HÌNH TƯỢNG cây đàn TÍNH tảu TRONG văn học dân GIAN NHÓM tày THÁI

77 114 0
HÌNH TƯỢNG cây đàn TÍNH tảu TRONG văn học dân GIAN NHÓM tày   THÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÌNH TƯỢNG CÂY ĐÀN TÍNH TẢU TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NHĨM TÀY - THÁI Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số: 8220125 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Trường Phát HÀ NỘI, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q Thầy, Cô tổ môn Văn học Việt Nam I, khoa Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội Trước hết, em xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô tổ môn Văn học Việt Nam I, đặc biệt Thầy, Cô tận tình dạy bảo em suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Trường Phát dành thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ em hoàn thành luận văn Bản thân em cố gắng hoàn thành luận văn tất lực song luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy, Cô Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU .4 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan dân tộc Tày, Thái Việt Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 1.1.2 Lịch sử tộc người 1.1.3 Hoạt động kinh tế 12 1.1.4 Tổ chức xã hội .13 1.1.5 Văn nghệ dân gian .19 1.2 KHÁI NIỆM HÌNH TƯỢNG VÀ HÌNH TƯỢNG CÂY ĐÀN 23 1.2.1 Lý luận chung hình tượng nghệ thuật, hình tượng văn học .23 1.2.2 Hình tượng đàn văn học dân gian 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: HÌNH TƯỢNG CÂY TÍNH TẢU TRONG VĂN HỌC DÂN GIAN NHĨM TÀY - THÁI 30 2.1 NGUỒN GỐC CÂY TÍNH TẢU 30 2.2 ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI TÀY - THÁI QUA HÌNH TƯỢNG TÍNH TẢU 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 3: HÌNH TƯỢNG CÂY TÍNH TẢU TỪ GÓC ĐỘ NGHỆ THUẬT VÀ DIỄN XƯỚNG 51 3.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT 51 3.1.1 Kết cấu cốt truyện 51 3.1.2 Nhân vật 55 3.1.3 Không gian thời gian nghệ thuật .57 3.2 ĐẶC ĐIỂM LƯU TRUYỀN VÀ DIỄN XƯỚNG .59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 “Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống tái tưởng tượng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật” [4; 147] Các loại hình nghệ thuật khác sử dụng chất liệu khác để xây dựng hình tượng Nếu chất liệu âm nhạc âm thanh, hội hoạ đường nét màu sắc… ngơn từ chất liệu riêng biệt văn học Hình tượng nghệ thuật hình tượng ngơn từ Đó thường hình tượng người, đồ vật, vật, kiện văn hoá, xã hội… cảm nhận qua lăng kính nghệ sĩ Đàn tính tảu thuộc nhóm hình tượng đồ vật, biểu tượng văn hoá, xuất đậm đặc văn hoá Tày - Thái nói chung văn học dân gian nhóm Tày - Thái nói riêng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hình tượng đàn tính chủ yếu nghiên cứu từ góc độ văn hố nói chung, âm nhạc nói riêng, cịn thiếu cơng trình sâu vào biểu văn học có liên quan đến đàn độc đáo Có thể nói việc tìm hiểu đàn tính văn học dân gian hình tượng nghệ thuật ngơn từ khoảng trống 1.2 Mỗi dân tộc đất nước Việt Nam có nhạc cụ đặc trưng riêng Đàn bầu người Kinh thánh thót, nỉ non; tiếng khèn người Mông âm vọng lại đất trời… tiếng đàn tính người Tày, người Thái tiếng lòng mộc mạc, lời tâm tình thiết tha Có trùng hợp thú vị không hiểu ngẫu nhiên hay đặt tạo hóa, hai dân tộc đến từ vùng đất khác nhau, lịch sử văn hoá có nhiều nét riêng biệt lại có chung tên gọi cho nhạc cụ: tính tảu Tiếng đàn gắn bó với sống hàng ngày kiện trọng đại hai dân tộc Tày, Thái Tiếng đàn kể chuyện mường, chuyện người Khi người Tày, người Thái có nhu cầu tìm cội nguồn hình tượng để lí giải Vì thế, người Tày, Thái kể cho nghe câu chuyện đàn tính Những câu chuyện truyền từ đời qua đời khác, có sức sống mãnh liệt đời sống nhân dân dân tộc tạo thành nguồn văn học dân gian phong phú dân tộc Tuy nhiên số lượng tác phẩm dân gian dân tộc thiểu số nói chung văn học dân gian hai dân tộc Tày, Thái nói riêng có mặt sách giáo khoa phổ thơng cịn q ít, tác phẩm viết hình tượng đàn tính tảu khơng có Điều khiến cho người đọc chưa hình dung rõ nét, chí bỏ lỡ kênh tiếp nhận thú vị văn học văn hoá dân tộc Chúng mong muốn giới thiệu nghiên cứu sâu tượng văn hố hình tượng văn học độc đáo dân tộc Tày, Thái - hình tượng đàn tính Nghiên cứu đề tài góp phần giải mã hình tượng văn học thú vị đồng thời khơi nguồn cảm hứng cho khơng độc giả tìm đến với văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, đặc biệt văn học dân gian nhóm dân tộc Tày - Thái 1.3 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy trường phổ thông, việc nghiên cứu đề tài giúp chúng tơi có thêm vốn hiểu biết văn học địa phương Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu, muốn tiếp cận hướng giảng dạy tác phẩm văn học dân gian theo hướng tích hợp kiến thức văn hố dân gian nhằm góp phần vào việc khơng ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy môn LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Văn học dân gian nhóm dân tộc Tày - Thái Việt Nam có khối lượng tác phẩm lớn Theo nguồn tư liệu nghiên cứu văn học, văn hoá dân gian hai tộc người phong phú Bởi lẽ từ bao đời nay, đàn tính lời hát then ln có sức lơi kì lạ, gắn liền với đời sống tinh thần đồng bào hai dân tộc Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dành cho hình tượng tính tảu có Năm 1991, tác giả Vũ Anh Tuấn có viết Tìm hiểu cặp mẫu kể dân gian miền núi góc độ loại hình đăng Tạp chí Văn học số Trong viết này, tác giả so sánh hai mẫu kể Sự tích đàn Khun Pấng dân tộc Thái Sự tích đàn tính Xiêng Tâng dân tộc Tày Sau xem xét yếu tố, tác giả nhận định: Những tình tiết (…) loại hình đặc thù Tày - Thái: phần tinh đàn (bụng bầu) dây đàn có nguồn gốc từ vật thiêng cõi thiêng nguồn… Theo đó, tín hiệu “quả bầu mẹ” nét độc đáo loại hình hàng loạt truyện nguồn gốc tộc người khu vực Nam Á chứng tích vật tổ từ giai đoạn tiền nông nghiệp… Nếu so sánh mối tương đồng truyện Tày truyện Thái, thấy mơ típ cốt lõi Then - Bầu giữ lại nguyên vẹn trọng truyện Thái, truyện Tày chuyển hoá Then - Pụt (còn dạng nữ thần tối cao) bầu - vú trinh nữ (con gái đấng tối cao) Trong cội nguồn xã hội Tày có tiếp biến chuyển hoá nhanh lịch sử vị trí địa bàn cư trú dịng phía Đơng Đó q trình chuyển hố phức tạp tinh tế sở hỗn hợp nhân chủng… Tuy viết so sánh truyện cổ Thái truyện cổ Tày tư liệu q giá để chúng tơi tìm hiểu triển khai đề tài Đến năm 2017, khoá luận tốt nghiệp Dương Thuỳ Linh trường Đại học sư phạm Hà Nội có đề tài Đặc trưng thi pháp truyện thơ “Sự tích tính tảu” người Thái Tây Bắc Việt Nam Khoá luận nghiên cứu trọn vẹn truyện thơ viết hình tượng đàn tính dân tộc Thái từ góc nhìn thi pháp học Tác giả triển khai đề tài phương diện chính: đặc điểm thi pháp kết cấu nhân vật; đặc điểm không gian, thời gian, ngôn ngữ diễn xướng truyện thơ Sự tích tính tảu Khi phân tích đặc điểm thi pháp kết cấu truyện thơ tác giả biểu tính tự kết cấu truyện thơ truyện kể tích phong vật - tích tính tảu Ở phương diện này, luận văn trình bày ý nghĩa tên gọi đàn truyền thống người Thái; đàn tính q mà nhân vật nhận từ then Bun, then Chiêu vua Long Vương Nhưng dù có nguồn gốc thần linh đàn tính tảu muốn trở thành đàn người Thái thiết phải qua bàn tay chế tác người Thái Sự hình thành đàn cịn gắn liền với công việc gieo trồng, phản ánh gắn bó khăng khít văn hố đời sống vật chất văn hoá đời sống tinh thần dân tộc Thái… Tuy nhiên, hướng nghiên cứu luận văn thi pháp truyện thơ, đề cập đến hình tượng tính tảu phương diện tính tự kết cấu truyện thơ truyện kể tích phong vật - tích tính tảu Như vậy, thấy việc tìm hiểu hình tượng tính tảu văn học dân gian cịn khoảng trống cần nghiên cứu Do vậy, phạm vi luận văn này, sở tiếp thu thành nghiên cứu có, chúng tơi tiến hành vận dụng nghiên cứu đề tài: Hình tượng đàn tính tảu văn học dân gian nhóm Tày - Thái ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm viết đàn tính văn học dân gian nhóm Tày - Thái Chúng tơi tiến hành tìm hiểu đời đàn tính, ý nghĩa đời sống cư dân Tày - Thái để từ hiểu rõ khả sáng tạo vẻ đẹp tâm hồn hai cộng đồng dân tộc này; rộng hiểu thêm dân tộc thiểu số khác cộng đồng dân tộc Việt Nam 3.