HIỆU QUẢ điều TRỊ BỆNH ZONA BẰNG THUỐC ACYCLOVIR kết hợp CHIẾU UVB 311NM

87 76 0
HIỆU QUẢ điều TRỊ BỆNH ZONA BẰNG THUỐC ACYCLOVIR kết hợp CHIẾU UVB 311NM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HIỆP HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ZONA BẰNG THUỐC ACYCLOVIR KẾT HỢP CHIẾU UVB-311NM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ THỊ HIỆP HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH ZONA BẰNG THUỐC ACYCLOVIR KẾT HỢP CHIẾU UVB-311NM Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Vân HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired immuno deficiency syndrom (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải.) Bệnh viện TƯQĐ 108 : bệnh viện trung ương quân đội 108 CMI : Cell mediated immunity DFA : Direct fluorestcent antibody HHV : human herpes virus HIV : human immune deficiency virus (virus gây suy giảm miễn dịch người.) HSV : herpes simplex virus INF : interferon NĐC : nhóm đối chứng NNC : nhóm nghiên cứu NSAIDS : Non steroid antiflammation drugs (Thuốc giảm đau chống viêm không chứa steroid) VZV : varicella zoster virus UV : ultra violet NB-UVB : ultra violet B 311nm VRS : Verbal Rating Scale GABA : Gamma aminobutyric acid MỤC LỤC ĐẶT VẦN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh zona 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Căn nguyên 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh .5 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng 1.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 1.1.6 Các thể lâm sàng .9 1.1.7 Tiến triển .10 1.1.8 Biến chứng 10 1.1.9 Điều trị bệnh zona 10 1.1.10 Phòng bệnh 14 1.2 UVB – 311nm 14 1.2.1 Đại cương tia cực tím 14 1.2.2 Cơ chế tác dụng UVB-311 nm điều trị zona 15 1.3 Các nghiên cứu bệnh zona 17 1.4 UVB-311nm ứng dụng điều trị bệnh zona 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.3 Các kỹ thuật tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 25 2.4 Các bước tiến hành 28 2.4.1 Khảo sát số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh zona .28 2.4.2 Nghiên cứu hiệu điều trị hỗ trợ bệnh zona chiếu tia UVB 311nm 28 2.5 Các thông số đánh giá 28 2.5.1 Khảo sát số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh zona .28 2.5.2 Nghiên cứu hiệu điều trị hỗ trợ bệnh zona chiếu tia UVB 311nm 29 2.6 Xử lý số liệu 30 2.7 Địa điểm nghiên cứu 30 2.8 Thời gian nghiên cứu 30 2.9 Đạo đức nghiên cứu 30 2.10 Hạn chế đề tài .30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Khảo sát số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh zona 31 3.1.1 Yếu tố liên quan 31 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh zona .35 3.2 Kết điều trị 39 3.2.1 Đặc điểm đối tượng hai nhóm 39 3.2.2 Kết điều trị nhóm nghiên cứu 40 3.2.3 So sánh hiệu điều trị nhóm 43 Chương 4: BÀN LUẬN .48 4.1 Tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh zona điều trị nội trú khoa Da liễu – Dị ứng Bệnh viện TƯ Quân Đội 108 từ 10/2015 đến 7/2016 48 4.1.1 Tình hình bệnh zona 48 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh zona 51 4.2 Hiệu điều trị 55 4.2.1 Kết điều trị NNC 56 4.2.2 So sánh kết điều trị hai nhóm 60 4.2.3 Đánh giá tác dụng phụ chiếu tia Nb-UVB 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tỷ lệ bệnh zona bệnh da 31 Bảng 3.2: Tỷ lệ bệnh zona bệnh da virus 31 Bảng 3.3: Tỷ lệ nam nữ bệnh zona 32 Bảng 3.4: Tỷ lệ phân bố theo nhóm tuổi bệnh zona 33 Bảng 3.5: Tỷ lệ phân bố theo mùa bệnh zona 34 Bảng 3.6: Các loại thương tổn 35 Bảng 3.7: Phân bố theo vị trí tổn thương 35 Bảng 3.8: Thời điểm xuất đau 36 Bảng 3.9: Phân bố mức độ đau theo Likert 36 Bảng 3.10: Liên quan mức độ bệnh tuổi đời 37 Bảng 3.11: Các triệu chứng toàn thân 37 Bảng 3.12: Bệnh kết hợp 38 Bảng 3.13: Đặc điểm hai nhóm 39 Bảng 3.14: Hiệu giảm đau theo thang điểm likert NNC 40 Bảng 3.15: Hiệu điều trị theo thời gian lành tổn thương NNC 41 Bảng 3.16: Hiệu điều trị sau tháng NNC .41 Bảng 3.17: Kết điều trị theo mức độ bệnh NNC 42 Bảng 3.18: Kết điều trị theo nhóm tuổi NNC 42 Bảng 3.19: Hiệu giảm đau theo tính chất đau nhóm 43 Bảng 3.20: Hiệu giảm đau theo thang điểm likert hai nhóm 43 Bảng 3.21: Hiệu lành tổn thương hai nhóm 44 Bảng 3.22: Kết điều trị sau 30 ngày nhóm 45 Bảng 3.23: Hiệu điều trị theo tuổi bệnh nhóm .46 Bảng 3.24: Bảng đánh giá tác dụng phụ chiếu tia ndUVB NNC 47 Bảng 3.25: Kết điều trị sau 2, tháng hai nhóm .47 DANH MỤC BIỂU ĐƠ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh zona theo giới 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi bệnh zona 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo mùa bệnh zona 34 Biểu đồ 3.4 Hiệu giảm đau theo thang điểm likert 40 Biểu đồ 3.5 Hiệu giảm đau theo thang điểm likert hai nhóm 44 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Siêu cấu trúc VZV Hình 2.1 Bộ đèn UV-311nm Khoa Da liễu-Dị ứng BVTWQ Đ 108 .23 ĐẶT VẦN ĐỀ Bệnh zona bệnh da cấp tính varicella zoster virus gây nên Đây bệnh thường gặp bệnh da virus gây nên Tỷ lệ người mắc bệnh zona năm 1,2 - 3,4 ca 1.000 người Tỷ số tăng lên 3,9 - 11,8 người 65 tuổi Nguy mắc zona suốt đời: 10 đến 20% [1] Ở nước ta bệnh zona chiếm 41.53% tổng số bệnh da virus chiếm 5,33% tổng số bệnh da điều trị nội trú bệnh viện Da Liễu Quốc Gia từ năm 1994 – 1998 [2] Bệnh zona gặp lứa tuổi, thường gặp người lớn tuổi, đặc biệt 50 tuổi Bệnh thường gặp người suy giảm miễn dịch kéo dài, hóa trị liệu điều trị ung thư, bệnh nhân HIV/AIDS, [3], [4], [5], riêng bệnh nhân HIV/AIDS bệnh zona chiếm tỉ lệ cao (29.4/1000 người /năm), thương tổn da nặng lan tỏa hơn, dấu hiệu điểm HIV/AIDS Triệu chứng lâm sàng bệnh zona thương tổn da đau Thương tổn mụn nước bọng nước mọc thành chùm vùng da dọc theo vùng thần kinh chi phối vùng tổn thương Thương tổn da thường khu trú bên thể [6] Ở bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch, thương tổn da hai bên rải rác khắp thể (mụn nước, bọng nước lưu vong) [4],[5] Đau triệu chứng quan trọng bệnh zona Đau xuất trước mọc tổn thương (đau tiền triệu), lúc có thương tổn da tồn nhiều tháng nhiều năm sau thương tổn da hoàn toàn lành sẹo (đau sau zona) [6], [7], [8], [9] Các thương tổn da bệnh zona thường khỏi sau 2-3 tuần [6], đau cịn kéo dài tùy thuộc vào tuổi, bệnh liên quan thuốc điều trị sớm Đây vấn đề mà bác sỹ quan tâm đặc biệt, có nhiều thuốc phác đồ đưa để điều trị Tia UV đặc biệt UVB-311 nm ứng dụng rộng rãi điều trị số bệnh da mang lại hiệu cao Vậy liệu tác dụng chống viêm điều biến miễn dịch UVB có tác dụng điều trị bệnh zona ? Trên giới có số báo cáo đánh giá hiệu điều trị zona uống Acyclovir kết hợp chiếu tia UVB-311nm cho kết khả quan, Việt Nam đến vẩn chưa có nghiên cứu vấn đề Dựa lí chúng tơi tiến hành đề tài: “Hiệu điều trị bệnh zona thuốc Acyclovir kết hợp chiếu tia UVB-311nm” với mục tiêu: Khảo sát số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh zona điều trị nội trú Khoa Da liễu - Dị ứng Bệnh viện TƯ QĐ 108 từ tháng 10/2015 đến tháng 9/2016 Đánh giá hiệu điều trị bệnh zona thuốc Acyclovir kết hợp chiếu tia UVB-311nm 65 Theo nghiên cứu Jalaili M.H cộng (2006): sau tháng theo dõi, NNC có 83,33% bệnh nhân đạt tốt, NĐC có 53,85% đạt tốt (tính theo thang điểm VRS) Kết nghiên cứu tốt kết nghiên cứu chúng tơi sử dụng tia UVB-311nm có tác dụng chọn lọc tốt UVB Theo nghiên cứu Zainab A.M Alqassemi Ziad M.F Alkhozai (2015), nhóm (nhóm uống acyclovir, chiếu tia UVB-31nm), nhóm (nhóm uống acyclovir, corticoid đau nhiều) sau tháng điều trị nhóm đạt 92% tốt, nhóm đạt 60% tốt, theo dõi sau tháng nhóm đạt 100% tốt, nhóm đạt 80% tốt [42] Kết tương đối phù hợp với kết tác giả dù thang điểm đánh giá hai nghiên cứu khác (chúng đánh giá theo thang điểm likert, hai tác giả đánh giá theo thang điểm VRS), cách tính liều chiếu số lần chiều hai nghiên cứu khác nhau, đồng thời mặt chung sức khỏe người nước tốt người Việt Nam mà đáp ứng điều trị tốt 4.2.3 Đánh giá tác dụng phụ chiếu tia UVB-311nm Trong nghiên cứu chúng tôi, trước bệnh nhân chiếu liều thức, thực đo liều chiếu cho bệnh nhân chiếu liều gây đỏ da Chúng loại trừ bệnh nhân vùng mặt, vùng sinh dục, bệnh nhân mang thai, sử dụng thuốc nhạy cảm ánh sáng, tiền sử nhiễm asenic bệnh ung thư da, lupus, khơ da sắc tố… vậy, suốt liệu trình chiếu, khơng có bệnh nhân có tác dụng phụ đỏ da, rát, mụn nước, ngứa da dai dẳng Có bệnh nhân (1,43%) bị xạm da sau chiếu Theo nghiên cứu Nabarawy (2011), Zainab A.M Alqassemi Ziad M.F Alkhozai (2015) khơng có ca bệnh nhân bị tác dụng phụ UVB311nm báo cáo trình điều trị [42], [57], [58] Như chiếu tia UVB-311nm an toàn điều trị bệnh nhân zona giai đoạn cấp, giai đoạn đau sau zona 66 KẾT LUẬN Một số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh zona - Tỷ lệ bệnh zona điều trị nội trú Khoa Da liễu-Dị ứng Bệnh viện TƯQĐ 108 từ 10/2015 đến 07/2016 19,9% Bệnh gặp bốn mùa năm - Tỷ lệ nam/nữ 61,2/38,8 - Bệnh zona hay gặp người già đặc biệt người 50 tuổi chiếm tỷ lê 90,5% Do bệnh zona thường song hành với bệnh hay gặp người già bệnh huyết áp tim mạch (27,9%), bệnh tiểu đường (20,4%) - Vị trí hay gặp thường vùng liên sườn ngực bụng chiếm tỷ lệ 36,7%, sau đến vùng đầu mặt cổ 29,9% - Tổn thương bệnh zona mảng da viêm đỏ (74,8%), có mụn nước, bọng nước, có mụn mủ bọng mủ - Triệu chứng bệnh zona chủ yếu đau (100% bệnh nhân có đau), thời điểm xuất đau thường trước xuất tổn thương da 1-3 ngày (79,6%), đau lúc với tổn thương da (13,6%), sau xuất tổn thương da (6,8%) - Những bệnh nhân zona nhập viện thường mức độ nặng (52,4%) Bệnh nhân cao tuổi mức độ nặng (71,4% bệnh nhân 70 tuổi bị mức độ nặng) Hiệu điều trị chiếu tia UVB-311nm bệnh zona UVB-311nm thực có hiệu hỗ trợ điều trị bệnh zona Cụ thể: - Sau tháng điều trị: + NNC có 22/35 (62,9%) đạt kết tốt, 13/35 (37,1%) bệnh nhân đạt kết khá, khơng có bệnh nhân vừa NĐC có (17,1%) đạt tốt, 26 67 (74,3%) đạt khá, (8,6%) mức độ vừa + Điểm Likert giảm 89,7%, NĐC giảm 63,5% + Thời gian đóng vảy tiết, bong vảy tiết lành tổn thương rút ngắn so với nhóm đối chứng + Mức độ nhẹ hiệu tốt + Tuổi bệnh cao hiệu - NNC sau tháng điều trị 100,0 % bệnh nhân đạt kết tốt, NĐC 60% đạt tốt sau tháng NNC 100% bệnh nhân đạt tốt, NĐC 80% bệnh nhân đạt tốt - Chiếu tia UVB-311nm an toàn cho bệnh nhân, bệnh nhân bị xạm da sau chiếu 68 KIẾN NGHỊ Phác đồ uống Acyclovir Neurontin phối hợp với chiếu tia UVB311nm có hiệu tốt điều trị zona giai đoạn cấp tác dụng giảm đau nhanh, hạn chế tỷ lệ đau mức độ đau thời gian hết đau sau zona, thời gian lành vết thương nhanh Vì phác đồ nên áp dụng điều trị cho bệnh nhân zona đặc biệt giai đoạn cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO Strau S.E., Schmader K.E., Oxmas M.N., (2003), “Contacts with varicella or with chilren and protection against herpes zoster in adults: a case – control study” Lancet 360(9334): 678-682 Đỗ Văn Khoát (1998), Nghiên cứu tình hình bệnh zona viện Da Liễu Việt Nam 1994-1998, luận văn thạc sỹ y học Bệnh da bệnh lây qua đường tình dục (1992), Bệnh viện Da liễu TPHCM, tr 325-327 Bùi Khánh Duy - chủ biên (2008), ‘Zona’, Giáo trình bệnh da hoa liễu, NXB Quân đội nhân dân, tr 193-195 Hood A.F., (2000), “Viral infection, pathology of the skin”, Mc Graw Hill, p 469-504 Gnann J.W.,Whitley R.J., (2002), “Herpes Zoster ”, Clinical pratice, vol.347, p 340-346 Habif T.P., (2005),”Herpes Zoster (Shingles), Skin desease diagnosis and treatment”, Elsevier Mosby, p 210-215 Mounsey A.L., Matthew L.G., Slawson D.C., (2005), “Herpes Zoster and postherpetic neuralgia: prevention and management”, American Family physician, vol.72, No.6, p 1075-1080 Oman M.N., Alani R., (1999), “Varicella and Herpes Zoster”, Fitzpatrick’s Dermatology in general medecine, Mc Graw Hill, Vol.2, p 2427-2450 10 Nguyễn Thị Lai (2005), Nghiên cứu số đặc điểm đau bệnh zona người cao tuổi hiệu điều trị neurontin, Tài liệu hội nghị khoa học chuyên đề Da Liễu tỉnh phía bắc, tr 49-57 11 Richard J Whitley (1998), “varicella zoster virus infections, In: Fauci AS, Braunwall E, isselbacher KJ, et al, eds”, Harrison’s principles of internal medicine, 14th ed, New York, NY: Mc Graw Hill, p 1086-1089 11 12 Hashizume K., (2001), “Herpes Zoster and postherpetic neuralgia”, Nipon Rhinso, Vol.59, No.9, p 1738-1742 13 Rowbotham M.,et al (1998), “Gabapentine for the treament of postherpetic neuralgia”, JAMA, Vol.280, p.1837-1842 14 Đặng Văn Em, Ngô Xuân Nguyệt (2005), kinh nghiệm điều trị bệnh zona acyclovir khoa Da liễu Bệnh viện Trung ương Quân Đội 108 Tạp chí Y học thực hành số 505,tr 27-29 15 Giáo trình bệnh da hoa liễu (2007), Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr.185-187 16 Nguyễn Thị Đào (1999), Vấn đề đau sau zona, Nội san da liễu số 2, tr 20-35 17 Habif TP et al (2005), Herpes zoster, skin disease diagnosis and treatment, Elsevier Mosby, p 210-215 18 Ashton R., (2002), Herpes zoster, treatment of skin disease, Harcourt publisher, p 278-281 19 Brisson M., Edmunds W.J., et al (2001), “Epidermatology of varicella zoster virus infection in Canada and United Kingdom”, Epidermiol Infect, Vol.127, No2, p 305-314 20 Katz J., Cooper E.M., Walther R.R., et al (2004), “Acute pain in Herpes zoster and its impact pn health- ralated quality of life”, CID, Vol.39, No.3, p 342-348 21 Nguyễn Thị Lai (2001), Một số nhận xét lâm sàng qua 32 trường hợp zona, cơng trình khoa học 1998-2001, Bệnh viện Hữu Nghị, NXB Y Học tr 80-85 22 Vũ Ngọc Vương (2006), Bước đầu đánh giá tác dụng điện châm bệnh nhân zona, Luận văn thạc sỹ y học 23 Habif T.P., (1996), “Herpes zoster – clinical dermatology”, Elsevier Mosby, p 351-359 24 Nguyễn Văn Chương (2004), “Đau thần kinh”, Thực hành lâm sàng thần kinh học, NXB Y Học, tập tr 223-229 25 Nguyễn Mạnh Cường (2001), Nghiên cứu hình thái lâm sàng đánh giá kết điều trị zona tai, Luận văn thạc sỹ y học 26 Katz J., Medermott M.P., et al (2005), “Psychosocial risk factors for postherpetic neuralgia: a prospectic study of patients with herpes zoster” J Pain, Vol.6, No.12, p 782-790 27 Oman M.N., Alani R., (1999), “Varicella and Herpes Zoster”, Fitzpatrick’s Dermatology in general medecine, Mc Graw Hill, Vol.1, p 2543-2572 28 Hoàng Văn Minh (2002), “Zona”, Chẩn đốn bệnh da liễu hình ảnh cách điều trị, NXB Y Học tập tr.199-203 29 Backonja M., et al (1998), “Gabapentin for the symptomatic treatment of pailful neuronpathy in Patients with Diabetes Mellitus”, JAMA, Dec2, Vol.280, No.21, p 1831-1836 30 Ashton R., (2002), Herpes zoster, treatment of skin disease, p 277-279 31 Bowsher D.,(1997), The effects of pre-emptive treatment of postherpetic neuralgia with amitriptyline: a randomized, double-blind, placebocontrolled trial J Pain Symptom Manage 13: p 327-331 32 Colin J., Prisant O., et al (2000), “Comparison of the efficacy and safety of valaciclovir and acyclovir for the treatment of herpes zoster ophthalmicus”, Ophthalmology, Vol.107, No.8, p 1507-1511 33 Đào Văn Phan (2005), Dược lý học lâm sàng, NXB Y Học, tr 206-210 34 Volpi A, (2007), “Severe complications of herpes zoster” (PDF) Herpes 14 (suppl 2): 35A-9A PMID 17939894 35 Berry J.D., Rowbotham M.C., et al (2004), “Complex regional pain symdrome- like symptoms during herpes Zoster”, Pain, Vol.110, No.(12), el-12 36 Nguyễn Thị Hồi (2011), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, tác dụng giảm đau phác đồ acyclovir neurontin phối hợp với amitriptyline bệnh zona, luận văn thạc sỹ y học 37 Levin MJ., Barber D., Goldblatt E, et al (1998), “Use of alive attenuated seropositive vaccine to boost varicella – speciffic immune response in seropositive people 55 year of age and older: duration of booster effect”, J Infect Dis, 178, suppl 1, S109-S112 38 Oxman MN.(1995), “Immunization to reduce the frequency and severity of herpes zoster and its complications”, Neurology, 45, suppl 8, S41-S46 39 Oxman MN, et al (2005), “A vaccine to prevent herpes zoster and postherpetic neuralgia in older adults”, N Engl J Med, 352, p 2271 40 Lynch, David K.; Livingston, William Charles (2001), Color and Light in Nature (2nd ed.) Cambridge, UK: Cambridge University Press p 231 ISBN 978-0-521-77504-5 Retrieved 12 October 2013 Limits of the eye's overall range of sensitivity extends from about 310 to 1050 nanometers 41 Stark, W.S.; Tan, K.E.W.P (September 1982), "Ultraviolet Light: Photosensitivity and Other Effects on the Visual System" Photochemistry and Photobiology 36(3): 371–380 doi:10.1111/j.17511097.1982.tb04389.x Retrieved January 2015 42 Zainab A.M Alqassemi Ziad M.F Alkhozai (2015), “Immune Modulation in Patient with Varicella Zoster Virus Treated with Phototherapy and Chemotherapy” ARC Journal of Dermatology Volume 1, Issue 1, 2016, p 1-9 43 Nagamoto Combs K, Combs CK (2010), Microglial phenotype is regulated by activity oftranscription factor, NFAT (nuclear factor of activated T cells) J Neurosci., 30(28): 9641-6 44 Rishi Vishal Luckheeram, Rui Zhou, Asha Devi Verma and Bing Xia (2012), CD4 T cells: Differentiation and Function Clinical and Developmental Immunology., ID 925135,12 pages 45 Van Besouw NM, Verjans GM, Zuijderwijk JM, cộng (2012), Systemic varicella zoster virus reactive effector memory T-cells impaired in the elderlyand in kidney transplant recipients J Med Virol., 84:201825 46 Michael N, Ox man MD (2009), Herpes zoster pathogenesis and cellmediated immunity and immuno seuescence Journal of the American Osteopathic Association, 109:13-17 47 Aaron Arvey, Van der Veeken, Robert M Samstein, cộng (2010), Inflammation -induced repression of chromatin boundy by the transcription factor FOXP3 in regulatory T cells Nature Immunology 2010, 15:580-587 48 Elis SD, Mc Govern JL,VanMaurikA, cộng (2014), “Induced CD8+FOXP3+T reg cells in rheumatoid arthritis are modulated by p38 phosophrylation and monocytes expressing membrane tumor necrosis factor α and CD86” Arthritis Rheumatol., 66(1): 2694-705 49 Shreedhar V, Giese T, Sung VW, et al (1998), A cytokine cascade including prostaglandin E2, IL-4, and IL-10 is responsible for UVinduced systemic immune suppression J Immunol 160:3783-9 50 Mahalingam R, Wellish M, Brucklier J, et al (1995), Persistence of varicella-zoster virus DNA in elderly patients with postherpetic neuralgia J Neurovirol 1:130-3 51 Knapp, Daniel J.DC (2013), Postherpetic Neuralgia: Case Study of Class Laser Therapy Intrvention Clinical Journal of Pain ,29(10):6-9 52 Jeremy A.Beard, Allison Bearden and Rob Striker (2011) Vitamin D and the anti-viral state J ClinVirol.,50(3):194-200 53 hope- Simpson RE (1965), the nature of herpes zoster: A long – term study and a new hypothesis, Proc R soc Med, 58, p 9-20 54 Socan M., Blasko M., (2007), “surveillance of varcella and herpes zoster in Slovenia, 1996-2005”, Eurosurveillance monthly releases, Vol.12, No.2, p.1202-227 55 Smith K.J., Roberts M.S., (2000), “antiviral therapies for herpes zoster infactions Are they economically justifiable?”, pharmacoeconomics, vol.18, No.2, 1201- 227 56 Nguyễn Xuân Sơn CS (1998), Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh zona ngày nay, Tạp chí y học thực hành số 348, tr 159-162 57 Nabarawy EE (2011), “The use of narrow band ultraviolet light B in the prevention and treatment of postherpetic neuralgia” (a pilot study) India J dermatol, jan 56(1): 44-7 58 Julali MH, Ansarim H, Soltani- Arabshahi R (2006), “broad band ultraviolet B phototherapy in zoster patients may reduce the incidence and severity of postherpetic neuralgia” Photodermatol photoimmunol photomed.oct, 22(5) 232-7 59 Trần Thế Cơng (2007), Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng tác dụng giảm đau phác đồ acyclovir phối hợp neurontin bệnh nhân zona, Luận văn thạc sỹ 60 Ko JY, Sheen TS, Hsu MM (2000): herpes zoster oticus treated with acyclovir and prednisolone: clinical manifestation and analysis of prognostie factor clin – otolaryngd; 25 139-142 61 Nguyễn Lan Anh (2011), Nghiên cứu tình hình dặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị bệnh zona kem lô hội AL-04 kết hợp acyclovir, Luận văn thạc sỹ y học 62 Arnold DG (1941) Herpes zoster as sequel of spinal anesthesia J Int Coll Surg 4:66-67 63 Đoàn Văn Tuấn (1999), Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, tiêu huyết học, miễn dịch trung gian tế bào bệnh nhân zona, Luận văn thạc sỹ y học 64 Guptarak, J., Wanchoo, S., Durham-Lee, et al, A., et al (2013), Inhibition of IL-6 signaling: a novel therapeutic approach to treating spinal cord injury pain Pain 154: 1115–1128 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Bênh nhân: Lâm Viết M 65t Zona liên sườn ngực lưng T ngày thứ mức độ nặng Trước điều trị Sau điều trị tuần Bệnh nhân: Ông Thị Nh 70t Zona vùng đùi P, ngày thứ mức độ nặng Trước điều trị Bênh nhân: Nguyễn Trọng Đ 77t Sau điều trị tuần Zona cổ vai tay P ngày thứ 7, mức độ nặng Trước điều trị Sau điều trị tuần Bệnh nhân: Phạm Hương Ch 54t Zona liên sườn T ngày thư 5, mức độ vừa Trước điều trị Sau điều trị tuần BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH NHÂN ZONA Mã bệnh nhân:… Nhóm bệnh nhân:… Phần hành Họ tên: ……………………………….Tuổi:…….Giới: Nghề nghiệp: Điạ chỉ: Điện thoại: CQ:……………………NR: ……………DĐ Ngày điều trị:………………………………… Ngày kết thúc: Nơi điều trị:…………………………… Số bệnh án: Chẩn đoán: Bệnh sử Tiền sử thân: Tiền sử gia đình Thời gian tiền triệu Thời gian bị bệnh trước vào viện: 5ngày  Triệu chứng tiền triệu: ………………………………………………………… Khám bệnh Tổn thương vào viện: Mụn nước, nước Mụn mủ, mủ Mụn máu, máu.Mảng viêm đỏ vảy tiết ………………………………………………………………………………… Vị trí tổn thương: …đầu-mặt-cổ, Mắt, Liên sườn, Thắt lưng-hông-bụng, Cổvai-tay, thắt lung-mông, mông đùi chân …………………………………… Vị trí phải trái: Phải, trái Diện tích tổn thương: 2%  Điểm Likert:…………………………………… Kiểu đau: nhức, âm ỉ, giật, rát bỏng, tăng cảm, rát-nhức, rát-giật, nhứcgiật, ………… …. Mức độ bệnh: nhẹ  , vừa , nặng  Triệu chứng khác: ngủ, sốt, hạch, mệt mỏi, liệt, rối loạn chức … Kết điều trị Thời gian Các triệu chứng liên quan Tổn thương Điểm Likert Các triệu chứng CLCS Các tác dụng KMM Kết chung Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày Sau 20 ngày Sau 30 ngày Sau tháng Sau tháng Cụ thể: Thời gian đóng vảy tiết: ……ngày,

Ngày đăng: 03/07/2020, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan