1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN dạ BẰNG PHƯƠNG PHÁP đặt BÓNG đối với THAI QUÁ NGÀY dự SINH và một số yếu tố LIÊN QUAN tại BỆNH VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG năm 2020

43 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

2019-2020 BỘ MÔN THỐNG KÊ - TIN HỌC Y HỌC Môn Nghiên cứu khoa học ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT BÓNG ĐỐI VỚI THAI QUÁ NGÀY DỰ SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2020 Giáo viên hướng dẫn: Nhóm – Lớp Cao học 28 Sản phụ khoa Nguyễn Văn Kỳ Đoàn Tú Anh Nguyễn Thị Hồng Nhung Phạm Thanh Nhàn Trịnh Đình Khánh Dương Hồng Oanh Young Sopheap 2019-2020 BỘ MƠN THỐNG KÊ - TIN HỌC Y HỌC Môn Nghiên cứu khoa học ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT BÓNG ĐỐI VỚI THAI QUÁ NGÀY DỰ SINH VÀ MỘT YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2020 Giáo viên hướng dẫn: Nhóm – Lớp Cao học 28 Sản phụ khoa Nguyễn Văn Kỳ Đoàn Tú Anh Nguyễn Thị Hồng Nhung Phạm Thanh Nhàn Trịnh Đình Khánh Dương Hồng Oanh Young Sopheap DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung Ương CCTC : Cơn co tử cung CTC : Cổ tử cung CSNO : Chỉ số nước ối KCC : Kinh cuối KPCD : Khởi phát chuyển NST : Non-Stress Test(test không đả kích) TQNS : Thai ngày sinh PG : Prostaglandin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Thai ngày sinh 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tỷ lệ 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Sinh lý bệnh học 1.1.5 Hậu thai ngày sinh 1.1.6 Chẩn đoán 1.1.7 Xử trí thai ngày sinh 1.2 Các phương pháp khởi phát chuyển 1.2.1 Khởi phát chuyển thuốc 1.2.2 Khởi phát chuyển học 1.2.3 Cấu tạo tác dụng ống thơng hai bóng 1.2.4 Tai biến, biến chứng khởi phát chuyển 11 1.3 Các nghiên cứu nước hiệu khởi phát chuyển ống thơng hai bóng 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .14 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 14 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 14 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 14 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.3 Thiết kế nghiên cứu .14 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 15 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu .16 2.6 Các biến số nghiên cứu: 16 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập thông tin: 17 2.7.1 Các tiêu chuẩn liên quan đến nghiên cứu 17 2.7.2 Các phương tiện sử dụng nghiên cứu 18 2.8 Sai số khống chế sai số 18 2.8.1 Các loại sai số 18 2.8.2 Biện pháp hạn chế sai số: 19 2.9 Quản lý phân tích số liệu 19 2.10 Đạo đức nghiên cứu 19 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .20 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.1.1 Tuổi sản phụ 20 3.1.2 Nghề nghiệp sản phụ 20 3.1.3 Số lần sinh sản phụ 21 3.1.4 Phân bố tuổi thai số lần sinh 21 3.2 Kết khởi phát chuyển 21 3.2.1 Chỉ số Bishop trước khởi phát chuyển số lần sinh 21 3.2.2 Phân nhóm theo mức độ thành công 22 3.2.3 Nguyên nhân khởi phát chuyển thất bại 22 3.3 Một số yếu tố liên quan tới kết gây khởi phát chuyển .22 3.3.1 Liên quan khởi phát chuyển thành cơng với nhóm tuổi sản phụ 22 3.3.2 Liên quan khởi phát chuyển thành công với số lần sinh 23 3.3.3 Liên quan khởi phát chuyển thành công với tuổi thai 23 3.3.4 Liên quan khởi phát chuyển thành công với số Bishop trước đặt bóng 23 3.3.5 Liên quan dùng thuốc làm mềm cổ tử cung (Norspa, Buscopan) với kết KPCD 24 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 26 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .27 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 28 DỰ TRÙ KINH PHÍ 29 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ số Bishop 18 Bảng Phân bố nhóm tuổi 20 Bảng Phân bố theo nghề nghiệp 20 Bảng 3 Phân bố số lần đẻ 21 Bảng Phân bố tuổi thai số lần sinh 21 Bảng Chỉ số Bishop trước khởi phát chuyển số lần sinh 21 Bảng LPhân nhóm mức độ thành cơng 22 Bảng Nguyên nhân khởi phát chuyển thất bại 22 Bảng KPCD thành công theo tuổi sản phụ 22 Bảng Liên quan KPCD thành công với số lần sinh 23 Bảng 10 Liên quan thành công theo tuổi thai .23 Bảng 11 KPCD thành công với số Bishop trước đặt bóng .23 Bảng 12 Liên quan dùng thuốc làm mềm CTC với kết KPCD 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Hình vẽ ống thơng hai bóng Atad .9 Hình Hình vẽ ống thơng hai bóng cải tiến Hình Thiết bị bóng Atad (bóng Cook) thiết bị bóng cải tiến 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Nền y học ngày có nhiều tiến cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Mục tiêu ngành sản khoa mẹ sinh an toàn khỏe mạnh Chuyển tự nhiên lúc thai 38 đến 40 tuần thời điểm tốt cho thai niềm mong đợi thai phụ Nhưng thai phụ sinh theo dự kiến, thai ngày dự sinh (quá 40 tuần hay 280 ngày) thường làm cho đa số bà mẹ lo lắng gây áp lực cho bác sĩ sản khoa việc chấm dứt thai kỳ Khi thai ngày dự sinh làm tăng tỷ lệ tử vong bệnh tật sơ sinh bệnh hô hấp, ảnh hưởng tinh thần, sức đề kháng Nguy lớn mẹ biến chứng gây từ đẻ khó thai to, từ làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai, tăng tỷ lệ đẻ có can thiệp thủ thuật, đẻ khó bất tương xứng đầu chậu, đẻ khó vai, rách cổ tử cung, chảy máu sau sinh, nhiễm trùng hậu sản Vì thời gian mang thai ngày dự kiến sinh mà chưa chuyển người thầy thuốc phải theo dõi chặt chẽ có hướng xử trí kịp thời nhằm bảo đảm sức khỏe cho mẹ cho thai nhi Có nhiều lựa chọn thực hành lâm sàng để khởi phát chuyển dạ, mổ lấy thai biện pháp khơng cịn đủ điều kiện để gây chuyển Bóng Cook sử dụng phổ biến có tỉ lệ thành cơng cao, an tồn, tai biến, dễ sử dụng Tuy nhiên giá thành bóng Cook cịn cao so với điều kiện kinh tế nước ta nên bệnh viện phụ sản Trung Ương tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp đặt ống thơng hai bóng cải tiến sonde foley tương tự bóng Cook để làm mềm, mở CTC đạt thành công 90%, hiệu đẻ đường âm đạo 82% không gặp trường hợp tai biến Với mong muốn có thêm sở khẳng định hiệu phương pháp đặc biệt cho thai ngày dự sinh sở để áp dụng bệnh viện, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Kết khởi phát chuyển phương pháp đặt bóng thai ngày dự sinh số yếu tố liên quan bệnh viện tỉnh Tuyên Quang năm 2020”, với hai mục tiêu sau: 1 Mô tả kết khởi phát chuyển phương pháp đặt bóng thai ngày dự sinh bệnh viện tỉnh Tuyên Quang từ 1/1/202031/12/2020 Mô tả số yếu tố liên quan đến kết khởi phát chuyển phương pháp đặt bóng thai ngày dự sinh Chương TỔNG QUAN 1.1 Thai ngày sinh 1.1.1 Định nghĩa  Theo Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Bộ Y tế Việt Nam, TQNS thai bụng mẹ 287 ngày hay 41 tuần tính từ ngày đầu kỳ kinh cuối  Thai dự kiến sinh thai 40 tuần (> 280 ngày) mà chưa có chuyển 1.1.2 Tỷ lệ Tùy theo địa điểm nghiên cứu, quan điểm tuổi thai thai ngày sinh, tỷ lệ TQNS thay đổi theo tác giả nghiên cứu Tỷ lệ 3%-12% theo Danforth, 5%-10% theo Cromi, 5% theo Latterman U, 2,27% theo Lý Viết Dũng ,, Theo Phan Trường Duyệt tỷ lệ TQNS thật 11,8% so với số sản phụ vào với lý thai già tháng 1.1.3 Nguyên nhân Thai ngày sinh nhiều nguyên nhân khác thường không xác định Một số yếu tố nguy dẫn đến TQNS bao gồm:  Hay gặp tính tuổi thai khơng xác  Sử dụng Progesteron dài ngày  Thai vô sọ, não úng thủy, giảm sản thượng thận thai nhi, thai khơng có tuyến yên, thiếu men Sulfatase rau thai  Tiền sử sinh ngày, mẹ béo phì Nghiên cứu Dyson DC cho thấy nguy tái phát TQNS 19,9%, tác giả cho thai phụ có nguy mang TQNS lần mang thai thứ hai có tăng tuổi thai lần mang thai nguy tái phát giảm 15,4% đứa trẻ thứ thứ hai khác cha Nếu mẹ bị TQNS, nguy gái bị TQNS gia tăng Nghiên cứu Olav-Andre Klefstad gene mẹ có ảnh hưởng đến TQNS Các bà mẹ 35 tuổi có nguy TQNS cao gấp lần so với bà mẹ trẻ 35 tuổi.Tuổi cao, đẻ lần, nguy TQNS cao gấp lần so với nhóm tuổi đẻ 1.1.4 Sinh lý bệnh học Thất bại Nguyên nhân thất bại CTC không tiến triển n Tỷ lệ (%) Thai suy Thành công Tổng Nhận xét: 3.3 Một số yếu tố liên quan tới kết gây khởi phát chuyển 3.3.1 Liên quan khởi phát chuyển thành cơng với nhóm tuổi sản phụ Bảng 3.8 Liên quan KPCD thành công với tuổi sản phụ Kết Thành công n % Tuổi sản phụ < 20 20-24 25-29 30-34 ≥ 35 N Thất bại n OR % (95%CI) Nhận xét: 3.3.2 Liên quan khởi phát chuyển thành công với số lần sinh Bảng 3.9 Liên quan KPCD thành công với số lần sinh Kết Thành công n Số lần % Thất bại n % OR (95%CI) Con so Con rạ Tổng số Nhận xét: 3.3.3 Liên quan khởi phát chuyển thành công với tuổi thai Bảng 3.10 Liên quan KPCD thành công với tuổi thai Kết Tuổi thai Tuần 41 Thành công n % 22 Thất bại n % OR (95%CI) Kết Tuần 42 Tuổi thai Tổng số Thành công Thất bại OR (95%CI) Nhận xét: 3.3.4 Liên quan khởi phát chuyển thành công với số Bishop trước đặt bóng Bảng 11 Liên quan KPCD thành công với số Bishop trước đặt bóng Kết CS Bishop

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Jack Atad, Hallak M, Ben-David Y, et al (1997). Ripening and dilatation of the unfavourable cervix for induction of labour by a double balloon device:Experience with 250 cases, Br J Obstet Gynaecol, Vol.104(1), p.29-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ripening and dilatation of theunfavourable cervix for induction of labour by a double balloondevice:Experience with 250 cases
Tác giả: Jack Atad, Hallak M, Ben-David Y, et al
Năm: 1997
2. Lê Thiện Thái, Đoàn Thị Phương Lam (2015). “Nhận xét hiệu quả gây chuyển dạ của bóng Cook cải tiến vào ống cổ tử cung”. Tạp chí sản phụ khoa,11(3), 45-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét hiệu quả gâychuyển dạ của bóng Cook cải tiến vào ống cổ tử cung”. "Tạp chí sản phụkhoa
Tác giả: Lê Thiện Thái, Đoàn Thị Phương Lam
Năm: 2015
3. Bộ Y Tế (2009). ”Thai quá ngày sinh”. Hướng dẫn chuẩn quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr.287-289 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chuẩn quốc gia về chămsóc sức khỏe sinh sản
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2009
4. Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2012). “Sinh lý chuyển dạ”. Sản phụ khoa, bài giảng cho sinh viên sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.107-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý chuyển dạ”. "Sản phụ khoa,bài giảng cho sinh viên sau đại học
Tác giả: Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
5. Danforth K.S.,et al (2008). “Prospective randomised controlled trial to compare safthy and efficacy with intracervical Cerviprime for induction of labor with unfavorable cervix”. J Obstet Gynecol, Vol.28(3), p.294-297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prospective randomised controlled trial to comparesafthy and efficacy with intracervical Cerviprime for induction of labor withunfavorable cervix”. "J Obstet Gynecol
Tác giả: Danforth K.S.,et al
Năm: 2008
6. Cromi et al (2012). “A randomized trial of preinduction cervical ripening:Dinoprostone vaginal insert versus double-balloon catheter”. Am J Obstet Gynecol, Vol.207(2), p.125.e1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A randomized trial of preinduction cervical ripening:Dinoprostone vaginal insert versus double-balloon catheter”. "Am J ObstetGynecol
Tác giả: Cromi et al
Năm: 2012
7. Lý Viết Dũng (2011). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phương pháp xử trí thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa trong 2 năm 2009-2010, Luận văn bác sỹ chuyên khoa 2, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vàphương pháp xử trí thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóatrong 2 năm 2009-2010
Tác giả: Lý Viết Dũng
Năm: 2011
8. Phan Trường Duyệt (2004). ”Nghiên cứu phương pháp theo dõi thai quá ngày sinh”. Tạp chí y học Việt Nam, 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Phan Trường Duyệt
Năm: 2004
9. Dyson DC. Et al (1987). “Management of prolonged pregnancy: induction of labor versus antepartum fetal testing”. Am J Obstet Gynecol, Vol.156 (4), 928 - 934 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of prolonged pregnancy: induction of laborversus antepartum fetal testing”. "Am J Obstet Gynecol
Tác giả: Dyson DC. Et al
Năm: 1987
10. Olav-Andre Klefstad(2014). “A more liberal approach towards induction of labour in prolonged pregnancy does not result in an adverse labour outcome”.Danish Medical Journal, vol.36, 56-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A more liberal approach towards induction oflabour in prolonged pregnancy does not result in an adverse labour outcome”."Danish Medical Journal
Tác giả: Olav-Andre Klefstad
Năm: 2014
11. Bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (1996),“Thai quá ngày sinh”. Hướng dẫn sản phụ khoa (1), tr.487-492 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai quá ngày sinh”. "Hướng dẫn sản phụ khoa
Tác giả: Bộ môn Phụ Sản trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996
12. Di Carlo C (2014). ” Maternal - fetal outcomes in prolonged pregnancy”. Am Obstet Gynecol, 161 (4), 916 - 920 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AmObstet Gynecol
Tác giả: Di Carlo C
Năm: 2014
13. Phạm Thị Yến (2017). Nghiên cứu kết quả khởi phát chuyển dạ ở thai đủ tháng tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương, luận văn bác sĩ nội trú, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả khởi phát chuyển dạ ở thai đủtháng tại Bệnh viện phụ sản Trung Ương
Tác giả: Phạm Thị Yến
Năm: 2017
14. Mạch Văn Trường (2018). Đánh giá kết quả khởi phát chuyển dạ bằng đặt bóng Cook trên thai quá ngày dự kiến sinh tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 7/2017- 3/2018, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả khởi phát chuyển dạ bằng đặt bóngCook trên thai quá ngày dự kiến sinh tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội từ tháng 7/2017-3/2018
Tác giả: Mạch Văn Trường
Năm: 2018
15. World Health Organization (2011). “Recommendation for Induction of labor”.Geneva: WHO Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recommendation for Induction of labor”
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2011
16. Thomas J (2014).”Vaginal prostaglandin for induction of labour at term”.Cochrane Database Syst Rev, CD003101.pub3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cochrane Database Syst Rev
Tác giả: Thomas J
Năm: 2014
17. Hồ Thái Phong (2011). “ So sánh hiệu quả của tách màng ối và đặt sonde foley qua cổ tử cung trong khởi phát chuyển dạ ở thai quá ngày sinh”. Kỷ yếu hội nghị khoa học bệnh viện An Giang,78-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệu quả của tách màng ối và đặt sonde foleyqua cổ tử cung trong khởi phát chuyển dạ ở thai quá ngày sinh”. "Kỷ yếu hộinghị khoa học bệnh viện An Giang
Tác giả: Hồ Thái Phong
Năm: 2011
18. Marroquin GA, Tudorica N, Salafia CM et al (2013).” Introduction of labor at 41 weeks of pregnancy among primiparas with an unfavorable Bishop score”.Arch Gynecol Obstet, 288(5): 989-93Bishop, Edward H.M.D, F.A.C.O.G Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Gynecol Obstet
Tác giả: Marroquin GA, Tudorica N, Salafia CM et al
Năm: 2013
19. Lee H.Y(2016). “A Randomised double - blind study of vaginal misoprostol vs dinoprostone for cervical ripening and labor induction in prolonged pregnancy”. Singapore. Med. J.,38 (7), pp 292 - 294 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Randomised double - blind study of vaginal misoprostolvs dinoprostone for cervical ripening and labor induction in prolongedpregnancy”. "Singapore. Med
Tác giả: Lee H.Y
Năm: 2016
20. Zhang L, Liu XH, Wei Q, Bian C, Peng B, Yao Q. “Eficacy of double- balloon catheter for cervical ripening and labor induction”. Sichuan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban 203 May; 44(3): 497-501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eficacy of double- ballooncatheter for cervical ripening and labor induction”. "Sichuan Da Xue Xue BaoYi Xue Ban

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w