1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN LÍ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

45 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 63,38 KB

Nội dung

BÀI TẬP CÁ NHÂN TUẦN Phân tích định nghĩa nhà nước - Nhà nước xuất xã hội phân chia giai cấp mâu thuẫn giai cấp điều hồ Khi đó, đặt nhu cầu phải giải mâu thuẫn, trì trật tự xã hội đời nhà nước tất yếu - Là hình thức tổ chức người, => nhà nước phận xã hội, gồm nhóm người khơng tham gia sản xuất để chuyên thực thi quyền lực, tổ chức quản lí xã hội nhằm phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích giai cấp - Thực chất nhà nước sản phẩm đấu tranh giai cấp Phân tích đặc trưng nhà nước - Nhà nước có quyền lực đặc biệt (QLNN)  Quyền lực khả nhà nước khiến cho cá nhân, tổ chức xã hội phải phục tung ý chí nhà nước Khả phụ thuộc vào uy tín, sức mạnh bạo lực, sức mạnh vật chất nhà nước xã hội hay khả vận động quần chúng nó…  Quyền lực đặc biệt chỗ đại diện cho tồn xã hội nên chi phối tồn chủ thể, lĩnh vực xã hội Để thực quyền lực nhà nước, nhóm người tách khỏi xã hội, tổ chức thành quan chuyên môn hợp thành BMNN - Nhà nước quản lí dân cư theo lãnh thổ  Nếu tổ chức khác quản lí dân cư theo nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính,… nhà nước quản lí dân cư theo phạm vi lãnh thổ Đó điểm xuất phát  Người dân khơng phân biệt dân tộc, huyết thống, giới tính,… sống khu vực địa lí thuộc quản lí nhà nước thực quyền vào nghĩa vụ nhà nước - Nhà nước thực thi chủ quyền quốc gia  Chủ quyền quốc gia bất khả xâm phạm lãnh thổ quốc gia, quyền tự định vấn đề quan trọng đất nước, độc lập sách đối nội đối ngoại  Nhà nước có phạm vi bao trùm phạm vi lãnh thổ quốc gia => tổ chức đủ tư cách, khả đại diện cho quốc gia, thay mặt quốc gia định vấn đề quan trọng đất nước  Khi xã hội khơng có dân chủ, chủ quyền quốc gia thuộc nhà nước, có dân chủ, quyền lực tối cao thuộc nhân dân, nhân dân uỷ quyền cho nhà nước thay mặt họ thực bảo vệ chủ quyền quốc gia - Nhà nước ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm cơng cụ quản lí xã hội  Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung cho người đời sống cộng đồng, tức điều chỉnh quan hệ xã hội cho phù hợp, đảm bảo trật tự xã hội  Nhà nước đời nhằm tổ chức quản lí xã hội để thực điều đó, nhà nước ban hành pháp luật có tính bắt buộc với chủ thể xã hội => nhà nước tổ chức có quyền ban hành pháp luật, coi pháp luật phương tiện đặc biệt để tổ chức quản lí xã hội.mọi chủ thể xã hội có nghĩa vụ tôn trọng, thực nghiêm chỉnh pháp luật - Nhà nước quy định thực việc thu thuế, phát hành tiền  Nhà nước tổ chức có tư cách đại diện thức cho xã hội => nhà nước có quyền quy định thực việc thu thuế  Thuế từ để phần cải người dân làm nộp cho nhà nước Vì nhà nước tổ chức gồm nhóm người tách khỏi sản xuất trực tiếp để chuyên thực chức quản lí xã hội Vì thuế giúp trì BMNN, phục vụ cho việc phát triển mặt đời sống (các cơng trình cơng cộng: đường sá, cầu cống,…)  Xã hội ngày phát triển, phức tạp, mua bán việc đổi vật lấy vật kia, vậy, nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi sản xuất, phân phối, tiêu dung đời sống hang ngày Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác - Nhà nước tổ chức quyền lực đặc biệt xã hội, gồm nhóm người tách từ xã hội chuyên thực thi quyền lực nhằm tổ chức quản lí xã hội, phục vụ lợi ích chung tồn xã hội lợi ích lực lượng cầm quyền xã hội - Các tổ chức xã hội khác (các tổ chức phi nhà nước) tổ chức tự nguyện người có giới tính, lý tưởng, nghề nghiệp, độ tuổi,… thành lập nhằm đại diện bảo vệ lợi ích cho hội viên chúng Nhà nước Các tổ chức xã hội khác - Có quyền lực đặc biệt: - Các tổ chức xã hội khác có  Nhà nước có quyền lực tác quyền lực phạm vi tác động tổ chức động lên tồn xã hội đó, tác động lên hội viên phạm vi lãnh thổ, tới cá chúng Và khơng có máy nhân, tổ chức xã hội, riêng để chuyên thực thi quyền lĩnh vực đời sống => lực nhà nước cá nhân, tổ chức phạm vi lãnh thổ phải phục tùng ý chí nhà nước  Nhà nước có máy riêng chuyên thực thi quyền lực nhà nước - Nhà nước thực việc quản lý - Các tổ chức xã hội khác thường dân cư theo lãnh thổ tập hợp quản lí dân cư theo giới  Nhà nước lấy việc quản lí dân tính (ví dụ: Hội Phụ Nữ Việt Nam), độ tuổi (ví dụ: Đoàn cư theo lãnh thổ làm điểm xuất Thanh niên Cộng Sản Hồ Chí phát Người dân khơng phân Minh), nghề nghiệp (ví dụ: Hội biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, độ tuổi,… sống khu Nhà văn Việt Nam),… vực định thuộc phạm vi lãnh thổ chịu quản lý nhà nước Họ thực quyền nghĩa vụ nhà nước nơi cư trú  Nhà nước chia lãnh thổ thành đơn vị hành – lãnh thổ quản lý theo đơn vị - Nhà nước nắm giữ thực thi - Các tổ chức xã hội khác chủ quyền quốc gia thành lập, tồn hoạt động  Chủ quyền quốc gia bất nhà nước cho phép khả xâm phạm lãnh thổ quốc công nhận gia, quyền tự định - Chỉ nhân danh tổ vấn đề quan trọng đất nước, chức tham gia vào độc lập sách đối nội quan hệ đối nội, đối ngoại, tham gia quan hệ đối đối ngoại ngoại mà nhà nước cho phép  Nhà nước có phạm vi bao trùm phạm vi lãnh thổ quốc gia => tổ chức đủ tư cách, khả đại diện cho quốc gia, thay mặt quốc gia định vấn đề quan trọng đất nước  Trong đối nội, quy định nhà nước có giá trị bắt buộc tơn trọng, thực cá nhân, tổ chức có liên quan Nhà nước cho phép tổ chức khác thành lập, hoạt động công nhận tồn tại, hoạt động hợp pháp tổ chức khác  Trong đối ngoại, nhà nước có quyền thực sách mà khơng bị can thiệp - Nhà nước quy định thực việc thu thuế, phát hành tiền  Thuế từ để phần cải người dân làm nộp cho nhà nước Vì nhà nước tổ chức gồm nhóm người tách khỏi sản xuất trực tiếp để chuyên thực chức quản lí xã hội Vì thuế giúp trì BMNN, phục vụ cho việc phát triển mặt đời sống (các cơng trình cơng cộng: đường sá, cầu cống,…), hỗ trợ kinh phí hoạt động cho số tổ chức khác  Xã hội ngày phát triển, phức tạp, mua bán việc đổi vật lấy vật kia, vậy, nhà nước phát hành tiền làm phương tiện trao đổi sản xuất, phân phối, tiêu dung đời sống hàng ngày - Nhà nước ban hành pháp luật, - Các tổ chức xã hội khác dùng pháp luật làm công cụ ban hành quy định quản lí xã hội dạng điều lệ, thị… phù hợp  Nhà nước đại diện cho xã hội với pháp luật, bắt buộc với hội viên tổ chức, đảm bảo ban hành pháp luật mang tính thực tự giác, hình chất bắt buộc chủ thức kỉ luật tổ chức thể xã hội nhà nước bảo đảm thực pháp luật phương pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế Nhà nước sử dụng pháp luật cơng cụ hữu hiệu để quản lí xã hội, chủ thể xã hội có nghĩa vụ tơn trọng thực nghiêm chỉnh pháp luật Trình bày hiểu biết anh (chị) nhà nước “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” - Nhà nước dân:  Tất quyền lực nhà nước xã hội thuộc nhân dân Nhân dân làm chủ Nhà nước nhân dân có quyền kiểm sốt Nhà nước, cử tri bầu đại biểu, ủy quyền cho đại biểu bàn định vấn đề quốc kế dân sinh Quyền làm chủ đồng thời quyền kiểm soát nhân dân thể chỗ nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu tỏ khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân  Dân chủ dân làm chủ Dân chủ có nghĩa xác định vị dân, dân làm chủ có nghĩa xác định quyền, nghĩa vụ dân  Quyền lực nhân dân tối thượng Tức người lãnh đạo, đại biểu nhân dân phải làm chức trách vị mình, khơng phải đứng nhân dân, coi khinh nhân dân, cậy với dân, quên dân bầu để làm việc cho dân - Nhà nước dân:  Nhà nước dân làm chủ phải nhân dân lập nên Từ đó, nhiệm vụ đặt cho người cán bộ, đại biểu phải làm cho dân hiểu, nâng cao ý thức trách nhiệm làm chủ đất nước  Nhà nước dân lập quản lí thể chỗ:  Nhân dân bầu Quốc hội – quan đại biểu cao nhân dân; quan quyền lực cao nhà nước  Quốc hội bầu Chủ tịch nước, UBTVQH, Hội đồng Chính phủ (Chính phủ)  Chính phủ quan hành cao Nhà nước, thực nghị Quốc hội chấp hành pháp luật  Mọi công việc máy nhà nước việc quản lý xã hội thực ý chí dân thơng qua Quốc hội dân bầu - Nhà nước dân:  Nhà nước dân, dân bầu phải dân phục vụ Đó Nhà nước phục vụ lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân, khơng có đặc quyền đặc lợi, thực sạch, cần kiệm liêm  Mọi hoạt động, đường lối, sách nhà nước phải nhằm mục tiêu mang lại quyền lợi cho nhân dân lấy người làm mục tiêu phấn đấu lâu dài  Trong nhà nước này, từ chủ tịch nước đến cơng chức bình thường phải cơng bộc, đầy tớ cho nhân dân, làm quan đè đầu cưỡi cổ nhân dân Phân tích khái niệm chức nhà nước Phân loại chức nhà nước Trình bày hình thức phương pháp thực chức nhà nước 5.1 Phân tích khái niệm chức nhà nước Chức nhà nước mặt hoạt động nhà nước, phù hợp với chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước xác định điều kiện kinh tế xã hội đất nước giai đoạn phát triển - “Chức” thứ bậc trật tự định, đối tượng thứ bậc có phần cơng việc giao “Năng” khả thực => “Chức năng” nói đến công việc đối tượng định đối tượng có khả thực - Chức nhà nước nói đến phương diện, lĩnh vực hoạt động nhà nước nhằm thực công việc mà nhà nước phải làm Những công việc nhà nước, gắn liền với nhà nước mà khơng thực thể khác thực (tổ chức quản lí xã hội)  Chức nhà nước phương diện, lĩnh vực hoạt động nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước mặt hoạt động xuất phát từ chất, nhiệm vụ, vai trò điều kiện tồn đất nước - Chức nhà nước phản ánh chất nhà nước, thông qua hoạt động của, chất thể rõ nét  VD1: Bản chất nhà nước chủ nô là thống trị chủ nô mặt nô lệ => chức nhà nước trấn áp, nô dịch nông dân phục vụ cho lợi ích giai cấp chủ nô  VD2; Bản chất nhà nước XHCN máy phục vụ nhân dân => chức nhà nước tổ chức quản lí giáo dục, văn hoá, kinh tế, y tế,… phục vụ cho lợi ích, nhu cầu nhân dân - Chức nhiệm vụ nhà nước có mối liên hệ mật thiết đồng thời có khác biệt  Nhiệm vụ nhà nước vấn đề đặt đòi hỏi nhà nước phải giải theo mục tiêu định, gồm loại: nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ chiến lược  Nhiệm vụ trước mắt công việc đòi hỏi giải ngắn hạn để thực chức nhà nước => chức nhà nước có pvi rộng nhiệm vụ trước mắt VD: CMT8 thành công, nhiệm vụ trước mắt nước ta đề giải nạn mù chữ, thể chức tổ chức quản lí giáo dục nhà nước  Nhiệm vụ chiến lược vấn đề mà nhà nước phải giải suốt chặng đường phát triển đất nước thông qua chức nhà nước => chức nhà nước hẹp nhiệm vụ chiến lược VD: nhà nước ta chủ trương xây dựng đất nước cơng nghiệp hố, đại hố thơng qua chức kinh tế, văn hoá, kĩ thuật,… - Chức vai trị nhà nước vừa có thống nhất, vừa có khác biệt  Chức nhà nước thường nói tới nhà nước sinh để làm Vai trị nhà nước đề cập đến cơng dụng, tác dụng nhà nước Ở có tương tự  Vai trò nhà nước sử dụng để nói tầm quan trọng nhà nước (vai trò nhà nước với xã hội, vái trò nhà nước với đảng trị,…) - Chức nhà nước chịu ảnh hưởng yếu tố:  Điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể đất nước thời kì phát triển Nhà nước phải làm gì, làm phụ thuộc lớn vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể đất nước => nhà nước khác có chức khác (nhà nước phong kiến Việt Nam có chức khác nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam) Trong nhà nước cụ thể, giai đoạn phát triển khác số lượng chức năng, tầm quan trọng chức năng, nội dung, cách thức thực khác Chẳng hạn chức nhà nước XHCN phức tạp hơn, đa dạng chức nhà nước chủ nô; hay đặt quan hệ ngoại giao, hưu nghị hợp tác quốc tế nhà nước trước khơng có chức khơng thể thiếu nhà nước đương đại  Chức nhà nước phụ thuộc vào chất, vai trò, nhiệm vụ nhà nước  Các chức nhà nước có mối liên hệ mật thiết với nhau, việc thực chức có ảnh hưởng đến việc thực chức khác Ví dụ nhà nước thực tốt việc quản lí kinh tế thjwc tốt việc bảo vệ tổ quốc; hoạt động phát triển sở hạ tầng, bảo trợ xã hội có hiệu quản lí tốt kinh tế 5.2 Phân loại chức nhà nước - Căn vào phạm vi hoạt động nhà nước: chức đối nội chức đối ngoại  Chức đối nội: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ với cá nhân, tổ chức nước (chức kinh tế, trấn áp, bảo vệ lợi ích hợp pháp cơng dân…)  Chức đối ngoại: mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ với quốc gia, dân tộc khác (chức tiến hành chiến tranh xâm lược, bảo vệ đất nước, hợp tác quốc tế, hiết lập quan hệ ngoại giao…) - Căn vào hoạt động nhà nước lĩnh vực xã hội:  Chức kinh tế: có nhà nước, chức để nhà nước tồn tại, ổn định phát triển kinh tế  Chức xã hội: toàn hoạt động nhà nước việc tổ chức qaurn lí đời sống vấn đề môi trường, y tế, giáo dục,… góp phần củng cố bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội bảo đảm ổn định, phát triển an toàn, hài hoà xã hội  Chức trấn áp: trấn áp phản kháng giai cấp bị trị, bảo vệ tồn vững chức nhà nước lợi ích giai cấp thống trị  Chức tiến hành chiến tranh xâm lược: chức đặc trưng nhà nước chủ nô, phong kiến, đế quốc nhằm xâm chiếm để mở rộng lãnh thổ, bóc lột, nơ dịch dân tộc khác  Chức bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội: chủ yếu dụng biện pháp pháp lí để phịng chống tội phạm, hành vi vi phạm pháp luật đẩm bảo ổn định, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích chủ thể xã hội  Chức bảo vệ đất nước: chức nhà nước Từ xưa đến ln có âm mưu thù địch chống phá nhà nước phải thực hoạt động nhằm bảo vệ đất nước  Chức quan hệ với nước khác: hợp tác quốc tế để phát triển mặt đời sống y tế, giáo dục, văn hố; giải vấn đề mang tính quốc tế - Còn nhiều cách phân loại khác dựa vào tính chất nhà nước: chức thể tính giai cấp, chức thể tính xã hội; vào mục đích: chức cai trị chức phục vụ; dựa vào hình thức thực hiện: chức lập pháp, chức hành pháp, chức tư pháp… 5.3 Trình bày hình thức phương pháp thực chức nhà nước - Hình thức bản: xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, bảo vệ pháp luật  Muốn tổ chức quản lí tốt mặt đời sống xã hội, thiết lập trật tự xã hội, nhà nước phải ban hành pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội cho phù hợp với ý chí nhà nước, làm cho quan hệ phát triển theo chiều hướng mà nhà nước mong muốn VD: muốn thiết lập trật tự an tồn giao thơng đường nhà nước phải ban hành luật giao thơng đường để hướng dẫn người tham gia giao thông đường cho để đảm bảo an toàn  Pháp luật sau ban hành tự vào đời sống nên nhà nước cần tiến hành hoạt động cần thiết nhằm đảm bảo chủ thể xã hội hiểu thực được: phổ biến pháp luật, giải thích pháp luật, tuyên truyền, khuyến khích tính tích cực họ, tháo gỡ khó khăn vướng mắc, cung cấp nhân lực, vật lực cần thiết để pháp luật vào đời sống cách hiệu  Trong trình thực pháp luật khó tránh khỏi vi phạm, nhà nước cần có biện pháp xử lí vi phạm cải tạo họ, giáo dục, răn đe để bảo vệ tính tơn nghiêm pháp luật - Phương pháp thực hiện: chủ yếu giáo dục, thuyết phục cưỡng chế  Giáo dục, thuyết phục: biện pháp mềm dẻo tác động lên ý thức người, làm cho họ hiểu, tự giáo, chủ động tích cực thực pháp luật  Pháp luật ngăn chặn thoái hoá, xuống cấp đạo đức, ngăn chặn tư tưởng, quan điểm trái với phong mĩ tục dân tộc hình thành  VD: đạo đức cán xuống cấp: tham những, ấu dâm, buôn bán trái phép,… pháp luật có quy định, chế tài xử phạt hành vi 25 So sánh pháp luật với tập quán - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước - Tập quán thói quen, cách ứng xử trở nên quen thuộc, khó thay đổi, thành nếp sống xã hội người công nhận làm theo - Giống:  Đều quy tắc xử điều chỉnh quan hệ xã hội  Đều tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người  Đều áp dụng cho chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh  Đều thực nhiều lần không áp dụng trường hợp thơi  Đều tham gia quản lí xã hội để thiết lập ổn định trật tự xã hội - Khác: Pháp luật - Pháp luật có tính quyền lực nhà nước, hình thành đường nhà nước, nhà nước đặt (các quy định tổ chức hoạt động máy nhà nước) thừa nhận (những quy tắc ứng xử tồn xã hội phù hợp với ý chí nhà nước, nhà nước nâng lên thành pháp luật) pháp luật thể ý chí nhà nước, nhà nước đảm bảo thực nhiều biện pháp: giáo dục, Tập quán - Tập quán hình thành đừing tự phát cộng đồng dân cư định, đảm bảo thực thói quen, dư luận xã hội, biện pháp cững chế phi nhà nước, thể ý chí cộng đồng dân cư định - - - - thuyết phục, cưỡng chế nhà nước… Có tính quy phạm phổ biến: pháp luật có giá trị bắt buộc với cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ xã hội có liên qua, pháp luật tác động đến chủ thể xã hội, nhiều lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi lãnh thổ quốc gia Pháp luật có tính hệ thống: pháp luật hệ thống quy tắc xử điều chỉnh qun hệ xã hội nhiều lĩnh vực khác không rời rạc mà có liên kết thống Pháp luật có tính xác định hình thức: thường thể dạng tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn quy phạm pháp luật Các quy định pháp luật rõ ràng, cụ thể, không trừu tượng, chung chung, người hiểu thực rộng rãi Pháp luật đời có nhà nước - Tập quán tác động, điều chỉnh mối quan hệ xã hội phạm vi định (địa phương, dân tộc, cộng đồng xã hội…) - Tập qn khơng có tính hệ thống: tập quán nhai trầu tập quán tảo mộ không liên quan đến - Tập quán hình thức xác định, dạng bất thành văn, truyền miệng từ đời đế đời khác - Tập quán đời có người, chưa có nhà nước 26 Phân tích mối quan hệ pháp luật tập quán - Pháp luật tập quán có tác động qua lại lẫn theo hai chiều hướng:  Tích cực: bổ sung, hỗ trợ lẫn  Tiêu cực: hạn chế, triệt tiêu - Tích cực:  Tập qn sở hình thành nên quy định cụ thể hệ thống pháp luật: tập quán phù hợp với ý chí nhà nước nhà nước thừa nhận nâng lên thành pháp luật, tập quán không phù hợp với ý chí nhà nước nhà nước đựa vào chúng để ban hành quy định thay  Các tập quán nhà nước thừa nhận trở thành quy định pháp luật dễ dàng vào thực đời sống xã hội thói quen, nếp sống  Pháp luật góp phần củng cố, giữ gìn, tạo điều kiện để tập quán phù hợp với ý chí nhà nước thực  VD: tập quán chọn họ cho – nhà nước ghi nhận cách chọn họ cho theo tập quán địa phương Tập quán bồi thường – nhà nước có quy định trách nhiệm phải bồi thường gây thiệt hại - Tiêu cực: triệt tiêu, trừ trừ tiêu cực, lạc hậu  Pháp luật có quy định cấm phong tục, tập quán trái với ý chí nhà nước (cấm đốt pháo, cấm tang trữ vận chuyển chất ma tuý,…)  Pháp luật góp phần hạn chế, triệt tiêu tập quán lạc hậu, không phù hợp với ý chí nhà nước, phát triển xã hội (cấm tảo hôn, chữa bệnh bùa chú…)  Những tập quán lạc hậu bị nhà nước cấm có người lút làm gây cản trở việc thực pháp luật  VD: cấm tảo hôn – quy định độ tuổi kết hôn, cấm tục cướp vợ - quy định hôn nhân dựa tự nguyện,… 27 Phân tích vai trị pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước - Tổ chức hoạt động máy nhà nước đường hình thành, cấu, chế hoạt động… máy nhà nước - Vai trò: Pháp luật sở pháp lí việc tổ chức hoạt động máy nhà nước  Về tổ chức: Pháp luật quy định đường hình thành, cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước, xác lập mối quan hệ quan nhà nước với với cá nhân, tổ chức xã hội VD: Luật tổ chức Quốc hội 2014 quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội chương  Về hoạt động: Pháp luật thiết lập khuôn khổ cho hoạt động máy nhà nước, hình thức, nguyên tắc, cách thức hoạt động quan nhà nước Từ đó, cán nhà nước dựa vào pháp luật để biết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn VD: Chương hai: Đại biểu Quốc hội – Luật tổ chức Quốc hội 2014  Pháp luật giúp việc tổ chức hoạt động máy nhà nước trở nên khoa học, đồng bộ, tránh chồng chéo, trùng lập bỏ trống chức năng, nhiệm vụ 28 Phân tích vai trị pháp luật việc kiểm soát quyền lực nhà nước - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước - Kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm tra, giám sát việc sử dụng quyền lực nhà nước quan, nhân viên nhà nước - Vai trị: pháp luật cơng cụ để kiểm sốt quyền lực nhà nước  Vì nhà nước có quyền lực lớn nên có xu hướng lạm quyền lấn quyền, độc tài, chun chế nên địi hỏi phải có cơng cụ giới hạn kiểm sốt quyền lực nhà nước pháp luật công cụ hữu hiệu  Quyền lực nhà nước cần phải giới hạn (người dân làm pháp luật khơng cấm, cán quan nhà nước làm pháp luật cho phép Sự giới hạn quyền lực có lợi cho người dân quan nhà nước Pháp luật quy định việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, chế độ trách nhiệm quan, nhân viên nhà nước đảm bảo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn chia đều, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm Pháp luật quy định chế tài xử lí hành vi lạm quyền, tham nhũng… quan nhà nước  Quyền lực nhà nước cần phải kiểm soát: quyền lực nhà nước chia cho quan nhà nước thực hiện, đồng thời quy định phối hợp kiểm soát quyền lực quan nhà nước tránh độc đoán, chuyên chế 29 Phân tích vai trị pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước - Điều chỉnh quan hệ xã hội sử dụng công cụ để điều chỉnh, thay đổi hành vi bên chủ thể tham gia mối quan hệ theo ý chí chủ thể điều chỉnh nhằm thiết lập trật tự, an tồn xã hội - Vai trị: pháp luật cơng cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội  Pháp luật không sinh quan hệ xã hội công cụ hữu hiệu để điều tiết định hướng mối quan hệ xã hội Pháp luật hành lang pháp lí, khn khổ quan hệ xã hội dựa vào pháp luật, thành viên xã hội biết hành vi hợp pháp, khuyến khích, hành vi trái pháp luật, bị cấm để từ có cách ứng xử phù hợp tình cụ thể  Pháp luật triệt tiêu mối quan hệ tiêu cực, trái với mục đích, định hướng nhà nước, kìm hãm phát triển xã hội; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi, mơi trường pháp lí để củng cố mối quan hệ tích cực  Khi có mối quan hệ phát sinh, có lợi, pháp luật định hướng cho phát triển theo hướng tích cực  VD: tổ chức kinh tế hợp tác xã => loại hình khốn (làm ăn nhiêu) Hay tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm, pháp luật lại có quy định loại mũ đạt chuẩn, quy cách đội mũ chuẩn… 30 Phân tích vai trị pháp luật việc đảm bảo trật tự, an toàn xã hội - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước - Trật tự, an toàn xã hội trạng thái đời sống xã hội, bao gồm người yên ổn sinh hoạt hàng ngày, lao động, học tập, nghỉ ngơi, sức khoẻ, tài sản… không bị xâm hại - Vai trò: pháp luật sở đảm bảo trật tự, an toàn xã hội  Trật tự, an tồn xã hội ln có nguy bị phá vỡ từ nhiều phía, nguyên nhân chủ yếu ý thức người  Pháp luật quy định cách thức xử cho chủ thể, quy định chế tài xử phạt cho hành vi gây trật tự, an toàn xã hội Những quy định pháp luật đảm bảo an toàn, trật tự xã hội, đảm bảo tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự… người không bị xâm hại  Không khuôn mẫu xử cho người mà pháp luật tạo cho họ niềm tin an toàn thân  VD: pháp luật có quy định quyền bảo hộ tính mạng, thân thể,…, quy định quyền bí mật riêng tư… 31 Phân tích vai trị pháp luật việc bảo đảm, bảo vệ quyền người - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước - Quyền người khả người tự lựa chọn hành động, cách thức mức độ thể thái độ hành động theo ý mình, khơng bị ràng buộc, hạn chế, cấm đốn cách vơ lí - Bảo đảm, bảo vệ quyền người tạo điều kiện để quyền người thực hiện, chống lại huỷ hoại, xâm phạm, giữ cho quyền người nguyên vẹn - Vai trò: pháp luật phương tiện đảm bảo, bảo vệ quyền người  Chỉ xã hội dân chủ, pháp luật đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm, bảo vệ quyền người, cịn trước đó, quyền người có từ có người khơng thức cơng nhận  Pháp luật ghi nhận quyền dân chủ, tự người Pháp luật thừa nhận thức nhà nước quyền người, tức làm cho quyền trở thành hợp pháp Đồng thời, quy định trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm, bảo vệ quyền người  Bên cạnh việc bảo đảm, bảo vệ quyền người pháp luật quy định nghĩa vụ người, quy định khơng xâm hại đến quyền người khác thực quyền mình; quyền đơi với nghĩa vụ  VD: người làm pháp luật khơng cấm, mn có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác… 32 Phân tích vai trị pháp luật việc đảm bảo dân chủ, bình đẳng, cơng xã hội - Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo mục đích, định hướng nhà nước - Dân chủ, bình đẳng, cơng giá trị nhân loại dân chủ nhìn chung dân chủ, dâm làm chủ, làm chủ xã hội tất lĩnh vực bình đẳng ngang người với người mối quan hệ xã hội cịn cơng ngang cơng – tội, thưởng – phạt,… Hay nói cách khác, bình đẳg ngang địa vị xã hội, cơng đối xử ngang nhau, khơng có thiên vị - Vai trò: pháp luật phương tiện đảm bảo dân chủ, cơng bằng, bình đẳng xã hội  Pháp luật quy định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đảm bảo nhân dân tham gia quản lí nhà nước, kiểm sốt hoạt động máy nhà nước, quy định trách nhiệm nhà nước trước nhân dân…  Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng người trước pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho giai tầng xã hội, giai tầng có vị yếu  Thơng qua pháp luật, có cơng – thưởng, có tội – chịu phạt địa vị, nghề nghiệp, giới tính,…  VD: quy định xử phạt người vi phạm pháp luật, quy định quyền tham gia quản lí xã hội nhân dân, quy định quyền bình đẳng người trước pháp luật… 33 Phân tích khái niệm nguồn pháp luật, trình bày khái quát loại nguồn pháp luật 33.1 Phân tích khái niệm nguồn pháp luật - Nguồn pháp luật tất yếu tố chứa đựng cung cấp pháp lí cho hoạt động quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền chủ thể khác xã hội - Trong khoa học pháp lí, nhắc đến nguồn pháp luật tức nhắc đến nguồn hình thức pháp luật Khi thực hành vi (tốc cáo, khiếu nại, kết giao hợp đồng…) chủ thể thực phải dựa vào pháp lí định Những yếu tố chứa đựng cung cấp pháp lí cho hoạt động củ chủ thể coi nguồn pháp luật - Tuỳ vào điều kiện kinh tế - xã hội mà có nhiều loại nguồn pháp luật khác nhau: văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, đường lối sách lực lượng cầm quyền, quan niệm chuẩn mực đạo đức,điều ước quốc tế, hợp đồng dân sự…trong đó, văn quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp coi nguồn bản, loại nguồn khác nguồn không pháp luật, có giá trị bổ sung, thay loại nguồn có hạn chế, khiếm khuyết Trong điều kiện hợp tác quốc tế ngày rộng rãi, điều ước quốc tế coi nguồn pháp luật Từ đó, nguồn pháp luật hiểu hình thức bên ngồi pháp luật 33.2 Trình bày khái quát loại nguồn pháp luật a Tập quán pháp - Tập quán pháp tập quán cộng đồng (những quy tắc xử có sẵn, tồn sẵn xã hội) nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật - VD: cha mẹ thuộc hai dân tộc khác đặt tên cho con, theo tập quán nơi mẹ họ theo họ mẹ, theo tập quán nơi cha họ theo họ cha, hai người thương lượng được, trường hợp phải nhờ đến pháp luật can thiệp có có quy định điều chỉnh nên phải áp dụng tập quán nơi gia đình ở, tập quán pháp - Con đường hình thành:  Liệt kệ danh mục tập quán nhà nước thừa nhận VD: tập quán đặt họ cho con, tập quán phân chia chiến lợi phẩm,…  Viện dẫn tập quán pháp luật thành văn, áp dụng tập quán để giải vụ việc nảy sinh thực tế VD: xác định chủ nhân gia súc gia cầm thả rơng - Ưu điểm: tồn lâu, trở thành nếp sống nên tập quán pháp áp dụng nhanh gọn, dễ dàng; chi phí thực khơng tốn - Nhược điểm: không xác định, tản mạn b Tiền lệ pháp (án lệ) - Tiền lệ pháp án, định chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể, nhà nước thừa nhận có chứa đựng khn mẫu để giải vụ việc khác tương tự - VD: Án lệ 01 vụ án “giết người” - Con đường hình thành: hình thành từ hoạt động thực tiễn chủ thể có thẩm quyền (tồn án) giải vụ việc cụ thể sở khách quan, công bằng… - Ưu điểm: giải vụ việc khách quan, cơng bằng, thấu tính đạt lí nên dễ dàng xã hội chấp nhận; linh hoạt, phù hợp với thực tiễn sống - Nhược điểm: thủ tục áp dụng phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải hiểu biết pháp luật sâu, rộng c Văn quy phạm pháp luật - Văn quy phạm pháp luật văn chủ thể có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức pháp luật quy định, có chứa đựng quy tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ xã hội - VD: Hiến pháp, luật tổ chức Quốc hội 2014, luật tổ chức Chính phủ 2015, luật tổ chức toàn án nhân dân 2-14, luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014… - Con đường hình thành: chủ thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức pháp luật quy định - Đặc điểm:  Là văn quan nhà nước nhà chức trách có thẩm quyền ban hành  Là văn chứa đựng quy tắc xử chung nhà nước đảm bảo thực  Được thực nhiều lần đời sống xã hội  Trình tự, thủ tục, hình thức ban hành văn luật định - Ưu điểm: xác, rõ ràng, minh bạch, cụ thể, dễ dàng bổ sung, sửa đổi xã hội thay đổi,… - Nhược điểm: có tính khái qt cao, nhiều phải ban hành văn hướng dẫn; có nhiều văn quy phạm pháp luật nên tồn mâu thuẫn… 34 Phân tích khái niệm văn quy phạm pháp luật, cho ví dụ văn luật văn luật - Văn quy phạm pháp luật văn chủ thể có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức pháp luật quy định, có chứa đựng quy tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ xã hội - VD: Hiến pháp 2013, luật tổ chức Quốc hội 2014, luật tổ chức Chính phủ 2015, luật tổ chức án nhân dân 2014… - Đặc điểm:  Là văn quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền ban hành: văn chứa quy tắc xử chung có giá trị bắt buộc với chủ thể xã hội than gia mối quan hệ xã hội mà điều chỉnh, có tính quyền lực nhà nước  Là văn có chứa đựng quy phạm pháp luật, tức quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước  Được thực nhiều lần đời sống xã hội đến hết hiệu lực: văn có chứa đựng khn mẫu xử nên áp dụng nhiều lần trường hợp tương ứng với điều kiện pháp lí  Thủ tục, hình thức, trình tự ban hành văn quy phạm pháp luật luật định: tính khn mẫu có giá trị bắt buộc, mang tính quyền lực nhà nước  VD: Luật tổ chức Chính phủ Quốc hội ban hành chứa đựng quy định có giá trị bắt buộc tổ chức hoạt động Chính phủ - Văn luật văn quy phạm pháp luật Quốc hội – quan quyền lực cao nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức pháp luật quy định, gồm hiến pháp, luật luật VD: Hiến pháp 2013, Bộ luật dân 2015, Bộ luật hình 2015, Luật nhân gia đình 2014… - Văn luật văn quy phạm pháp luật quan nhà nướcban hành theo trình tự, thủ tục hình thức pháp luật quy định bao gồm: pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, lệnh, định, thông tư VD: Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình số 17-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước; pháp lệnh hợp đồng kinh tế hội đồng nhà nước số 24-LCT/HĐNN8… 35 Phân tích ưu điểm, hạn chế văn quy phạm pháp luật so với nguồn khác pháp luật - Nguồn pháp luật yếu tố chứa đựng, cung cấp pháp lí cho hoạt động quan nhà nước, nhà chức trách có thấm quyền chủ thể khác xã hội - Văn quy phạm pháp luật văn chủ thể có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức pháp luật quy định, có chứa đựng quy tắc xử chung để điều chỉnh quan hệ xã hội - Tập quán pháp tập quán cộng đồng (những quy tắc xử có sẵn, tồn sẵn xã hội) nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật - Tiền lệ pháp án, định chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể, nhà nước thừa nhận có chứa đựng khn mẫu để giải vụ việc khác tương tự - Ưu điểm:  Được hình thành kết hoạt động xây dựng pháp luật, thể trí tuệ tập thể, tính khoa học tương đối cao Trong tập quán pháp hình thành cách tự phát, tiền lệ pháp hình thành qua hoạt động áp dụng pháp luật nên có tính khoa học thấp văn quy phạm pháp luật  Các quy định văn quy phạm pháp luật thường thể dạng thành văn nên rõ ràng, cụ thể, hiểu thực thống toàn lãnh thổ Tập quán pháp tảm mạn, mang tính vùng miền  Đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội thay đổi sửa đổi bổ sung… cịn tập qn pháp thường khó thay đổi, có tính bảo thủ - Hạn chế:  Các quy định có tính khái qt cao, khó lường hết trường hợp xảy ra, tạo nên lỗ hổng pháp luật  Các quy định có tính ổn định tương đối cao, cứng nhắc, thiếu linh hoạt  Thủ tục ban hành phức tạp, lâu dài, tốn 36 Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho ví dụ tập quán pháp Việt Nam - Tập quán pháp tập quán cộng đồng (những quy tắc xử có sẵn, tồn sẵn xã hội) nhà nước thừa nhận, nâng lên thành pháp luật - Tập quán pháp vừa nguồn, vừa hình thức pháp luật tập quán chưa chưa nhà nước thừa nhận đảm bảo thực thói quen, dư luận xã hội, thừa nhận đảm bảo thực quyền lực nhà nước nhà nước thừa nhận tập quán nâng lên tập quán pháp thể thống ý chí nhà nước ý chí cộng đồng - Nhà nước thừa nhận tập quán nhiều cách: liệt kê danh mục tập quán nhà nước thừa nhận; viện dẫn tập quán pháp luật thành văn, áp dụng tập quán giải vụ việc thực tiễn… - Là loại nguồn sử dụng phổ biến sớm chưa có pháp luật thành văn, nhiên, tập qn pháp có tính tản mạn, thiếu thống nay, số trường hợp tập quán pháp nguồn bổ sung quan trọng pháp luật có lỗ hổng - VD: tập quán xác định họ cho con; tập quán gia súc, gia cần thả rông; tập quán cầm đất… 37 Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho ví dụ án lệ tạo quy phạm pháp luật án lệ giải thích quy định pháp luật thành văn - Tiền lệ pháp án, định chủ thể có thẩm quyền giải vụ việc cụ thể, nhà nước thừa nhận có chứa đựng khn mẫu để giải vụ việc khác tương tự - Tiền lệ pháp vừa nguồn, vừa hình thức pháp luật Với hình thức tiền lệ pháp, pháp luật tồn dạng án, định chủ thể có thẩm quyền ban hành giải vụ việc cụ thể với chủ thể cụ thể, có tính cơng khách quan, thấu tình đạt lí nên thừa nhận trở thành khn mẫu để giải cóc vụ việc khác tương tự - Án lệ chấp nhận án tạo ra, gồm dạng: án lệ tạo quy phạm pháp luật, án lệ giải thích giải thích quy phạm pháp luật - Khi án, định thừa nhận làm án lệ viện dẫn làm pháp lí để giải vụ việc tương tự - Án lệ hình thành sở cơng bằng, khách quan, thấu tình đạt lí, có tính linh hoạt, phù hợp với thực tiễn sống nhiên, thủ tục áp dụng phức tạp, đòi hỏi người áp dụng phải có trình độ hiểu biết pháp lí định - VD: án lệ 01 – giải thích quy phạm pháp luật; án lệ ốc sên chai bia gừng – tạo quy phạm pháp luật 38 Phân tích khái niệp quy phạm pháp luật, cho ví dụ - Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực để điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng nhằm dạt mục đich định - Đặc điểm:  Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung nhà nước đặt thừa nhận:  Là quy tắc xử sự: khuôn mẫu điều chỉnh hành vi người; thước đo đánh giá hành vi người  Là quy tắc xử chung: tác động tới cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ mà điều chỉnh; áp dụng nhiều lần toàn phạm vi lãnh thổ  Do nhà nước ban hành, thừa nhận đảm bảo thực quyền lực nhà nước  Các quy phạm pháp luật có mối liên hệ mật thiết với nhau, tạo thành hệ thống  Quy phạm pháp luật điều kiện xác lập quy phạm pháp luật khác VD: điều 36 Hiến pháp 2013 => điều 7;8;19 luật hôn nhân gia đình  Quy phạm pháp luật điều kiện cho quy phạm pháp luật khác thực VD: Điều 48 NĐ-CP phạt tiền 1- 3tr cho hành vi phá hoại hạnh phú gia đình người khác đảm bảo cho điều 19 luật hôn nhân gia đình  Nội dung quy phạm pháp luật thể mặt: cho phép – bắt buộc  Bắt buộc: cách thức xử mà nhà nước đưa quy phạm pháp luật có giá trị bắt buộc với chủ thể trường hợp mà pháp luật dự liệu phải làm theo Khi chủ thể có nghĩa vụ phải (bắt buộc) thực  Cho phép: cách thức xử mà nhà nước đưa quy phạm pháp luật để chủ thể hoàn cảnh mà pháp luật dự liệu lựa chọn làm theo giới hạn Khi đó, chủ thể có quyền lựa chọn làm hay khơng làm - VD: cơng dân có quyền tự cư trú phạm vi lãnh thổ 39 Phân tích cấu quy phạm pháp luật, cho ví dụ phận quy phạm pháp luật - Cơ cấu quy phạm pháp luật phận bên quy phạm có mối quan hệ gắn bó với tạo thành quy phạm pháp luật a Giả định - Là phận nêu lên điều kiện, hồn cảnh xảy mà cá nhân, tổ chức vào điều kiện, hoàn cảnh phải chịu tác động pháp luật - Là phận trả lời cho câu hỏi: (chủ thể)? Hoàn cảnh? (phạm vi tác động) - Phân loại: theo số lượng hoàn cảnh, điều kiện: giả định giản đơn giả định phức tạp  Giả định giản đơn: nêu lên điều kiện, hoàn cảnh  Giả định phức tạp: nêu lên nhiều điều kiện hoàn cảnh đồng thời xảy - VD: người tham gia giao thông xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách Bộ phận giả định: người tham gia giao thông xe gắn máy; giả định giản đơn b Quy định - Là phận nêu lên cách xử cho chủ thể nhắc đến phận giả định quy phạm pháp luật phép / không phép / buộc phải thực cách xử - Cách xử là:  Phải làm gì? (có nghĩa vụ phải làm)  Có thể làm gì? (có quyền lựa chọn)  Khơng làm gì? (bị cấm làm) - Là phận trả lời cho câu hỏi: phải làm gì? Làm nào? - Phân loại:  Căn vào số lượng quy định: quy định giản đơn (chỉ nêu cách xử sự) quy định phức tạp (nêu nhiều cách xử mà chủ thể phải thực đồng thời)  Căn vào tính chất cách xử sự: quy định cấm đốn; quy định cho phép; quy định bắt buộc - VD: người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm, khốn phải trì hình thức trả lương chọn có nghĩa vụ thơng báo với người lao động Quy định “có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm, khoán phải trì hình thức trả lương chọn có nghĩa vụ thông báo với người lao động” quy định phức tạp c Chế tài - Là phận nêu lên biện pháp cưỡng chế mang tính chất trừng phạt mà nhà nước dự kiến áp dụng với chủ thể không thực đúng, không thực hiện, thực không đủ quy định nêu phần quy định quy phạm pháp luật - Là phận trả lời cho câu hỏi: hậu sao? Chủ thể bị làm sao? - Phân loại:  Căn vào số lượng biện pháp cưỡng chế (cách phân loại không phổ biến): chế tài giản đơn (chỉ nêu biện pháp cưỡng chế); chế tài phức tạp (nêu nhiều biện pháp cưỡng chế đồng thời phải thực hiện)  Căn vào tính cố định biện pháp cưỡng chế: chế tài cố định (quy định xác, cụ thể biện pháp tác động); chế tài tương đối cố định (khơng quy định xác mà mà quy định mức tối thiểu tối đa biện pháp tác động) - VD: người tham gia giao thông xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai quy cách Bộ phận giả định: người tham gia giao thông xe gắn máy, không bị xử phạt hành từ 100 000đ đến 300 000đ Đây chế tài tương đối cố định “sẽ bị xử phạt hành từ 100 000đ đến 300 000đ” 40 Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật - Hệ thống pháp luật chỉnh thể tượng pháp luật (mà cốt lõi quy phạm pháp luật thể nguồn pháp luật) có lieek kết, ràng buộc chặt chẽ, thống với nhau, ln có tác động qua lại lẫn để thực việc điều chỉnh quan hệ xã hội - Đặc điểm:  Được hình thành khách quan, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, thành tố hệ thống pháp luật xác lập dựa quan hệ xã hội mà chúng điều chỉnh, không phụ thuộc vào chủ thể ban hành pháp luật  Các thành tố hệ thống pháp luật có liên kết chặt chẽ, có tác động qua lại lẫn nhau, bổ sung, hỗ trợ cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội  Có tính ổn định tương đối, vận động phát triển với điều kiện kinh tế, xã hội, thay đổi quan hệ xã hội để kịp thời đáp ứng nhu cầu xã hội, loại bổ quy định lỗi thời thay vào quy định phù hợp ... bày hiểu biết anh (chị) nhà nước “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” - Nhà nước dân:  Tất quyền lực nhà nước xã hội thuộc nhân dân Nhân dân làm chủ Nhà nước nhân dân có quyền kiểm sốt Nhà nước,... dụng tập quán nơi gia đình ở, tập qn pháp - Con đường hình thành:  Liệt kệ danh mục tập quán nhà nước thừa nhận VD: tập quán đặt họ cho con, tập quán phân chia chiến lợi phẩm,…  Viện dẫn tập. .. thừa nhận tập quán nâng lên tập quán pháp thể thống ý chí nhà nước ý chí cộng đồng - Nhà nước thừa nhận tập quán nhiều cách: liệt kê danh mục tập quán nhà nước thừa nhận; viện dẫn tập quán pháp

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w