1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiêu chảy nhiễm trùng Trẻ em

7 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 24,75 KB

Nội dung

CHĂM SÓC TRẺ TIÊU CHẢY CẤP I.ĐỊNH NGHĨA -Tiêu chảy cấp là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần trong ngày (24 giờ) và kéo dài không quá 14 ngày -Tiêu chảy kéo dài là đi ngoài phân lỏng hoặc toé nước trên 3 lần trong ngày (24 giờ) và kéo dài trên 14 ngày II.CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ -Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy: + Tuổi: Trẻ dưới 2 tuổi hay bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ ở độ tuổi 6 - 11 tháng (trẻ trong giai đoạn ăn sam). + Tình trạng suy dinh dưỡng: Trẻ SDD dễ mắc bệnh tiêu chảy và bệnh lại thường nặng, dễ gây tử vong. + Tình trạng suy giảm miễn dịch: Trẻ bị bệnh sởi, bị AIDS thường tăng tính cảm thụ đối với bệnh tiêu chảy. + Cơ địa: Trẻ đẻ non, đẻ yếu. + Tập quán làm tăng nguy cơ tiêu chảy: + Trẻ không bú mẹ, ăn nhân tạo không đúng phương pháp. + Cho trẻ bú chai, vì chai và vú cao su rất khó rửa sạch. + Ăn sam sớm, thức ăn để lâu. + Sử dụng nguổn nước bị ô nhiễm. + Chế độ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống kém. -Tính chất mùa: + Tiêu chảy do virus thường xảy ra vào mùa đông. + Tiêu chảy do vi khuẩn thường xảy ra vào mùa h è. -Các nhiễm khuẩn ngoài ruột cũng cố thể gây ỉa chảy: +Viêm phổi. + Viêm tai giữa, viêm tai xương chũm. +Nhiễm trùng đường tiết niệu. -Dùng kháng sinh: + Trẻ được dùng kháng sinh bừa bãi, nhất là các loại kháng sinh dùng bằng đường uống sẽ tiêu diệt hết các vi khuẩn có lợi cho cơ thể, gây nên ỉa chảy do loạn khuẩn. III.TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 1.Triệu chứng tiêu hoá -Tiêu chảy: -Nôn: -Biếng ăn: 2.Triệu chứng mất nước Nhận địnhĐánh giáChăm sóc Có hai trong các dấu hiêu sau: Li bì hoặc khó đánh thức Mắt trũng Không uống được hoặc uống kém Nếp véo da mất rất chậmMất nước nặngChăm sóc theo phác đổ C Có hai trong các dấu hiêu sau: Vật vã kích thích Mắt trũng Uống nước háo hức Nếp véo da mất chậmCó mất nướcChăm sóc theo phác đổ B Không đủ các dấu hiệu để phân loại là có mất nước hoặc mất nước nặngKhông mất nướcChăm sóc theo phác đổ A VI. CẬN LÂM SÀNG -Điện giải đồ: Xác định tình trạng rối loạn điện giải. -Công thức bạch cầu: Nếu có nhiễm khuẩn thì bạch cầu đa nhân trung tính tăng. -Soi phân: Tìm hồng cầu, bạch cầu, trứng kí sinh trùng. -Có thể làm Hematocrit để đánh giá tình trạng cô đặc máu (mất nước). V. CHĂM SÓC 1.NHẬN ĐỊNH TRẺ BỊ BỆNH TIÊU CHẢY 1.1.Hỏi -Trẻ đi tiêu phân lỏng đã bao lâu? - Có máu trong phân không? - Tiểu có ít không? Có nôn không? Chán ăn? Mất nước? - Tình trạng dinh dưỡng hiện tại của trẻ. Có thay đổi chế độ ăn? - Dịch tễ xung quanh có cháu nào bị tiêu chảy không? - Tình trạng tiêm chủng của trẻ. 1.2.Quan sát và khám - Toàn trạng của trẻ: + Có li bì hoặc khó đánh thức? + Vật vã, kích thích? + Tỉnh táo? - Mắt có trũng? Nếu khó xác định cần hỏi bà mẹ xem mắt trẻ có trũng hơn so với bình thường không? - Đưa nước cho trẻ uống (bà mẹ cho uống) quan sát xem trẻ uống bình thường, khát uống háo hức, không uống được hay uống kém. - Tìm dấu hiệu nếp véo da: xác định nếp véo da mất rất chậm, mất chậm hay trở về bình thường ngay. - Quan sát phân: tính chất, màu sắc, số lượng, chú ý phân có máu, - Đo dấu hiệu sinh tổn: + Mạch? + Nhịp thở? + Huyết áp? - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thiếu máu. - Các dấu hiệu khác (nếu có), chú ý có chảy mủ tai. 1.3.Tham khảo hồ sơ bệnh án - Chẩn đoán. - Y lệnh thuốc, xét nghiệm, chăm sóc và theo dõi. - Các xét nghiêm đã làm được. Chú ý xét nghiệm phân.

CHĂM SÓC TRẺ TIÊU CHẢY CẤP I ĐỊNH NGHĨA - Tiêu chảy cấp phân lỏng toé nước lần ngày (24 giờ) kéo dài không 14 ngày - Tiêu chảy kéo dài phân lỏng toé nước lần ngày (24 giờ) kéo dài 14 ngày II CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ - Các yếu tố vật chủ làm tăng tính cảm thụ với bệnh tiêu chảy: + Tuổi: Trẻ tuổi hay bị tiêu chảy, đặc biệt trẻ độ tuổi - 11 tháng (trẻ giai đoạn ăn sam) + Tình trạng suy dinh dưỡng: Trẻ SDD dễ mắc bệnh tiêu chảy bệnh lại thường nặng, dễ gây tử vong + Tình trạng suy giảm miễn dịch: Trẻ bị bệnh sởi, bị AIDS thường tăng tính cảm thụ bệnh tiêu chảy + Cơ địa: Trẻ đẻ non, đẻ yếu + Tập quán làm tăng nguy tiêu chảy: + Trẻ không bú mẹ, ăn nhân tạo không phương pháp + Cho trẻ bú chai, chai vú cao su khó rửa + Ăn sam sớm, thức ăn để lâu + Sử dụng nguổn nước bị ô nhiễm + Chế độ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Tính chất mùa: + Tiêu chảy virus thường xảy vào mùa đông + Tiêu chảy vi khuẩn thường xảy vào mùa h è - Các nhiễm khuẩn ruột cố thể gây ỉa chảy: +Viêm phổi + Viêm tai giữa, viêm tai xương chũm +Nhiễm trùng đường tiết niệu - Dùng kháng sinh: + Trẻ dùng kháng sinh bừa bãi, loại kháng sinh dùng đường uống tiêu diệt hết vi khuẩn có lợi cho thể, gây nên ỉa chảy loạn khuẩn III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Triệu chứng tiêu hố - Tiêu chảy: - Nơn: - Biếng ăn: Triệu chứng nước Nhận định Đánh giá Chăm sóc Mất nước nặng Chăm sóc theo phác đổ C Có nước Chăm sóc theo phác đổ B Khơng nước Chăm sóc theo phác đổ A Có hai dấu hiêu sau: Li bì khó đánh thức Mắt trũng Không uống uống Nếp véo da chậm Có hai dấu hiêu sau: Vật vã kích thích Mắt trũng Uống nước háo hức Nếp véo da chậm Không đủ dấu hiệu để phân loại có nước nước nặng VI CẬN LÂM SÀNG - Điện giải đồ: Xác định tình trạng rối loạn điện giải - Cơng thức bạch cầu: Nếu có nhiễm khuẩn bạch cầu đa nhân trung tính tăng - Soi phân: Tìm hồng cầu, bạch cầu, trứng kí sinh trùng - Có thể làm Hematocrit để đánh giá tình trạng đặc máu (mất nước) V CHĂM SÓC 1.NHẬN ĐỊNH TRẺ BỊ BỆNH TIÊU CHẢY 1.1.Hỏi -Trẻ tiêu phân lỏng bao lâu? - Có máu phân khơng? - Tiểu có khơng? Có nơn khơng? Chán ăn? Mất nước? - Tình trạng dinh dưỡng trẻ Có thay đổi chế độ ăn? - Dịch tễ xung quanh có cháu bị tiêu chảy khơng? - Tình trạng tiêm chủng trẻ 1.2.Quan sát khám - Toàn trạng trẻ: + Có li bì khó đánh thức? + Vật vã, kích thích? + Tỉnh táo? - Mắt có trũng? Nếu khó xác định cần hỏi bà mẹ xem mắt trẻ có trũng so với bình thường không? - Đưa nước cho trẻ uống (bà mẹ cho uống) quan sát xem trẻ uống bình thường, khát uống háo hức, không uống hay uống - Tìm dấu hiệu nếp véo da: xác định nếp véo da chậm, chậm hay trở bình thường - Quan sát phân: tính chất, màu sắc, số lượng, ý phân có máu, - Đo dấu hiệu sinh tổn: + Mạch? + Nhịp thở? + Huyết áp? - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng thiếu máu - Các dấu hiệu khác (nếu có), ý có chảy mủ tai 1.3.Tham khảo hồ sơ bệnh án - Chẩn đoán - Y lệnh thuốc, xét nghiệm, chăm sóc theo dõi - Các xét nghiêm làm Chú ý xét nghiệm phân 2.LẬP KẾ HOẠCH CHĂM SÓC TRẺ BỊ BỆNH TIÊU CHẢY 2.1 Chưa nước: Điều trị phác đồ A nhà, gồm nguyên tắc sau: 2.1.1 Uống thêm địch (Cho trẻ uống nhiều bình thường) * Dặn bà mẹ: - Cho trẻ bú thường xuyên bữa bú cho trẻ bú lâu - Nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn, cho trẻ uống thêm ORS nước đun sôi để nguội - Nếu trẻ khơng bú mẹ hồn tồn cho trẻ uống thêm loại nước sau: Dung dịch ORS, nước canh, nước cháo, nước hoa quả, nước đun sôi để nguội * Hướng dẫn bà mẹ lượng dịch cần cho trẻ uống thêm so với lượng dịch uống hàng ngày: - Dưới tuổi: 50 - lOOml sau lần tiêu chảy - Từ tuổi trở lên: 100 - 200ml sau lần tiêu chảy * Dặn bà mẹ: - Cho trẻ uống thường xuyên ngụm chén thìa - Nếu trẻ nơn, đợi 10 phút, sau tiếp tục cho trẻ uống chậm - Tiếp tục cho trẻ uống thêm loại nước ngừng tiêu chảy 2.1.2 Tiếp tục cho trẻ ăn - Nêu trẻ bú mẹ, tiếp tục cho trẻ bú nhiều tốt suốt đợt tiêu chảy - Trẻ ăn bổ sung: Cần cho trẻ ăn tốt bình thường, khơng ăn kiêng để trẻ chóng hồi phục phịng suy dinh dưỡng Thức ăn dùng cho trẻ tiêu chảy phải thức ăn dễ tiêu, nấu nhừ, giàu chất bổ cân đối thành phần đạm, mỡ, đường Tránh cho trẻ ăn nhiều chất xơ đậm độ đường Vẫn cho trẻ ăn thêm rau xanh để tăng thêm vitamin muối khoáng, loại có nhiều kali chuối, cam, quýt Khi hết tiêu chảy, cho trẻ ân thêm bữa/ngày liền tuần đến trẻ hồi phục cân nặng ban đầu phát triển bình thường - Trẻ ni nhân tạo cho trẻ ăn bình thường, chia nhiều bữa nhỏ ngày, công thức pha sữa giữ ngun, khơng cần pha lỗng 2.1.3.Khi cần phải đưa trẻ đến sở y tế khám - Không uống bỏ bú - Bệnh nặng - Trẻ có sốt sốt cao - Phân có máu - Trẻ khát 2.2 Có dâu hiệu nước: Điều trị phác đồ B Cho uống ORS khuyến nghị đầu y tế sở * Xác định liều lượng ORS đầu - Chỉ dùng số tuổi trẻ khơng biết cân nặng Số lượng ORS ước tính (ml) cần dùng tính cân nặng trẻ (kg) X 75 - Cho trẻ uống thêm ORS trẻ đòi uống nhiều số lượng dẫn - Đối với trẻ tháng không bú mẹ, nên cho thêm 100 - 200ml nước sôi để nguội thời gian * Hướng dẫn bà mẹ cách cho trẻ uống ORS: - Cho trẻ uống thường xuyên ngụm nhỏ chén thìa - Nếu trẻ nơn, dừng lại 10 phút sau tiếp tục cho uống, uống chậm - Tiếp tục cho bú mẹ trẻ muốn Sau giờ: - Đánh giá lại phân loại tình trạng nước trẻ - Lựa chọn phác đổ thích hợp để tiếp tục điều trị - Bắt đầu cho ăn 2.3.Mất nước nặng: Điều trị phác đồ C Bù dịch đường tĩnh mạch bệnh viện Dung dịch truyền: Ringer lactat Natri clorua 0,9% (Dung dịch muôi sinh lý) Liều lượng sau: Tuổi Trước tiên cho 30ml/kg Sau cho tiếp 70ml/kg Dưới tuổi Trong đầu Trong Trên tuổi Trong 30 phút đầu Trong 30 phút - Cứ - theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, dấu hiệu nước, số lần tiêu chảy, số lượng nước tiểu trạng thái tinh thần bệnh nhân Nếu trẻ uống cho uống thêm dung dịch ORS - Nếu hết số lượng dịch mà tình trạng bệnh nhân chưa tốt tiếp tục truyền lần với liều trẻn - Sau thực xong bù dịch đường tinh mạch, bệnh nhân tốt lên, cần đánh giá lại dấu hiệu nước để chọn phác đồ B hay A cho thích hợp - Sau giai đoạn bù dịch cần hồi phục chế độ dinh dưỡng cho trẻ 2.4.Thực y lệnh - Uống kháng sinh phân có máu: + Ciprofloxacin 0,5 g + Nalidixic axit: biệt dược Negram - Xét nghiệm: + Điện giải đồ bệnh nhân nước nặng + Soi phân + Cấy phân 2.5.Chăm sóc khác - Vệ sinh ăn uống: rửa tay trước chế biêh thức ăn trước cho trẻ ăn - Tập cho trẻ thói quen rửa tay xà phòng trước ăn, sau rửa mặt sau chơi, học - Thay tã cho trẻ sau tiêu 2.6.Theo dõi - Tình trạng nước - Lượng dịch trẻ uống - Tình trạng rối loạn tiêu hoá - Số lượng nước tiểu 2.7.Giáo dục sức khoẻ - Trong nằm viện: + Hướng dản bà mẹ cho trẻ uống ORS + Chế độ ăn trẻ + Không nên dùng thuốc kháng sinh, thuốc cầm ỉa, thuốc giảm nhu động ruột + Cách theo dõi trẻ - Trước viện: + Biết cách điều trị sớm lần tiêu chảy sau + Cách pha ORS + Các dấu hiệu cần đưa trẻ đến sở y tế khám + Các biện pháp phòng bệnh TỰ LƯỢNG GIÁ Phân biệt đúng/sai cho câu từ 11 - 20 cách đánh dấu (x) vào cột cho câu đúng, vào cột sai cho câu sai; Đúng 11 Dung dịch ORS loại dịch dùng cho trẻ tiêu chảy khơng nước điều trị phác đồ A, 12 Tiêu chảy tiêu phân lỏng lần/ngày Sai 13 Cần cho trẻ tiêu chảy uống thêm kháng sinh để phòng nhiễm trùng 14 Rửa tay trước ăn biện pháp có hiệu phịng bệnh tiêu chảy 15 Cần cho trẻ tiêu chảy uổng thêm thuốc cầm ỉa để rút ngắn thời gian điều trị 16 Tiêu chảy kéo dài trường hợp tiêu kéo dài 10 ngày 17 Nếu chưa có dung dịch ORS cho trẻ tiêu chảy khơng nước uống nước trắng đề phòng nước 18 Trẻ bị tiêu chảy khơng nước uống loại nước để phòng nước 19 Khi ngừng tiêu chảy cần cho trẻ ăn thêm bữa/ngày tuần để phòng suy dinh dưỡng 20 Trẻ bị tiêu chảy cần phải kiêng ăn chất mỡ ... bệnh tiêu chảy 15 Cần cho trẻ tiêu chảy uổng thêm thuốc cầm ỉa để rút ngắn thời gian điều trị 16 Tiêu chảy kéo dài trường hợp tiêu kéo dài 10 ngày 17 Nếu chưa có dung dịch ORS cho trẻ tiêu chảy khơng... dịch ORS khơng phải loại dịch dùng cho trẻ tiêu chảy không nước điều trị phác đồ A, 12 Tiêu chảy tiêu phân lỏng lần/ngày Sai 13 Cần cho trẻ tiêu chảy uống thêm kháng sinh để phòng nhiễm trùng... phịng nước 18 Trẻ bị tiêu chảy khơng nước uống loại nước để phòng nước 19 Khi ngừng tiêu chảy cần cho trẻ ăn thêm bữa/ngày tuần để phòng suy dinh dưỡng 20 Trẻ bị tiêu chảy cần phải kiêng ăn chất

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w