Nâng cao khả năng thích ứng cho trẻ tự kỉ trong lớp mầm non hòa nhập

6 35 0
Nâng cao khả năng thích ứng cho trẻ tự kỉ trong lớp mầm non hòa nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu để tìm ra những phương thức tác động giúp trẻ dễ dàng có được sự thích ứng trong lớp học là vô cùng cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số 471 (Kì - 2/2020), tr 18-23 NÂNG CAO KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CHO TRẺ TỰ KỈ TRONG LỚP MẦM NON HÒA NHẬP Nguyễn Thị Hồng Vân - Đinh Quang Kiều Trường Đại học Hùng Vương Ngày nhận bài: 15/11/2019; ngày chỉnh sửa: 20/12/2019; ngày duyệt đăng: 25/01/2020 Abstract: The article presents some theoretical issues about autism, autistic children, some manifestations of autistic children, inclusive education, improving adaptive capacity for autistic children Since then, a number of measures to improve the adaptive capacity for autistic children in inclusive preschool class will be proposed Keywords: Adaptation, autistic children, integration Tự kỉ coi rối loạn phát triển não có ảnh hưởng đến giao tiếp thiết lập mối quan hệ xã hội cá nhân Theo Wing (1996) có nhiều ý kiến chưa thống định nghĩa “tự kỉ” mối quan hệ với khuyết tật thời thơ ấu trẻ, bao gồm tất khó khăn học tập ngơn ngữ [1; tr 28] Đến nay, khái niệm chấp nhận phổ biến khái niệm Liên Hiệp Quốc đưa năm 2008: Tự kỉ dạng khuyết tật tồn suốt đời, thường xuất năm đầu đời “Tự kỉ rối loạn thần kinh gây ảnh hưởng đến chức hoạt động não Tự kỉ xuất cá nhân nào, khơng phân biệt giới tính, chủng tộc điều kiện KT-XH Đặc điểm trẻ khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ, có hành vi sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại” [1; tr 29] - Nguyên nhân gây tự kỉ: Theo Nguyễn Thị Hoàng Yến, nay, nhà khoa học chưa tìm nguyên nhân xác gây tự kỉ [2; tr 23] Tuy nhiên, qua nghiên cứu làm việc với trẻ, nhà khoa học cho rằng, có hai nhóm nguyên nhân chính: + Nhóm ngun nhân sinh học, bao gồm: Ngun nhân có liên quan đến bất thường gen; Nguyên nhân có liên quan đến bất thường não; Nguyên nhân liên quan đến việc tiêm vacxin; Nguyên nhân có liên quan đến tuổi bố mẹ + Nhóm ngun nhân có liên quan đến mơi trường xã hội: Những nhà nghiên cứu theo nhóm nguyên nhân trọng nhiều đến tác động yếu tố mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội dẫn đến việc trẻ mắc tự kỉ Hiện nay, theo chẩn đoán nhiều bác sĩ nhà tâm lí q trình tiếp xúc với TTK, việc cho trẻ xem tivi nhiều ngày ảnh hưởng nguyên nhân gây nên rối loạn tự kỉ trẻ… Mặc dù tồn quan điểm nêu Mở đầu Trong lớp học trẻ mầm non, trẻ có đặc điểm phát triển khác nhau, song trẻ có nhu cầu chăm sóc, vui chơi mơi trường an tồn, thân thiện đối xử bình đẳng Chung sống học tập trường lớp mẫu giáo trẻ học hay với trẻ có nhu cầu đặc biệt địi hỏi phải có chăm sóc, tác động phù hợp chuyên nghiệp cô giáo mầm non để giúp trẻ thích nghi với chế độ sinh hoạt lớp hòa nhập với mối quan hệ xã hội sau Giai đoạn mầm non coi “giai đoạn vàng” để phát hiện, can thiệp giúp trẻ có nhu cầu đặc biệt vượt qua khó khăn phát triển bất thường thể chất tâm lí… Một trường hợp cần giáo dục đặc biệt, trẻ mắc chứng tự kỉ Tự kỉ dạng khuyết tật phát triển phức tạp, đặc trưng ba khiếm khuyết: giao tiếp; tương tác xã hội có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại Các mức độ biểu trẻ tự kỉ (TTK) có khác nhau, lứa tuổi khác đứa trẻ lại khác Khó khăn thích nghi với hoạt động môi trường lớp mẫu giáo Làm để chăm sóc TTK tốt hơn, làm cách để TTK dần quen với hoạt động lớp; tham gia giao tiếp gần gũi với bạn bè bình thường trang lứa; hịa nhập với mơi trường xã hội sau trẻ nào? Đó trăn trở cha mẹ trẻ giáo viên (GV) dạy mầm non hịa nhập nói chung Riêng GV, việc nghiên cứu để tìm phương thức tác động giúp trẻ dễ dàng có thích ứng lớp học vô cần thiết Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề lí luận 2.1.1 Trẻ tự kỉ 18 Email: hvanmn@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số 471 (Kì - 2/2020), tr 18-23 nguyên nhân gây tự kỉ cần phải khẳng định rằng, nhóm nguyên nhân gây tự kỉ có sở bị bác bỏ nhiều cơng trình nghiên cứu - Biểu TTK: Chẩn đốn tự kỉ cơng việc vơ khó khăn dễ nhầm lẫn TTK khác lại có biểu triệu chứng hoàn toàn khác Ngoài ra, biểu chứng tự kỉ lại trùng lặp với rối loạn khác tăng động giảm tập trung, rối loạn ngôn ngữ… Thêm vào đó, tiêu chí đánh giá chẩn đoán tự kỉ thay đổi theo thời gian khác theo hệ thống phân loại khác [2; tr 49] Các biểu để chẩn đốn tự kỉ: + Suy giảm kĩ giao tiếp với người khác (giao tiếp mắt, chia sẻ cảm xúc, chơi với người khác, bạn bè); + Suy giảm ngôn ngữ giao tiếp (chậm phát triển, giao tiếp không lời, hội thoại); + Hành vi lặp lại mối quan tâm bị hạn chế (các kiểu vận động lặp lặp lại, thu hẹp mối quan tâm bất thường, quan tâm đến phận đồ vật, vấn đề cảm giác) Một số dấu hiệu sớm tự kỉ: Thiếu nhìn tập trung thích hợp; Thiếu biểu ấm áp, vui vẻ; Thiếu chia sẻ quan tâm hay vui thích; Thiếu phản ứng với tên gọi; Thiếu biểu cử chỉ, điệu bộ; Thiếu phối hợp giao tiếp không lời; Những chuyển động lặp lặp lại với đồ vật; Những chuyển động lặp lại hay điệu thể, cánh tay, bàn tay ngón tay Để chẩn đốn TTK, cần phải qua khám sàng lọc Cần sàng lọc nhiều giai đoạn khác sớm tốt Phát sớm TTK TTK phát trước tuổi; sớm 6-18 tháng TTK phát sớm có nhiều hội (30%) trở thành người bình thường hịa nhập xã hội Chính vậy, sàng lọc phát sớm TTK vấn đề cấp thiết thực tiễn, mở hội cho trẻ mắc rối loạn phổ tự kỉ phục hồi chức hòa nhập xã hội [2; tr 42] 2.1.2 Giáo dục hòa nhập Theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 25/5/2006 Bộ GD-ĐT, giáo dục hịa nhập phương thức giáo dục trẻ em khuyết tật học với trẻ em bình thường, nơi em sinh sống Tuy nhiên, khái niệm hòa nhập mở rộng hiểu “hỗ trợ trẻ em, có trẻ khuyết tật, có hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với hỗ trợ cần thiết lớp học, phù hợp trường học nơi trẻ sinh sống, nhằm chuẩn bị để em trở thành thành viên đầy đủ xã hội” [1; tr 40] Giáo dục hòa nhập dựa quan điểm xã hội nhìn nhận, đánh giá trẻ khuyết tật Quan điểm cho 19 rằng, nguyên nhân gây khuyết tật không khiếm khuyết thân cá thể mà hạn chế hệ thống hỗ trợ xã hội Chẳng hạn, trẻ khuyết tật vận động liệt khả khơng có phương tiện lại, khơng tham gia vào hoạt động xã hội trở thành tàn phế khơng chắm sóc giúp đỡ Nhưng trẻ đó, hỗ trợ, có phương tiện lại xã hội có sở vật chất thích ứng, khơng tạo khó khăn (như có đường lên xuống dễ dàng cho xe đẩy) tham gia vào hoạt động, trẻ bình đẳng có hội phát triển trẻ khác [1] Giáo dục hịa nhập dựa quan điểm tích cực, đánh giá trẻ khuyết tật em nhìn nhận trẻ em khác Theo quan điểm trẻ khuyết tật có lực định Các em làm tốt việc phù hợp với lực nhu cầu Trong giai đoạn giáo dục này, gia đình, xã hội cộng đồng cần tạo hợp tác hòa nhập với em hoạt động Vì thế, em phải học trường học gần nhà - nơi em sinh lớn lên “Các em phải gần gũi với gia đình, ln sưởi ấm tình u cha, mẹ, anh, chị cộng đồng đùm bọc giúp đỡ Trẻ khuyết tật học chương trình, lớp, trường với trẻ bình thường trẻ khác, trẻ khuyết tật trung tâm trình giáo dục Các em tham gia đầy đủ bình đẳng hoạt động, nhà trường cộng đồng để thực lí tưởng: Trường học cho trẻ em, xã hội cho người Chính lí tưởng tạo cho trẻ khuyết tật niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vươn lên để đạt đến mức điểm cao mà lực cho phép” [3; tr 6] Đây mục tiêu giáo dục hịa nhập Có thể khẳng định rằng, “Giáo dục hịa nhập tiến hành với tiền theo nhà trường tốt người nhà trường thu nhận trẻ em cộng đồng GV tốt họ có trách nhiệm với trẻ em Đảm đương trách nhiệm này, GV trở nên tích cực hơn, sáng tạo hiểu nhu cầu trẻ” [4; tr 18] 2.1.3 Nâng cao khả thích ứng cho trẻ tự kỉ Theo Từ điển Tâm lí học, “Thích ứng phản ứng thể với thay đổi mơi trường” [5] Theo chúng tơi, “thích ứng” q trình chủ thể tích cực, chủ động thay đổi nhận thức, thái độ, hành động nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động để hoạt động có kết quả, thích ứng thể qua nhận thức, thái độ, hành động họ Từ khái niệm trên, hiểu: Khả thích ứng TTK lớp mầm non hịa nhập q trình biến VJE Tạp chí Giáo dục, Số 471 (Kì - 2/2020), tr 18-23 đổi tâm lí, thói quen, hành vi TTK chăm sóc nhà cho phù hợp với đối tượng, phương tiện, điều kiện hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt hàng ngày trường/ lớp mầm non, biểu mặt nhận thức, cảm xúc hành vi, nhằm giúp TTK dễ dàng hòa nhập với hoạt động trường lớp mầm non Nâng cao khả thích ứng cho TTK lớp học mầm non hòa nhập việc thiết kế, xếp, triển khai hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ lớp mầm non cho TTK tiếp cận quen dần với chế độ sinh hoạt hoạt động lớp mầm non, tâm lí sợ hãi, rụt rè hay lo lắng mà sẵn sàng chấp nhận, thích nghi, vui vẻ thực hoạt động giống trẻ bình thường khác lớp Trên sở đó, GV mầm non tổ chức hoạt động tác động vào TTK nhằm thay đổi theo hướng tích cực… giúp TTK phát triển học tập thuận lợi tâm huyết với nghề Có vậy, trẻ khuyết tật/tự kỉ cha mẹ trẻ yên tâm gửi gắm em Giai đoạn đầu TTK nhận vào lớp, để thích nghi với mơi trường nhà trường/xã hội, trẻ gặp nhiêu khó khăn GV cầu nối, người quan trọng giai đoạn giúp trẻ thích ứng với mơi trường giáo dục mầm non - Nhận thức phụ huynh: Hơn hết, cha mẹ người đồng hành với q trình hịa nhập Sự u thương vơ bờ bến cha mẹ đứa trẻ mắc tự kỉ khiến cho họ làm điều để tốt cho Song, cần phải có nhận thức đầy đủ rắc rối phải trải qua, đặc biệt ngày cho trẻ học hịa nhập Sự thích ứng TTK rời vịng tay gia đình/cha mẹ để đến với bạn trang lứa, với “xã hội đầu tiên” con, phụ thuộc nhiều vào nhận thức phụ huynh, phụ huynh TTK phụ huynh trẻ bình thường lớp mầm non Quan trọng cha mẹ trẻ cần phát sớm cho trẻ học sớm tốt, chuẩn bị tốt mặt tâm cho trẻ tham gia vào chương trình giáo dục 2.2 Một số biện pháp nâng cao khả thích ứng cho trẻ tự kỉ lớp mầm non hòa nhập 2.2.1 Đáp ứng điều kiện cần thiết tổ chức giáo dục hịa nhập Vì trường hợp khuyết tật nói chung rối loạn tự kỉ nói riêng trẻ có nhiều mức độ khác nhau, thân TTK có biểu phức tạp khác trẻ, độ tuổi, nên điều kiện giúp trẻ thích ứng cần phải tính đến đặc điểm tình hình nhà trường địa phương Cần phải ý đến yếu tố tối thiểu sau: - Phẩm chất lực GV: Việc quản lí phát triển nguồn nhân lực giáo dục hòa nhập Đảng nhà nước quan tâm, song GV chuyên biệt GV dạy hòa nhập thực chưa đáp ứng nhu cầu ngành xã hội Ngoài yêu cầu trình độ “Thiết kế tiến hành học hịa nhập cho trẻ có hồn cảnh đặc biệt coi lực quan trọng GV dạy hòa nhập” [4; tr 64] Trong số trẻ có hồn cảnh khó khăn chăm sóc tổ chức hoạt động dạy học cho TTK thường khó khăn nhiều so với trẻ có hai khuyết tật khác GV chuyên gia có vai trị quan trọng q trình chăm sóc, can thiệp, giáo dục TTK Bởi GV người hiểu chi tiết nhu cầu hàng ngày trẻ Tại lớp học mầm non hịa nhập, trước hết, GV phải có trình độ sư phạm mầm non, hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lí phát triển trẻ độ tuổi chương trình giáo dục, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ bình thường - sở nhận đặc điểm nhu cầu khác biệt TTK Bên cạnh đó, để hịa nhập có hiệu quả, thân GV phải có phẩm chất tốt, người thương yêu trẻ tất lòng “người mẹ” Nghiên cứu TTK can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật, tác giả cho rằng, yếu tố gia đình phối hợp gia đình với chuyên gia, với GV dạy hòa nhập điều kiện thiếu trường hợp TTK [2], [6] “Nếu khơng có giao tiếp nỗ lực cộng tác gặp khó khăn khơng muốn nói khơng thể thực được” [2; tr 175] - Cơ sở vật chất: Để đạt chuẩn chất lượng đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non, trường, lớp mầm non cần có vật chất tối thiểu phục vụ nhu cầu sinh hoạt, để chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên, có trẻ có nhu cầu đặc biệt học hịa nhập nhà trường/lớp mầm non cần xác định đối tượng học hòa nhập dựa đặc điểm khuyết tật trẻ Với TTK, dù lớp học mầm non bình thường có TTK mức độ nhẹ cần xếp đồ dùng đồ chơi (mơi trường vật chất) đảm bảo an tồn, tránh đồ vật kích thích hành vi hãn trẻ Một số TTK khó khăn giao tiếp lời nói cần bổ sung tranh ảnh, biểu tượng hỗ trợ giao tiếp; số trẻ có hành vi phải sử dụng thuốc chế độ dinh dưỡng đặc biệt cần có thuốc đồ hỗ trợ cho phản ứng trẻ liên quan đến thuốc dinh dưỡng Những thói quen hàng ngày trẻ nhà cần tính đến để đáp ứng nhu cầu trẻ, giúp cho việc nâng cao khả thích ứng trẻ giai đoạn đầu đến lớp 20 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 471 (Kì - 2/2020), tr 18-23 2.2.2 Tập trung vào đặc điểm khả trẻ - Coi trọng việc làm mẫu, ý đến hành vi trẻ: Đó việc sử dụng lời nói mẫu, thao tác, hành động mẫu, video làm mẫu giúp TTK nhận biết hành vi phù hợp thân người khác; nắm kĩ riêng lẻ kết hợp với thực hành động TTK thường có hành vi kì quặc lời nói nhiều vơ nghĩa, khơng phù hợp với hồn cảnh Thời gian đầu trẻ đến lớp cần phải quan sát mơi trường, nghe ngóng, hiểu biết thơng tin từ GV bạn bình thường khác Khi trẻ không tập trung, biểu rụt rè hay chống đối, trẻ không chịu vào lớp nghe lời giáo, khơng chịu hợp tác việc thực chế độ sinh hoạt hàng ngày, gây khơng khó khăn cho GV tổ chức hoạt động chăm sóc trẻ lớp Nếu lời nói hành vi TTK không đúng, GV thiết phải nghiêm túc phản đổi cách lắc đầu, xua tay, nét mặt dứt khoát; đồng thời sử dụng từ ngữ, câu nói ngắn gọn để hiệu cho trẻ bắt chước, lặp lại Những hành động mẫu cô nên đưa thời điểm, gắn kết với lời nói, tập cho trẻ làm theo thao tác Mọi lúc nơi, cô giáo quan sát trẻ, cố gắng nhận dấu hiệu khác thường/ bất thường TTK so với trẻ bình thường, để nắm nhu cầu đặc điểm riêng TTK Từ đó, đối chiếu với hồn cảnh trẻ, điều kiện lớp, chọn thời điểm thích hợp để giao tiếp dạy trẻ bắt chước mẫu câu hành vi mẫu - kết hợp với lời nói - GV nói ngắn, phát âm chậm, khuyến khích động viên trẻ hợp tác Làm mẫu phải rõ ràng (không rối, không phức tạp), mẫu phải phù hợp với nội dung cần truyền tải đến trẻ, phải tính đến ngữ cảnh thực nhu cầu, hứng thú TTK thời điểm có hiệu - Tích cực sử dụng hình ảnh: Phần lớn TTK có khả ghi nhớ hình ảnh tốt, sử dụng hình ảnh để hỗ trợ việc học giao tiếp trẻ việc làm cần thiết Trong giai đoạn cần thích ứng với mơi trường lớp mầm non, hình ảnh yếu tố tin cậy, giúp trẻ thuận lợi việc biểu lộ cảm xúc, nhu cầu hiểu đề nghị người khác Các mẫu hình ảnh đa dạng giúp trẻ điều chỉnh hành vi bất thường tự tin giao tiếp Trong điều kiện cần thiết lớp học có TTK học hịa nhập, việc trang bị tranh, ảnh đồ vật gần gũi thiếu lớp mầm non GV bố trí, xếp tranh ảnh hay bày đặt đồ dùng đồ chơi vị trí cố định lưu động - thuận tiện cho việc quan sát, theo dõi TTK Chú ý cài đặt tranh dựa kế hoạch can thiệp cá nhân dành cho trẻ, đảm bảo mặt nội dung thẩm mĩ, di chuyển mắt độ an toàn trẻ nhỏ 21 Tranh ảnh có nhiều loại kích cỡ khác nhau, sử dụng loại tranh treo tường nên dùng họa lớn, góc hoạt động hay phịng đón trẻ, phịng vệ sinh có tranh (bằng tờ A4) giúp trẻ lớp làm quen với môi trường xung quanh; ngồi thẻ tranh lơ tơ phân loại theo nhóm xếp vị trí quy định Thẻ tranh thường có tính hình tượng, hình thức thể nội dung mà chúng tượng trưng từ nói viết hình thức khơng thể nội dung mà tượng trưng Giữa đồ vật (hoặc hành động) tranh đồ vật (hoặc hành động) có mối quan hệ với rõ ràng Đối với nhiều đồ vật hành động đơn giản, tranh dường dễ hiểu có tính giao tiếp nhiều Khi chưa hịa nhập với môi trường lớp học, TTK thường cảm thấy cô đơn, trẻ e dè lại gần bạn khác, nhu cầu sinh hoạt chưa biết cách biểu lộ, trẻ khơng nói tự kỉ kèm theo khuyết tật khác Vậy trẻ tìm tranh, vào tranh, chọn hình ảnh theo mong muốn nói lên nhu cầu Hơn nữa, không tiếp xúc với người khác, trẻ sử dụng tranh hình ảnh tranh làm “bạn”, cảm giác bớt cô đơn, đồng thời trẻ “nói chuyện” giao tiếp với “người bạn” để phát triển tư ngôn ngữ Các thẻ tranh mang tính vĩnh viễn - chúng khơng bị Từ ngữ bị chúng nói - “chúng khơng treo khơng khí” Cịn tranh khơng biến - chúng cịn đó, nên trẻ sử dụng thời gian để học khám phá dần Hơn nữa, tranh dễ dàng mang vận chuyển được, tranh nhanh chóng hiểu chí dùng người mà từ trước đến chưa sử dụng nhìn thấy chúng Một đứa trẻ sử dụng tranh để giao tiếp với người chưa quen cách dễ dàng [7; tr 22] Nhiều TTK khơng có ngơn ngữ nói, đa số ln đánh giá có tri giác hình ảnh tốt, việc sử dụng hình ảnh dạy học giao tiếp xem cách tiếp cận mang tính bù trừ Giai đoạn TTK cần thích ứng với lớp mầm non hịa nhập sử dụng tranh ảnh vừa phương pháp, biện pháp, vừa hình thức hữu hiệu GV với trẻ - Thường xuyên sử dụng âm nhạc vào hoạt động: Sử dụng âm nhạc phương pháp trị liệu cho TTK Mục tiêu mà trị liệu âm nhạc hướng tới làm giảm bớt hành vi bất lợi, tăng cường tương tác xã hội thông qua âm nhạc Theo tác giả phương pháp này, “trị liệu âm nhạc tỏ lơi VJE Tạp chí Giáo dục, Số 471 (Kì - 2/2020), tr 18-23 vượt qua ngơn ngữ, cách dẫn đến giới cảm xúc, tình cảm cho giới TTK, âm nhạc thâm nhập vào Âm nhạc xun vào cõi tiềm thức, vơ thức mà trẻ khơng biết, có sức hút, thâm nhập mà trẻ kháng cự” [2; tr 142] Trên thực tế, hầu hết trẻ bình thường có phản ứng tích cực với âm nhạc TTK vậy, yêu cầu, mệnh lệnh hay hành vi lặp lặp lại trở thành thói quen trẻ việc giao tiếp, hợp tác khả tập trung ý vào hoạt động bị hạn chế đơi khơng cịn hiệu Nếu lúc này, GV sử dụng âm nhạc cho trẻ vận động theo nhạc nhanh chóng kết nối trẻ với Cùng hát, nghe giai điệu, vận động nhún nhảy theo tiết tấu, minh họa lời ca, giao lưu (bằng cảm xúc, thể) thể tình cảm, nhu cầu Sự khéo léo, uyển chuyển, linh hoạt, khả tập trung ý tương tác… qua mà mà bộc lộ phát triển Tuy nhiên, cần sử dụng thường xuyên hàng ngày, không nên thay đổi nhiều loại nhạc nhằm tập cho TTK phản xạ có điều kiện, dễ nhớ, dễ thích nghi, tiến tới chủ động hoạt động 2.2.3 Tăng cường phối hợp người thân ý mơi trường tâm lí - Thiết lập mối quan hệ gần gũi, thân mật GV trẻ khác với TTK: Thiết lập mối quan hệ thân mật, thường xuyên giao tiếp trò chuyện với TTK giúp trẻ bớt lo lắng, bớt sợ hãi cảm giác cô lập đơn độc giai đoạn đầu đến lớp Mặt khác, gần gũi với trẻ nắm bắt rõ khả nhu cầu trẻ, hình thức kết nối trẻ khuyết tật/ tự kỉ với bạn bè bình thường khác lớp GV có vai trị vơ quan trọng, cầu nối trẻ với môi trường lớp học, người chịu trách nhiệm việc chăm sóc trẻ lớp mầm non Bởi việc thấu hiểu đặc điểm, nhu cầu trẻ cần thiết Khi TTK cha mẹ đưa đến lớp, GV đón trẻ với thái độ thân thiện, chào đón cách niềm nở, nhiệt tình, ôm dắt trẻ, dùng ánh mắt để hiệu cho trẻ vào lớp hay sẵn sàng chào chia tay với cha mẹ Tiếp đó, giáo thân mật hỏi han tình hình trẻ (ăn sáng chưa, mua áo đẹp cho, muốn chơi gì, có nhớ khơng…) trẻ khơng nói, trẻ gật đầu, khơng có thái độ phản ứng với giáo,… khơng nên nghĩ trẻ khơng biết gì, ngược lại tình cảm ân cần cô giáo diễn hàng ngày cách thường xuyên tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, bớt cô đơn, đỡ nhớ cha mẹ, sớm theo cô vào lớp thực yêu cầu cô giáo cô tổ chức hoạt động cho bạn lớp Trong trình chăm sóc trẻ 22 hàng ngày (khi ăn, chơi, học,…), GV tiếp tục ý quan tâm trò chuyện, bảo TTK để trẻ thấy yên tâm có người thân hiểu ln bên cạnh Thường xuyên trò chuyện với trẻ, GV kết hợp chuyển thông điệp yêu thương tới bạn bè bình thường lớp Khi trẻ khác thấy giáo nói chuyện tiếp xúc với TTK cách cởi mở, chân thành cháu dễ dàng tiếp xúc với bạn, chấp nhận khác biệt, sẵn sàng nói chuyện chia sẻ thơng cảm với đặc điểm khó khăn bạn, tránh kì thị, soi xét từ bạn bình thường với bạn khuyết tật Từ mà thích ứng hai đối tượng trẻ lớp tốt Giao tiếp, trò chuyện với TTK lớp hòa nhập hình thức khuyến khích trẻ sử dụng ngơn ngữ nói nói theo câu mẫu, giúp trẻ hiểu nói số mẫu câu hỏi câu nói tình quen thuộc hàng ngày Nếu kĩ ngơn ngữ trẻ có tiến triển GV tìm cách mở rộng vốn từ cho trẻ Những TTK có ngơn ngữ khơng có ngơn ngữ GV tiếp tục trị chuyện với trẻ cách thường xuyên kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp khác biểu tượng, kí hiệu, tranh ảnh - Bổ sung hình thức khen thưởng sở đánh giá thay đổi tích cực trẻ: Quan sát, theo dõi, tác động, đánh giá thay đổi phát triển đứa trẻ qui trình việc làm bắt buộc GV mầm non phụ trách lớp Việc đánh giá TTK hịa nhập lớp học bình thường giúp GV nắm khả thích nghi điểm mạnh, yếu trẻ để có kế hoạch tác động phù hợp Các hình thức khen thưởng tạo cho trẻ niềm vui tiếp xúc với cô giáo bạn, tạo phấn khởi đến lớp ngày, dễ dàng thích ứng với hoạt động môi trường xã hội trường/lớp mầm non Mỗi TTK có hành vi đẹp, làm yêu cầu GV, hay có biểu vui vè, hịa thuận bên một/ nhóm trẻ bình thường lớp, hoàn thành tốt điều mà cần làm chế độ sinh hoạt (lấy khăn lau miệng sau ăn, ngồi chỗ mình, vệ sinh giờ, chỗ, không làm đổ nước sàn bạn ngày, ) GV phải khen thưởng cho trẻ kịp thời, nên khen thưởng thời điểm mà trẻ vừa thực tốt Phần thưởng đơi với lời khen, nói rõ lí cháu xứng đáng khen thưởng Phần thưởng khơng cầu kì, cần đáp ứng nhu cầu trẻ hay sở thích trẻ Có thể tràng vỗ tay lớp, ôm âu yếm cô giáo, đồ vật đồ chơi mà trẻ thích, thêm lượt chơi tham gia chơi trò chơi,… Phần lớn TTK hưởng ứng với phần thưởng thông qua việc làm hiệu Sự thỏa mãn bên VJE Tạp chí Giáo dục, Số 471 (Kì - 2/2020), tr 18-23 trong, khát khao thành công thúc đẩy TTK mong muốn thường xuyên tiếp xúc, tham gia vào hoạt động lớp Cảm xúc tốt đóng vai trị quan trọng, chí quan trọng phần thưởng bên Biện pháp sử dụng phần thưởng để khuyến khích hành vi hữu ích cho TTK đánh giá cao GV mầm non sử dụng thường ngày, với tất trẻ cá biệt lớp Tuy nhiên, phần thưởng có ý nghĩa điều trẻ thích GV cần quan sát TTK cách tích cực, trao đổi với cha mẹ trẻ để biết điều mà trẻ thích nguyện vọng trẻ - Giao tập cho phụ huynh: Quan điểm coi gia đình trung tâm đề cao giáo dục, đặc biệt chương trình can thiếp sớm, “gia đình coi người GV mình”, “gia đình trở thành mục tiêu việc cung cấp dịch vụ” cho trẻ khuyết tật [6; tr 115] Vận dụng quan điểm trên, “giao tập” cho phụ huynh hiểu hình thức phối hợp tham gia cha mẹ trẻ vào hoạt động lớp mầm non sở bắt buộc họ phải quan tâm, luyện tập cho trẻ tập (hành vi, thói quen,…) gia đình theo u cầu GV nhằm giúp TTK thích ứng nhanh nhất, thuận lợi với môi trường lớp học mầm non hịa nhập Đối với trẻ bình thường, việc phối hợp cha mẹ GV trình chăm sóc, giáo dục trẻ vơ quan trọng Đối với TTK, tham gia cha mẹ trình chăm sóc giáo dục trẻ quan trọng ngày đề cao Mặc dù trường học GV quan tâm đề cao yếu tố phối hợp với gia đình trẻ mức độ thái độ tham gia họ khác gia đình Song, thực phát triển đứa trẻ giáo cha mẹ trẻ phải thống nội dung tác động, can thiệp cho trẻ Đối với TTK học, trẻ gặp nhiều khó khăn, trước mơi trường gia đình thói quen, nề nếp mà cha mẹ hình thành nên cho trẻ khó thay đổi Vậy nên, thiết cha mẹ phải tiếp cận làm quen với chế độ sinh hoạt trường mầm non Cụ thể, nào, hoạt động gì, trẻ phải tham gia làm gì, cần có kĩ gì,… để thực hoạt động Ở lớp GV hướng dẫn trẻ, tập cho trẻ - GV mầm non người can thiệp giáo dục chuyên biệt cho trẻ đặc biệt họ cịn thực nhiều nhiệm vụ lớp mầm non bình thường Nếu trẻ bị tự kỉ mức độ trung bình mức nặng khó hịa nhập tham gia cha mẹ GV cần trao đổi với cha mẹ trẻ hàng ngày, hướng dẫn họ kĩ cần thiết trẻ (cất giày dép, mặc áo, lấy ghế vào bàn, xúc ăn, vệ sinh, chí ngồi chỗ ghế vịng 5-10 phút,… cách nói 23 số câu nói lên nhu cầu mình…) quy định cho cha mẹ trẻ phải tập, rèn luyện cho cháu đạt hành vi, thói quen khoảng thời gian định (1 tuần, tháng) “Giao tập” cho cha mẹ trẻ để họ bắt buộc tích cực tham gia có trách nhiệm cao phát triển trẻ, đồng thời giúp họ giúp GV lớp mầm non bớt áp lực khâu tổ chức chăm sóc trẻ em nói chung việc hịa nhập trẻ có nhu cầu đặc biệt đảm bảo đạt chất lượng Trên số biện pháp nâng cao khả thích ứng cho TTK lớp mầm non hịa nhập Trong q trình tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, GV mầm non vận dụng linh hoạt, sáng tạo phối hợp phương pháp, biện pháp khác, đồng thời vào đặc điểm riêng TTK điều kiện lớp học, nhà trường để thiết kế giảng, lên kế hoạch cá nhân việc tổ chức thực hịa nhập cho có hiệu tốt Kết luận Giáo dục hòa nhập phương thức giáo dục mang tính nhân văn Mơ hình làm cho trẻ em học vui, thấy rõ trách nhiệm Nó làm cho người lớn gần gũi hơn, có hội hợp tác với nghiệp giáo dục trẻ khuyết tật Tuy nhiên, để có hiệu cao việc nâng cao khả thích ứng TTK trường/lớp mầm non hịa nhập, cần có phối hợp với lực lượng tham gia can thiệp, giáo dục trị liệu cho TTK sách an sinh xã hội Riêng GV mầm non, phải có quan điểm đắn, có tâm huyết cần thiết đào tạo, bồi dưỡng giáo dục hòa nhập Tài liệu tham khảo [1] Lã Thị Bắc Lý (chủ biên) - Bùi Thị Lâm - Hoàng Thị Nho (2016) Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật lứa tuổi mầm non NXB Đại học Sư phạm [2] Nguyễn Thị Hoàng Yến (2015) Tự kỉ - vấn đề lí luận thực tiễn NXB Đại học Sư phạm [3] Trần Thị Thiệp - Nguyễn Xuân Hải (2008) Giáo trình giáo dục hịa nhập NXB Giáo dục [4] Nguyễn Xn Hải (2010) Giáo trình Quản lí giáo dục hịa nhập NXB Đại học Sư phạm [5] Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm lí học NXB Khoa học xã hội [6] Trần Thị Thiệp (chủ biên) - Hoàng Thị Nho - Trần Thị Minh Thành (2014) Giáo trình can thiệp sớm cho trẻ khuyết tật NXB Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Nữ Tâm An - Hoàng Thị Lệ Quyên (2016) Giáo dục hòa nhập trẻ tự kỉ Tài liệu dành cho lớp nghiệp vụ giáo dục đặc biệt ... nhập với hoạt động trường lớp mầm non Nâng cao khả thích ứng cho TTK lớp học mầm non hòa nhập việc thiết kế, xếp, triển khai hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ lớp mầm non cho TTK tiếp cận quen dần... tạo hiểu nhu cầu trẻ? ?? [4; tr 18] 2.1.3 Nâng cao khả thích ứng cho trẻ tự kỉ Theo Từ điển Tâm lí học, ? ?Thích ứng phản ứng thể với thay đổi môi trường” [5] Theo chúng tôi, ? ?thích ứng? ?? q trình chủ... huynh trẻ bình thường lớp mầm non Quan trọng cha mẹ trẻ cần phát sớm cho trẻ học sớm tốt, chuẩn bị tốt mặt tâm cho trẻ tham gia vào chương trình giáo dục 2.2 Một số biện pháp nâng cao khả thích ứng

Ngày đăng: 09/07/2020, 02:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan