THỰC TRẠNG GIÁO dục ý THỨC CHĂM LO NGƯỜI có CÔNG với CÁCH MẠNG CHO CỘNG ĐỒNG dân cư THÀNH PHỐ cần THƠ

43 64 0
THỰC TRẠNG GIÁO dục ý THỨC CHĂM LO NGƯỜI có CÔNG với CÁCH MẠNG CHO CỘNG ĐỒNG dân cư THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHĂM LO NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ CẦN THƠ - Khái quát địa bàn khảo sát - Sơ lược vài nét thành phố Cần Thơ Thành phố Cần Thơ nằm vùng hạ lưu Sơng Mê Kơng vị trí trung tâm đồng châu thổ Sông Cửu Long, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 169 km, cách thành phố Cà Mau 150 km, cách thành phố Rạch Giá gần 120 km, cách biển khoảng 80 km theo đường nam sông Hậu (quốc lộ 91C) Từ thành phố Cần Thơ đến tất địa phương vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nước Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38" - 105050’35" kinh độ Đông 9055’08" - 10019’38" vĩ độ Bắc, trải dài 60 km dọc bờ Tây sông Hậu Phía bắc giáp tỉnh An Giang, phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang Diện tích nội thành 53 km² Thành phố Cần Thơ có diện tích tự nhiên 1.409 km2, với đơn vị hành bao gồm: quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy, quận Cái Răng, quận Ơ Mơn, quận Thốt Nốt, huyện Phong Điền, huyện Thới Lai, huyện Cờ Đỏ huyện Vĩnh Thạnh, dân số khoãng 1.251.809 người (năm 2015), có dân tộc Kinh, Khơme Hoa Với điều kiện tự nhiên quanh năm nước ngọt, nhiều sông rạch chằng chịt, quanh co, bao bọc khu vườn ăn trái sum xuê, thành phố Cần Thơ có vẽ đẹp nên thơ trù phú thành phố vùng sông nước Đến với thành phố Cần Thơ đến với di tích lịch sử nhiều người biết đến như: Khám lớn Cần Thơ, Khu Vườn mận, Di tích chiến thắng Ơng Hào, khu di tích Giàn Gừa… Sau gần 30 năm thực đường lối đổi mới, đặc biệt sau trở thành thành phố trực thuộc trung ương, kinh tế xã hội thành phố ngày khởi sắc Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tỷ lệ hộ giàu tăng, hộ nghèo ngày giảm Đời sống văn hóa xã hội nhân dân thành phố ngày nâng cao tất lĩnh vực Sự phát triển thành phố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân thành phố nói chung với người có cơng với cách mạng nói riêng Thực sách ưu đãi Nhà nước với kinh tế - xã hội phát triển điều kiện vơ thuận lợi để thực mơ hình, chương trình hỗ trợ người có cơng với cách mạng địa phương đặc biệt vật chất, y tế Tuy nhiên, xã hội phát triển kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống, tâm tư, nhu cầu người có cơng với cách mạng thành phố Chính nên việc tìm hiểu thực trạng triển khai chương trình chăm sóc trợ giúp với người có cơng địa bàn thành phố Cần Thơ tìm hiểu sâu sắc nhu cầu mà người có cơng với xã hội cần đến, điều góp phần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa người có cơng với cách mạng, thấy tác động công tác xã hội với đối tượng - Sơ lược cộng đồng dân cư thành phố Cần Thơ Tính đến năm 2018, dân số toàn Thành phố Cần Thơ đạt gần 1,52 triệu người, mật độ dân số đạt 852 người/km² Trong dân số sống thành thị đạt gần 791.800 người, dân số sống nông thôn đạt 408.500 người Dân số nam đạt 600.100 người, nữ đạt 600.200 người Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 8,2 ‰ Thành phố Cần Thơ thành phố đông dân thứ Việt Nam, năm qua dân số địa bàn thành phố tăng nhanh Sự dịch chuyển lực lượng lao động từ nông thôn thành thị, tốc độ thị hóa ngày tăng dẫn đến lực lượng lao động thành phố tăng lên Chất lượng lao động vấn đề mà thành phố đặc biệt quan tâm Trình độ người lao động độ tuổi từ 15 tuổi đến 60 tuổi (nam) 55 tuổi (nữ) theo số liệu thống kê tổng điều tra dân số năm 2009 thành phố Cần Thơ sau: Trình độ đại học trở lên có 37.694 người chiếm 4,17% tổng số dân độ tuổi lao động, Cao đẳng có 8.216 người chiếm 0,99% tổng số dân độ tuổi lao động, trung cấp có 14.984 người đạt 1,81% tổng số dân độ tuổi lao động, sơ cấp có 2.293 người đạt 0,28% tổng số dân độ tuổi lao động Trong đó, lực lương lao động thành thị có trình độ đại học trở lên đạt 4,17%; cao đẳng đạt 0,8%; trung cấp đạt 1,5%; sơ cấp đạt 0,25% tổng số dân độ tuổi lao động Trên địa bàn thành phố Cần Thơ người có cao đẳng 6.887 người; số người có đại học 38.719 người; số người có thạc sĩ 849 người; số người có tiến sĩ 210 người Lực lượng lao động qua đào tạo nghề 253.984 người, chiếm tỉ lệ 45% so với lao động làm việc ngành kinh tế, chiếm 32,81% so với lao động độ tuổi Trong lao động có trình độ sơ cấp nghề đạt 2,06% Lao động có trình độ trung cấp nghề đạt 0,29% Lao động có trình độ cao đẳng nghề đạt 0,15% Lao động qua đào tạo nghề chủ yếu phân bổ lĩnh vực sản xuất vật chất như: ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng bản, chế biến nông lâm thủy sản ngành dịch vụ, du lịch, phục vụ cộng đồng Lực lượng lao động qua đào tạo thành phố Càn Thơ gia tăng qua hàng năm, điển hình lực lượng lao động có qua đào tạo năm 2008 33%, năm 2009 39%, đến thời điểm cuối năm 2011 số lao động qua đào tạo 253.984 người chiếm tỉ lệ 45%, tỉ lệ gần với lực lượng lao động qua đào tạo nghề Thành phố Hồ Chí Minh (58%) Tuy nhiên, số lao động có trình độ chun mơn cao thấp như: Số lao động có trình độ trung cấp nghề đạt 0,29%, cao đẳng đạt 0,15% trình độ sơ cấp 2,06% So với năm 2009, cấu lao động có trình độ đại học trở lên, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp thành phố có chuyển biến tích cực, vân chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển thời kỳ thành phố giai đoạn Thành phố Cần Thơ thành phố chuyên sản xuất nông nghiệp, đường công nghiệp hóa, đại hóa, Cần Thơ có dịch chuyển cấu lao động lớn Lực lượng lao động nông nghiệp thành phố 24.6821 người chiếm tỉ lệ 4,68% tron tổng số lao động làm việc ngành kinh tế thành phố Trong đó, lực lượng lao động lĩnh vực công nghiệp ỏ thành phố Cần Thơ năm gần lớn mạnh chất lượng lẫn số lượng Sự gia tăng lực lượng lao động đánh dấu cho bước phát triển kinh tế cơng nghiệp thành phố Trong tiến trình hội nhập, thành phố Cần Thơ xây dựng đưa vào hoạt động khu chế xuất công nghiệp phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tổng số lao động làm việc khu chế xuất công nghiệp Cần Thơ 34.011 lao động (29.632 lao động thức, 4.379 lao động thời vụ) Nhu cầu sử dụng công nhân lành nghề ngày cao, có phân bố khơng đồng Lực lượng lao động chủ yếu tập trung ngành chế biến thủy sản, nông sản, may mặc… đó, ngành sản xuất thống kê, quản trị mạng, đồ họa, luật, công nghệ sinh học… có nhu cầu cao lại thiếu lao động Bên cạnh lực lượng cơng nhân thành phố chủ yếu có xuất thân từ nơng dân, tàn dư lối sống, thói quen sản xuất nhỏ nặng nề, chưa theo kịp yêu cầu sản xuất có tính cơng nghiệp Được quan tâm đạo sâu sát Lãnh đạo thành phố, năm qua Lãnh đạo thành phố ban hành định đào tạo chuẩn hóa đội ngũ cán tuyển chọn nhân lực tham gia vào đề án đào tạo Chính phủ, nên lực lượng lao động có trình độ từ đại học trở lên thành phố có tăng lên số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên mặt cấu lao động lao động có trình độ đại học đại học phần lớn tập trung sở hành nghiệp ngành giáo dục Đây bất cập vấn đề phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố, ảnh