Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
321,5 KB
Nội dung
1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, người cho yếu tố trung tâm, chi phối yếu tố tự nhiên, xã hội, trị, kinh tế… ảnh hưởng trực tiếp đến khả phát triển bền vững quốc gia Một yếu tố quan trọng dễ tác động gắn liền sát với thực tế phát triển người giáo dục Giáo dục có vai trị quan trọng người, nói làm nên tiến bộ, tiến hóa lồi người Là yếu tố cung cấp, trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện đạo đức, nhân cách lối sống cho người để hòa nhập với cộng đồng Bên cạnh đó, giáo dục cịn góp phần đổi xã hội thông qua hoạt động, suy nghĩ người Từ đó, nhận rõ vai trị giáo dục người số đời để lượng hóa đánh giá khả mức độ đạt giáo dục, số giáo dục Chỉ số giáo dục Liên Hợp Quốc công bố ba số thiếu để cấu thành nên số phát triển người (Human Development Index – HDI) Có thể thấy, số có mối quan hệ chặt chẽ, dễ tác động ảnh hưởng nhiều tới phát triển người Với tình hình phát triển bây giờ, quốc gia, đổi hay cải cách giáo dục yêu cầu thường xuyên, thiết không muốn bị tụt hậu chạy đua phát triển ngày gay gắt Bởi thực tế, lịch sử chứng minh quy luật là: khơng có tiến thành đạt quốc gia mà lại tách rời khỏi tiến thành đạt quốc gia lĩnh vực giáo dục Đối với Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung Ương khóa XI nước ta nêu rõ vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập quốc tế “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước tồn dân” Trong đó, Nghị rõ thực tế, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu…Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục hàng năm Việt Nam mức xấp xỉ 20%, tương đương 5% GDP Việt Nam cịn thuộc nước có số phát triển người trung bình Để khắc phục hạn chế, tồn vấn đề phát triển giáo dục Việt Nam thời gian qua, đặc biệt giai đoạn 2011 – 2018 gần đây, từ nhằm nâng cao số giáo dục góp phần làm tăng số HDI Việt Nam dài hạn, nhóm em tiến hành nghiên cứu xây dựng tiểu luận “Thực trạng số giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018 giải pháp nhằm nâng cao số giáo dục Việt Nam” *Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở liệu từ tổ chức có uy tín, thành tựu hạn chế giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018 Từ đề giải pháp nhằm cải thiện giáo dục số giáo dục Việt Nam, đồng thời nâng cao số phát triển người Việt Nam dài hạn CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chỉ số giáo dục 1.1.1 Khái niệm Giáo dục thành phần thịnh vượng sử dụng để đo lường phát triển kinh tế chất lượng sống, yếu tố định liệu quốc gia quốc gia phát triển, phát triển hay phát triển Giáo dục theo nghĩa chung hình thức học tập theo kiến thức, kỹ năng, thói quen nhóm người trao truyền từ hệ sang hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu Giáo dục thường diễn hướng dẫn người khác, thông qua tự học Bất trải nghiệm có ảnh hưởng đáng kể lên cách mà người ta suy nghĩ, cảm nhận, hay hành động xem có tính giáo dục Giáo dục thường chia thành giai đoạn giáo dục tuổi ấu thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục trung học, giáo dục đại học Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững “Nguồn nhân lực nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực, có khả huy động, tổ chức để tham gia vào trình phát triển kinh tế xã hội” Ngày nay, giáo dục công cụ để hệ trước truyền lại cho hệ sau tư tưởng tiến khoa học công nghệ Giáo dục đào tạo thực mục đích “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” hình thành đội ngũ có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội Giáo dục gắn liền với học hành, điều học sinh học nhà trường gắn với nghề nghiệp sống tương lai họ Giáo dục đào tạo lớp người có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, có ý thức vươn lên khoa học, công nghệ, xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, đào tạo chuyên gia, nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh quản lý nhằm phát huy tiềm đội ngũ trí thức để tạo nguồn lực trí tuệ nhân tài cho đất nước Sự gia tăng trình độ học vấn dẫn tới mức suất cao, ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế Vì nhà trị hoạch định sách cố gắng hành động nhằm nâng cao trình độ học vấn người dân Các tranh luận Chính phủ nên hỗ trợ nhiều cho giáo dục giáo dục cần tốt cho tăng trưởng kinh tế phát triển giáo dục Chỉ số giáo dục thành tố thiếu số phát triển người (HDI) Hiện tại, loại báo cho biết giáo dục nước có khả tạo nên sản phẩm thích ứng với hội nhập quốc tế mặt kinh tế, văn hóa xã hội hay khơng Chỉ số giáo dục thể trình độ tri thức, học vấn dân số, có người cịn gọi số học vấn, hay số tri thức Chỉ số phản ánh lựa chọn lực lựa chọn người dân lĩnh vực học tập nâng cao trình độ văn hóa tri thức Số năm học hy vọng bình quân (Số năm học dự kiến) số năm học mà trẻ em lứa tuổi học hy vọng nhận tỷ lệ nhập học tuổi dân số năm tính tốn khơng thay đổi suốt đời em Năm học dự kiến giới hạn mức 18 năm Mười tám năm tương đương với việc đạt thạc sĩ hầu hết quốc gia Số năm học bình quân (Số năm học trung bình) số năm giáo dục trung bình mà người từ 25 tuổi trở lên nhận suốt đời họ dựa trình độ học vấn dân số chuyển đổi thành số năm học dựa thời gian lý thuyết cấp học 1.1.2 Cách tính số giáo dục ➢ Trước năm 2010 Từ năm 2009 trở trước, Liên hợp quốc tính số giáo dục hai tiêu thống kê quan trọng, tỷ lệ nhập học cấp giáo dục ( từ tiểu học đại học ) tỷ lệ người dân từ 15 tuổi trở lên biết chữ , hay gọi tỷ lệ người lớn biết chữ Khái niệm “biết chữ quy định biết đọc biết viết hiểu câu đơn giản sống hàng ngày Khái niệm hoàn toàn phù hợp với tiêu chuẩn biết chữ ngành Thống kê nước ta tiến hành điều tra định kỳ Tổng điều tra dân số nhà Chỉ số Giáo dục tính theo cơng thức: I giáo dục = (2/3) I biết chữ + (1/3) I học Trong đó: Ibiết chữ : Chỉ số biết chữ người lớn (từ 15 tuổi trở lên); Iđi học : Chỉ số học cấp giáo dục Chỉ số giáo dục tính từ số thành phần: số biết chữ người lớn (từ 15 tuổi trở lên); số học cấp giáo dục (từ tiểu học đến đại học) theo phương pháp bình quân số học gia quyền Chỉ số biết chữ người lớn có quyền số 2, số học cấp giáo dục có quyền số + Chỉ số biết chữ người lớn (từ 15 tuổi trở lên), tính theo cơng thức: Ibiết chữ Trong đó: = X biết chữ (thực)− biết chữ (min) Xbiết chữ (max)− biết chữ (min) Xbiết chữ (thực) : Tỷ lệ người lớn biết chữ thực tế Xbiết chữ (max) : Tỷ lệ người lớn biết chữ tối đa (100) biết chữ (min) : Tỷ lệ người lớn biết chữ tối thiểu (0) Với = Xbiết chữ X biết chữ (thực) Xdân số Trong đó: Xbiết chữ : Dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ Xdân số : Dân số từ 15 tuổi trở lên + Chỉ số học cấp giáo dục (từ tiểu học đến đại học), tính theo cơng thức: X I học = X học (thực) − học (min) học (max)− học (min) Trong đó: X học (thực) : Tỷ lệ học cấp giáo dục thực tế Xhọc (max) : Tỷ lệ học cấp giáo dục tối đa (100) học (min) : Tỷ lệ học cấp giáo dục tối thiểu (0) X X Với: học (thực) học = X khung tuổi Trong đó: Xđi học : Số người học cấp từ tiểu học đến đại học Xkhung tuổi : Dân số từ đến 24 tuổi Tuy nhiên, số thành phần có lần thay đổi cơng thức tính cho phù hợp với sở có số liệu thống kê quốc gia, quốc gia thống kê chưa phát triển Cụ thể, đầu năm 1990, số giáo dục tính theo cơng thức (Inăm học , Iđi học ) = (2/3) I + (1/3) I I giáo dục biết chữ năm học Trong đó: Ibiết chữ số biết chữ người lớn từ 15 tuổi trở lên (tỷ lệ % người lớn biết chữ); Inăm học số năm học bình quân X I năm học = học (thực) − học (min) (1) X học (max)− học (min) Trong đó: Xhọc (max) : năm học bình quân người cực đại (=15 năm); học (min) : năm học bình quân người cực tiểu (=2,5 năm); X học (thực) : năm học thực tế bình qn người Từ năm 1994, cơng thức tính số giáo dục thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế có thơng tin thống kê quốc gia, số năm học bình quân người dân tiêu thống kê mà việc xác định không đơn giản, nước phát triển chậm phát triển có trình độ thống kê cịn yếu Do HDRO (Human Development Report Office) thay tiêu số năm học bình quân (Inăm học) tiêu tỷ lệ học cấp giáo dục (Iđi học) Thời kỳ đầu nghiên cứu, tỷ lệ học tuổi (tỷ lệ người độ tuổi theo học cấp giáo dục dân số thuộc độ tuổi học cấp tương ứng theo quy định quốc gia) đề xuất sử dụng để tính số giáo dục Tuy nhiên, việc thống kê tỷ lệ học tuổi không đơn giản quốc gia có trình độ thống kê thấp, phải tách bạch người học ngồi độ tuổi quy định Do HDRO ấn định sử dụng tỷ lệ học chung (lấy tất người theo học cấp giáo dục, không xét đến độ tuổi, chia cho dân số thuộc độ tuổi học cấp tương ứng theo quy định quốc gia) để tính tốn Chỉ số giáo dục ➢ Từ năm 2010 đến Kể từ năm 2010, HDRO thay đổi số nội dung việc tính tốn số giáo dục Chỉ số giáo dục khơng tính tốn dựa vào tỷ lệ người lớn biết chữ tỷ lệ học cấp giáo dục, mà dựa vào số năm học bình quân dân số từ 25 tuổi trở lên số năm học hy vọng bình quân trẻ em độ tuổi học Bởi tỷ lệ người lớn biết chữ chưa phản ánh hết thực chất kiến thức dân số, có quốc gia đạt tỷ lệ người lớn biết chữ giống (ví dụ 95%), kiến thức nhau, quốc gia nhiều người có hội theo học nhiều năm, tích luỹ nhiều kiến thức, song quốc gia khác dừng lại việc xoá mù chữ mà người dân khơng có hội học nhiều Do vậy, việc chuyển sang sử dụng số năm học bình quân số năm học hy vọng bình quân cho tranh kiến thức rõ ràng hơn, dễ xếp hạng nước có trị số giống tỷ lệ người lớn biết chữ Bên canh đó, cơng thức tính Chỉ số giáo dục khơng theo bình qn số học gia quyền, mà theo bình quân nhân giản đơn Cụ thể: + Chỉ số năm học bình qn (Inăm học) tính theo công thức (1), trị số cực đại cực tiểu thay đổi Trị số cực tiểu 0, cịn trị số cực đại thay đổi hàng năm: HDR (Human Development Report) năm 2010 sử dụng 13,2 (số năm học bình quân lớn Mỹ so với quốc gia vùng lãnh thổ khác năm 2000) làm cực đại; HDR năm 2011 sử dụng 13,1 (số năm học bình qn lớn Cộng hồ Séc so với quốc gia vùng lãnh thổ khác năm 2005) làm cực đại + Chỉ số năm học hy vọng bình quân (Inăm học hy vọng) tính theo cơng thức (14) đây: X I năm học hy vọng = X Với: năm học hy vọng (thực) − năm học hy vọng(min) năm học hy vọng (max)− năm học hy vọng (min) Xnăm học hy vọng (max) : Năm học hy vọng bình quân cực đại; năm học hy vọng (min) : Năm học hy vọng bình quân cực tiểu (= 0); X năm học hy vọng (thực) : Năm học hy vọng bình quân thực tế HDR năm 2010 sử dụng 20,6 (số năm học hy vọng bình quân lớn Australia so với quốc gia vùng lãnh thổ khác năm 2002) làm cực đại; HDR năm 2011 sử dụng 18,0 (số năm học hy vọng bình quân lớn Viện Thống kê thuộc UNESCO ấn định năm 2011) làm cực đại 1/2 I = (Inăm học x Inăm học kì vọng) −0 giáo dục I học (max)−0 Với: Inăm học : Chỉ số năm học bình quân Inăm học kì vọng : Chỉ số năm học hy vọng bình quân Iđi học (max) : Chỉ số học cấp giáo dục cực đại Chỉ số học cấp giáo dục cực đại (Iđi học (max)) thay đổi hàng năm HDR năm 2010 sử dụng 0,951 (tỷ lệ học cấp giáo dục New Zealand lớn so với quốc gia vùng lãnh thổ khác vào năm 2010); HDR năm 2011 sử dụng 0,978 (tỷ lệ 10 học cấp giáo dục New Zealand lớn so với quốc gia vùng lãnh thổ khác vào năm 2011) 1.2 Chỉ số phát triển người (HDI) 1.2.1 Khái niệm - Khái niệm phát triển người sử dụng khái niệm Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme – UNDP) đề xướng Báo cáo phát triển người (Human Development Report – HDR), công bố lần năm 1990: "Của cải đích thực quốc gia người quốc gia Và mục đích phát triển để tạo môi trường thuận lợi cho phép người hưởng sống dài lâu, mạnh khỏe sáng tạo Chân lý đơn giản đầy sức mạnh hay bị người ta quên lúc theo đuổi cải vật chất tài chính" Trong Báo cáo phát triển người năm 2001 UNDP, khái niệm nhấn mạnh: “Phát triển người không tăng giảm thu nhập quốc dân, mà cịn tạo mơi trường người phát triển khả làm chủ sống sáng tạo, hữu ích, phù hợp với lợi ích nhu cầu họ Do vậy, phát triển có ý nghĩa mở rộng lựa chọn người để hướng tới sống mà họ coi trọng” Từ khái niệm phát triển người này, thời điểm năm 1990 đánh dấu bước ngoặt quan trọng trình khẳng định vai trị chủ thể – động lực – mục tiêu người phát triển Bước ngoặt chỗ trải qua q trình lịch sử lâu dài nhân loại, lần khái niệm phát triển người thức lượng hóa việc tính tốn cơng bố xếp hạng Chỉ số phát triển người – HDI cho quốc gia vùng lãnh thổ Bên cạnh đó, Báo cáo phát triển người toàn cầu UNDP công bố năm 1990, khái niệm phát triển người hội tụ nhà hoạch định sách, nhà thực thi sách nhà khoa học nhận thức đắn hơn, đồng thuận cao tầm quan trọng mục tiêu phát triển người phát triển kinh tế-xã hội Báo cáo phát triển người năm 1996 UNDP khẳng định “Phát triển người mục đích cuối cùng, tăng trưởng kinh tế phương tiện” 18 cấp cách tổ chức khóa học, huấn luyện đẻ giúp giáo viên năm chuyên môn cung cấp dịch vụ tốt cho học sinh ➢ Năm Thành tựu cấp Trung học sở 2011 Cả hai giới (%) Nữ (%) Nam (%) 2012 2013 2014 2015 2016 87.884 90.827 91.986 94.187 97.832 98.701 2017 2018 99.837 101.091 87.316 90.792 92.134 94.485 98.709 99.631 101.002 102.556 88.42 90.859 91.848 93.907 97.009 97.831 98.753 99.738 (Nguồn: World Bank) Bảng Tỷ lệ nhập học chung bậc Trung học sở 2011-2018 Qua bảng 5, tỷ lệ nhập học chung bậc THCS hai giới tăng theo năm từ 87.88% năm 2011 lên 101.09% năm 2018 tăng hẳn 13.21 điểm phần trăm, thành tựu lớn giáo dục tỷ lệ nhập học chung THCS từ năm 2011-2017 100% tỷ lệ tính người khơng có độ tuổi 11- 15 Con số cho biết tỷ lệ trẻ em đến tuổi học không đến trường Giống tiểu học, năm 2011 tỷ lệ nhập học nữ thấp nam, đến năm 2018 lại vượt tỷ lệ nam, thấy bất bình đẳng nam-nữ ngày người dân quan tâm có xu hướng giảm Theo thống kê World Bank, tỷ lệ chuyển đổi hiệu từ tiểu học sang trung học sở hai giới năm 2015 99.79% Trong 10000 người học hết đại học có 9979 người tiếp tục học lên trung học sở, 21 người bỏ học Con số cho ấn tượng so với năm trước đó, tăng 5.78 điểm so với năm 2014 (94.01%) 12.68 điểm so với năm 2013 (87.11%) Năm 2014 năm ấn tượng với tỷ lệ giáo viên giáo dục tiểu học trung học sở đào tạo đạt số 100% có 99.33% giáo viên có cấp đồng thời hai tỷ lệ giai đoạn 2015-2018 đạt ngưỡng 99% Năm 2018 tỷ lệ giáo viên trung học sở đào tạo 99.02% trước năm 2017 tỷ lệ giáo viên có cấp đào tạo 98.99% 19 ➢ Thành tựu cấp Trung học phổ thông Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 tiến hành vào tháng 4/2019, 10 năm qua, giáo dục phổ thơng có cải thiện rõ rệt việc tăng tỷ lệ học chung học tuổi Trong đó, bậc trung học phổ thơng có cải thiện rõ ràng Tỷ lệ học chung cấp trung học phổ thông (THPT) 72.3% Tỷ lệ học tuổi cấp 98.0%, 89.2% 68.3% Việt Nam có 8.3% trẻ em độ tuổi học phổ thông không đến trường, giảm 12.6 điểm phần trăm so với năm 1999 giảm 8.1 điểm phần trăm so với năm 2009 (năm 1999: 20.9%; năm 2009: 16.4%) Tỷ lệ trẻ em nhà trường khu vực nông thôn cao gần hai lần khu vực thành thị (9.5% so với 5.7%) Cấp học cao, tỷ lệ lớn: Cấp tiểu học, 100 em độ tuổi học cấp tiểu học có khoảng em khơng đến trường; số tương ứng cấp THCS gần em, cấp THPT 26 em Biểu đồ Tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thông 2007-2016 Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp chung nước từ năm 2011 đạt mức 90% Cụ thể theo Bộ Giáo dục Đào tạo công bố, tỷ lệ tốt nghiệp chung tồn quốc năm 2018 đạt 97.57%; đó, giáo dục THPT đạt 98.36%, giáo dục thường xuyên đạt 88.37%; năm 2017 97.42%, giáo dục THPT tốt nghiệp 98.3%, giáo dục thường xuyên tốt nghiệp 86.37% Năm 2016, tỷ lệ tốt nghiệp THPT chung toàn quốc đạt 92.93%; năm 2015 tỷ lệ đỗ tốt nghiệp giáo dục THPT đạt 93.42%, khối giáo dục thường xuyên đạt 70.08%, 20 bình quân chung 91.58% Sau dấu hiệu chững lại năm 2015 - năm gộp hai kỳ thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông kỳ thi tuyển sinh đại học cao đẳng - từ 99.09% năm 2014 giảm 7.51 điểm phần trăm, sau năm tỷ lệ tốt nghiệp lên lại 5.99 điểm Như vậy, 2018 năm tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao năm thực thi So với năm 2007 (năm GD&ĐT kiên thực không - kỳ thi đánh giá cho kết thực) năm 2018 tỷ lệ đỗ cao 30.44% Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp sau 10 năm có thay đổi lớn 2.2 Hạn chế Theo Báo cáo "Sự sẵn sàng cho sản xuất tương lai" Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) năm 2018, Việt Nam xếp thứ 68/100 chất lượng giáo dục toán khoa học, 63/100 tư phản biện dạy học, 75/100 chất lượng đào tạo đại học Bảng xếp hạng U.S News năm 2019 có 80 giáo dục quốc gia xếp hạng Theo đó, top 10 theo thứ tự từ 1-10 gồm có Anh, Mỹ, Canada, Đức, Pháp, Úc, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Nhật Bản, Hà Lan; khu vực Đông Nam Á: Singapore xếp thứ 20, Malaysia (44), Thái Lan (53), Philippines (55), Indonesia (56), Việt Nam (65/80) Với kết xếp hạng, đánh giá tổ chức có uy tín giới khẳng định vị trí xếp hạng giới hệ thống giáo dục Việt Nam cịn thấp 2.2.1 Chính sách Cơ chế sách chưa phù hợp với vùng miền chưa đủ mạnh; đầu tư cho giáo dục, đặc biệt đầu tư cho giáo dục vùng khó khăn cịn hạn hẹp, chưa phù hợp với điều kiện thực tế vùng miền; số sách khơng phù hợp thực tiễn Việc ban hành văn quy phạm pháp luật giáo dục vùng DTTS, MN, văn hướng dẫn, chậm so với quy định yêu cầu thực tiễn Một số sách ban hành có hiệu lực thời gian ngắn, chưa có tính dự báo dài hạn liên tục Có sách ban hành chậm, thiếu đồng bộ; số nội dung sách cịn bất cập; khơng thống quy định Luật Giáo dục với Nghị định, Thông tư hướng dẫn tổ chức thực Đặc biệt, kết thực số sách khơng đạt mục tiêu đề Đơn cử Chương trình mục tiêu giáo dục vùng núi, vùng DTTS, vùng khó khăn với trọng tâm 21 củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT) giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 21-9-2011 Thủ tướng Chính phủ chưa hồn thành tiến độ thời gian, kết thực mục tiêu đề án đạt tỉ lệ thấp, nhiều cơng trình chưa đầu tư đầu tư dang dở, buộc phải chuyển sang đầu tư, thực giai đoạn 2016-2020 2.2.2 Văn hoá đào tạo Văn hoá âm tính, dẫn đến giáo dục văn hố đối phó, tính kỷ luật Khi kiểm định chất lượng, dù biết kết thực tất trường qua hết Có trường học sinh gần bị lừa vào học thấy tệ Nhiều trường phải loay hoay xây dựng chương trình, thay xếp mơn học chung năm điều khiến sinh viên bỏ học hàng loạt chán nản, cuối cùng, có trường đối phó cách xếp môn học chung vào học kỳ cuối cùng, đẩy môn học hấp dẫn cho năm Với cơng nghệ số, vấn đề khơng cịn sách giáo khoa nữa; người Việt Nam học thuộc để trả cho thầy, học đối phó Nền giáo dục nước nhà xét cách toàn diện giáo dục theo tư xã hội truyền thống nên chất lượng giáo dục nói chung đào tạo nguồn nhân lực nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội phát triển ngày nhanh đa dạng 2.2.3 Chương trình đào tạo Hầu hết chương trình đào tạo nước ta giáo dục biên soạn, khơng mang tính quốc tế cấp cơng nhận giới Với giáo dục “kín” gây nhiều trở ngại q trình hội nhập tồn cầu Chất lượng chương trình giảng dạy chưa cải thiện hạn chế ban đầu, nặng lý thuyết tính ứng dụng thực tế, mang nặng tính nhồi nhét, không thu hút học sinh, sinh viên muốn theo học Học giỏi, thi thố cao, trường top dần trở thành mục tiêu cố gắng học sinh, sinh viên Việt Nam học giỏi nhắc lại lời người khác Theo thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo số lượng thí sinh đăng ký dự thi vào Đại học năm 2019 giảm mạnh, thấp nhiều so với 2018, 2017 nhiều năm trước Cụ thể, nước có 886.000 thí sinh đăng ký dự thi THPT quốc gia 2019, 22 đó, có 650.000 thí sinh xét tuyển Đại học, có 279.001 dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT, không thi Đại học (chiếm 27,8%) Con số năm 2018 25.7% 2017 25% 2.2.4 Thi cử bệnh thành tích Hàng năm, kỳ thi cử ln khiến học sinh “sống dở chết dở” áp lực từ gia đình lẫn nhà trường Quy trình thi cử nhiều bất cập dẫn đến tệ nạn quay cóp, gian lận, … để có “điểm ảo” Thế khơng dừng lại đó, xuất sắc, giỏi mà nhiều người không tiếc bỏ khoản tiền để mua điểm, nhiều chẳng giúp ích cho cơng việc họ Nổi bật gần kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 xuất hàng loạt sai phạm công tác chấm thi dẫn đến việc nâng điểm cho thí sinh quy mơ lớn nhiều địa phương Hà Giang, Sơn La Hịa Bình Tổng số thí sinh bị phát gian lận 222 thí sinh có thí sinh khơng đủ điều kiện tốt nghiệp Đáng ý hơn, số có nhiều thí sinh em người công tác ngành công an, giáo dục, thuế tỉnh 2.2.5 Giáo viên Có nhiều giáo viên tâm huyết với nghề nhà giáo mong muốn đem lại kiến thức truyền đạt cho học sinh Tuy nhiên, có giáo viên thiếu lực, chưa có nhiều thay đổi cách giảng dạy, chưa có phương pháp riêng, cách học dạy không giúp học sinh thấy thú vị, nhiều địa phương khó khăn cịn thiếu giáo viên Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Hoạt động kiểm tra đánh giá chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức 2.2.6 Cơ sở vật chất Trang thiết bị phục vụ dạy học thiếu, lạc hậu; tỷ lệ phòng học kiên cố thấp Nguyên nhân số lượng trường lớn, trải rộng khắp nước so với nhu cầu đầu tư 23 sở vật chất ngành Giáo dục khó khăn; số địa phương nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất trường, lớp hạn hẹp, đầu tư dàn trải, hiệu chưa cao; việc huy động nguồn lực khác hạn chế Nhiều trường vùng sâu, vùng xa có nhiều điểm lẻ, điều kiện học tập khó khăn; hoạt động dạy học giáo viên học sinh thường bị biệt lập, giáo viên học sinh có hội tham gia hoạt động chung nhà trường; khó khăn việc phân phối, sử dụng bảo quản thiết bị dạy học Nhiều trẻ em điều kiện gia đình khó khăn mà khơng học, phải làm kiếm tiền ni gia đình; đường tới trường xa xơi, vất vả Đây nguyên nhân tạo nên chênh lệch chất lượng dạy – học lớp trường, trường vùng với 2.2.7 Về phía người tiếp nhận giáo dục Đa số người nghèo có sống khó khăn, thiếu thốn, chưa thấy rõ lợi ích việc học nên chưa quan tâm nhiều đến việc học tập em Chi phí phải trả cho giáo dục vượt khả tài gia đình, nữa, trẻ em lứa tuổi học đặc biệt học sinh trung học lực lượng lao động nhiều gia đình nên phải bỏ học kiếm sống, đỡ đần gia đình Bên cạnh đó, hủ tục lạc hậu, số phận không nhỏ em độ tuổi 15-16 phải lập gia đình sớm, sinh 24 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ GIÁO DỤC TỪ ĐÓ NÂNG CAO CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG DÀI HẠN Như vậy, số giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến số phát triển người Vì thế, để nâng cao số phát triển người cần có biện pháp để nâng cao chất lượng số lượng giáo dục từ hướng tới phát triển bền vững quốc gia 3.1 Qui định bắt buộc phổ cập giáo dục nước Theo nghị định số 20/2014/NĐ-CP Chính phủ phổ cập giáo dục với mầm non, tiểu học trung học sở, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể đến cuối năm 2000, tất tỉnh/thành phố nước với 98,03% số quận/huyện; 98,53% số xã/phường cơng nhận đạt chuẩn quốc gia xóa mù chữ; 94% dân số độ tuổi 15-35 biết chữ Đây thực mốc son lớn lịch sử giáo dục nước nhà Đến năm 2018, tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15-60 97,65%, đạt mục tiêu Đề án xóa mù chữ (đến năm 2020 đạt 98%) Trong đó, số người biết chữ độ tuổi 15-35 chiếm tỷ lệ 97,92%; số người biết chữ độ tuổi từ 36-60 chiếm tỷ lệ 96,35% Tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ độ tuổi 15-60 93,44% 100% đơn vị cấp tỉnh, huyện 99,9% đơn vị cấp xã trì đạt chuẩn xóa mù chữ Bên cạnh thành tựu, cơng tác phổ cập giáo dục xóa mù chữ cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức, vùng dân tộc thiểu số, mạng lưới trường, lớp, điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đáp ứng yêu cầu phát triển quy mô nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt số trường chuyên biệt vùng dân tộc thiểu số (vẫn thiếu nhiều phòng học cho cháu mầm non, thiếu nhiều nhà bán trú, bếp ăn, cơng trình vệ sinh điều kiện sinh hoạt, học tập cho học sinh trường phổ thơng dân tộc bán trú…), tình trạng điểm lẻ, lớp ghép, lớp chồi… chiếm tỷ lệ cao xã, huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Một số tỉnh có tỉ lệ biết chữ thấp Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La… với tỷ lệ biết chữ tương đối thấp 25 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 81,0 73,3 72,4 73,0 74,9 75,8 73,9 72,4 Cao Bằng 84,9 85,0 86,5 81,5 85,5 84,9 85,5 85,6 Lào Cai 78,4 80,4 80,7 78,5 83,3 85,5 82,2 81,9 Điện Biên 65,0 70,8 71,4 70,2 75,1 74,8 76,1 75,4 Sơn La 74,9 75,5 75,8 77,7 77,1 76,6 77,5 Hà Giang 78,3 Nguồn Tổng cục Thống Kê Bảng 6.Tỷ lệ người biết chữ (độ tuổi 15) số tỉnh vùng cao Vì vậy, giải pháp cần đề tăng cường tuyên truyền lập qui định bắt buộc phổ cập giáo dục tất khu vực nước với nhà nước cần có sách hỗ trợ địa phương nghèo, gia đình hồn cảnh khó khăn để em có hội học nâng cao tỷ lệ giáo dục cấp 3.2 Nâng cao chất lượng giảng dạy Phát triển đội ngũ giáo viên vấn đề chiến lược quốc gia đội ngũ giáo viên mang yếu tố hàng đầu định chất lượng giáo dục Nâng cao chất lượng giáo viên xem khâu đột phá, trọng tâm cơng đổi tồn diện giáo dục Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy giáo viên nước ta chưa thực tốt, nhiều giáo viên chạy theo thành tích thay chất lượng Vì thế, cần phải có biện pháp phát triển lực giáo viên để đạt mục tiêu giáo dục đề - Chỉ đạo, quán triệt thực nghiêm túc thị, nghị trung ương địa phương GD&ĐT, đạo đức nhà giáo, nâng cao tinh thần, trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu nâng cao chất lượng giáo dục - Tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên cán quản lý sở giáo dục Thành lập Hội đồng môn cấp THPT với thành viên cán quản lý chuyên môn giáo viên cốt cán đơn vị, thực nhiệm vụ tư vấn hỗ trợ trường công tác chuyên môn, nghiệp vụ Tăng cường 26 công tác kiểm tra chuyên môn sở giáo dục để có giải pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời tồn đơn vị - Tổ chức khảo sát, đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên bậc phổ thông (năm 2016 giáo viên THCS, THPT; năm 2017 giáo viên Tiểu học) Căn vào kết khảo sát, Sở GD&ĐT ban hành văn đạo đơn vị tăng cường bồi dưỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, đạo giáo viên tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Chỉ đạo đơn vị xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với tình hình thực tế đơn vị; đạo giáo viên rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thông hành theo hướng tinh giản, tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới; thực thường xuyên, hiệu phương pháp, hình thức tổ chức kỹ thuật dạy học tích cực; đổi phương pháp đánh giá học sinh - Chỉ đạo thực tốt hoạt động chuyên môn nhà trường sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, sử dụng trang mạng “truonghocketnoi” để trao đổi chuyên môn; thực nghiêm túc có chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề; tổ chức dự rút kinh nghiệm dạy, - Chỉ đạo thực tốt công tác ôn thi THPT quốc gia cho học sinh lớp 12; rà soát, bổ sung biên soạn tài liệu tổ chức tập huấn cho giáo viên tham gia ôn thi THPT quốc gia Tổ chức kiểm tra học kỳ lớp THCS, lớp 12 THPT theo đề chung Sở GD&ĐT, qua đánh giá mặt chung học sinh toàn tỉnh để điều chỉnh trình dạy học giáo viên nhà trường - Đổi phương thức tuyển dụng, bố trí đội ngũ cán bộ, giáo viên nhằm đảm bảo khách quan, công bằng, đánh giá thực chất người dự tuyển, thu hút người có lực, trình độ cao Tổ chức khảo sát chuyên môn giáo viên xét điều động thuyên chuyển công tác trường THPT Chuyên năm học 2017-2018, đảm bảo khách quan, công bằng, quy định; tiếp tục đổi công tác đánh giá, phân loại cán quản lý, giáo viên, nhân viên theo hướng lấy chất lượng, hiệu công việc làm thước đo chính, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị thực đánh giá năm 27 - Quan tâm đạo thực kịp thời chế độ sách nhà giáo cán quản lý sở giáo dục; triển khai thực tốt công tác thi đua, khen thưởng nhằm kịp thời động viên khuyến khích nhà giáo cán quản lý giáo dục vượt khó vươn lên, khơng ngừng đổi sáng tạo hồn thành tốt nhiệm vụ giao 3.3 Nâng cao chất lượng sở vật chất, trang thiết bị dạy học Bên cạnh chất lượng giảng dạy giáo viên trang thiết bị dạy học yếu tố định đến chất lượng giáo dục nhà trường, nhiên khơng phải trường đáp ứng đủ phịng học, trang thiết bị cần thiết cho học sinh, sinh viên đặc biệt vùng cao, điều kiện kinh tế khó khăn khơng có khả mua sắm trang thiết bị dạy học Về sở vật chất, nước có 567.012 phịng học, số phịng học kiên cố khoảng 424.757 phòng, tỷ lệ kiên cố khoảng 75% Trong đó, mầm non 64,9%; tiểu học 72,2%; THCS 83,4%; THPT 93,9% Riêng vùng miền núi phía Bắc, vùng Tây nguyên, Tây Nam bộ, tỷ lệ phòng học kiên cố hóa cịn thấp Cá biệt, vùng Tây ngun, tỷ lệ phịng học kiên cố hóa bậc mầm non đạt 45% Về trang thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tối thiểu nhiều nơi thiếu thốn, không đáp ứng yêu cầu Cả khu vực khó khăn vùng miền núi phía Bắc, Tây nguyên Tây Nam bộ, thiết bị dạy học tối thiểu chưa đáp ứng 50% nhu cầu thiết bị dạy học tối thiểu nhiều nơi thiếu thốn, không đáp ứng yêu cầu Cả khu vực khó khăn vùng miền núi phía Bắc, Tây nguyên Tây Nam bộ, thiết bị dạy học tối thiểu chưa đáp ứng 50% nhu cầu Trước thực tế trên, nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư vào sở vật chất trang thiết bị dạy học Đảm bảo đủ số lượng phòng học cho cấp, bổ sung danh mục thiết bị dạy học theo lộ trình thực chương trình nguyên tắc kế thừa thiết bị có, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phần mềm thay thiết bị chứng minh, phù hợp với xu hướng phát triển khoa học cơng nghệ Phải trang bị đủ phịng trang thiết bị cho mơn có thực hành âm nhạc, mĩ thuật, tin học, sinh học, hóa học, … 28 3.4 Phân bổ đầu tư cho giáo dục cách hợp lí Tỷ lệ chi ngân sách cho giáo dục Việt Nam tương đối cao, chiếm 20% ngân sách, tương đương 5% GDP nhiên phân cấu chi ngân sách cho giáo dục nhiều bất cập, chế giám sát lỏng lẻo - Phân bổ ngân sách cho giáo dục chưa hợp lí: Ngân sách dành cho GD&ĐT phân cấp mạnh theo chiều dọc cho địa phương theo chiều ngang cho Bộ, ngành Hiện nay, tổng chi NSNN cho giáo dục ngân sách địa phương trực tiếp quản lý, sử dụng chiếm tỷ trọng khoảng 89%, ngân sách Bộ, ngành, T.Ư quản lý, sử dụng 11% Thêm vào đó, việc chi ngân sách cấp bậc khác nhau: chi cho giáo dục mầm non giáo dục phổ thông chiếm xấp xỉ 70% tổng chi, chi cho đào tạo đại học 12%, giáo dục nghề nghiệp xấp xỉ 10% Tỷ lệ ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo khối đại học, dạy nghề - Thiếu chế giám sát hiệu quả: Trên thực tế, chế phân bổ ngân sách cho GD&ĐT phân cấp mạnh mẽ, song thiếu chế quản lý hữu hiệu, dẫn đến hiệu sử dụng nguồn lực chưa hiệu Thực tế qua cơng tác kiểm tốn thời gian qua cho thấy, tình trạng điều chuyển vốn từ chương trình mục tiêu giáo dục, chương trình kiên cố hóa trường lớp sang chi cho chương trình khác, tức sử dụng vốn khơng mục đích diễn tương đối phổ biến Đặc biệt, nguồn vốn cân đối từ ngân sách địa phương dành cho GD&ĐT thực không thống địa phương Từ bất cập trên, phủ cần phải tái phân bổ lại ngân sách đầu tư cho giáo dục, xác định rõ vai trò GD&ĐT việc tham gia vào trình xây dựng ngân sách định kỳ, quản lý sử dụng ngân sách dành cho giáo dục cấp trung ương địa phương, đảm bảo đầu tư công bằng, hợp lí cho cấp Đặc biệt, cần ý xây dựng chế giám sát hữu hiệu nguồn chi cho GD&ĐT 29 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu phân tích thực trạng, nguyên nhân thay đổi xu phát triển số giáo dục song song với số phát triển người (HDI) chúng em đề biện pháp để góp phần nâng cao số giáo dục từ giúp nâng cao số phát triển người Nước ta nhiều hạn chế mặt giáo dục chế sách chưa phù hợp, văn hóa giáo dục cổ hủ lạc hậu làm cho giáo dục nước nhà bị chì trệ, chương trình đào tạo mang nặng tính lí thuyết, bệnh thành tích thi cử, sở vật chất nghèo nàn, học sinh học thụ động Bên cạnh đó, phải cơng nhận Việt Nam nước đầu tư nhiều giáo dục việc phân bổ đầu tư cho giáo dục lại khơng hợp lí làm cho ngân sách hao hụt kết đem lại không tương xứng Nhà nước cần xem xét lại đưa biện pháp đắn để nâng cao số giáo dục Quan trọng người cần phải ý thức xây dựng giáo dục nước nhà thành giáo dục tiên tiến phát triển toàn diện người chuyện riêng cá nhân mà toàn xã hội Nhận thức ý nghĩa đó, nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài Hy vọng đóng góp vài ý kiến quan điểm cho phát triển giáo dục nước nhà nói riêng phát triển người nói chung 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc - United Nations Development Programme Ngân hàng Thế giới - World Bank Tỷ lệ người biết chữ phân theo vùng miền – Tổng cục thống kê Phương pháp quy trình tính số phát triển người cấp quốc gia, cấp tỉnh, thành phố Việt Nam năm 2012, Tổng cục thống kê viện khoa học thống kê Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB đại học kinh tế Quốc dân UNDP, Báo cáo phát triển người năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 “Tóm lược Lịch sử phát triển Giáo dục Đào tạo Việt Nam”, Bộ giáo dục đào tạo “Tổng quan báo cáo phát triển người 2010”, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) “Human Development Index (HDI)”, HDR (Human Development Report)-2019 10 Nguyễn Lê Hà Phương (2018).” Vai trò giáo dục xã hội việt nam bối cảnh nay”, Tri thức cộng đồng 11 Đức Trí (2019) “Tỷ lệ nữ giới độ tuổi học phổ thông học - cao nam giới”, Giáo dục & Thời đại https://giaoducthoidai.vn/thoi-su/ty-le-nu-gioi-trong-do-tuoi-hoc-pho-thongdang-di-hoc-cao-hon-nam-gioi-4018193-v.html 12 Bích Loan (2018) “Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số học THPT đạt 41%”, VOV https://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/ty-le-hoc-sinh-dan-toc-thieu-so-di-hoc-thpt-chi-dathon-41-829328.vov#ref-https://www.google.com/ 13 TS Trần Văn Hùng (2019) “Giáo dục Việt Nam đứng thứ giới?”, Giáo dục Việt Nam 31 https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/giao-duc-viet-nam-dung-thu-may-thegioi-post198079.gd 14 Sơn Quang Huyến (2019) “Giáo dục Việt Nam đứng thứ 10 giới, tin điều đó”, Giáo dục Việt Nam https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/giao-duc-viet-nam-dung-thu-10-the-gioi-toitin-dieu-do-post197984.gd 15 Thanh Xuân (2019) “Nhiều thành tựu cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục”, Nhân Dân https://www.nhandan.com.vn/giaoduc/item/39136302-nhieu-thanh-tuu-trong-congtac-xoa-mu-chu-va-pho-cap-giao-duc.html 16 Mỹ Anh (2019) “Giáo dục thường xuyên không đánh đổi chất lượng lấy số lượng”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn/khoa-giao/giao-duc-thuong-xuyen-khong-danh-doichat-luong-lay-so-luong-530515.html 17 Thơng cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019, Tổng cục Thống kê https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=19440 18 Nguyễn Lộc (2019) “Bất cập quản lý, giám sát làm giảm hiệu đầu tư cho giáo dục”, báo Kiểm toán nhà nước http://www.m.baokiemtoannhanuoc.vn/ban-doc-quan-tam/bat-cap-trong-quan-lygiam-sat-lam-giam-hieu-qua-dau-tu-cho-giao-duc-141010 19 Nguyễn Hữu Dũng (2017) “Thành công thách thức thực sách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ”, tạp chí Mặt trận http://tapchimattran.vn/nghien-cuu/thanh-cong-va-thach-thuc-trong-thuc-hien-chinhsach-pho-cap-giao-duc-xoa-mu-chu-10592.html 32 20 Tuấn Tú (2011) “Quy trình tính số giáo dục HDI”, viện khoa học Thống kê http://vienthongke.vn/attachments/article/128/Chisogiaoduc.pdf?fbclid=IwAR3wua UfXfFwKWFofsMVFIjhBHHaIy4R_3a8dFXWHb4cOsAGw0Je14F8AfE 21 GS Peter Gray – Free to Learn (2016) “Tóm tắt lịch sử giáo dục”, Unschool Việt Nam http://unschool.vn/tom-tat-lich-su-giao-duc.html ... ? ?Thực trạng số giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011 – 2018 giải pháp nhằm nâng cao số giáo dục Việt Nam? ?? *Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở liệu từ tổ chức có uy tín, thành tựu hạn chế giáo dục Việt Nam. .. Nam giai đoạn 2011 – 2018 Từ đề giải pháp nhằm cải thiện giáo dục số giáo dục Việt Nam, đồng thời nâng cao số phát triển người Việt Nam dài hạn 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Chỉ số giáo dục. .. hạn chế, tồn vấn đề phát triển giáo dục Việt Nam thời gian qua, đặc biệt giai đoạn 2011 – 2018 gần đây, từ nhằm nâng cao số giáo dục góp phần làm tăng số HDI Việt Nam dài hạn, nhóm em tiến hành