Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
530 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÒ THỊ THU HIỀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÒ THỊ THU HIỀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS MAI QUỐC KHÁNH HÀ NỘI - 2019 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số với số người từ 60 tuổi trở lên triệu người, chiếm 10% tổng dân số gia tăng nhanh chóng” [Tổng cục Thống kê (2017), Kết điều tra biến động dân số nhà năm 2017, Hà Nội] Cùng với phát triển kinh tế, xã hội đát nước, phần lớn người cao tuổi (NCT) có sống ổn định vật chất, tinh thần Tuy nhiên, phận người cao tuổi phải lao động kiếm sống cô đơn đối mặt với nhiều nguy bất lợi cho sức khỏe NCT xem vốn quý xã hội đóng góp họ kinh nghiệm, kiến thức cho phát triển, đồng thời động lực tinh thần cho hệ mai sau niềm hạnh phúc gia đình Người cao tuổi cần nhận quan tâm, chăm sóc từ gia đình, cồng đồng, Nhà nước việc đáp ứng nhu cầu kinh tế, tham gia xã hội, đặc biệt chăm sóc sức khỏe để đảm bảo chất lượng sống Bảo vệ, chăm sóc người cao tuổi truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, truyền thống uống nước nhớ nguồn trách nhiệm toàn xã hội Đất nước ta sau 30 năm thực công đổi đã thành tựu to lớn kinh tế, trị, xã hội tạo chuyển biến rõ rệt mặt đời sống xã hội, vị nước ta trường quốc tế ngày khẳng định Hoạt động chăm sóc NCT Đảng Nhà nước, quan, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương với nhân dân quan tâm đạt thành tựu định Tuy nhiên, tác động q trình hội nhập kinh tế giới, tồn cầu hóa thị hóa đồng thời làm nảy sinh hàng loạt vấn đề có liên quan đến hoạt động chăm sóc NCT tồn chế, sách; điều kiện chăm sóc NCT ý thức chăm sóc người cao tuổi cộng đồng dân cư (CĐDC) Trên địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu, năm gần đây, tỉ lệ NCT ngày tăng Được đạo Thành ủy, Ủy ban nhân dân thành phố, quan tâm, đầu tư quan, ban, ngành, đoàn thể ủng hộ nhân dân, nhiều hoạt động chăm sóc NCT nhận triển khai bước đầu đạt kết quả, song, nay, kết đạt hoạt động chăm sóc NCT chưa thực tương xứng với ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động này, NCT địa bàn thành phố Lai Châu chưa thực chăm sóc cách đầy đủ Thực trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, đó, tồn ý thức chăm sóc NCT phận khơng nhỏ CĐDC nguyên nhân dẫn đến thực trạng Chính vậy, giáo dục ý thức chăm sóc NCT cho CĐDC nhằm giúp cho thành viên cộng đồng có nhận thức đầy đủ, thái độ đắn, từ giúp họ tích cực thực hoạt động chăm sóc NCT hoạt động mang lại nhiều ý nghĩa Để thực hiệu hoạt động giáo dục ý thức thức chăm sóc NCT cho CĐDC cần có giải pháp mang tính đồng bộ, đó, giáo dục ý thức chăm sóc NCT cho CĐDC dựa vào việc khai thác, sử dụng hiệu sức mạng tổng hợp lực lượng xã hội (LLXH) xem giải pháp phù hợp giai đoạn Xuất phát từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài “Giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu nay, luận văn đề xuất số biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư dựa vào việc huy động tham gia, phối hợp thống lực lượng xã hội góp phần nâng cao chất lượng hoạt động địa bàn nghiên cứu áp dụng địa phương khác có điều kiện, hồn cảnh tương tự Khách thể đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư b Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Giả thuyết nghiên cứu Trong năm qua, hoạt động giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu bước trọng việc thực chưa có hiệu cao, phận không nhỏ thành viên cộng đồng cịn có nhận thức, thái độ hành vi, thói quen chưa chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư, điều khiến cho người cao tuổi địa bàn thành phố chưa chăm sóc cách đầy đủ, đồng thời, ảnh hưởng đến việc giữ gìn phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, tương thân, tương người, dân tộc Việt Nam Nếu xác định nguyên nhân thực trạng tìm biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư phù hợp nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận phối hợp lực lượng cộng đồng giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư 5.2 Khảo sát thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 5.3 Đề xuất biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu tiến hành khảo nghiệm biện pháp đề xuất Giới hạn nghiên cứu - Chủ thể phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư: Phòng Lao động - Thương binh xã hội - Về khách thể khảo sát: cán thuộc Phòng Lao động - Thương binh Xã hội; cán Đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể 300 người cao tuổi, 300 người dân (dưới 60 tuổi) địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Về thời gian khảo sát: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập xử lí tài liệu văn có liên quan đến người cao tuổi, chăm sóc người cao tuổi, ý thức chăm sóc người cao tuổi, cộng đồng dân cư, giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư, phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết, phương pháp phân loại hệ thống hóa lí thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp vấn 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng nhóm phương pháp nhằm xử lí kết điều tra, định lượng kết nghiên cứu đề tài luận văn để rút nhận xét khoa học khái quát thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Các phương pháp sử dụng bao gồm: Phương pháp sử dụng cơng thức tốn học cơng thức tính giá trị phần trăm, cơng thức tính giá trị trung bình Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận khuyến nghị,danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn thể chương: Chương Lí luận giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư Chương Thực trạng giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Chương Biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Chương LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHĂM SÓC NGƯỜI CAO TUỔI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Tốc độ già hóa dân số thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt thời gian tới Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, tính đến nay, nước có 11.313.200 người cao tuổi (NCT), chiếm 11,95% dân số Trong có 1.990.000 người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên (chiếm 17,5% tổng số NCT); có 5.734.900 người cao tuổi nữ (chiếm 50,7%); 7.293.600 người cao tuổi sống khu vực nông thôn (chiếm 64,4%); tỷ lệ người cao tuổi thuộc hộ nghèo khoảng 25% (năm 2016), tỷ lệ người cao tuổi thuộc hộ nghèo đa chiều 23,2% (năm 2017) Dự báo đến năm 2030, có gần 19 triệu năm 2050 28 triệu người Tốc độ già hóa dân số Việt Nam nhà khoa học nước quốc tế dự báo thuộc hàng nhanh giới Vì thế, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức việc chăm sóc cho người cao tuổi đặc biệt người cao tuổi báo đến năm 2050, số người già Việt Nam chiếm khoảng 1/4 dân số Chăm sóc người già, xây dựng sách an sinh, xã hội, y tế cho người già phải ưu tiên thời gian tới, đặc biệt xây dựng sách phù hợp với già hóa dân số, bối cảnh kinh tế nước ta cịn nước có thu nhập trung bình thấp, nhiều người cao tuổi phải sống hoàn cảnh khó khăn, neo đơn, khơng nơi nương tựa việc chăm sóc người cao tuổi nhằm động viên, khuyến khích người cao tuổi đóng góp trí tuệ, kinh nghiệm vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời thể truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam: “ Kính lão - Trọng thọ” Vấn đề nghiên cứu chăm sóc người cao tuổi nhận quan tâm đặc biệt xã hội nhà khoa học Trong bối cảnh văn hóa thiên trọng lão lại trải qua biến đổi xã hội lớn lao Trên giới, có nhiều nghiên cứu người cao tuổi : Cảm nhận người cao tuổi già hóa có ảnh hưởng đến hành vi kỳ vọng xã hội đốiv ới người cao tuổi (Pasupathi Lockenhoff, 2002), đến cảm giác khỏe mạnh, hạnh phúc ứng phó họ q trình già hóa (Levy, 2003; Levy Myers, 2004) Đa số nghiên cứu lĩnh vực thực văn hóa phương Tây ngày có nhiều chứng cho thấy già hóa văn hóa phương Đơng khác (Arnhoff, Leon Lorge, 1964; Giles et.al., 2000, dẫn theo Levy, 2003) Đó nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân từ đưa số giải pháp nhằm hỗ trợ giải vấn đề sức khỏe, tinh thần, vật chất hoàn cảnh sống người già Tại Việt Nam, nhiều địa phương xây dựng số mơ hình chăm sóc người cao tuổi trung tâm ni dưỡng người cao tuổi, viện dưỡng lão, nhà tình thương, mơ hình chăm sóc sức khỏe miến phí cho người cao tuổi…(Giang Thanh Long, 2013) Hay viết Nguyễn Thị Tứ, 2017, Một số đặc điểm tâm lí vấn đề khó khăn người cao tuổi, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh mơ tả số đặc điểm tâm lí vấn đề khó khăn thường gặp người cao tuổi Kết nghiên cứu cho thấy người cao tuổi có thơng thái, tình cảm sâu sắc, gắn bó với đời sống tâm linh quan tâm chăm sóc cháu Bên cạnh người cao tuổi cịn có biểu khủng hoảng tuổi hưu, dễ bị stress trầm cảm, suy lão tâm lí số bệnh tật người già Tuy nhiên, nghiên cứu phục vụ vào nhóm đối tượng định chưa toàn diện Việc tiếp cận nghiên cứu sâu sắc việc giáo dục ý thức cho cộng đồng việc chăm sóc người cao tuổi chưa nhắc đến Theo vốn hiểu biết người nghiên cứu, nay, chưa có tác giả nào, chưa có cơng trình nghiên cứu “Giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu” 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Giáo dục Các giáo trình giáo dục học Việt Nam trình bày “Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người” Định nghĩa nhấn mạnh truyền đạt lĩnh hội hệ, nhấn mạnh đến yếu tố dạy học, không đề cập đến mục đích sâu xa hơn, mục đích cuối việc Trong tiếng Anh, từ “giáo dục” biết đến với từ “education”, từ gốc Latin ghép hai từ “Ex” “Ducere” – “Ex-Ducere” Có nghĩa dẫn (“Ducere”) người vượt khỏi (“Ex”) họ để vươn tới hồn thiện, tốt lành hạnh phúc Theo ông John Dewey (1859 - 1952), nhà triết học, nhà tâm lí học nhà cải cách giáo dục người Mỹ, ông cho cá nhân người không vượt qua quy luật chết với chết kiến thức, kinh nghiệm mà cá nhân mang theo biến Tuy nhiên, tồn xã hội lại đòi hỏi phải kiến thức, kinh nghiệm người phải vượt qua khống chế chết để trì tính liên tục sống xã hội Giáo dục “khả năng” loài người để đảm bảo tồn xã hội Ngồi ra, ơng John Dewey cho rằng, xã hội không tồn nhờ truyền dạy, cịn tồn q trình truyền dạy Như vậy, theo quan điểm ông John Dewey, ông đề cập đến việc truyền đạt, ông nói rõ mục tiêu cuối việc giáo dục, dạy dỗ Như vậy, nói “giáo dục” hồn thiện cá nhân, mục tiêu sâu xa giáo dục; người giáo dục, hay gọi hệ 10 Nhằm nâng cao kiến thức cho người dân chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, hướng dẫn người cao tuổi nâng cao kiến thức, kỹ tự chăm sóc sức khỏe tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Phòng Lao động - Thương binh Xã hội phối hợp với Ban đại diện Hội người cao tuổi Trung tâm y tế thành phố Lai Châu triển khai thực - Cung cấp kỹ chăm sóc người cao tuổi cộng đồng, cách phòng, chống bệnh tuổi già - Nhân rộng câu lạc liên hệ tự giúp - Cung cấp tài liệu, kiến thức liên quan đến số sách tỉnh liên quan đến người cao tuổi - Mỗi xã, phường lựa chọn 100 người tham dự lớp tập huấn, thành phần gồm người cao tuổi, đại diện gia đình có người cao tuổi người dân có tinh thần nhiệt tình tham gia hỗ trợ giúp đỡ người cao tuổi có haofn cảnh khó khăn cộng đồng - Giảng viên lớp tập huấn: mời cán Trung tâm y tế thành phố Lai Châu cán phụ trách lĩnh vực Bảo trợ xã hội Sở Lao động – Thương binh Xã hội - Trong trình diễn tập huấn có lồng ghép tiết mục văn nghệ, nói chuyện để buổi tập huấn thêm ý nghĩa, hút, bổ ích hiệu 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp - Xây dựng Kế hoạch, chương trình tập huấn rõ ràng, dễ hiểu, dễ truyền đạt phù hợp với trình độ người dân - Có hội trường trang thiết bị phục vụ lớp tập huấn 3.2.6 Tăng cường phối hợp lực lượng xã hội, tổ chức, cá nhân, tầng lớp nhân dân tham gia chăm sóc, hỗ trợ, trợ giúp cho người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 83 Mục tiêu biện pháp nhằm tăng cường kết nối lực lượng xã hội, tổ chức, cá nhân, tầng lớp nhân dân nâng cao trách nhiệm phát huy nguồn lực sẵn có việc giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn cộng đồng 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Lai Châu tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố Lai Châu Kế hoạch phối hợp với phòng ban để thực nhiệm vụ - Tăng cường công tác truyền thông, phối hợp với phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền cơng tác chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm phòng ban, tổ chức, cá nhân tầng lớp nhân dân - Chủ động tham mưu lực lượng xã hội kế hoạch phối hợp hành động, đề xuất nội dung hành động cụ thể công tác giáo dục ý thức cộng đồng - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, hợp tác lĩnh vực chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn - Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho phòng, ban lực lượng xã hội khác để thực mục tiêu giáo dục ý thức cộng đồng - Nội dung thực đảm bảo thiết thực, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ phòng, ban, lực lượng xã hội, tổ chức, cá nhân điều kiện thực tế 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp Có đạo Ủy ban nhân dân thành phố Lai Châu phối hợp nhiệt tình phịng ban, lực lượng xã hội tổ chức, cá nhân cộng đồng chung tay chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn 84 3.2.7 Thực kiểm tra, đánh giá kết giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư cách thường xuyên 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.7.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.7.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp Để công tácgiáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn đếnngười dân thành cơng cần phải có phối hợp chặt chẽgiữa biện phápđể đảm bảo thống nhận thức hoạt động giáo dục hướng, mục đích, tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đẩy q trình giáo dục nhận thức cho người dân thực hiệu Tuy nhiên, trình thực biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác là: tính tích cực, chủ động người giáo dục; việc đổi hình thức tổ chức, nội dung hoạt động, phương pháp giáo dục, tính tích cực, chủ động người giáo dục yếu tố định đến hiệu trình giáo dục 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 3.4.1 Giới thiệu chung q trình khảo nghiệm * Mục đích khảo nghiệm Nhằm đánh giá khách quan khẳng định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu *Nội dung khảo nghiệm Mức độ cần thiết, khả thi biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 85 *Khách thể khảo nghiệm Chúng tiến hành khảo nghiệm 230 khách thể.trên địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm Điều tra phiếu hỏi, với mức độ cách tính điểm sau: + Rất cần thiết/ Rất khả thi: điểm + Cần thiết/ Khả thi: điểm + Không cần thiết/ Không khả thi: điểm Tổng hợp xử lý số liệu qua phương pháp tính điểm trung bìnhvà xếp hạng thứ bậc 3.4.5 Phân tích kết khảo nghiệm 3.4.5.1 Mức độ cần thiết biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Kết nghiên cứu thể bảng số liệu đây: Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Mức độđánh giá STT Nội dung Rất biện pháp cần Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp thiết 220 215 220 210 205 200 Điểm Cần Khơng trung thiết cần thiêt bình 10 15 10 20 25 30 0 0 0 2,95 2,93 2,95 2,91 2,89 2,86 Điểm trung bình Xếp hạng 2,915 Qua kết khảo nghiệm Bảng 3.1 ta thấy nhận thức mức độ cần thiết biện pháp giáo dục ý thức người dân việc 86 chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu đánh giá tương đối đồng đều, thống cao.Đối tượng khảo sát có mức điểm đánh giá từ 2,86 đến 2,95 Mức đánh giá trung bình 06 biện pháp 2,915 - mức độ nhận thức cao Các biện pháp 1, 2, 3, xếp thứ bậc quan trọng hơn, ý nhiều biện pháp 5, Tuy nhiên, số điểm trung bình gần Từ cho thấy biện pháp có liên quan mật thiết với nhau, cần có thống thực đồng biện pháp giáo dục để mang lại hiệu tốt 3.4.5.2 Tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu Kết nghiên cứu thể bảng số liệu đây: Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu STT Nội dung biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Mức độ đánh giá Rất Không Khả thi khả thi khả thi 220 10 215 15 220 10 210 20 200 30 201 29 Điểm trung bình Điểm Xếp trung bình 2,95 2,93 2,95 2,91 2,86 2,89 2,911 hạng * Ghi chú: (bảng 3.1; bảng 3.2): - Biện pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tầm quan trọng việc giáo dục ý thức cho cộng đồng dân cư việc chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn - Biện pháp 2: Xây dựng Kế hoạch thực nhiệm vụ triển khai hoạt động giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn 87 - Biện pháp 3: Vận động nguồn lực để hỗ trợ, giúp người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn - Biện pháp 4: Tiếp tục triển khai thực Quyết định số 3101/QĐUBND ngày 11/8/2017 UBND tỉnh phê duyệt Đề án thành lập nhân rộng mô hình Câu lạc Liên hệ tự giúp địa bàn thành phố Lai Châu , giai đoạn 2017 - 2020 - Biện pháp 5: Tập huấn nâng cao lực, kiến thức cho người dân chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn - Biện pháp 6: Tăng cường phối hợp lực lượng xã hội, tổ chức, cá nhân, tầng lớp nhân dân tham gia chăm sóc, hỗ trợ, trợ giúp cho người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Nhìn chung tất biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao, có mối quan hệ chặt chẽ với trình giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 88 89 Kết luận chương Trên sở lý luận nghiên cứu thực trạng việc giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu chúng tơi có đánh giá mức độ phù hợp nội dung việc đề xuất biện pháp giáo dục bao gồm biện pháp là: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng việc giáo dục ý thức cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Lai Châu nhằm nâng cao nhận thức việc chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Xây dựng Kế hoạch thực nhiệm vụ triển khai hoạt động giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Vận động nguồn lực để hỗ trợ, giúp người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn: ốm đau, bệnh tật, neo đơn khơng nơi nương tựa, hộ nghèo, khuyết tật…góp phần nâng cao sức khoẻ,tinh thần sống hạnh phúc cho người cao tuổi Tiếp tục triển khai thực Quyết định số 3101/QĐUBND ngày 11/8/2017 UBND tỉnh phê duyệt Đề án thành lập nhân rộng mô hình Câu lạc Liên hệ tự giúp địa bàn thành phố Lai Châu , giai đoạn 2017 - 2020 Tập huấn nâng cao lực, kiến thức cho người dân chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Tăng cường phối hợp lực lượng xã hội, tổ chức, cá nhân, tầng lớp nhân dân tham gia chăm sóc, hỗ trợ, trợ giúp cho người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn, neo đơn, khơng nơi nương tựa Đây biện pháp có sở khoa học thực tiễn, có tính cần thiết khả thi cao 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư việc làm mang tính nhân văn ý nghĩa có sức ảnh hưởng lớn đến tồn xã hội Với hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với trình độ dân trí người dân cộng đồng giúp cho hoạt động giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư đạt hiệu cao Trên sở quan tâm cấp lãnh đạo, quyền địa phương đơng đảo lực lượng xã hội, nhà hảo tâm cá nhân tích cực nên việc giáo dục ý thức cho người dân cộng đồng trở nên dễ dàng Qua khảo sát thực trạng giáo dục giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư cho thấy người dân nhận thức thơng tin, kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Từ đó, nâng cao nhận thức người dân, giúp họ tham gia tích cực vào việc chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn cộng đồng Có thái độ trân trọng, thói quen quan tâm, giúp đỡ quan tâm cộng đồng dân cư người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn, hình thành cộng đồng dân cư nét đẹp truyền thống, tương trợ lẫn Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực có số hạn chế định như: Công tác đạo, triển khai hoạt động chưa đồng đều; chưa có phối hợp, gắn kết chặt chẽ phịng, ban, đồn thể địa phương Kinh phí chủ động thực hoạt động giáo dục thiếu, hoạt động phải tổ chức lồng ghép nên chưa phát huy cao ý nghĩa hoạt động giáo dục.Công tác chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn cịn mang tính thời vụ, tập trung vào số ngày lễ lớn, mang tính phịng trào, khơng thường xun liên tục 91 Chính vậy, luận văn đề xuất 07 biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư Kết khảo nghiệm khẳng địnhh tính đắn biện pháp giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư đề xuất Khuyến nghị * Đối với Phòng Lao động -Thương binh Xã hội thành phố - Tiếp tục đẩy mạnh thực Luật Người cao tuổi, Chương trình hành động quốc gia người cao tuổi giai đoạn 2012-2020; Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Đẩy mạnh xã hội hóa phát triển dịch vụ công tác xã hội, hỗ trợ người cao tuổi sống gia đình, cộng đồng tăng cường an sinh xã hội người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn Thu thậpsố liệu liên quan tới người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn để phân tích tiêu, số liệu nhằm xây dựng đề xuất biện pháp giáo dục ý thức cho người dân hiệu - Xây dựng Kế hoạch nhiệm vụ triển khai hoạt động giáo dục ý thức người dân; Tổ chức đồn cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực công tác người cao tuổi - Tập huấn nâng cao lực cho người dân Hướng dẫn địa phương triển khai thực đầy đủ, kịp thời sách người cao tuổi theo quy định; thực tốt sách bảo trợ xã hội người cao tuổi: Trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng, bảo hiểm y tế, nuôi dưỡng tập trung sở bảo trợ xã hội theo quy định - Cung cấp thông tin cho quan báo chí truyền thơng, tun truyền sách người cao tuổi hoạt động công tác liên quan đến người cao tuổi, phát huy vai trò người cao tuổi địa bàn - Tiếp tục triển khai Đề án hỗ trợ nhà cho hộ nghèo địa bàn tỉnh (chương trình 167 giai đoạn 2), ưu tiên thực hỗ trợ xây dựng, 92 sửa chữa nhà cho người cao tuổi sống độc thân, khơng nơi nương tựa, có hồn cảnh khó khăn thuộc đối tượng hưởng sách - Thực phổ biến, tuyên truyền Luật người cao tuổi văn quy phạm pháp luật người cao tuổi trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi nghèo, người cao tuổi sống độc thân nơi nương tựa * Đối với Ban Đại diện Hội Người cao tuổi - Vận động hội viên tham gia Hội người cao tuổi, động viên người cao tuổi tham gia phong trào: Tuổi cao gương sáng, tham gia giúp đỡ người cao tuổi khó khăn chi hội - Phối hợp với sở y tế thực chương trình xã hội hóa chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi - Chủ trì, triển khai phát triển Câu lạc Liên hệ tự giúp chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi dựa vào cộng đồng * Đối với Phòng Y tế thị xã Tiếp tục triển khai Quyết định số 7618/QĐ-BYT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt Đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017-2025; Thống hướng dẫn lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khỏe người cao tuổi sở; phối hợp địa phương, đơn vị có liên quan thực tốt chương trình, Đề án liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi; trọng quan tâm đến người cao tuổi đơn, người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn cộng đồng * Đối với Phịng Văn hố - Thông tin Truyền thông thàn phố - Phối hợp với phòng Lao động - Thương binh Xã hội thành phố triển khai hoạt động tuyên truyền cơng tác chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn gia đình ngồi cộng đồng - Tạo điều kiện để người cao tuổi tham gia sinh hoạt văn hóa, giải trí, du lịch, luyện tập dưỡng sinh hoạt động thể dục, thể thao phù hợp với sức khỏe, tâm lý người cao tuổi Khuyến khích xã, phườngbố trí 93 điểm văn hóa để người cao tuổi sinh hoạt giải trí; có kế hoạch bồi dưỡng cơng tác quản lý chuyên môn cho Ban chủ nhiệm câu lạc người cao tuổi - Hướng dẫn xã, phường công tác tổ chức chúc thọ, mừng thọ cho người cao tuổi chu đáo, long trọng, phù hợp với nét văn hố địa phương - Bố trí thời lượng hợp lý, xây dựng chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền; nâng cao chất lượng tin, tuyên truyền trợ giúp, phát huy vai trò người cao tuổi; phổ biến kiến thức tập luyện, tự chăm sóc, nâng cao sức khỏe, phòng, chống bệnh tật cho người cao tuổi * Đối với Ủy ban nhân dân xã, phường - Hỗ trợ, tạo điều kiện để người cao tuổi có sân chơi, diễn đàn giao lưu văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao, dưỡng sinh chăm sóc sức khỏe … - Giải quyết, chi trả chế độ sách Nhà nước, Tỉnh người cao tuổi đảm bảo kịp thời, đầy đủ; tạo điều kiện phối hợp tổ chức thực hoạt động liên quan đến công tác giáo dục ý thức người dân việc chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn theo hướng dẫn phòng Lao động - Thương binh Xã hội - Phối hợp tạo điều kiện cho Hội người cao tuổi cấp xã tổ chức hoạt động theo Kế hoạch Tháng hành động người cao tuổi Việt Nam Ban đại diện Hội người cao tuổi thị xã - Phối hợp với Ban đại diện Hội người cao tuổi cấp huyện việc vận động tổ chức, cá nhân, tầng lớp nhân dân tham gia chăm sóc, phụng dưỡng phát huy vai trị người cao tuổi; hỗ trợ, trợ giúp cho người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn, neo đơn, khơng nơi nương tựa địa bàn thành phố quản lý * Đối với Ủy ban mặt trận tổ quốc Hội, đoàn thể 94 Thực hiện, phối hợp thực công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, vận động hội viên gia đình tích cực tham gia hoạt động chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn * Đối với cán quan, bàn, ngành - Cần bố trí đội ngũ cán có đủ phẩm chất, lực, uy tín, tâm huyết, tinh thần thiện nguyện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ việc tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân cộng đồng chung tay chăm sóc người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn - Là cầu nối quan trọng tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, trách nhiệm người dân, giúp họ hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung, kết hoạt động giáo dục cộng đồng - Cần tích cực, chủ động việc phối hợp, tham mưu, đề xuất giải pháp kế hoạch cụ thể để tiếp tục tạo thống nhận thức hành động, đổi phương thức giáo dục, nhằm đảm bảo thực hoạt động giáo dục thiết thực, hiệu quả, tránh chồng chéo, trùng lặp, khơng chạy theo thành tích đơn thuần… * Đối với người dân cộng đồng dân cư địa bàn thành phố - Tăng cường nhận thức, tính cộng đồng trách nhiệm việc trợ giúp người cao tuổi có hồn cảnh khó khăn, dễ bị tổn thương có thêm điều kiện vươn lên sống - Người dân cần hiểu vai trị họ lực lượng nòng cốt để giúp đỡ người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa, già yếu, hộ nghèo, cận nghèo, bệnh tật, khuyết tật…vượt qua khó khăn sống Cùng phát huy truyền thống tốt đẹp, tự hào dân tộc "lá lành đùm rách" 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Chính phủ (2005), Nghị số 05/2005/NQ - CP ñẩy mạnh XHHGD, y tế, văn hóa, thể thao 2.Chính phủ (2014), Nghị định số 59/2014/NĐ – CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực GD, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -2020, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa cơng tác GD, NXB Giáo dục, Hà Nội Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động - Xã hội Luật Người cao tuổi (Số 39/2009/QH12) Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội 10 Thông tư số 35/2011/TT-BYT ngày 15/10/2011 Bộ Y tế hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 11 Tổng cục Thống kê (2017), Kết điều tra biến động dân số nhà năm 2017, Hà Nội 12 Phan Thị Hồng Vinh - Trần Thị Tuyết Oanh - Từ Đứ Văn - Vũ Lệ Hoa - Nguyễn Thị Tình - Trịnh Thúy Giang - Nguyễn Thị Thanh Hồng (2017), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm 96 PHỤ LỤC 97 ... ý thức chăm sóc người cao tuổi cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Đánh giá thực trạng giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu. .. người cao tuổi, chăm sóc người cao tuổi, ý thức chăm sóc người cao tuổi, cộng đồng dân cư, giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cho cộng đồng dân cư, phối hợp lực lượng xã hội giáo dục ý thức. .. động giáo dục ý thức chăm sóc người cao tuổi cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu *Nội dung khảo sát - Khảo sát ý thức chăm sóc người cao tuổi cộng đồng dân cư thành phố Lai Châu, tỉnh