hưởng không nhỏ đến xuất lao động, hiệu lao động, phát triển kinh tế xã hội thành phố Thành phố Cần Thơ có 22.587 cán bộ, cơng chức, viên chức hoạt động quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ Từ số liệu thống kê cho thấy tổng số cán bộ, đội ngũ cán bộ, công chức gồm có 3.851 người, viên chức có 18.736 người đơn vị nghiệp, đó, trình độ đại học 76,57%, sau đại học 20,20% cấp thành phố; 75,35% cán có trình độ đại học trở lên cấp quận, huyện; viên chức cấp thành phố cấp quận, huyện có trình độ chuyên môn đại học trở lên đạt gần 50% Cán bộ, cơng chức cấp xã trình độ đạt chuẩn từ trung cấp trở lên đạt 88,29% Nhìn chung, nguồn nhân lực chất lượng cao sở, ngành; quận, huyện, phường, xã phân bố không đồng Số người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chủ yếu tập trung ngành giáo dục, y tế, ngành khoa học tập trung sở ngành nhiều so với quận, huyện phường, xã Hàng năm thành phố thực công tác kiểm tra, rà soát đánh giá lại đội ngũ cán từ cấp thành phố đến cấp sở, đặc biệt trọng quan tâm đến cấp lãnh đạo, qua có kế hoạch đào tạo chuẩn hóa kiến thức chun mơn nghiệp vụ cho cán hay luân chuyển công tác cho phù hợp với lực trình độ cán bộ, đồng thời phát nhân tố có lực để bổ sung vào quy hoạch Trong năm qua, thành phố luân chuyển 11 cán để đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện thực tế nhằm chuẩn bị nguồn cán cho giai đoạn 2015- 2020, kiện toàn 26 chức danh giám đốc, phó giám đốc sở tương đương bị khuyết điều động luân chuyển Bên cạnh đó, cấp quận, huyện thực việc luân chuyển điều dộng 54 trường hợp chưa đạt chuẩn sang vị trí cơng tác khác điều động, bố trí người có cấp chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí chức đanh đảm nhiệm Trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố lớn Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Lãnh đạo thành phố cần nhận thức đắn thực trạng nguồn nhân lực này, từ có giải pháp phù hợp, đắn nhằm tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển, góp phần thực thành cơng Nghị 336 Bộ Chính - cho thấy cán quản lý người dân đánh giá việc thực nội dung giáo dục có kết Có kết ửa phần cộng đồng tổng thể nên có nét chung mà cá nhân tạo nên cộng đồng khơng có Những tính chất có sức mạnh bật cộng đồng là: tính đồn kết, gắn bó, hỗ trợ lẫn quyền lợi chung (sức mạnh tập thể lớn sức mạnh cá nhân) Sự sáng tạo trì kiến thức địa (đây đặc trưng văn hoá phi vật thể, lan truyền bổ sung từ hệ qua hệ khác, tạo sức sống cộng đồng trình sản xuất bảo vệ sống); lòng tự hào truyền thống làng xóm, q hương gắn với tình u dân tộc, cội nguồn lớn sức mạnh cộng đồng Trong nội dung giáo dục, nội dung giáo dục vai trò người có cơng thái độ trân trọng người có cơng đánh giá mức độ Tức nội dung có kết tốt so với nội dung lại Kết khảo sát phù hợp với thực tiễn đời sống cộng đồng dân cư Việc tun truyền người có cơng với cách mạng gắn liền với kiện lịch sử, gắn với lòng tự hào cách mạng cộng đồng cho nên, người dân dễ hiểu vai trò người có cơng có thái độ trân trọng họ Nội dung giáo dục sách pháp luật thói quan đánh giá thấp hợp lý Nội dung pháp luật, sách có tính trừ tượng khó hiểu người dân, đặc biệt họ đối tượng liên quan trực tiếp Bên cạnh đó, để hình thành thói quen chăm lo người có cơng cần nhiều thời gian tham gia thường xuyên người dân Trong bối cảnh xã hội vận động nhanh, cá nhân có nhiều việc cần quan tâm, thu hút tham gia người dân gặp khó khăn định - Thực trạng hình thức, phương pháp giáo dục - Thực trạng hình thức , phương pháp giáo dục cho cộng đồng dân cư Mức độ TT Hình thức giáo dục Tốt (3) Trung Chưa bình tốt (2) (1) Điểm trung binh X Thứ bậc Giáo dục ý thức qua kênh thông tin đại 15 51 49 1,76 18 52 45 1,70 3 chương trình giáo dục 19 72 21 1,98 chúng Hoạt động văn hóa nghệ thuật quần chúng, kiện cộng đồng Lồng ghép trong nhà trường Phương pháp giáo dục Tuyên truyền, thuyết phục Thông qua hoạt động cộng đồng Nêu gương 18 52 45 1,76 19 72 21 1,98 20 50 45 1,78 Qua kết khảo sát bảng thấy sử dụng số hình thức phương pháp giáo dục ý thức địa bàn có kết thấp Cụ thể: Các điểm đánh giá chưa đạt mức điểm (2 điểm mức trung bình) Kết hệ việc giáo dục ý thức chăm lo cho người có cơng chưa hoạch định, lên kế hoạch lựa chọn hình thức phương pháp phù hợp Thực tiễn giáo dục mang tính tự phát, chưa có chương trình dài hạn, đồngthời chưa có đầu tư cho hình thức phương pháp giáo dục Kết vấn cán làm công tác thương binh xã hội cho thấy: Mối quan tâm họ thực sách chăm sóc người có cơng Việc giáo dục cho cộng đồng coi công việc nhà trường quyền Hình thức: Giáo dục ý thức chăm lo cho người có cơng thơng qua kênh thơng tin địa chúng đánh giá cao Hoạt động thường tổ chức vào dịp 27.7, Tết Nguyên đán… có tính chu kỳ, vậy, người dân nhận biết rõ ràng Các hình thức hoạt động cộng đồng đánh giá thấp Điều hoạt động cộng đồng thường tích hợp nhiều nội dung Việc nhận biết nội dung thông qua hoạt động khó khăn Giáo dục ý thức chăm lo cho người có cơng thực phương pháp tuyên truyền, thuyết phục nêu gương Đây phương pháp phỏ biến, dễ thực dễ kết hợp với hình thức thơng tin đại chúng Trong đó, việc hình thành thói quen thơng qua hoạt động cộng đồng thường khó khăn nhiều Hình thức: Giáo dục ý thức bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử nhà Mạc thơng qua lễ hội, trò chơi dân gian, sinh hoạt cộng đồng, tham quan, du lịch,chiếm số điểm TB 1.78 xếp vị thứ mức độ tính hiệu hình thức giáo dục Hình thức đánh giá cao cộng đồng dân cư trực tiếp tham gia hoạt động - Thực trạng tham gia lực lượng xã hội vào giáo dục ý thức chăm lo cho người có cơng - Thực trạng tham gia lực lượng xã hội việc giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng T Tổ chức, cộng T đồng Mức độ Tốt Trung Kém bình Điểm Thứ trung bậc bình (3) (2) (1) X Người dân Chính quyền địa phương Nhà trường Các tổ chức đồn thề trị xã hội 53 31 31 2,19 62 30 23 2,33 59 29 27 2,27 60 23 32 2,24 58 26 31 2,23 Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, tuyên truyền miệng, đài truyền cấp… Bảng số liệu cho thấy, tham gia lực lượng vào việc giáo dục ý thức chăm lo cho người có cơng đánh giá cao việc sử dụng hình thức, phương pháp Các đánh giá mức trung bình, từ 2,19 đến 2,33 Vai trò quyền địa phương với ĐTB 2.33 xếp thứ 1, thứ vai trò nhà trường, với TB = 2,27 Qua khảo sát vai trò quan trọng việc giáo dục ý thức thức chăm lo cho người có cơng thuộc quyền địa phương, với TB = 2.33, xếp thứ Thứ vai trò nhà trường với điểm trung bình 2.27 thứ tổ chức đồn thể trị xã hội Như vậy, có vấn đề cần đặt để giải quyết: Trong tham gia lực lượng xã hội đánh giá tốt hơn, kết giáo dục lại chưa đạt mức tương ứng Câu hỏi đặt hiệu kết hợp nào? Trên thực tế, cấp ngành chưa thực hiểu vai trò ý nghĩa việc giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng nên chưa cụ thể hóa hành động thiết thực sách lược giáo dục cho cộng đồng Đơi lúng túng việc nhận thức trách nhiệm phận, tổ chức cộng đồng Việc phân định trách nhiệm đầu mối chịu trách nhiệm chưa rõ ràng - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức chăm lo người có cơng cho cộng đồng thành phố Cần Thơ - Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức chăm lo người có cơng Mức độ ảnh hưởng Rất TT Các yếu tố ảnh hưởng (3) Điều kiện kinh tế xã hội Trình độ dân trí Năng lực quyền địa phương Năng lực cán chuyên trách Bình thường Không ảnh Điểm trung binh Thứ bậc hưởng (2) (1) X 50 1,97 175 25 29 188 33 1,77 20 120 110 1,87 150 97 1,53 Kết khảo sát cho thấy: điều kiện kinh tế xã hội địa phương xếp thứ mức độ ảnh hưởng Mặc dù dã có sách chế độ quy định chung, điều kiện kinh tế xã hội có ảnh hưởng lớn đề việc giáo dục ý thức cho cộng đồng Các nguồn lực địa phương ln có hạn, đòi hỏi sống đa dạng không giới hạn Việc lựa chọn hoạt động để đầu tư thách thức nhà quản lý Các hoạt động giáo dục ý thức cộng đồng dù khơng đòi hỏi q lớn kinh phí lại đòi hỏi thường xun liên tục Tổ chức đứt đoạn, không đủ thời gian không hiệu Ý thức lực cán quản lý coi yếu tố ảnh hưởng hàng đầu Trong đó, lực quyền địa phương xếp thứ Chính quyền địa phương chủ thể quản lý toàn diện cộng đồng dân cư , việc bao quát sâu sát với tất công việc không dễ Do vậy, có ý thức việc giáo dục cho cộng đồng lực quản lý tốt giúp cho hoạt động có kết ngược lại Năng lực cán chuyên môn coi yếu tố tác động trực tiếp đến hiệu hoạt động giáo dục Hầu hết cán chuyên môn chưa đào tạo nghiệp vụ giáo dục Do vậy, triển khai thực công việc, mối quan tâm hàng đầu họ hỗ trợ sách, pháp luật trực tiếp cho người có công Hoạt động giáo dục cộng đồng không nằm trách nhiệm họ Do vậy, việc bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ làm công tác cộng đồng cần thực để giúp họ có thêm kiến thức lực - Đánh giá chung thực trạng giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng cho cộng đồng dân cư thành phố Cần Thơ - Điểm mạnh Chăm lo đời sống cho người có công chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm đảm bảo cho đối tượng “Yên ổn vật chất, vui vẻ tinh thần” Do có nhận thức đắn sách ưu đãi xã hội người có cơng sách lớn Đảng Nhà nước nên năm qua địa phương thực tốt sách xã hội, quan tâm chăm sóc đời sống vật chất tinh thần cho người có cơng Bên cạnh việc chăm lo trực tiếp cho người có cơng, việc thu hút giáo dục ý thức cho cộng đồng việc chăm lo cho người có cơng quan tâm Các hoạt động giáo dục cộng đồng pháp luật, sách người có cơng, giáo dục thái độ trân trọng tham gia chăm sóc người có cơng thực kênh thông tin đại chúng địa phương, lễ hội, kiện cộng đồng Bước đầu đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân ý nghĩa tầm quan trọng việc chăm lo cho người có cơng Đã huy động lực lượng xã hội tham gia công tác cho người có cơng đồn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh nhận chăm sóc, huy động hỗ trợ doanh nghiệp, nhà hảo tâm tài trợ để tổ chức diễn đàn, buổi tập huấn, lớp học ngắn hạn công tác thuyết minh, tuyên truyền, mua, in ấn tài liệu để phát rộng rãi cho nhân dân, Chính quyền cấp, tổ chức hoạt động lễ hội truyền thống có ý nghĩa đẻ thu hút quần chúng nhân dân đến tham gia Ngoài buổi sinh hoạt văn hóa làng, xã, khu dân cư địa phương gắn nội dung giáo dục ý thức chăm lo cho người có cơng Hoạt động đem lại kết định Cộng đồng dân cư có thêm hiểu biết sách, pháp luật, quan tâm đến đối tượng có cơng, tham gia chăm sóc hỗ trợ nguồn lực Từ tạo bầu khơng khí xã hội nhân ái, lan tỏa lòng yêu nước cộng đồng - Hạn chế Tuy nhiên, kết quả, việc giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng cho cộng đồng dân cư thành phố Cần Thơ hạn chế Các quan chức nhân viên lao động xã hội chưa ý thức cách đầy đủ chưa đặt nhiệm vụ giáo dục ý thức chăm lo người có cơng cho cộng đồng cách rõ ràng Chưa có kế hoạch cách thức vậy, nội dung giáo dục chưa chi tiết, hình thức phương pháp chưa đa dạng Công tác tuyên truyền chưa trọng mức, thơng tin người có cơng giá trị lịch sử cách mạng hạn chế Hoạt động tổ chức giới thiệu chưa làm cách khoa học, bản, chưa có kết hợp chặt chẽ ngành, cấp phương tiện truyền thống đại chúng Nội dung giáo dục ý thức chăm lo người có cơng mức độ đươn giản Các ngành chức triển khai chưa đến người dân, thiếu tính định hướng, thiếu sách, chế tài cụ thể khuyến khích, tuyên truyền kêu gọi tham gia tổ chức cá nhân Cách huy động dân cư tham gia vào hoạt động chưa thu hút quan tâm đông đảo quần chúng nhân dân Bộ phận lớn nhân dân không ý nhiều đến vấn đề chăm lo người có cơng Họ khơng nghĩ trách nhiệm thân họ phải có ý thức chăm lo người có cơng Họ thường cho việc làm cấp quản lý có thẩm quyền thực - Nguyên nhân Chính quyền cấp chưa thực đầu tư thích đáng cho cơng tác giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng Việc phối hợp ngành chức chưa nhịp nhàng, chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phòng, ban chun mơn Nhiều văn chồng chéo, chung chung, triển khai không rõ ràng Công tác tun truyền đơi chỗ nặng hình thức, chưa thực vào chiều sâu, dẫn tới việc tiếp thu, tiếp nhận, ảnh hưởng nhân dân mức độ định Việc huy động lực lượng cộng đồng chưa thường xuyên, huy động kiện tiêu biểu, chưa có kế hoạch dài hạn chế tài cụ thể Các hoạt động giáo dục cho cộng đồng dân cư chưa thực bản, thiếu biện pháp cụ thể,, cộng tác viên người làm công tác quản lý chưa đảm bảo trình độ theo u cầu, công tác bồi dưỡng tập huấn chuyên môn chưa thường xuyên Kết khảo sát cho thấy: Vấn đề giáo dục ý thức giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng cho cộng đồng dân cư cần quan tâm nhiều hơn, bên cạnh việc chăm lo cho người có cơng sức khỏe, việc làm, giáo dục… Nội dung giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng cần triển khai đầy đủ, phù hợ với đối tượng dân cư Các hình thức giáo dục cần phát huy tích cực, loại hình giáo dục địa phương nhà trường, trung tâm học tập cộng đồng, phải xác định trách nhiệm việc giáo dục cho lực lượng cụ thể Cơng tác tun truyền cần có chiến lược lâu dài, đổi nội dung hình thức tun truyền Các buổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng xã phải trì đặn hàng tháng gắn với nội dung giáo dục Công tác giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng phải thực thu hút đông đảo lực lượng xã hội tham gia; người dân, quyền cấp, tổ chức trị xã hội, trường phổ thông, đội ngũ báo cáo viên, tun truyền viên, phóng viên phát thanh, truyền hình vào nâng cao nhận thức cộng đồng Các lực lượng tham gia nhiều phương diện khác nhau,tham gia trực tiếp, gián tiếp, ủng hộ nhân lực, vật lực, xây dựng hiến kế, tham mưu, đề xuất chủ trương, biện pháp mang tính thường xuyên, bền vững ... lo cho người có cơng với cách mạng thành phố Cần Thơ - Đánh giá thực trạng ý thức chăm lo cho người có cơng với cách mạng cộng đồng dân cư thành phố Cần Thơ - Đánh giá thực trạng giáo dục ý thức. .. - Thực trạng giáo dục ý thức chăm lo người có cơng với cách mạng cho cộng đồng dân cư thành phố Cần Thơ - Thực trạng thực nội dung giáo dục - Thực trạng thực nội dung giáo dục ý thức chăm lo người. .. Để đánh giá thực trạng điều tra phiếu hỏi ý thức chăm lo cho người có cơng với cách mạng thành phố Cần Thơ giáo dục ý thức việc chăm lo cho người có cơng với cách mạng thành phố Cần Thơ Phương

Ngày đăng: 08/04/2020, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG GIÁO DỤC Ý THỨC CHĂM LO NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ CẦN THƠ

  • - Khái quát về địa bàn khảo sát

  • - Tổ chức và phương pháp khảo sát.

  • - Thực trạng chăm lo người có công với cách mạng ở thành phố Cần Thơ

    • - Thực hiện chế độ trợ cấp, phụ cấp hàng tháng cho người có công với cách mạng

      • - Thực hiện chế độ chăm sóc sức khỏe

      • - Thực hiện chính sách hỗ trợ và cải thiện nhà ở

      • - Thực hiện chính sách hỗ trợ việc làm, giải quyết việc làm

      • -. Thực hiện chính sách ưu đãi giáo dục

      • - Chương trình vận động và sử dụng quỹ “ đền ơn đáp nghĩa”

      • - Công tác thăm hỏi tặng quà

      • - Thực trạng ý thức chăm lo người có công với cách mạng của cộng đồng dân cư

        • Chương trình vận động và sử dụng quỹ “ đền ơn đáp nghĩa”

        • - Thực trạng giáo dục ý thức chăm lo người có công với cách mạng cho cộng đồng dân cư thành phố Cần Thơ

          • - Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục

          • - Thực trạng về hình thức, phương pháp giáo dục

          • - Thực trạng sự tham gia của các lực lượng xã hội vào giáo dục ý thức chăm lo cho người có công

          • - Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức chăm lo người có công cho cộng đồng tại thành phố Cần Thơ

            • - Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục ý thức chăm lo người có công

              • Năng lực của chính quyền địa phương

              • Kết quả khảo sát cho thấy: điều kiện kinh tế xã hội địa phương xếp thứ nhất về mức độ ảnh hưởng. Mặc dù dã có chính sách chế độ được quy định chung, nhưng điều kiện kinh tế xã hội có ảnh hưởng lớn đề việc giáo dục ý thức cho cộng đồng. Các nguồn lực địa phương luôn có hạn, trong khi các đòi hỏi của cuộc sống rất đa dạng và không giới hạn. Việc lựa chọn hoạt động để đầu tư luôn là một thách thức đối với nhà quản lý. Các hoạt động giáo dục ý thức cộng đồng dù không đòi hỏi quá lớn về kinh phí nhưng lại đòi hỏi thường xuyên và liên tục. Tổ chức đứt đoạn, không đủ thời gian sẽ không hiệu quả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan