1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ điều TRỊ BỆNH ZONA BẰNG THUỐC ACYCLOVIR kết hợp CHIẾU UVB 311NM

83 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 587,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HIỆP HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ZONA BẰNG THUỐC ACYCLOVIR KẾT HỢP CHIẾU UVB-311NM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HIỆP HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ZONA BẰNG THUỐC ACYCLOVIR KẾT HỢP CHIẾU UVB-311NM Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Vân HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẦN ĐỀ Bệnh zona bệnh da cấp tính varicella zoster virus gây nên Đây bệnh thường gặp bệnh da virus gây nên Hàng năm có khoảng 600000 đến 850000 người mắc zona toàn giới Nguy mắc zoster suốt đời: 10 đến 20% [1] Ở nước ta bệnh zona chiếm 41.53% tổng số bệnh da virus chiếm 5,33% tổng số bệnh da điều trị nội trú bệnh viện Da Liễu Quốc Gia từ năm 1994 – 1998 [2] Bệnh zona gặp lứa tuổi, thường gặp người lớn tuổi, đặc biệt 50 tuổi Bệnh thường gặp người suy giảm miễn dịch kéo dài, hóa trị liệu điều trị ung thư, bệnh nhân HIV/AIDS, [3], [4], [5], riêng bệnh nhân HIV/AIDS bệnh zona chiếm tỉ lệ cao (29.4/1000 người /năm), thương tổn da nặng lan tỏa hơn, dấu hiệu điểm HIV/AIDS [6], [7], [8], [9] Triệu chứng lâm sàng bệnh zona thương tổn da đau Thương tổn mụn nước bọng nước mọc thành chùm vùng da dọc theo vùng thần kinh chi phồi vùng tổn thương Thương tổn da thường khu trú bên thể [4], [10] Ở bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, thương tổn da hai bên rải rác khắp thể (mụn nước bọng nước lưu vong) Đau triệu chứng quan trọng bệnh zona Đau xuất trước mọc tổn thương (đau tiền triệu), lúc có thương tổn da tồn nhiêu tháng nhiều năm sau thương tổn da hoàn toàn lành sẹo (đau sau zona) [4], [6], [11], [12] Các thương tổn da bệnh zona thường khỏi sau 2-3 tuần [4], [6], đau cịn kéo dài tùy thuộc vào tuổi, bệnh liên quan thuốc điều trị sớm Đây vấn đề mà bác sỹ quan tâm đặc biệt, có nhiều thuốc phác đồ đưa để điều trị Tia UV đặc biệt UVB-311 nm ứng dụng rộng rãi điều trị bệnh da mang lại hiệu cao Vậy liệu tác dụng chống viêm điều biến miễn dịch UVB có tác dụng điều trị bệnh zona ? Trên giới có số báo cáo đánh giá hiệu điều trị zona uống acyclovir kết hợp chiếu tia UVB-311nm cho kết khả quan, Việt Nam đến vẩn chưa có nghiên cứu vấn đề Dựa lí chúng tơi tiến hành đề tài: “Hiệu điều trị bệnh zona thuốc Acyclovir kết hợp chiếu tia UVB-311nm” Với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh zona điều trị nội trú Khoa Da liễu - Dị ứng Bệnh viện TƯ QĐ 108 từ tháng 10/2015 đến tháng 9/2016 Đánh giá hiệu điều trị bệnh zona thuốc Acyclovir kết hợp chiếu tia UVB-311nm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh zona 1.1.1 Dịch tễ học Bệnh zona Varicella zoster virus (VZV) gây nên Bệnh xuất vào tất mùa năm thường mùa xuân mùa thu mùa có tỉ lệ mắc bệnh cao Chưa có chứng thuyết phục bệnh lây qua đường tiếp xúc Sự xuất bệnh không với xuất bệnh thủy đậu Bệnh gặp hai giới, lứa tuổi, chủng tộc Hơn 75% trường hợp nhiễm bệnh có độ tuổi ngồi 50, độ tuổi 20 tỉ lệ nhiễm bệnh thầp 10% [13],[14] Bệnh thường hay gặp người suy giảm miễn dịch hóa trị liệu ung thư, người dùng thuốc chống thải bỏ mảnh ghép đặc biệt bệnh nhân HIV/AIDS khả mắc bệnh cao Một nghiên cứu dài hạn cho thấy người có HIV (+) có tỷ lệ mắc zona 29,4/1000 người/ năm so với 2/1000 người/năm nhóm HIV (-) đối chứng có dấu hiệu gợi ý bệnh nhân mắc HIV/AIDS [4], [6] 1.1.2 Căn nguyên VZV loại virus gây bệnh người (Human Herpes Virus - HHV) HHV virus có cấu trúc nhân ADN HHV gồm có loại sau: - Herpes simplex typ (HHV-1) - Herpes simplex typ (HHV-2) - Varicella zoster virus (VZV/HHV-3) - Epstain Barr Virus (EBV/HHV-4) - Cytomegalo Virus (CMV/HHV-5) - Human Herpes Virus typ (HHV-6) - Human Herpes Virus typ (HHV-7) - Kaposi’s sarcoma Herpes Virus (KSHV/HHV-8) HHV chia làm nhóm: - Anpha herpes virus: HHV 1, HHV 2, VZV - Beta herpes virus: CMV, HHV-6, HHV-7 - Gamma herpes virus: EBV, HHV-8 VZV Weler phân lập nuôi cấy nguyên bào sợi phôi người cách phân lập (1952) Từ đầu kỷ XX, người ta thấy tương đồng mặt tổ chức học tổn thương zona thủy đậu.Virus phân lập từ bệnh thủy đậu zona nuôi cấy gây thương tổn tương tự nhau, làm xuất thể vùi toan hạt nhân tế bào đại thực bào khổng lồ đa nhân VZV có hình khối 20 mặt, chứa 162 đơn vị hình thể (capsomeres), bao ngồi lớp vỏ lipid, chuỗi xoắn kép ADN Virus có đường kính 150200nm, trọng lượng phân tử 80000 [15], [16] Virus dễ tan vỡ hẳn độc tính mơi trường bên ngồi Vật chủ VZV người Hình 1.1 Siêu cấu trúc VZV 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh VZV có mặt khắp nơi, dễ lây, đặc biệt trẻ em Năm 1991, Agut cho VZV lây truyền qua đường hơ hấp, nhân lên lympho bào vận chuyển đến hệ võng nội mô xâm nhập vào máu sau ngày, gây nhiễm virus huyết lần đầu Virus khu trú gan, lách tung vào máu gây nhiễm virus huyết lần gây bệnh thủy đậu Thời gian ủ bệnh từ 10 – 21 ngày sau tiếp xúc với virus Khi tổn thương ngồi da cuối đóng vảy lúc bệnh khơng cịn khả lây lan Song song với việc gây tổn thương da, virus vào hệ thần kinh hạch giao cảm tiềm ẩn hàng năm Khi tái hoạt hóa, VZV gây bệnh herpes zoster Ở bệnh nhân zona tiến triển làm xét nghiệm rễ sau hạch cạnh sống lưng có tượng xuất huyết, phù nề, thâm nhiễm tế bào lympho [16], [17], [18] Với kỹ thuật hoạt hóa mơ miễn dịch sử dụng kháng thể đơn dịng người ta tìm thấy cấu trúc củaVZV vùng eo, thân, phễu nang lông Đây nơi tận sợi Myelin Điều chứng tỏ VZV tồn rễ sau hạch giao cảm sống lưng, có điều kiện thuận lợi lan theo sợi Myelin gây thương tổn da VZV gây tổn thương tế bào thần kinh cảm giác vùng da bị bệnh, bám vào sợi thần kinh có Myelin có đường kính lớn làm hủy bao Myelin, gây tổn thương đường dẫn truyền cảm giác vào xung động thần kinh Như triệu chứng đau sau zona nguyên thần kinh Trong trường hợp zona nặng, virus không xâm nhập vào sợi thần kinh mà cịn vào tổ chức nơng sâu da Vì để lại sẹo sâu vùng tổn thương nguyên nhân làm tăng thêm tổn thương thần kinh, dẫn truyền xung động Các điều kiện thuận lợi làm tái hoạt virus bao gồm: trường hợp suy giảm miễn dịch (người nhiễm HIV, người bị bệnh ác tính ) người lớn tuổi (trên 50 tuổi), dùng hóa trị liệu ung thư, bệnh nhân dùng corticoid kéo 10 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4.1 Thương tổn da Trước tổn thương mọc – ngày thường có cảm giác báo hiệu trước như: rát dấm dứt, đau vùng mọc tổn thương Kèm theo triệu chứng tồn thân nhiều mệt mỏi đau đầu hạch ngoại vi lân cận sưng đau Vị trí: thường khu trú tập trung vùng đặc biệt có bên thể thành khoanh dọc theo đường dây thần kinh chi phối trán – quanh mắt – đầu, cổ vai cánh tay, liên sườn bên từ sau lưng vòng ngực, dọc từ hông xuống đùi, cá biệt bị hai bên hay lan tỏa [3], [4], [12], [17], [18] Tổn thương bản: thường bắt đầu dát đỏ hình trịn, hình bầu dục kích thước 0.5 – 1cm, sau – ngày xuất mụn nước, bọng nước không căng, mọc thành chùm có dịch đục (mủ) đỏ hồng (máu) Sau – ngày bọng nước dập vỡ thành vết loét trợt ướt, dần đóng vẩy tiết sau lành để lại sẹo.Từ bắt đầu mọc đến lành khoảng 20 – 30 ngày.Trước với tổn thương da, thường hạch sớm, đau vùng tương ứng Hạch dấu hiệu quan trọng để chuẩn đoán bệnh [3], [4], [6] Rối loạn cảm giác thường gặp Biểu đau dây thần kinh lan tỏa, thành điểm đau nhói dai dẳng, cảm giác rát, nóng, khu trú vùng có thương tổn da người trẻ đau nhẹ thoáng qua, người già đau thường dội dai dẳng Tại vùng da tổn thương cảm giác da tăng, giảm rối loạn cảm giác Cá biệt có bị viêm tủy leo gây tử vong [1], [6], [19], [20] Nếu zona người suy giảm miễn dịch có mụn nước lưu vong, hai bên rải rác khắp thể 1.1.4.2 Đau bệnh zona 69 Theo kết ta thấy, tuổi bệnh thấp hiệu điều trị tốt Sự khác biệt hiệu điều trị theo tuổi bệnh NNC NĐC khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 nhóm 1và nhóm Trong nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như theo kết nhận thấy phác đồ acyclovir kết hợp với Neurontin chiếu tia ndUVB tốt so với phác đồ acyclovir kết hợp với Neurontin điều trị bệnh zona giai đoạn cấp đánh giá theo tuổi bệnh 4.2.2.4: hiệu giảm đau theo tính chất đau hai nhóm nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi theo dõi tính chất đau thường gặp bệnh nhân zona giai đoạn cấp đau rát, đau nhói, đau giật rối loạn cảm giác (tăng cảm dị cảm đau) Chúng tơi nhận thấy tính chất đau rát giảm nhanh vòng 10 ngày đầu điều trị, sau đến tính chất đau nhói, đau giật rối loạn cảm giác (tăng cảm hoạc dị cảm) Theo bảng 3.27,3.28,.3.29,3.30: Tính chất đau nhói có 55 bệnh nhân, NNC có 29 bệnh nhân (82,9%), NĐC có 26 bệnh nhân (74,3%) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trung bình số ngày điều trị hết tính chất đau nhói NĐC 18,35 ngày, NNC 12,21 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tính chất đau rát có 47 bệnh nhân, NNC có 25 bệnh nhân (71,4%), NĐC có 22 bệnh nhân (62,9%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trung bình số ngày điều trị hết tính chất đau rát NNC 6,16 ngày, NĐC 9,78 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tính chất đau giật tính chất rối loạn cảm giác đau (tăng cảm đau dị cảm đau), số lượng bệnh nhân NNC 29, 14 bệnh nhân, NĐC 23, 17 bệnh nhân, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Trung bình số ngày điều trị hết đau giật rối loạn cảm giác đau NNC: 15,55; 24,21 70 ngày, NĐC là: 19,3; 29,65 ngày Ta thấy NNC số ngày điều trị hết NĐC khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Theo ta nhân thấy phác đồ acyclovir kết hợp với Neurontin chiếu tia ndUVB tốt phác đồ acyclovir với Neurontin điều trị bệnh zona giai đoạn cấp theo tính chất đau (đau nhói, đau rát, đau giật, tăng cảm dị cảm đau) 4.2.2.5: kết điều trị chung hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu Theo nghiên cứu chúng tôi, sau 30 ngày điều trị, NNC có 22 bệnh nhân tốt (62,9%), 13 bệnh nhân (37,1%) Trong nhóm đối chứng có bệnh nhân tốt chiếm 17,1% , chiếm 74,3%, vừa bệnh nhân (4,3%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Theo nghiên cứu Zainab A.M Alqassemi Ziad M.F Alkhozai (2015), nhóm (nhóm uống acyclovir, chiếu tia ndUVB), nhóm (nhóm uống acyclovir, corticoid đau nhiều) sau tháng điều trị nhóm đạt 92% tốt, nhóm đạt 60% tốt theo dõi sau tháng nhóm đạt 100% tốt, nhóm đạt 80% tốt[] Kết chúng tơi có chênh lệnh với kết hai tác giả thang điểm đánh giá hai nghiên cứu khác (chúng đánh giá theo thang điểm likert, hai tác giả đánh giá theo thang điểm VRS), cách tính liều chiếu số lần chiều hai nghiên cứu khác nhau, đồng thời mặt chung sức khỏe người nước tốt người Việt Nam mà đáp ứng điều trị tốt Theo nghiên cứu Jalali et al 2008 Nabarawy 2011, nghiên cứu thực điều trị thử 17 bệnh nhân đau sau zona từ mức độ nặng đến nhẹ theo thang điểm VRS, tối đa 15 lần chiếu, cách ngày dừng lại bệnh nhân hết đau, liều chiếu tăng dần theo phiên chiếu kết thu được: hiệu giảm đau đạt 50% lần chiếu t6 35,29% bệnh nhân, lần t8 47,60% bệnh nhân, tiếp tục theo dõi sau tháng sau tháng điều trị kết thu 58,33% 71 83,3% đạt tốt UVB có tác dụng ức chế phản ứng viêm giai đoạn cấp bệnh zona, phục hồi bảo vệ tổn thương thần kinh virus gây làm giảm cường độ đau zona đau sau zona Nghiên cứu sử dụng chiếu tia UVB giai đoạn cấp bệnh zona có tác dụng tốt gia đoạn đau sau zona[],[],[] 4.2.3: đánh giá tác dụng phụ chiếu tia ndUVB: Trong nghiên cứu chúng tôi, trước bệnh nhân chiếu liều thức, chúng tơi thực đo liều chiếu cho bệnh nhân chiếu liều gây đỏ da Chúng loại trừ bệnh nhân vùng mặt, vùng sinh dục, bệnh nhân mang thai, sử dụng thuốc nhạy cảm ánh sáng, tiền sử nhiễm asenic bệnh ung thư da, lupus, khô da sắc tố… vậy, suốt liệu trình chiếu, khơng có bệnh nhân có tác dụng phụ đỏ da dai dẳng, rát, mụn nước, ngứa da dai dẳng Có bệnh nhân (1,43%) bị xạm da sau chiếu Theo nghiên cứu Jalali et al 2008 Nabarawy (2011), Zainab A.M Alqassemi Ziad M.F Alkhozai (2015) khơng có ca bệnh nhân bị tác dụng phụ ndUVB báo cáo trình điều trị[][] Như ta thấy chiếu tia ndUVB an toàn điều trị bệnh nhân zona giai đoạn cấp, giai đoạn đau sau zona 72 KẾT LUẬN Tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh zona: Bệnh zona gặp mùa năm, tỷ lệ bệnh zona với bệnh da virus khác 72,41%/27,59%, bệnh zona với bệnh da khác 19,95%/ 80,05% Với tỷ lệ nam/nữ 61%/39%, bệnh zona hay gặp người già đặc biệt người 50 tuổi chiếm tỷ lê 90,5% Do bệnh zona thường song hành với bệnh hay gặp người già tăng huyết áp tim mạch (27,9%), bệnh tiểu đường (20,4%), bệnh dày tá tràng (10,8%), bệnh hô hấp (12,2%) Về vị trí hay gặp thường vùng liên sườn ngực bụng chiếm tỷ lệ 36,7%, sau đến vùng đầu mặt cổ 29,9% Tổn thương bệnh zona mảng da viêm đỏ, có mụn nước, bọng nước, có mụn mủ bọng mủ , có mụn máu, bọng máu Triệu chứng bệnh zona chủ yếu đau (100% bệnh nhân có đau), thời điểm xuất đau thường trước xuất tổn thương da 13 ngày (79,6%), đau lúc với tổn thương da (13,6%), sau xuất tổn thương da (6,8%) thường gặp bệnh nhân khỏe mạnh, mức độ nhẹ, triệu chứng đau bị lu mờ, không rõ nét Ngoài hầu hết bệnh nhân biểu mệt mỏi (100%), ngủ (57,1%), sốt (15%), hạch ngoại biên phản ứng (24,5%), có liệt dây VII ngoại biên (1 bệnh nhân chiếm 0,7%) Những bệnh nhân zona nhập viện thường mức độ nặng chiếm 51,7%, đau vừa chiếm (46,9%), đau nhẹ có bệnh nhân (1,4%) Trong đau nặng hay gặp bệnh nhân 70 tuổi (52,6%), từ 50 – 69 tuổi chiếm tỷ lệ 43,4% Như 96% bệnh nhân đau nặng thuộc nhóm tuổi 50 Kết điều trị 73 Điều trị bệnh zona phác đồ acyclovir kết hợp với neurontin chiếu tia ndUVB sau tháng cho kết tốt 22 bệnh nhân (62,9%), 13 bệnh nhân có kết (37,1%), khơng có bệnh nhân vừa Theo dõi sau tháng điều trị 100% bệnh nhân hết đau So sánh với phác đồ acyclovir kết hợp với Neurontin cho kết khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Nhóm đối chứng kết tốt bệnh nhân (17,1%), có 26 bệnh nhân (74,3%), vừa có bệnh nhân (4,3%), theo dõi sau tháng có 60% bệnh nhân đạt kết tốt, sau tháng có 80% bệnh nhân đạt kết tốt Ngoài so sánh tác dụng giảm đau theo nhóm tuổi, theo tính chất đau, thời gian lành tổn thương (thời gian đóng vảy, thời gian bong vảy) nhóm nghiên cứu cho kết tốt nhóm đối chứng Khi theo dõi tác dụng phụ chiếu tia ndUVB khơng có bệnh nhân bị q trình chiếu, bệnh nhân bị xạm da sau chiếu 74 KIẾN NGHỊ Phác đồ acyclovir Neurontin phối hợp với chiếu tia ndUVB có hiệu tốt điều trị zona giai đoạn cấp tác dụng giảm đau nhanh, hạn chế đau mức độ đau sau zona, thời gian lành vết thương nhanh Vì phác đồ nên áp dụng điều trị cho bệnh nhân zona đặc biệt giai đoạn cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Strau S.E., Schmader K.E., Oxmas M.N., (2003) “contacts with varicella or with chilren and protection against herpes zoster in adults: a case – control study” Lancet 360(9334): 678-682 Đỗ Văn Khốt (1998), Nghiên cứu tình hình bệnh zona viện Da Liễu Việt Nam 1994-1998, luận văn thạc sỹ y học Bệnh da bệnh lây qua đường tình dục (1992), Bệnh viện Da liễu TPHCM, trang 325-327 Bùi Khánh Duy - chủ biên (2008), ‘Zona’, Giáo trình bệnh da hoa liễu, NXB Quân đội nhân dân, trang 193-195 Hood A.F., (2000), “Viral infection, pathology of the skin”, Mc Graw Hill, p 469-504 Gnann J.W.,Whitley R.J., (2002), “Herpes Zoster ”, Clinical pratice, vol.347, p.340-346 Habif T.P., (2005),”Herpes Zoster (Shingles), Skin desease diagnosis and treatment”, Elsevier Mosby, p.210-215 Mounsey A.L., Matthew L.G., Slawson D.C.,(2005), “Herpes Zoster and postherpetic neuralgia: prevention and management”, American Family physician, vol.72, No.6, p 1075-1080 Oman M.N., Alani R., (1999), “Varicella and Herpes Zoster”, Fitzpatrick’s Dermatology in general medecine, Mc Graw Hill, Vol.2, p 10 2427-2450 Nguyễn Thị Lai (2005), Nghiên cứu số đặc điểm đau bệnh zona người cao tuổi hiệu điều trị neurontin, Tài liệu 11 hội nghị khoa học chuyên đề Da Liễu tỉnh phía bắc, tr.49-57 Nguyễn Thị Đào (1999), vấn đề đau sau zona, Nội san da liễu số 2, 12 tr.20-35 Hashizume K., (2001), “Herpes Zoster and postherpetic neuralgia”, Nipon Rhinso, Vol.59, No.9, p 1738-1742 13 Rowbotham M.,et al (1998), “Gabapentine for the treament of 14 postherpetic neuralgia”, JAMA, Vol.280, p.1837-1842 Đặng Văn Em, Ngô Xuân Nguyệt (2005), kinh nghiệm điều trị bệnh zona acyclovir khoa Da liễu Bệnh viện Trung ương Quân Đội 15 108 Tạp chí Y học thực hành số 505,tr 27-29 Giáo trình bệnh da hoa liễu (2007), Nhà xuất Quân đội nhân 16 dân, tr.185-187 Whitley RJ (1998), “ varicella zoster virus infections, In: Fauci AS, Braunwall E, isselbacher KJ, et al, eds ”, Harrison’s principles of internal medicine, 14th ed, New York, NY: Mc Graw Hill, pp 1086- 17 1089 Habif TP et al (2005), herpes zoster, skin disease diagnosis and 18 treatment, Elsevier Mosby, pp 210-215 Ashton R., (2002), Herpes zoster, treatment of skin disease, Harcourt 19 publisher, pp.278-281 Brisson M., Edmunds W.J., et al (2001), “Epidermatology of varicella zoster virus infection in Canada and United Kingdom”, Epidermiol 20 Infect, Vol.127, No2, P 305-314 Katz J., Cooper E.M., Walther R.R., et al (2004), “Acute pain in Herpes zoster and its impact pn health- ralated quality of life”, CID, Vol.39, 21 No.3, p 342-348 Nguyễn Thị Lai (2001), Một số nhận xét lâm sàng qua 32 trường hợp zona, cơng trình khoa học 1998-2001, Bệnh viện Hữu Nghị, NXB Y 22 Học tr.80-85 Vũ Ngọc Vương (2006), Bước đầu đánh giá tác dụng điện châm 23 bệnh nhân zona, Luận văn thạc sỹ y học Habif T.P., (1996), ”Herpes zoster – clinical dermatology”, Elsevier 24 Mosby, p.351-359 Nguyễn Văn Chương (2004), “Đau thần kinh”, Thực hành lâm sàng thần kinh học, NXB Y Học, tập tr 223-229 25 Nguyễn Thị Lài (2011), Một số nhận xét lâm sàng qua 32 trường hợp zona, Cơng trình khoa học 1998-2001, Bệnh viện Hữu Nghị, NXB Y 26 học, tr.80-85 Nguyễn Mạnh Cường (2001), Nghiên cứu hình thái lâm sàng đánh 27 giá kết điều trị zona tai, Luận văn thạc sỹ y học Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đặng Văn Phước (2003), So sánh hiệu Amitriptylin Di-antalvic điều trị đau sau zona, Tạp chí Y 28 học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 7, số 2, tr 104-109 Katz J., Medermott M.P.,et al (2005), “Psychosocial risk factors for postherpetic neuralgia: a prospectic study of patients with herpes 29 zoster” J Pain, Vol.6, No.12, p 782-790 Oman M.N., Alani R., (1999), “Varicella and Herpes Zoster”, Fitzpatrick’s Dermatology in general medecine, Mc Graw Hill, Vol.1, p 30 2543-2572 Hoàng Văn Minh (2002), “Zona”, Chẩn đốn bệnh da liễu hình 31 ảnh cách điều trị, NXB Y Học tập I tr.199-203 Phạm Gia Cường (1998), Đánh giá hiệu lực phác đồ TegretolAnafranil- Tens (T.A.T) điều trị bệnh zona, Tạp chí Y học Việt 32 Nam 255( 9-10), tr.58-62 Backonja M., et al (1998), “Gabapentin for the symptomatic treatment of pailful neuronpathy in Patients with Diabetes Mellitus”, JAMA, 33 Dec2, Vol.280, No.21, p 1831-1836 Bowsher D.,(1997), The effects of pre-emptive treatment of postherpetic neuralgia with amitriptyline: a randomized, double-blind, 34 placebo- controlled trial J Pain Symptom Manage 13: 327-331 Colin J., Prisant O., et al (2000), “Comparison of the efficacy and safety of valaciclovir and acyclovir for the treatment of herpes zoster 35 ophthalmicus ”, Ophthalmology, Vol.107, No.8, p 1507-1511 Volpi A, (2007), “Severe complications of herpes zoster” (PDF) Herpes 14 (suppl 2): 35A-9A PMID 17939894 36 Choo PW., Donahue JG., et al (1995), “The epidermiology of varicella 37 and its complications”, J Infect Dis, Vol.172, p 706-712 Hass N., Holle E., et al (2001), “Acute Herpes zoster neuralgia: retrospective 38 39 analysis of clinical aspects and therapertic responsiveness”, Dermatology, Vol.202, No.4, p 302-307 Ashton R., (2002), Herpes zoster, treatment of skin disease, p 277-279 Socan M., Blasko M., (2007), “surveillance of varcella and herpes zoster in Slovenia, 1996-2005”, Eurosurveillance monthly releases, 40 Vol.12, No.2, p.1202-227 Katz J., Medermott M.P., et al (2005), “Psychosocial risk factors for postherpetic neuralgia: a prospectic study of patients with herpes 41 zoster”, J Pain, Vol.6, No.12, P 782-90 Đào Văn Phan – chủ biên (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y Học, 42 tr.206-210 Berry J.D., Rowbotham M.C., et al (2004), “Complex regional pain symdrome- like symptoms during herpes Zoster”, Pain, Vol.110, No.(1- 43 2), el-12 Desmond R.A., Weiss H.I., Arrani R.B., et al (2002), “Clinical applications for chance- point analysis of herpes zoster pain”, J of pain 44 45 and symptome management, Vol.27, No.6, p 510-516 Ashton R (2002), Herpes zoster, treatment of skin disease, p.277-279 Levin MJ., Barber D., Goldblatt E, et al (1998), “Use of alive attenuated seropositive vaccine to boost varicella – speciffic immune response in seropositive people 55 year of age and older: duration of 46 booster effect”, J Infect Dis, 178, suppl 1, S109-S112 Oxman MN.(1995), “Immunization to reduce the frequency and severity of herpes zoster and its complications”, Neurology, 45, suppl 8, 47 S41-S46 Oxman MN, et al (2005), “A vaccine to prevent herpes zoster and postherpetic neuralgia in older adults”, N Engl J Med, 352, pp.2271 48 Lynch, David K.; Livingston, William Charles (2001) Color and Light in Nature (2nd ed.) Cambridge, UK: Cambridge University Press p 231 ISBN 978-0-521-77504-5 Retrieved 12 October 2013 Limits of the eye's overall range of sensitivity extends from about 310 to 1050 49 nanometers Stark, W.S.; Tan, K.E.W.P (September 1982) "Ultraviolet Light: Photosensitivity and Other Effects on the Visual System" Photochemistry and 50 Photobiology 36(3): 371–380 doi: 10.1111/j.1751-1097.1982 tb04389.x Retrieved January 2015 Julali MH, Ansarim H, Soltani- Arabshahi R.”broad band ultraviolet B phototherapy in zoster patients may reduce the incidence and severity of postherpetic neuralgia” Photodermatol photoimmunol photomed 51 2006.oct, 22(5) 232-7 Nabarawy EE “The use of narrow band ultraviolet light B in the prevention and treatment of postherpetic neuralgia” (a pilot study) 52 India J dermatol, 2011 jan 56(1): 44-7 EL- Ghor AA, Norval M, Biological effects of narrow band (311nm TL01) UVB irradiation: a review J Photochem Photobiol B 53 1997:38:99-106.[PubMed] Misery L Langerhans cells in the neuron – immuno – cutaneous 54 system J Neuroimmunol 1998;89:83 [PubMed] Shreedhar V, Giese T, Sung VW, Ullrich SE A cytokine cascade including prostaglandin E2, IL-4, IL-10, is responsible for UV – induced systemic immunosuppression J Immunol.1998; 160: 3783-9 55 [PubMed] Hope simpson RE (1965), the nature of herpes zoster: a long term 56 study and a new hypothesis, Proc R Soc Med, 58, pp 9- 20 Smith K.J.,Roberts M.S., (2000), “ antiviral therapies for herpes zoster infactions Are they economically justifiable?”, pharmacoeconomics, vol.18, No.2, p.1201- 227 57 Nguyễn Xuân Sơn CS(1998), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng 58 bệnh zona ngày nay, Tạp chí y học thực hành số 348 tr 159-162 Đặng Văn Em, Ngơ Xn Ngyệt (2005), Nghiên cứu số tình hình đặc điểm lâm sàng bệnh zona khoa Da Liễu Bệnh Viện 59 TƯQĐ 108, Tạp chí y học thực hành số 3, tr.27-29 Schwarz T Mechanisms of UV – induced immunosuppression Keio J 60 Med 2005; 54:165-71.[PubMed] Mahalingam R , Wellish M, Brucklier J, Gilden DH Persistance of varicella zoster virus DNA in elderly patients with postherpetic 61 neuralgia J Neuroviol.1995; 1:130-3.[PubMed] Wilson A, Sharp M, koropchak CM, Ting SF, Arvin AM Subclinical varicella zoster virus infection and T lymphocyte immunity to varicella zoster viral antigens after bone marrow transplantation J infect Dis 62 1992, 165:119-26 [PubMed] Danno K, Sayeed QK, Horiguchi Y, Imamura S Ultraviolet radiation abolishes cutanneous nerve staining with two axon specific antibodies 63 in guinea – pig skin Arch dermatol Res 1993;284:460-5 [PubMed] Arnold H.L., Odom R.B., James WD., (1990), Varicella – Zoster 64 Andrews Disease of the skin, p.447-453 Rowbotham M., et al (1998), “Gabapentin for the treatment of 65 postherpetic neuralgia”, JAMA, Vol.280, P 1837-1842 Toyoda M, Hara M, Bhawan J Epidermal innervation correlates with severity of photodermage A quantitative ultrastructural study Exp 66 Dermatol 1996 ; 5: 260-6 [PubMed] Brisson M., Edmunds W.J., et al (2001), “Epidermiology of varicella zoster virus infection in Canada and United kingdom”, Epidermiol 67 Infect, Vol.127, No2, p 305-314 Anne L., Mouney, MD., et al (2005), “herpes Zoster and postherpetic Neuralgia: prevention and management”, The American Family Physician, Vol.72/No.6, p 1075-1082 68 Nguyễn Lan Anh (2011), Nghiên cứu tình hình dặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị bệnh zona kem lô hội AL-04 kết hợp 69 acyclovir, Luận văn thạc sỹ y học Trần Thế Công (2007), Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng tác dụng giảm đau phác đồ acyclovir phối hợp neurontin bệnh 70 nhân zona, Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Lài (2011), Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng, tác dụng giảm đau phác đồ acyclovir neu rontin phối hợp 71 amitriptyline bệnh zona, Luận văn thạc sỹ y học Nguyễn Hữu Hồng (1993), “Đại cương virus”, Bài giảng vi sinh y 72 học, NXB Y Học tr.32-33 Tổ chức y tế giới (1992), Phương pháp nghiên cứu y tế - Sách hướng dẫn huấn luyện phương pháp nghiên cứu, NXB Tổ chức y tế giới khu vực - Đơn vị huấn luyện khu vực tây Thái Bình Dương 73 số Viện Vệ sinh dịch tễ tr 249 Đoàn Văn Tuấn (1999), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, tiêu huyết học, miễn dịch trung gian tế bào bệnh nhân zona, Luận văn thạc sỹ y học BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN ZONA Mã bệnh nhân:… Nhóm bệnh nhân:… Phần hành Họ tên: ……………………………….Tuổi:…….Giới: Nghề nghiệp: Điạ chỉ: Điện thoại: CQ:……………………NR: ……………DĐ Ngày điều trị:………………………………… Ngày kết thúc: Nơi điều trị:…………………………… Số bệnh án: Chẩn đoán: Bệnh sử Tiền sử thân: Tiền sử gia đình Thời gian tiền triệu Thời gian bị bệnh trước vào viện: 5ngày  Triệu chứng tiền triệu: ………………………………………………………… Khám bệnh Tổn thương vào viện: Mụn nước, nước Mụn mủ, mủ Mụn máu, máu.Mảng viêm đỏ vảy tiết ………………………………………………………………………………… Vị trí tổn thương: …đầu-mặt-cổ, Mắt, Liên sườn, Thắt lưng-hông-bụng, Cổvai-tay, thắt lung-mông, mông đùi chân …………………………………… Vị trí phải trái: Phải, trái Diện tích tổn thương: 2%  Điểm Likert:…………………………………… Kiểu đau: nhức, âm ỉ, giật, rát bỏng, tăng cảm, rát-nhức, rát-giật, nhứcgiật, ………… …. Mức độ bệnh: nhẹ  , vừa , nặng  Triệu chứng khác: ngủ, sốt, hạch, mệt mỏi, liệt, rối loạn chức … Kết điều trị Thời gian Tổn thương Điểm Likert Các triệu chứng liên quan Các triệu chứng CLCS Các tác dụng KMM Kết chung Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày Sau 20 ngày Sau 30 ngày Sau tháng Sau tháng Cụ thể: Thời gian đóng vảy tiết: ……ngày,

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Whitley RJ. (1998), “ varicella zoster virus infections, In: Fauci AS, Braunwall E, isselbacher KJ, et al, eds ”, Harrison’s principles of internal medicine, 14 th ed, New York, NY: Mc Graw Hill, pp. 1086- 1089 Sách, tạp chí
Tiêu đề: varicella zoster virus infections, In: Fauci AS,Braunwall E, isselbacher KJ, et al, eds
Tác giả: Whitley RJ
Năm: 1998
18. Ashton R., (2002), Herpes zoster, treatment of skin disease, Harcourt publisher, pp.278-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harcourtpublisher
Tác giả: Ashton R
Năm: 2002
19. Brisson M., Edmunds W.J., et al (2001), “Epidermatology of varicella zoster virus infection in Canada and United Kingdom”, Epidermiol Infect, Vol.127, No2, P. 305-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidermatology of varicellazoster virus infection in Canada and United Kingdom”, "EpidermiolInfect
Tác giả: Brisson M., Edmunds W.J., et al
Năm: 2001
20. Katz J., Cooper E.M., Walther R.R., et al (2004), “Acute pain in Herpes zoster and its impact pn health- ralated quality of life”, CID, Vol.39, No.3, p. 342-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute pain in Herpeszoster and its impact pn health- ralated quality of life”, "CID
Tác giả: Katz J., Cooper E.M., Walther R.R., et al
Năm: 2004
21. Nguyễn Thị Lai (2001), Một số nhận xét lâm sàng qua 32 trường hợp zona, công trình khoa học 1998-2001, Bệnh viện Hữu Nghị, NXB Y Học tr.80-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét lâm sàng qua 32 trường hợpzona, công trình khoa học 1998-2001
Tác giả: Nguyễn Thị Lai
Nhà XB: NXB YHọc tr.80-85
Năm: 2001
22. Vũ Ngọc Vương (2006), Bước đầu đánh giá tác dụng của điện châm trên bệnh nhân zona, Luận văn thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tác dụng của điện châmtrên bệnh nhân zona
Tác giả: Vũ Ngọc Vương
Năm: 2006
23. Habif T.P., (1996), ”Herpes zoster – clinical dermatology”, Elsevier Mosby, p.351-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ElsevierMosby
Tác giả: Habif T.P
Năm: 1996
24. Nguyễn Văn Chương (2004), “Đau thần kinh”, Thực hành lâm sàng thần kinh học, NXB Y Học, tập 2 tr. 223-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đau thần kinh”, "Thực hành lâm sàngthần kinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2004
26. Nguyễn Mạnh Cường (2001), Nghiên cứu hình thái lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị zona tai, Luận văn thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hình thái lâm sàng và đánhgiá kết quả điều trị zona tai
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2001
27. Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đặng Văn Phước (2003), So sánh hiệu quả giữa Amitriptylin và Di-antalvic trong điều trị đau sau zona, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, Tập 7, số 2, tr. 104-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Yhọc Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thủy, Đặng Văn Phước
Năm: 2003
28. Katz J., Medermott M.P.,et al (2005), “Psychosocial risk factors for postherpetic neuralgia: a prospectic study of patients with herpes zoster”. J Pain, Vol.6, No.12, p. 782-790 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychosocial risk factors forpostherpetic neuralgia: a prospectic study of patients with herpeszoster”. "J Pain
Tác giả: Katz J., Medermott M.P.,et al
Năm: 2005
29. Oman M.N., Alani R., (1999), “Varicella and Herpes Zoster”, Fitzpatrick’s Dermatology in general medecine, Mc Graw Hill, Vol.1, p.2543-2572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Varicella and Herpes Zoster”,Fitzpatrick’s Dermatology in general medecine, "Mc Graw Hill
Tác giả: Oman M.N., Alani R
Năm: 1999
30. Hoàng Văn Minh (2002), “Zona”, Chẩn đoán bệnh da liễu bằng hình ảnh và cách điều trị, NXB Y Học tập I tr.199-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zona”, "Chẩn đoán bệnh da liễu bằng hìnhảnh và cách điều trị
Tác giả: Hoàng Văn Minh
Nhà XB: NXB Y Học tập I tr.199-203
Năm: 2002
31. Phạm Gia Cường (1998), Đánh giá hiệu lực của phác đồ Tegretol- Anafranil- Tens (T.A.T) trong điều trị bệnh zona, Tạp chí Y học Việt Nam. 255( 9-10), tr.58-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học ViệtNam
Tác giả: Phạm Gia Cường
Năm: 1998
32. Backonja M., et al (1998), “Gabapentin for the symptomatic treatment of pailful neuronpathy in Patients with Diabetes Mellitus”, JAMA, Dec2, Vol.280, No.21, p. 1831-1836 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gabapentin for the symptomatic treatmentof pailful neuronpathy in Patients with Diabetes Mellitus”, "JAMA
Tác giả: Backonja M., et al
Năm: 1998
33. Bowsher D.,(1997), The effects of pre-emptive treatment of postherpetic neuralgia with amitriptyline: a randomized, double-blind, placebo- controlled trial. J Pain Symptom Manage 13: 327-331 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pain Symptom Manage
Tác giả: Bowsher D
Năm: 1997
34. Colin J., Prisant O., et al (2000), “Comparison of the efficacy and safety of valaciclovir and acyclovir for the treatment of herpes zoster ophthalmicus ”, Ophthalmology, Vol.107, No.8, p. 1507-1511 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of the efficacy andsafety of valaciclovir and acyclovir for the treatment of herpes zosterophthalmicus ”, "Ophthalmology
Tác giả: Colin J., Prisant O., et al
Năm: 2000
39. Socan M., Blasko M., (2007), “surveillance of varcella and herpes zoster in Slovenia, 1996-2005”, Eurosurveillance monthly releases, Vol.12, No.2, p.1202-227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: surveillance of varcella and herpeszoster in Slovenia, 1996-2005”, "Eurosurveillance monthly releases
Tác giả: Socan M., Blasko M
Năm: 2007
40. Katz J., Medermott M.P., et al (2005), “Psychosocial risk factors for postherpetic neuralgia: a prospectic study of patients with herpes zoster”, J Pain, Vol.6, No.12, P. 782-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychosocial risk factors forpostherpetic neuralgia: a prospectic study of patients with herpeszoster”, "J Pain
Tác giả: Katz J., Medermott M.P., et al
Năm: 2005
41. Đào Văn Phan – chủ biên (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y Học, tr.206-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược lý học lâm sàng
Tác giả: Đào Văn Phan – chủ biên
Nhà XB: NXB Y Học
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w