Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
672,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH TRANG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ NƠNG THƠN HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Bình HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bạo lực gia đình (BLGĐ) tệ nạn xã hội gây dư luận mạnh mẽ không phương diện đạo đức, văn hóa mà phương diện hình sự, kinh tế giáo dục Bạo lực gia đình có nhiều loại, đề cập đến dạng BLGĐ như: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục bạo lực kinh tế; ngồi cịn phân loại bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy v.v Hậu BLGĐ nặng nề, không gây tổn hại đến sức khỏe, thể chất, tinh thần nạn nhân mà ảnh hưởng đến thành viên khác gia đình, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng đến tâm lý thành viên gia đình khơng vợ/ chồng mà cịn ảnh hưởng đến cái, gây thiệt hại kinh tế cho gia đình xã hội Ở nơng thơn BLGĐ diễn biến phức tạp nhiều, nhiều quan niệm, tập quán cổ hủ, sai lầm phụ nữ gia đình tồn ảnh hưởng mạnh nông thôn Đại Hội Đại biểu phụ nữ Toàn quốc lần thứ XII đề phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2017 – 2022 xác định 02 khâu đột phá, 03 nhiệm vụ trọng tâm nhán mạnh yêu cầu cấp Hội “Làm tốt vai trò, đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ” Chú trọng giám sát phản biện xã hội, lên tiếng mạnh mẽ bảo vệ phụ nữ trẻ em bị xâm hại tham gia giải vấn đề phụ nữ Từ góc độ giáo dục, thấy nhiều khía cạnh BLGĐ phịng chống BLGĐ khác với góc nhìn khác Ai dễ nhận thấy, phụ nữ nạn nhân chủ yếu BLGĐ, song lại nhận thấy nhiều trường hợp họ nguyên nhân BLGĐ Nói cách khác, phụ nữ chủ thể hành vi bạo lực không riêng nam giới Họ cội nguồn xung đột gia đình trở thành nạn nhân bạo hành đơi họ Tuy nhiên dù BLGĐ đến từ phái nào, gây điều quan trọng cần phải phòng tránh chống lại Muốn phụ nữ phải có ý thức đầy đủ, đắn kĩ cần thiết Người phụ nữ khơn ngoan, lĩnh tự khơng bạo hành đành, mà cịn chủ động ngăn chặn bạo hành từ người khác, không tạo cớ để bịbạo hành Và bị bạo hành có biện pháp chống trả hay né tránh Đó vấn đề giáo dục Trong thời gian qua, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng (cụ thể Hội LHPN huyện Đơn Dương) có nhiều nỗ lực việc tuyên truyền giáo dục phòng chống BLGĐ cho toàn thể cán bộ, hội viên phụ nữ nhân dân, đặc biệt quan tâm đến phụ nữ yếu thế, phụ nữ đơn thân phụ nữ sức lao động Tuy có đạt số kết định bên cạnh tồn nhiều hạn chế bất cập Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế chưa phát huy vai trò phối kết hợp lực lượng tổ chức trị xã hội cơng tác BLGĐ nghiên cứu nhiều xã hội học, tâm lí học, kinh tế học, luật học , xong lại quan tâm khoa học giáo dục Các nghiên cứu nguyên nhân, hậu BLGĐ, nhiên kết luận hướng đến nguyên nhân dẫn đến BLGĐ bất bình đẳng giới, thái độ, niềm tin cố hữu cho phụ nữ thấp so với nam giới, không đáng hưởng quyền kiểm soát sống lựa chọn riêng phụ nữ thường nạn nhân BLGĐ Xuất phát từ lí tơi lựa chọn đề tài: “Giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác này, góp phần hỗ trợ chị em phụ nữ nông thôn bảo vệ thân trước vấn nạn bạo lực gia đình xảy Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng thu số kết bộc lộ nhiều hạn chế Nếu đề xuất số biện pháp phù hợp, đảm bảo tính khoa học nâng cao hiệu hoạt động Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Khái quát hoá số vấn đề lí luận bạo lực, bạo lực gia đình, phịng chống bạo lực gia đình để xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng bạo lực gia đình giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 5.3 Đề xuất số biện pháp giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu xã : Dran, Tu Tra Proh Huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - Đề tài tiến hành khảo sát hai nhóm khách thể với số lượng 200 người Cụ thể: Nhóm khách thể cán quan, ban, ngành, đoàn thể bao gồm (cán Phịng văn hố; cán Hội phụ nữ; cán Đoàn Thanh niên; cán Đảng, quyền, cán cơng an, đội, tư pháp, cán Phịng Thơng tin truyền thơng, cán Phòng Lao động – Thương binh Xã hội); 47 người Nhóm khách thể phụ nữ nơng thôn: 153 người - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2018 – 5/2019 Phương pháp nghiên cứu 7.1 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn Phân tổng hợp khái quát tài liệu, văn có liên quan đến đề tài làm rõ hệ thống khái niệm vấn đề lý luận giáo dục phịng chống BLGĐ cho phụ nữ nơng thơng huyện Đơn Dương, nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 - Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến (Xem phụ lục) để điều tra cán ban, ngành, đoàn thể phụ nữ nông thông xã Dran, Tu Tra Proh Huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng nhằm: -Khảo sát thực trạng BLGĐ thực trạng phòng chống BLGĐ cho phụ nông thôn Huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng - Các nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng 7.3 - Phương pháp vấn sâu Phương pháp sử dụng để hỗ trợ cho phương pháp điều tra bảng hỏi, giúp tác giả hiểu rõ vấn đề nghiên cứu để đưa đánh giá khách quan nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng, từ đề xuất số biện pháp phù hợp, khả thi 7.4 Phương pháp chuyên gia Thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia q trình đề xuất biện pháp giáo dục phịng chống BLGĐ cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 7.5 Phương pháp khảo nghiệm Phương pháp sử dụng để kiểm tra tính cáp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 7.6 Phương pháp thống kê toán học Được sử dụng để xử lý số liệu thu từ phương pháp điều tra bảng hỏi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Lí luận giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn Chương Thực trạng phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Chương Biện pháp phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Chương LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO PHỤ NỮ NƠNG THÔN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu ngồi nước Bạo lực gia đình phụ nữ tượng xảy quốc gia giới, vấn đề sức khỏe cộng đồng nhân quyền Nó làm ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất tinh thần người phụ nữ Từ thập niên 80 kỷ XX, nghiên cứu bạo lực gia đình phụ nữ tăng nhanh nước có thu nhập cao thu nhập thấp cho thấy tính nghiêm trọng quy mô vấn đề Số liệu báo cáo từ nhiều quốc gia cho thấy bạo lực gia đình phụ nữ chiếm tỉ lệ tương đối cao Theo báo cáo Tổ chức y tế giới (WHO), hầu Phương Tây, khoảng ¼ phụ nữ có nguy bị bạo lực gia đình nhiều hình thức khác nhau: bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực tình dục Dạng bạo lực nghiên cứu phổ biến bạo lực thể chất Kết nghiên cứu thực hầu khắp quốc gia giới khoảng 10 năm từ 1994 đến 2005 cho thấy có khoảng 10 đến 70% phụ nữ phải gánh chịu hình thức bạo lực Cụ thể báo cáo Hesei (1994) kết nghiên cứu từ 35 nước chứng minh có khoảng từ 20 đến 50% phụ nữ nước bị chồng đánh đập Tiếp nghiên cứu điều tra dựa sốdân 48 nước giới yếu tố nguy bạo lực gia đình phụ nữ 10- 69% phụ nữ cho biết họ trải qua số bạo lực thân thểbởi người bạn tình họ đời Gần nhất, nghiên cứu đa quốc gia Tổ chức Y tế giới (2005) bạo lực gia đình phụ nữ tiến hành 11 quốc gia cho biết 13 61% phụ nữ bị bạo lực thể chất người bạn tình[12] Theo báo cáo Ngân hàng giới “Bình đẳng giới phát triển” (2012), mức độ bạo lực gia đình quốc gia có khác biệt lớn khơng có quan hệ rõ ràng với thu nhập, bạo lực có xu hướng gia tăng suy thối kinh tế- xã hội, bạo lực khơng phân biệt ranh giới Tại số quốc gia có thu nhập trung bình, chẳng hạn Braxin Secbia có tới 25% phụ nữ bị bạn đời người thân bạo lực thể chất Tại Peru, gần 50% phụ nữ nạn nhân bạo lực thể chất suốt đời Theo báo cáo Etiopia, 54% phụ nữ bị người thân lạm dụng thân thểhoặc tình dục vòng 12 tháng qua[28] Báo cáo “Nghiên cứu sâu bạo hành với phụ nữ” Nguyên Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Kofi Annan trình bày Kỳ họp lần thứ 61 Đại hội đồng LHQ thể rõ tình hình bạo lực với phụ nữ diễn 71 quốc gia thuộc phạm vi nghiên cứu Trong báo cáo, Tổng thư ký làm rõ yếu tố nguy gây bạo lực với phụ nữ việc sử dụng bạo lực để giải xung đột; thờ cá nhân, gia đình cộng đồng Những hoạt động có triển vọng nhằm giải vấn nạn trọng vào luật pháp, cung cấp dịch vụ phòng ngừa Tuy nhiên, thách thức đặt cho nhân loại không - thách thức do: nỗ lực khác nguồn lực không tương xứng; thiếu hụt cách tiếp cận tồn diện có lồng ghép; thiếu ngân quỹ; thiếu xử phạt; hình thức phân biệt đối xử thiếu việc đánh giá[5] Năm 1992, tác giả Margaret Schuler (chủ biên) cộng có tác phẩm “Freedom from Violence – Women׳s Strategies from Around the World” (Tự từ bạo lực – Chiến lược tồn cầu phụ nữ) phản ánh tình trạng bạo lực chống phụnữ tồn từ nước phát triển Mỹ đến nước phát triển Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh Tính đa dạng hồn cảnh, văn hóa, ngun nhân, hình thức bạo lực… mà tác giả nói lên tính phổ biến dạng bạo lực chống phụ nữ có bạo lực gia đình Tác phẩm cung cấp nhìn tồn cảnh vấn đề chiến lược liên quan đặc biệt đến bạo lực giới - mở rộng chương trình tun truyền vận động, giáo dục, cải cách luật pháp hành động chống bạo lực với phụ nữ [21] Năm 1994 với tác phẩm “Loving to Survice – Sexual Terror Men׳s Violence and Women׳s Live” (Tình yêu đến sống – Sự khủng bố tình dục người đàn ơng sống người phụ nữ), tác giả Dee.L.R.Graham, Edna.I Rawligs Roberta.K Rigsby nêu rõ ảnh hưởng bạo lực nam giới phụ nữ tâm lý họ Tình trạng nhiều phụ nữ dạng nô lệ, bị giam cầm việc liên tục bị đánh làm khả xây dựng lực cho họ Đây khơng phải vấn đề mang tính “tự nhiên” mà vấn đề xã hội Trong tác phẩm này, tác giả cho có Thuyết nữ quyền cấp tiến thừa nhận bạo lực nam giới ảnh hưởng tới sống người phụ nữ [28] Catherine So-kum Tang nghiên cứu “Bạo lực tinh thần người vợ Trung Quốc” khẳng định: Các nghiên cứu nhân chủng học xuyên văn hóa hành động bạo lực vợ tượng phổ biến giới cần cân nhắc tính đa dạng việc xác định hành vi bạo lực, thừa nhận tần suất mức độ nghiêm trọng với xã hội khác Các nhà nghiên cứu tranh cãi tính đa dạng xã hội hành vi bạo lực vợphụthuộc vào mức độ bạo lực nói chung, can thiệp cộng đồng, mức độ chấp nhận nam tính quan trọng thừa nhận mang tính văn hóa- xã hội hành vi Ngồi ra, việc xác định mẫu nghiên cứu vấn đềcần cân nhắc tính đại diện cho việc khẳng định tỉ lệ phụ nữ bị bạo lực quốc gia [28] Từ 3,25 điểm đến điểm : Từ 2,50 điểm đến 3,49 điểm : Từ 1,75 điểm đến 2,49 điểm : Từ điểm đến 1,75 điểm : 3.4.2 Phân tích kết khảo nghiệm Rất cấp thiết/ Rất khả thi Cấp thiết/ Khả thi Ít cấp thiết/ Ít khả thi Không cấp thiết/ Không khả thi 3.4.2 Tính cần thiết biện pháp giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu thu thể bảng 3.1 sau: Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Mức độ cần thiết Rất TT Biện pháp Thứ Ít cần thiết thiết 26 21 0 3.55 23 24 0 3.49 cần thiết Khôn Cần g cần ĐTB bậc thiết Bồi dưỡng nâng cao nhận thức GD phòng chống BLGĐ cho PNNT cho PNNT lực lượng cộng đồng Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục cho lực lượng tham gia GD phịng chống BLGĐ với nội dung, phương pháp, hình thức thích hợp với cộng đồng 91 PNNT Phát huy vai trò chủ đạo cán Hội phụ nữ huyện GD phòng 27 0 3.43 21 26 0 3.45 19 28 0 3.40 chống BLGĐ cho PNNT Phối hợp lực lượng GD phòng chống BLGĐ 20 cho PNNT Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GD phòng chống BLGĐ cho PNNT ĐTB chung 3,46 Kết nghiên cứu thu bảng 3.1 cho thấy rằng: - Đa số khách thể tham gia khảo sát thống khẳng định cần thiết biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng đề xuất với ĐTB dao động từ 3.40 đến 3.55 so với bốn mức độ đưa Trong 05 biện pháp đề xuất, biện pháp “Bồi dưỡng nâng cao nhận thức GD phòng chống BLGĐ cho PNNT cho PNNT lực lượng cộng đồng” khách thể khảo sát đánh giá có mức độ cần thiết cao với ĐTB 3.55 biện pháp xếp cuối ĐTB= 3.40 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GD phòng chống BLGĐ cho PNNT biện pháp “Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GD phòng chống BLGĐ cho PNNT” mức cần thiết cao 92 3.4.2.2 Tính khả thi biện pháp giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu thu thể bảng 3.2 sau: Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Mức độ khả thi TT Biện pháp ĐTB Thứ bậc 3.49 0 3.34 30 0 3.36 35 0 3.26 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơn g khả thi 23 24 16 31 17 12 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức GD phòng chống BLGĐ cho PNNT cho lực lượng cộng đồng Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục cho lực lượng tham gia GD phịng chống BLGĐ với nội dung, phương pháp, hình thức thích hợp với cộng đồng PNNT Phát huy vai trò chủ đạo cán Hội phụ nữ huyện GD phòng chống BLGĐ cho PNNT Phối hợp lực 93 lượng GD phòng chống BLGĐ cho PNNT Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GD phòng chống 39 0 3.17 BLGĐ cho PNNT ĐTB chung 3,32 Kết nghiên cứu thu bảng 3.2 cho thấy rằng: Đa số khách thể tham gia khảo sát thống khẳng định tính khả thi biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng đề xuất, đó, biện pháp Bồi dưỡng nâng cao nhận thức GD phòng chống BLGĐ cho PNNT cho lực lượng cộng đồng đánh giá cao biện pháp thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GD phòng chống BLGĐ cho PNNT khách thể khảo sát đánh giá tính khả thi mức độ thấp nhấtvới ĐTB = 3.17 mức cao Kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp GD phòng chống BLGĐ cho PNNT huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng có tính cần thiết tình khả thi Đây sở quan trọng để biện pháp nghiên cứu, đề xuất áp dụng thực tiễn GD phòng chống BLGĐ cho PNNT Kết luận chương Dựa vào nguyên tắc: bảo đảm tính mục đích ; bảo đảm tính pháp lý chúng tơi đề xuất 05 biện pháp: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho PNNT lực lượng cộng đồng; Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục cho lực lượng tham gia GD phịng chống BLGĐ với nội dung, phương pháp, hình thức thích hợp với cộng đồng PNNT… mà chúng tơi đề xuất có tính cấp thiết tính khả thi cao 94 Trong biện pháp có tính cần thiết khả thi cao nhất: “Bồi dưỡng nâng cao nhận thức GD phòng chống BLGĐ cho PNNT cho PNNT lực lượng cộng đồng” thấp biện pháp: “Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GD phòng chống BLGĐ cho PNNT” 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lí luận Chúng ta nhận thấy rằng, BLGĐ với PNNT gây hậu nghiêm trọng phụ nữ, gia đình tồn xã hội Phòng chống BLGĐ PNNT vấn đề cần trọng hết Hoạt động cần thực cách triệt để thơng qua nhiều giải pháp mang tính đồng bộ, đó, giáo dục phịng chống BLGĐ cho PNNT giải pháp phù hợp bối cảnh Giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn q trình tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch, có nội dung phương pháp khoa học chủ thể giáo dục tới phụ nữ nơng thơn nhằm giúp cho họ có nhận thức đầy đủ, thái độ đắn, sở đó, hình thành hành vi, thói quen tích cực có liên quan đến phịng chống bạo lực gia đình, góp phần nâng cao chất lượng gia đình, thúc đẩy xã hội ngày phát triển Để thực có hiệu hoạt động GD phịng chống BLGĐ cho PNNT, chủ thể hoạt động cần xác định đắn mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục; cần huy động nhiều LLCĐ tham gia, cần phát huy tính tích cực PNNT hoạt động GD; cần tiến hành thường xuyên việc kiểm tra, đánh giá kết GD phòng chống BLGĐ cho PHNT; đồng thời, cần khai thác ảnh hưởng tích cực yếu tố khách quan, chủ quan hoạt động GD phòng chống BLGĐ cho PNNT: Các văn đạo hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn, Tính tích cực phụ nữ nơng thơn hoạt động giáo dục phịng chống bạo lực gia đình … 96 1.2 Về thực trạng Kết nghiên cứu thực tiễn rằng: Trong năm gần đây, Hội phụ nữ huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng phối hợp với quan có liên quan bước trọng thực hoạt động GD phòng chống BLGĐ cho PNNT nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động GD phòng chống BLGĐ cho PNNT Hoạt động GD phòng chống BLGĐ cho PNNT địa bàn huyện triển khai với nhiều mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức GD, nhiều LLCĐ tham gia vào hoạt động Tuy nhiên, nay, nhìn chung nội dung, phương pháp, hình thức GD phịng chống BLGĐ cho PNNT cịn có tồn định mức độ thực kết thực Điều dẫn đến kết GD phòng chống BLGĐ cho PNNT địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng chưa thực đạt mục tiêu đề Thực trạng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác nhau: Nhận thức lực lượng cộng đồng GD phòng BLGĐ cho PNNT; Trình độ chun mơn nghiệp vụ ý thức trách nhiệm lực lượng GD phòng BLGĐ cho PNNT Để nâng cao hiệu GD phòng chống BLGĐ cho PNNT địa bàn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng thực đồng hệ thống biện pháp sau: (1) Bồi dưỡng nâng cao nhận thức giáo dục phịng chống bạo lực gia đình cho PNNT lực lượng cộng đồng; (2) Tổ chức bồi dưỡng lực giáo dục cho lực lượng tham gia GD phòng chống BLGĐ với nội dung, phương pháp, hình thức thích hợp với cộng đồng PNNT Với kết nghiên cứu cho phép nhận định: Các nhiệm vụ nghiên cứu giải mức độ cần thiết đạt mục đích nghiên cứu 97 Khuyến nghị * Với cấp ủy Đảng, quyền mà trước tiên UBND huyện Đơn Dương Tăng cường lãnh đạo, đạo trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cơng tác phịng ngừa ứng phó với BLGĐ Trong đó, vấn đề quan trọng then chốt gắn cơng tác phịng chống bạo lực gia đình với cơng tác giới Đặc biệt, UBND huyện cần điều chỉnh trước cấu thành phần giới máy quyền địa phương theo hướng tăng cường thành phần phụ nữ quyền, đồng thời đề cao vai trị, tạo điều kiện khuyến khích tham gia phụ nữ cơng tác phịng chống BLGĐ Lãnh đạo UBND huyện đạo quan, ban, ngành, đồn thể huyện thực tốt cơng tác phối hợp với Hội phụ nữ huyện triển khai hoạt động GD phòng chống BLGĐ cho PNNT * Với lực lượng cộng đồng nói chung địa bàn huyện Đơn Dương Phát huy vai trò trách nhiệm, phối hợp cơng tác đồn thể địa phương tăng cường kết hợp chặt chẽ lực lượng cộng đồng hoạt động GD phòng chống BLGĐ cho PNNT Đảm bảo huy động tối đa tham gia thành phần xã hội hoạt động GD phịng chống BLGĐ * Với gia đình địa bàn huyện Đơn Dương Một mặt nâng cao mức sống gia đình; mặt thực biện pháp nhằm gia tăng gắn kết gia đình, đặc biệt thấu hiểu thành viên gia đình Xây dựng gia đình hịa thuận, chia sẻ, bình đẳng cơng tác gia đình; đồng thời ngăn chặn tệ nạn xã hội – giải pháp phịng chống BLGĐ có hiệu Người lớn gia đình cần gương mẫu sinh hoạt đời sống, tạo tác động tích cực hoạt động GD phòng chống BLGĐ cho phụ nữ * Với phụ nữ nông thôn địa bàn huyện Đơn Dương 98 Cần chủ động nâng cao nhận thức giới, vai trò, tầm quan trọng thân gia đình ngồi xã hội Thông qua nhận thức đắn, người phụ nữ có ý thức tự bảo vệ trước dấu hiệu BLGĐ xảy ra; đồng thời, có kỹ xử mực trước tình xung đột, mâu thuẫn gia đình Chủ động, tích cực tham gia hoạt động GD phòng chống BLGĐ cho PNNT Hội phụ nữ huyện phối hợp với quan, ban, ngành, đoàn thể tổ chức 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân (1996) “Phụ nữ nghèo nơng thơn điều kiện kinh tế thị trường”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội’’ Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Mai Lan (2013), Bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 4.Bạo lực sở giới (2010), Báo cáo chuyên đề LHQ Việt Nam, Hà Nội Bạo lực sở giới (2018), Báo cáo chuyên đề LHQ Việt Nam, Hà Nội 6.Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 16/5/1994 Ban Bí thư TW số vấn đề cơng tác cán nữ tình hình Lê Duẩn (1974), Vai trò nhiệm vụ người phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội Dương Thị Duyên (1996) “Liên hợp quốc vấn đề bình đẳng nam nữ, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3/ 1996 9.Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2001), Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam: Kết nghiên cứu Thái Bình, Lạng Sơn Tiền Giang 10.Endruweit G, Trommsdorff (2001), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới 11 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1997),Giáo dục học đại cương,NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Thúy Oanh (2012), Thu hẹp bất bình đẳng giới Việt Nam: phân tích sở kết Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989, 1999 2009, Báo cáo Nghiên cứu 100 13 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán – Việt, NXB Từ điển Bách khoa 14.Luật Phòng chống Bạo lực gia đình (2007), Nxb Tư pháp 15 Bùi Thị Xuân Mai (2014), “Thực trạng biện pháp can thiệp bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam”, Tạp chí Tâm lí học, số 7, tr 51-63 16.Bùi Thị Xuân Mai (2009), Đề tài cấp Bộ: Các giải pháp hạn chế bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em 17.Phan Thị Thanh Mai (2007), “Về bạo lực bố mẹ con”, Nghiên cứu Gia đình Giới, số 5, tr 54-68 18.Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân (2007), “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam yếu tố tác động (Tổng quan qua số nghiên cứu gần đây)”, Tạp chí Khoa học xã hội, số 4, tr 20-31 19 Nguyễn Thị Mão (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ xây dựng đội ngũ cán nữ, Tạp chí nghiên cứu lý luận số 9/1996, Tr 1112 20.Nghị số 11-NQ/TW ngày 27/4/2007 Bộ Chính trị cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 21.Phạm Văn Nguyên (2017), Giáo dục phịng chống bạo lực gia đình phụ nữ cộng đồng địa bàn Thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Nguyễn Bắc (2014), “ Bình đẳng giới lĩnh vực văn hố thơng tin phịng chống bạo lực gia đình Quảng Ngãi vấn đề đặt ra”, Lao động Xã hội, số 477, tr 27-28 23.Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm; tr 22 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, tr.14 101 25.Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Phịng chống bạo lực gia đình, NXB Chính trị Quốc gia 26.Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Hơn nhân gia đình, NXB Tư pháp 27.Lê Thị Quý - Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28.Quyết định số 343/QĐ-TTg, ngày 12/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt đề án tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn 2010 – 2015 29.Đặng Ánh Tuyết (2007), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giải phóng phụ nữ kết thực bình đẳng giới Việt Nam, Tạp chí lý luận trị số 2/2007, Tr 56-60 30.Lê Thi (2006), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội”; tác giả Lê Thi “Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp” 31 Hồng Bá Thịnh (2002), Vai trị người phụ nữ nơng thơn cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 ... chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục phòng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nơng thơn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng. .. thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Chương Biện pháp phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Chương LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHO. .. lí số liệu 2.3 Thực trạng bạo lực gia đình phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng 2.3.1 Hình thức bạo lực gia đình phụ nữ nông thôn huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Kết nghiên cứu thu thể