lượng vốn FDI sụt giảm lớn so với năm 2008, tương đương 1/3 so với mức kỷ lục năm 2008, 23,1 tỷ USD (năm 2009) 19,8 tỷ USD ( năm 2010) Tuy nhiên, kết tồi bối cảnh kinh tế tồn cầu rơi vào khủng hoảng tài suy thoái kinh tế b Giai đoạn 2011-2018 Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam giai đoạn 2011-2018 nhìn chung có xu hướng tăng Giai đoạn 2011-2014, với việc tỷ giá USD/VND trì tương đối ổn định, giá USD phổ biến mức 20000- 21000 VND FDI tăng khơng đáng kể Năm 2011, có 1186 dự án cấp với tổng số vốn đăng ký khoảng 15598 tỷ USD (giảm 21,57% so với năm 2010) FDI giảm ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, nhà đầu tư giảm sút niềm tin, bên cạnh tỷ giá hối đối USD/VND trì mức ổn định nên khơng hấp dẫn nhà dầu tư lúc tăng vọt giống 2008, việc giải phóng mặt nhiều dự án gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, từ năm 2012 - 2014, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện, tăng từ 16348 triệu USD (năm 2012) lên 21921 triệu USD (năm 2014) Trong năm 2015, giá trị đồng tiền Việt Nam giảm 3% bối cảnh đồng Nhân dân tệ có dấu hiệu giảm giá FED tăng lãi suất Nhà đầu tư nước ngồi có USD đầu tư vào Việt Nam phải đổi tiền VND để đầu tư, tỷ giá USD so với VND tăng có lợi cho nhà đầu tư từ thu hút FDI vào Việt Nam Kết là, năm 2015, tổng vốn đăng ký FDI vào Việt Nam tăng lên 24115 triệu USD Nguồn: Tổng cục thống kê Sau tăng 3% năm 2015, tỷ giá USD/VNĐ vào năm 2016 2017 đánh giá ổn định (khoảng 22000), thị trường tài quốc tế biến động mạnh mẽ bối cảnh nhiều kiện địa trị thay đổi Cùng với việc hàng loạt Hiệp định thương mại tự (FTA) có hiệu lực, nguồn vốn đầu tư FDI bắt đầu tăng lên Tính chung tổng vốn đăng ký FDI năm 2016 đạt khoảng 26890 triệu USD Điểm đáng lưu ý vốn FDI thực năm 2016 ước tính đạt 15,8 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2015, đạt mức giải ngân vốn FDI cao từ trước đến Năm 2017 đánh dấu mốc ý nghĩa - 30 năm đầu tư nước vào Việt Nam.Tổng vốn đăng ký FDI tăng lên 37, tỷ USD Điểm nhấn là, vốn giải ngân đạt số khoảng 17,5 tỷ USD năm, tăng 12-15% so với năm ngoái Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2018, xét chung năm, việc VND giảm 2,7% so với USD cho thấy VND ổn định nhiều so với đồng tiền khu vực Tỷ giá USD/VND tăng lên khoảng 23000 góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký 36,3 tỷ USD Đặc biệt, vốn đầu tư nước giải ngân đạt mức kỷ lục, với 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm trước Tóm lại, tỷ giá có tác động định tới nguồn vốn đầu tư Việt Nam.Theo quy luật tối ưu hóa, luồng vốn chảy vào nơi có lợi nhất, tức hiệu suất sinh lời cao Một kinh tế thu hút luồng vốn đến đầu tư nhiều có mơi trường đầu tư thuận lợi, trị ổn định, đầu vào sẵn có với giá rẻ, nguồn lao động dồi có tay nghề, thị trường tiêu thụrộng lớn, lãi suất cao thơng thống sách thu hút vốn đầutư nước ngồi Chính phủ Điều chỉnh tỷ giá bước làm nhằm lành mạnh hóa thị trường ngoại tệ,giúp tăng tính khoản, cân cung cầu ngoại tệ, từ hỗ trợ việc thực thi sách tiền tệ giúp ổn định tỷ giá, ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam IV.ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CƠNG CỤ TỶ GIÁ HỐI ĐỐI GIAI ĐOẠN 20072019 Những thành công việc sử dụng công cụ tỷ giá hối đối Nhìn chung, giai đoạn 10 năm trở lại đây, NHNN chủ động, linh hoạt điều hành để đưa giải pháp phù hợp với điều kiện, tình hình Ưu điểm lớn việc sử dụng công cụ tỷ giá hối đối góp phần giúp cho mức tăng trưởng kim ngạch xuất tốt Nhờ triển khai đồng giải pháp, tỷ giá thị trường ngoại hối nhanh chóng vào ổn định, tâm lý thị trường giải tỏa sau áp lực dồn nén liên tục trước Điều góp phần tích cực ổn định kinh tế vĩ mơ, khơng cịn chênh lệch tỷ giá thị trường phi thức thị trường thức, trì sức mua đối ngoại đồng Việt Nam, bối cảnh sức mua đối nội khôi phục, kinh tế bảo vệ trước cú sốc từ bên ngồi, góp phần chuyển hóa nguồn lực ngoại tệ vào phục vụ sản xuất - kinh doanh tạo nguồn cung tăng dự trữ ngoại hối nhà nước Những hạn chế việc sử dụng công cụ tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá số trường hợp chưa phối hợp tốt với cơng cụ CSTT khác Việc trì tỷ giá ổn định bối cảnh vốn nước tăng mạnh, lại thiếu trung hịa hóa phù hợp làm tăng cung tiền góp phần gây bất ổn kinh tế vĩ mơ năm 2008 Mặt khác, sách tỷ giá nói riêng sách kinh tế nước ta nói chung chưa tạo niềm tin đáng kể tiền đồng và/hoặc chưa tạo thuận tiện giao dịch/tích trữ so với đồng USD Điều khiến tình hình đơ-la hóa cịn nghiêm trọng Cuối cùng, NHNN số trường hợp thể lưỡng lự không quán sách tỷ giá Việc sử dụng biên độ tỷ giá thay cho việc phá giá thức đơi khơng có tác dụng mong muốn Bất chấp biện pháp hành (như yêu cầu tổng công ty nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng) công bố lãnh đạo NHNN, NHNN kéo tỷ giá thị trường tự sát với tỷ giá NHTM mong muốn Thêm vào đó, phải giữ ổn định tỷ giá thời gian dài, NHNN phải bán lượng lớn USD làm giảm dự trữ ngoại hối Điều khiến kỳ vọng giá đồng tiền Việt Nam lớn KẾT LUẬN Từ nghiên cứu trên, ta thấy tỷ giá hối đoái USD/VND yếu tố ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam.Sự biến động tỷ giá tùy theo chiều hướng hội để Việt Nam tiến mạnh vào thị trưởng mở trở thành rào cản, khó khăn nghiệp phát triển kinh tế ngồi nước Điều thể qua việc tỷ giá hối đoái tác động đến yếu tố lãi suất, lạm phát xuất nhập nào.Bên cạnh đó, tỷ giá hối đối có vai trị quan trọng tốn quốc tế Nó ảnh hưởng trực tiếp tới ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại Chính việc lựa chọn thực sách tỷ giá hối đối phải đảm bảo mục tiêu tính khoa học Chính sách tỷ giá góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong năm vừa qua Việt Nam có bước đắn việc thực sách tỷ giá Chúng ta thành công bước đầu xây dựng tỷ giá USD/VND linh hoạt hợp lý Tuy nhiên chế tỷ giá nước ta tồn cần khắc phục Sự can thiệp NHTW vào tỷ giá có giảm nhìn chung nặng Điều hạn chế vai trò thị trường việc xác định tỷ giá hối đối Chính thế, để thành công việc cải thiện tỷ giá USD/VND Việt Nam cẫn phải nỗ lực việc thiết lập thị trường ngoại hối, xây dựng công cụ quản lý giản tiếp Đây thách thức Việt Nam công phát triển kinh tế đất nước mở rộng quan hệ ngoại thương với nước khu vực nói riêng nước giới nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Thị trường ngoại hối Việt Nam sau năm thực chế tỷ giá trung tâm – NHNN Việt Nam 25/10/2017 Những kết bật điều hành tỷ giá giai đoạn 2011-2015 – NHNN Việt Nam -25/22/2015 Biến động tỷ giá USD/VND năm 2019 mức xấp xỉ 2018- Thời báo Tài Việt Nam4/1/2019 Báo cáo tổng quan Thị trường Tài – Uỷ ban giám sát Tài Quốc gia < http://nfsc.gov.vn/vi/baocao-giamsat/?bao-cao-giamsat=bao-cao-giam-sat-tttc > Tạp chí Tài (30/05/2014), Mối quan hệ lạm phát – tỷ giá: Một số khuyến nghị Tạp chí tài (23/12/2017), Thực trạng thu hút FDI Việt Nam giai đoạn 1988-2016 Kinh tế dự báo (31/01/2017), Nhìn lại giá trị FDI Việt Nam sau gần 30 năm, Tổng cục thống kê 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (19/11/2015) - Những kết bật điều hành tỷ giá giai đoạn 2011-2015 11 TS Cấn Văn Lực (5/2/2019) - Nhìn lại diễn biến tỷ giá 2018 nhận định tỷ giá 2019: https://vietnamfinance.vn/nhin-lai-dien-bien-ty-gia2018-va-nhan-dinh-ty-gia-2019-20180504224219348.htm 12 Ths Vũ Xuân Thanh (20/2/2017) - Những kết điều hành tỷ giá giai đoạn 2011-2015: http://tapchinganhang.gov.vn/nhung-ketqua-ve-dieu-hanh-ty-gia-giai-doan-2011-2015.htm ... diễn biến chiến thương mại Mỹ -Trung tác động tới tâm lý nhà đầu tư III ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ USD/ VND ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007- 2018 Ảnh hưởng biến động tỷ giá USD/ VND. .. Vai trò tác động tỷ giá hối đoái kinh tế Tỷ giá hối đoái có nhiều ảnh hưởng ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới kinh tế a Tác động tỷ giá với giá Trong trình nghiên cứu vai trị tỷ giá hối đối kinh... TRẠNG BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ USD/ VND TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2019 Thực trạng biến động tỷ giá USD/ VND giai đoạn từ 2007- 2010 Trong giai đoạn từ 2007 đến 2010 , tỷ giá USD/ VND có xu hướng ổn định năm 2007

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c Tác động đến tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
c Tác động đến tình hình lạm phát và tăng trưởng kinh tế (Trang 3)
Hình 3 :Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2009 Hình 4 :Tình hình tỷ gía USD/VND năm 2010 - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
Hình 3 Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2009 Hình 4 :Tình hình tỷ gía USD/VND năm 2010 (Trang 5)
Hình 5: Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2011 - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
Hình 5 Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2011 (Trang 6)
Hình 6 :Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2012 - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
Hình 6 Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2012 (Trang 7)
Hình 7 :Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2013 - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
Hình 7 Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2013 (Trang 8)
Hình 8 :Tình hình tỷ giáUSD/VND giai đoạn 2014-2015 Nguồn : investing.com - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
Hình 8 Tình hình tỷ giáUSD/VND giai đoạn 2014-2015 Nguồn : investing.com (Trang 9)
Hình 9: Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2016-2017 Nguồn : investing.com - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
Hình 9 Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2016-2017 Nguồn : investing.com (Trang 10)
Hình 10 :Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2018 Nguồn : investing.com - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
Hình 10 Tình hình tỷ giáUSD/VND năm 2018 Nguồn : investing.com (Trang 11)
Hình 11 :Tình hình tỷ giáUSD/VND đến nay Nguồn : investing.com - Tỷ giá hối đoái và ảnh hưởng của biến động tỷ giá USD VND tới nền KT việt nam gđ 2007 2019
Hình 11 Tình hình tỷ giáUSD/VND đến nay Nguồn : investing.com (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w