trong xã hội.
Pháp luật quy định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, đảm bảo nhân dân được tham gia quản lí nhà nước, kiểm soát hoạt động của bộ máy nhà nước, quy định trách nhiệm của nhà nước trước nhân dân… Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng của mọi người trước pháp luật.
Pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các giai tầng trong xã hội, nhất là giai tầng có vị thế yếu hơn
Thông qua pháp luật, có công – được thưởng, có tội – chịu phạt bất kể địa vị, nghề nghiệp, giới tính,…
VD: quy định xử phạt đối với người vi phạm pháp luật, quy định về quyền tham gia quản lí xã hội của nhân dân, quy định về quyền bình đẳng của mọi người trước pháp luật…
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các loại nguồn của pháp luật. nguồn của pháp luật.
33.1. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật.
33.1. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật.
- Trong khoa học pháp lí, khi nhắc đến nguồn của pháp luật tức là nhắc đếnnguồn hình thức của pháp luật. Khi thực hiện một hành vi nào đó (tốc nguồn hình thức của pháp luật. Khi thực hiện một hành vi nào đó (tốc cáo, khiếu nại, kết giao hợp đồng…) chủ thể thực hiện phải dựa vào những căn cứ pháp lí nhất định. Những yếu tố chứa đựng hoặc cung cấp căn cứ pháp lí cho các hoạt động củ chủ thể được coi là nguồn của pháp luật.
- Tuỳ vào điều kiện kinh tế - xã hội mà có nhiều loại nguồn pháp luật khác nhau: văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, đường lối nhau: văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp, tiền lệ pháp, đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền, quan niệm chuẩn mực đạo đức,điều ước quốc tế, hợp đồng dân sự…trong đó, văn bản quy phạm pháp luật,