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Ở Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái – Kađai) có 14 dân tộc: Thái, Lào, Lự, Tày, Nùng, Sán Chay… Tuy nhiên, đàn tính xuất nhạc cụ quen thuộc hai dân tộc Tày, Thái cư trú tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam Mặt khác, tác phẩm viết đàn tính hai dân tộc chủ yếu tồn dạng truyện cổ tích, truyện thơ, truyền thuyết Điều cho thấy đề tài này, hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam chưa có phân hố mặt thể loại cách rõ rệt nhiều thể loại phản ánh đề tài, chủ đề Do vậy, phạm vi tư liệu sử dụng để nghiên cứu chủ yếu truyện cổ tích, truyện thơ kể đàn văn học dân gian Tày, Thái Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng thêm tư liệu lịch sử, văn hoá… hai dân tộc Tày, Thái để bổ sung cho việc nghiên cứu văn học dân gian họ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Với đề tài Hình tượng đàn tính tảu văn học dân gian nhóm Tày - Thái mong muốn đạt mục đích sau: - Chỉ nguồn gốc đàn tính qua văn học dân gian nhóm Tày - Thái; thấy ý nghĩa tính tảu đời sống hai dân tộc - Góp phần giới thiệu nét đặc sắc văn hoá Tày, Thái; từ tìm hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp hai dân tộc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình làm luận văn, vận dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp phân tích ngữ văn dân gian: Được áp dụng vào việc phân tích tác phẩm để giải mã ý nghĩa hình tượng đàn tính - Phương pháp liên ngành: Kết hợp phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khác sử học, văn hố học, dân tộc học… để có lý giải, khám phá tác phẩm, thấy giá trị ẩn sâu bên kho tàng truyện kể nhóm dân tộc Tày - Thái Phương pháp giúp chúng tơi có kết nghiên cứu toàn diện văn học văn hoá tộc người lẽ nghiên cứu văn học dân gian dân tộc nghiên cứu biểu văn hố dân tộc - Phương pháp so sánh loại hình: Chúng tơi sử dụng phương pháp để tiến hành so sánh truyện dân tộc Tày với dân tộc Thái; qua phát tương đồng khác biệt dân tộc phương diện văn học, văn hố… NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Đề tài góp phần tìm hiểu hình tượng quen thuộc có ý nghĩa đời sống của dân tộc Tày, Thái thể văn học dân gian Từ cho thấy giới nghệ thuật phong phú hấp dẫn kho tàng văn học dân gian hai dân tộc Đồng thời mối quan hệ truyện kể dân gian dân tộc Tày, Thái với đời sống tín ngưỡng sắc văn hóa dân tộc nói chung.  Đây hướng tiếp cận văn học dân gian từ góc độ văn hố dân gian - yếu tố văn học dân gian xem xét, phân tích hoá thân văn hoá cộng đồng Điều có ý nghĩa to lớn việc gợi mở niềm yêu thích khám phá độc giả kho tàng văn học dân gian dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Tày -Thái nói riêng CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn bao gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Hình tượng tính tảu văn học dân gian nhóm Tày - Thái Chương 3: Hình tượng tính tảu từ góc độ nghệ thuật diễn xướng 3.2 ĐẶC ĐIỂM LƯU TRUYỀN VÀ DIỄN XƯỚNG Cuốn Từ điển Tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa diễn xướng “trình bày sáng tác dân gian động tác, lời lẽ, âm thanh, nhịp điệu” [26; 257] Theo tác giả Hoàng Tiến Tựu, khái niệm thuật ngữ diễn xướng dân gian hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Hiểu theo nghĩa hẹp diễn xướng dân gian bao gồm số loại diễn tế lễ dân gian, trị diễn… Cịn theo nghĩa rộng hình thức biểu diễn mang tính chất nguyên hợp dù hay nhiều coi diễn xướng dân gian Quan niệm phù hợp với thực tế sáng tác dân gian lưu truyền Từ hiểu khái niệm diễn xướng dân gian cụ thể hoá, thực hố hình thức sinh hoạt văn hố dân gian tác phẩm văn học dân gian Như nói, người Tày, Thái có chung loại nhạc cụ độc đáo đàn tính Về bản, chúng giống từ cấu tạo, chất liệu đến cách sử dụng Và đàn xuất hoạt động văn hoá hai dân tộc Trước hết đời sống tín ngưỡng người Tày, Thái đàn tính đặc biệt gắn bó với then Người Tày có câu chuyện để lí giải cho gắn bó này: Thuở trước, Tào Lài, Tào Slăng then lên trời thỉnh kinh sách Đi đến trời sẩm tối họ gặp sông lớn nên đành phải nghỉ lại để sáng hôm sau tiếp Nhưng Tào Lài không ngủ, chờ then Tào Slăng ngủ say, ông ta nhỏm dậy trước Khi gặp Trời Tào Lài nói dối nên có kinh sách Trời đem cho Tào Lài Vì thế, Tào Lài trở thành người có nhiều chữ nghĩa Đến tỉnh giấc biết Tào Lài trước Tào Slăng vội vàng đuổi theo nên không kịp mặc áo mà khoác vải đỏ vào người Nhìn thấy vỏ ốc sên biển Tào Slăng nhặt lấy vừa vừa thổi tu tu Trời nghe tiếng, biết cịn có người 59 đường đến với để học đạo nên gấp sách lại chờ Khi Tào Slăng đến, Trời ban cho trang sách cịn lại Do Tào Slăng có chữ nghĩa so với Tào Lài hành lễ phải nói miệng Then chậm chân đến sau cùng, lúc Trời khơng cịn kinh sách nên ban cho quạt giấy, nhạc ngựa, gáo múc nước vỏ bầu khô gỗ để đảo cám lợn Chính từ gáo múc nước gỗ đảo cám lợn mà then chế đàn tính huyền diệu dùng để cứu nhân, độ Như vậy, đàn tính nhạc cụ quan trọng người làm then, báu trời cho Có thể, ban đầu đàn xuất hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sau sử dụng rộng rãi sống hàng ngày Muốn giải thích nguồn gốc đời đàn tính phải tìm hiểu đời nghi lễ hát then hát then đàn tính ln song hành với khơng thể thiếu Đàn tính dùng để đệm lời cho hát then, giá trị đàn tính khơng thể tách rời với câu then, đàn tính làm cho câu then thêm lôi then làm cho sức sống đàn tính trở nên trường tồn Then mơn diễn xướng nghi lễ mang tính tổng hợp môn nghệ thuật dân gian dân tộc Tày - Nùng Then xướng lên dịp trọng đại làng, gia đình nhằm mục đích trừ tà, giải hạn, chữa bệnh, cầu may mắn… then mang hai loại then diễn xướng đơn then mang yếu tố tín ngưỡng Mà hát then khơng thể thiếu đàn tính Trong nghi lễ then lời hát then tính tảu gắn bó với chặt chẽ Đơi nghi lễ then khơng có lời hát mà có tiếng nhạc Tuy nhiên chủ yếu ta gặp nhạc đệm cho lời hát Mà âm nhạc then chủ yếu nhạc tính tảu, người ta cịn gọi đàn then nhạc sóc 60 Đối với đồng bào Tày Tây Bắc, đàn tính khơng nhạc cụ dùng sinh hoạt hát Then mà trở thành vật thiêng nghi lễ cúng Then mường Cây đàn cất giữ cẩn thận chu đáo Trước cúng cho người bản, thầy Then phải thắp hương làm lễ trước thần linh, xin phép mang đàn tính lễ vật để làm lễ cúng Sau đó, đàn lấy từ gác trao cho người mời mang trước Đến ngày lành tháng tốt thầy Then đến nhà làm lễ Có thể thấy, nghi lễ Then, đàn tính sử dụng trang trọng, phải có cho phép thần linh ma tổ sử dụng Điều cho thấy ý nghĩa thiêng liêng tính tảu hát Then Như khẳng định hát then đàn tính hai thứ khơng thể tách rời hành lễ Cây đàn tính nhạc cụ đồng thời đạo cụ để Then thể nghi thức tâm linh Đồng bào Tày, Thái quan niệm đàn tính ngựa đưa Then tìm kiếm linh hồn khắp cõi Thiên, cõi Thuỷ, cõi Địa Đàn tính với chùm nhạc xóc quạt giấy coi lễ cụ chủ yếu đạo then Trong lẩu then cấp sắc lễ kì yên giải hạn hay lễ then khác phải sử dụng đàn tính Đàn tính thường dùng để đệm cho hát, độc tấu đoạn mở đầu, nối câu kết cấu, kết đoạn Nó dùng để hồ tấu với chùm nhạc xóc Trong số trường hợp đàn tính cịn sử dụng đạo cụ Các nhạc công vừa đàn vừa múa Khi hành lễ hát then người ta ngồi xếp trịn, mặt quay phía bàn thờ, miệng hát, tay gẩy đàn Bầu đàn đặt đùi phải, mặt đàn hướng phía trước, dùng ngón trỏ tay phải đánh dây đàn Ngoài thỉnh thánh, đề ma đàn tính cịn dùng thể hành trình đồn quân then chặng đường mà họ qua Có hai tư đánh đàn tính với ý nghĩa khác Khi cần đàn để dựng đứng, tay phải vừa giữ đàn vừa gẩy hành động tượng trưng cho đoàn quân then đoạn đường 61 dốc gập ghềnh hay ra, vào cửa quan tâu trình việc nộp lễ vật (phja nưa, tàng bốc); cần đàn để nghiêng chếch sang phía vai trái, ngón tay trái đặt sau cần đàn để làm điểm tựa giữ đàn, ngón cịn lại bấm cung, ngón trỏ tay phải bật dây đàn, lúc đồn qn then đoạn đường phẳng hay qua sông, vượt biển (tàng lừa, tàng nặm) Như vậy, đàn tính trở thành vật dụng để biểu sắc thái người hát then Nếu ta ý quan sát thấy người hát then lắc lư đàn tính lúc sang bên phải lúc sang bên trái cầm cương ngựa Tiếng đàn chậm rãi, lúc lại dồn dập lời giục giã… Theo nghệ nhân trình làm then họ phải trải qua chặng đường dài để đến cung Ngọc Hoàng Lúc người nghệ nhân đung đưa đàn tính lúc mà người nghệ nhân điều khiển ngựa mình, lúc tiếng đàn nhẹ nhàng, nỉ non lúc người nghệ nhân cưỡi ngựa nhẹ nhàng bước đường sau lúc phi nước đại Từ cung bậc tiếng đàn, người nghe cảm nhận được, hình dung giới tâm linh kỳ ảo mà có tiếng đàn tính lời hát then nhìn thấy Sự kết hợp hát, xướng tính tẩu chùm nhạc xóc ưu tạo nên đặc điểm diễn xướng nghi lễ riêng hát Then Nét khác biệt lớn Then Thái Trắng với Then Tày chỗ Then Thái Trắng mời người đệm tính tẩu riêng (trường hợp Then nữ), người xóc nhạc riêng cịn Then Tày thầy Then vừa đàn hát vừa tự xóc nhạc Về giai điệu âm nhạc Then Thái Trắng có nhiều khác biệt so với Then Tày, đặc biệt Then Tày Cao Bằng Chẳng hạn, điểm khác biệt dễ nhận thấy Then Thái Trắng thường sử dụng từ đệm Ơi a để đánh dấu đoạn chuyển tiếp nội dung văn Then có nguồn gốc từ tín ngưỡng đồng bào dân tộc thiểu số giới siêu nhiên, thần bí Thế giới có nhân vật Then, Giàng, Bụt với sức mạnh to lớn, kì diệu có Bà 62 Then, Ơng Then có đến Bằng lời hát then hồ nhịp đàn tính tiếng sóc, Ơng Then, Bà Then đến Mường Trời Cùng với việc dâng sản vật người, họ hát để cầu xin thần linh giúp đỡ, che chở cho người Có thể coi đàn tính phận hữu trọng yếu hợp thành hình với bóng, chắp cánh cho hát then sâu vào lòng người, để lại ấn tượng sâu sắc với người nghe Nếu hát then mà khơng có đàn tính dù người hát có chất giọng hay đến tẻ nhạt, sức hấp dẫn khán giả giảm nhiều Vì khẳng định, lời hay ý đẹp câu hát then nhân lên nhiều lần có tiếng đàn tính điêu luyện, mượt mà, thánh thót… Lúc này, đàn tính thể vai trị hồn chỉnh điệu then Hát Then, đàn Tính khơng phục vụ đời sống tâm linh mà cịn nhu cầu văn hố tinh thần người dân bản, làng Tiếng đàn tính khơng đơn âm mà cịn chất chứa bao điều khơng thể nói thành lời Và đồng bào Tày, Thái - chủ nhân đàn cảm nhận thấu hiểu Do vậy, người Tày, Thái yêu quý coi đàn tính vật thiêng, vật báu gia đình Họ bảo quản đàn tính cẩn thận, truyền giữ đời sang đời khác Đàn tính phát triển đến mn đời Thứ hai văn nghệ dân gian, tính tẩu nhạc cụ chính, độc tấu, đệm hát chơi giai điệu múa Đàn tính coi linh hồn nghệ thuật dân ca dân vũ độc đáo người Tày, Thái Trong điệu múa dân gian, mà bật điệu múa lăn đàn tính đầy tinh thần thượng võ người Tày, đàn tính giữ vai trò phương tiện giao tiếp đậm sắc văn hố Cầm tay tính tảu, chàng trai dân tộc Tày, bàn chân nhảy uyển chuyển mà dứt khoát, bàn tay gẩy đàn, xoay bước lăn người theo điệu tính tảu Đây điệu múa kết hợp linh hoạt 63 nhiều động tác, tư Đặc biệt, điệu múa vừa khoẻ khoắn vừa mềm mại lăn người múa phải cho đầu đàn tính khơng chạm đất nên sức bật dồn vào hai chân bụng rắn Dù trạng thái người múa ung dung, chủ động nhạc đàn tính Có lẽ, điệu múa chàng trai có dịp thể khéo léo bên cạnh sức mạnh vốn có Múa lăn đàn tính phổ biến hội vui, lễ tết đồng bào Tày Từ mê điệu múa đến say người, chàng trai cô gái Tày nên dun đơi lứa sau vui Tính tẩu nhạc cụ thiếu đêm xòe Với người Thái, sinh hoạt văn nghệ phổ biến họ Xòe vòng Đây xem hình thức múa có từ lâu đời người Thái Nhạc cụ đệm múa Xoè người Thái phong phú so với điệu múa lăn người Tày thiếu tính tảu Trong múa Xoè, giai điệu tiết tấu âm nhạc có phần đơn giản, ngắn gọn mà có sức lơi mạnh mẽ Người Thái thích múa Xoè biết múa Xoè, đến mức điệu múa phổ cập người trẻ lẫn người già, không phân biệt trai gái Không đơn điệu múa, X cịn loại hình nghệ thuật, trở thành tục lệ đẹp nghi lễ quan trọng cộng đồng mừng xuân, lên nhà mới, cưới hỏi Với sức hấp dẫn thế, Xoè vượt khỏi khuôn khổ cộng đồng người Thái để trở thành tài sản tinh thần quý giá người dân Tây Bắc Không dùng hát Then, văn nghệ dân gian, đàn tính cịn góp mặt sinh hoạt đồng bào hai dân tộc Những dịp vui mừng nhà mới, mừng thượng thọ, ngày cưới… đồng bào tiếng đàn rộn ràng, vui tươi, réo rắt hoà niềm vui họ Đàn tính cịn an ủi, sẻ chia, động viên người sầu muộn nhà có người ốm, người chết… Đàn tính vừa có mặt kiện trọng đại vừa tham gia vào 64 đời sống sinh hoạt thường ngày hai dân tộc Tày, Thái Người Tày có câu tục ngữ ca ngợi vai trị đàn tính: Đàn Tính ba năm, kéo Nhị ba buổi Chỉ cần nghe đàn tính lần ta nhớ đến ba năm Còn người Thái quan niệm đàn tính khơng nhạc cụ phục vụ hát then hay hội xòe mà ẩn chứa câu chuyện tình đùm bọc, yêu thương Cần đàn tượng trưng cho người trai, bầu tượng trưng cho người gái, họ lấy sinh - tượng trưng hai sợi dây đàn Gảy đàn gảy lên tiếng thân thiết gia đình, tiếng bố bảo con, chồng bảo vợ, lời tâm sự, sợi dây gắn kết lòng Bởi vậy, người trai, gái Thái thường mượn đàn tính để nói lên tình cảm với người u, cụ già qua tính tẩu mà răn dạy cháu điều tốt đẹp… Khi chỉnh âm, nghệ nhân phải nhạy bén đơi tai, khéo léo đơi tay, đàn bật lên ý nghĩa Gắn bó với người Tày, Thái trải qua biến cố thăng trầm lịch sử đời người, đàn Tính trở thành nhạc cụ đặc biệt mang tâm hồn, tính cách hai dân tộc Cây đàn họ hát lên ca ca ngợi vẻ đẹp sống, người, tình u Đặc biệt, với khơng gian tình u đàn tính chắp dun cho bao đôi lứa Vào đêm trăng sáng, niên “pay púc sạo” (đi chọc sàn đánh thức gái dậy) Chàng trai cầm đàn đứng sân, vừa đàn, vừa hát: Dậy em, dậy em ơi! Ra đầu sàn để ngắm trăng Ra đầu sàn để ngắm nhấp nháy Ði uyển chuyển cầm ghế ngồi chung Nghe tiếng đàn tha thiết chàng trai, gái ‘xiêu lịng” mở cửa Họ tâm sự, bày tỏ nỗi lòng Tiếng đàn tính hấp dẫn đến độ, cần nghe tiếng đàn chàng trai gẩy từ xa, cô gái mở cửa Tiếng đàn sợi dây kết nối tình cảm người, từ gặp gỡ làm quen đến yêu tự lúc 65 Trong suốt trình khơng thể thiếu âm tính tảu Đàn trở thành sợi dây tình quyến rũ giúp bao đơi lứa nên vợ nên chồng Hình thức diễn xướng tính tảu tạo nên nét đẹp văn hố độc đáo núi rừng Tây Bắc, góp phần làm phong phú sắc dân tộc Việt Nam 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG Để có nhìn tồn diện vẻ đẹp đàn tính, chương cuối chúng tơi xem xét hình tượng tính tảu hai phương diện nghệ thuật diễn xướng Về phương diện nghệ thuật, tác phẩm viết đàn tính thể nét đặc sắc kết cấu cốt truyện, nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật Những truyện cổ tích viết tính tảu kết cấu theo kiểu kể việc, hình tượng đàn trục Đối với truyện thơ kết cấu cốt truyện có phần phức tạp đặc trưng thể loại kết hợp hai yếu tố tự trữ tình Nhân vật truyện kể dân gian đề cập đến hình tượng đàn tính mang nét tiêu biểu đồng bào Tày, Thái với số kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật đức hạnh, nhân vật người trần, nhân vật người cõi tiên… Không gian thời gian truyện kể gồm hai loại không gian thực không gian ảo, thời gian cụ thể thời gian ước lệ Về đặc điểm lưu truyền diễn xướng, đàn tính đặc biệt gắn bó với then Giá trị tính tảu khơng thể tách rời với câu then trở thành vật linh thiêng nghi lễ cúng then thầy mo làng Nó nhạc cụ đồng thời đạo cụ để Then thể nghi thức tâm linh Ngồi ra, đàn tính cịn có mặt văn nghệ dân gian, khơng gian tình u Tính tẩu loại nhạc cụ có mặt tất sinh hoạt văn hoá người Tày, Thái, đặc biệt nghệ thuật dân ca dân vũ Với khơng gian tình u, đàn tính chắp cánh cho tình u đơi lứa Tiếng đàn trở thành sợ dây kết nối người, đưa họ đến gần hơn, làm cho sống ấm áp tình người 67 KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài: Hình tượng đàn tính tảu văn học dân gian nhóm Tày - Thái, chúng tơi rút số kết luận sau: Cộng đồng người Tày, Thái vốn có sống bình, yên ả, gần gũi, giao hòa với thiên nhiên Đàn tính loại nhạc cụ dân gian độc đáo đặc sắc họ Cái riêng đặc sắc khơng thể qua cấu tạo, hình dáng, chất liệu, cách sử dụng… đàn mà hệ thống câu chuyện kể loại nhạc cụ vô ý nghĩa Người Tày, Thái dùng tiếng đàn tính để thay lời muốn nói, để thể đời sống, tâm hồn tình cảm người dân miền núi hồn hậu, chất phác Qua nhiều khó khăn, trắc trở sống, đàn ln đồng hành, chia sẻ bùi họ Đàn tính nhạc cụ mang “hồn cốt” hai dân tộc, cầu nối người với giới tâm linh Tính tảu âm vang dìu dặt núi rừng bát ngát lời vọng đại ngàn xanh thẳm Đàn tính thường đôi với hát then, dùng để đệm hát, dùng để tấu riêng mở đầu, nối câu, nối đoạn Đàn tính cịn tấu đệm cho điệu múa múa xoè, múa đàn… Tuỳ theo khả người sử dụng mà tiếng đàn thể tình cảm vui buồn, chậm rãi, lúc khoan thai, dồn dập, nhộn nhịp “Đàn nỉ non ngữ âm cửu khúc” Cây đàn phản ánh đời sống văn hóa tinh thần đặc biệt phong phú vô tinh tế hai tộc người Đàn tính khơng mang giá trị dân gian khiết riêng người Tày, Thái mà kho tàng di sản chung người Việt văn hoá tộc người, quy tắc diễn xướng, vẻ đẹp lễ hội truyền thống Truyện kể đàn tính tảu chủ yếu thể loại truyện cổ tích truyện thơ Do vậy, kết cấu cốt truyện, nhân vật, không gian thời gian… tuân theo đặc trưng hai thể loại Sự đa dạng hình thức 68 diễn xướng biểu lịng u mến, gắn bó sâu sắc người Tày, Thái với đàn yêu quý họ . Đàn tính gắn kết người thành xã hội cộng đồng, khiến họ gần tạo thành làng đoàn kết Để giữ gìn lưu truyền nhạc cụ truyền thống độc đáo hai dân tộc Tày, Thái nói riêng văn hố dân tộc nói chung cần có nhiều biện pháp để tính tảu tiếp tục phát huy vai trị sống đại ngày Những năm gần đây, với nỗ lực ngành chức năng, thông qua liên hoan hát then, đàn tính tồn quốc, phong trào hát then, đàn tính có nhiều chuyển biến tích cực, với hàng trăm câu lạc hát then, đàn tính thành lập từ vùng nông thôn đến thành thị Những hoạt động đưa nghệ thuật hát then, đàn tính vào hội thi, hội diễn văn nghệ, đặc biệt chương trình lễ hội truyền thống trì hoạt động thường xuyên câu lạc hát then, đàn tính tạo sức lan tỏa thật mạnh mẽ Bên cạnh việc khuyến khích nghệ nhân dạy nghề cho lớp cháu chế tạo đàn tính, sử dụng đàn tính việc làm cấp thiết để đàn tính tảu trường tồn dân tộc Tày, Thái công xây dựng làng văn hoá ấm no hạnh phúc, để đàn tính nghệ thuật hát Then ln có vị trí đóng góp xứng đáng kho tàng Di sản văn hoá dân tộc Việt Nam Tục ngữ Việt Nam có câu: “Người ta hoa đất” Người Tày hoa đất Tày, người Thái hoa đất Thái Tiếng đàn tính - sắc hương Hoa ấy, Đất đâu khoe sắc khoe hương với riêng miền đất Tày, Thái Nó làm say mê, rung động có sức mạnh chinh phục lịng người khơng với tộc người khác đại gia đình dân tộc Việt Nam mà nhận đánh giá cao nhà nghiên cứu văn hoá toàn giới 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin Nguyễn Xn Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hà (2015), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Vi Hồng, “Một vài quan niệm vũ trụ quan, nhân sinh quan người Tày cổ qua số truyện họ”, Tạp chí văn học, số Hà Thị Thu Hương (2006), “Khảo sát truyện cổ dân gian Tày - Việt từ điểm nhìn quan hệ văn hố tộc người”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1999), Sơ lược truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hố dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập 21 – 22, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Xn Kính, Lê Ngọc Canh, Ngơ Đức Thịnh (tổ chức thảo) (1989), Văn hoá dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Dương Thuỳ Linh (2017), Đặc trưng thi pháp truyện thơ “Sự tích tính tảu” người Thái Tây Bắc Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 13 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 70 14 Hoàng Minh Lường (2000), Quan niệm nghệ thuật văn học dân gian cổ truyền dân tộc thiểu số Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn 15 Phan Đăng Nhật (1992), “Quan điểm phương pháp khái quát diện mạo tiến trình văn học Thái”, Tạp chí Văn hoá dân gian, số 16 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Võ Quang Nhơn (1998), Tuyển tập truyện cổ tích dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 18 Nhiều tác giả (1978), Các dân tộc người (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội 19 Nhiều tác giả (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 14 (cổ tích lồi vật, cổ tích sinh hoạt), Nxb Khoa học xã hội 20 Nhiều tác giả (2008), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 16 (cổ tích thần kì, truyền thuyết), Nxb Khoa học xã hội 21 Nhiều tác giả (1994), Truyện cổ dân tộc người Việt Nam, tập 4, dịng Nam Á (Tày, Thái, Cơ Lao), Nxb Văn học 22 Lị Giàng Páo (1997), Tìm hiểu văn hố vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 23 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 24 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997 – 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Trường Phát (1998), “Truyện thơ dân tộc thiểu số, tượng văn học độc đáo”, Tạp chí Tác phẩm mới, số 26 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 27 Lê Chí Quế (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại 71 học Quốc gia, Hà Nội 28 Chu Thái Sơn (chủ biên), Cầm Trọng (2016), Văn hoá tộc người Thái (Sách tham khảo), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Thị Tấc (sưu tầm, biên dịch) (2010), Truyện thơ dân tộc Thái (quyển 1), Nxb Văn hoá dân tộc, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lai Châu, Hà Nội 31 Đỗ Thị Tấc (sưu tầm, biên dịch) (2012), Truyện thơ Thái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lai Châu, Hà Nội 32 Cầm Trọng - Phan Hữu Dật (1995), Văn hoá Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 33 Vũ Anh Tuấn (1991), Khảo sát số cấu trúc ý nghĩa số mơ típ truyện kể dân gian Tày vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Ngữ văn 34 Vũ Anh Tuấn (1991), “Tìm hiểu cặp mẫu kể dân gian miền núi góc độ loại hình”, Tạp chí văn học, số 35 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hương (2014), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hải Dương 36 Vũ Anh Tuấn (2015), Truyện thơ Tày - nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (2000), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 4: Truyện thơ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 38 Phạm Thu Yến (chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2002), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 72 73 ... tài Hình tượng đàn tính tảu văn học dân gian nhóm Tày - Thái mong muốn đạt mục đích sau: - Chỉ nguồn gốc đàn tính qua văn học dân gian nhóm Tày - Thái; thấy ý nghĩa tính tảu đời sống hai dân. .. hình tượng văn học yếu tố trung tâm tác phẩm Thiếu hình tượng, văn học khơng thể tồn 1.2.2 Hình tượng đàn văn học dân gian Bên cạnh hình tượng người (nhân vật), văn học dân gian cịn có hình tượng. .. tượng đàn tính tảu văn học dân gian nhóm Tày - Thái ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tác phẩm viết đàn tính văn học dân gian nhóm Tày

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

  • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU

  • 4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN

  • 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tổng quan về dân tộc Tày, Thái ở Việt Nam

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư

  • 1.1.2. Lịch sử tộc người

  • 1.1.3. Hoạt động kinh tế

  • 1.1.4. Tổ chức xã hội

  • 1.1.5. Văn nghệ dân gian

  • 1.2. KHÁI NIỆM HÌNH TƯỢNG VÀ HÌNH TƯỢNG CÂY ĐÀN

  • 1.2.1. Lý luận chung về hình tượng nghệ thuật, hình tượng văn học

  • 1.2.2. Hình tượng cây đàn trong văn học dân gian

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan