1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các hình khối ở lớp 9 theo hướng giải quyết vấn đề thực tiễn

105 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MINH NGỌC DẠY HỌC CÁC HÌNH KHỐI Ở LỚP THEO HƢỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN MINH NGỌC DẠY HỌC CÁC HÌNH KHỐI Ở LỚP THEO HƢỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên Hội đồng khoa học trƣờng Đại học Giáo dục ĐHQGHN trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Bùi Văn Nghị ngƣời định hƣớng cho em nghiên cứu đề tài GS.TS Bùi Văn Nghị trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, ln động viên em suốt trình học tập, triển khai nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy lãnh đạo trƣờng THCS Vân Hồ THCS Lƣơng Yên - Quận Hai Bà Trƣng - Thành phố Hà Nội bạn đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu thơng tin bổ ích để tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2019 Tác giả Trần Minh Ngọc i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Mối quan hệ toán học thực tiễn 1.1.1 Nhu cầu thực tiễn sở phát triển toán học 1.1.2 Vai trị tốn học vấn đề sống 10 1.2 Dạy học phát giải vấn đề thực tế 12 1.2.1 Những khái niệm 12 1.2.2 Những hình thức cấp độ dạy học phát giải vấn đề 13 1.2.3 Thực dạy học phát giải vấn đề 13 1.2.4 Tốn học hóa tốn thực tế 15 1.3 Một số thực trạng dạy học hình khối 20 1.3.1 Thống kê tốn hình khối thực tế sách giáo khoa 20 1.3.2 Khảo sát thực tế 21 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC HÌNH KHỐI Ở LỚP ii THEO HƢỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN 32 2.1 Định hƣớng đề xuất biện pháp giải vấn đề thực tế 32 2.1.1 Định hƣớng 1: Đảm bảo tính kế thừa 32 2.1.2 Định hƣớng 2: Đảm bảo tính đồng 32 2.1.3 Định hƣớng 3: Đảm bảo tính thực tiễn 33 2.1.4 Định hƣớng 4: Đảm bảo tính khả thi 33 2.2 Biện pháp dạy học hình khối lớp 33 2.2.1 Thiết kế tình thực tế đan xen vào học tạo hứng thú, hấp dẫn học với học sinh 34 2.2.2 Tăng cƣờng tốn thực tế hình khối khơng gian luyện tập 43 2.2.3 Tăng cƣờng vận dụng kiến thức hình khối để giải vấn đề thực tiễn liên quan đến Hình nón - Hình trụ - Hình cầu 50 2.3 Mối quan hệ biện pháp 58 Tiểu kết chƣơng 59 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích, tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 60 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 60 3.2 Giáo án thực nghiệm sƣ phạm 62 3.3 Đánh giá kết sƣ phạm 78 3.3.1 Phân tích định tính 78 3.3.2 Phân tích định lƣợng 84 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất PISA Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế ĐC Đối chứng ĐDDH Đồ dùng dạy học NL Năng lực SGK Sách giáo khoa ST Sáng tạo TN Thực nghiệm THCS Trung học sở iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cách giải vấn đề 14 Sơ đồ 1.2 Quy trình tốn học hóa 19 Sơ đồ 2.1 Liên hệ kiến thức Chủ đề với thực tiễn 42 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cấp độ lực Toán học PISA 17 Bảng 1.2 Thống kê tập dạng “Hình nón - Hình trụ - Hình cầu” có liên hệ thực tiễn trong sách giáo khoa 20 Bảng 1.3 Nhận thức tầm quan trọng dạy học toán hình khối có nội dung thực tế sống số trƣờng trung học sở 23 Bảng 1.4 Số lƣợng giáo viên (trong tổng số 82 ngƣời) thực khâu dạy học toán hình khối có nội dung thực tế sống 24 Bảng 3.1 Mẫu khảo sát đánh giá tính cần thiết khả thi 78 Bảng 3.2 Mức độ tính cần thiết biện pháp dạy học hình khối lớp theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn 79 Bảng 3.3 Mức độ nhận thức tính khả thi biện pháp dạy học biện pháp dạy học hình khối lớp theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn 80 Bảng 3.4 Mối quan hệ mức độ cần thiết khả thi biện pháp dạy học hình khối lớp theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn 81 Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến giáo viên sau dự thực nghiệm sƣ phạm 84 Bảng 3.6 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp 9A, 9B 85 Bảng 3.7 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp 9C, 9H 85 vi DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 1.3 Mức độ nhận thức tầm quan trọng dạy học toán hình khối có nội dung thực tế sống số trƣờng trung học sở 23 Biều đồ 1.4 Thể mức độ thực khâu đánh giá xây dựng 26 kế hoạch dạy học 26 Biều đồ 1.5 Thể mức độ thực khâu nội dung kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 28 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp dạy học hình khối lớp theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn 82 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra lớp 9A 9B 85 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra lớp 9C 9H 86 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài * Xu hướng dạy Toán học đại nhằm phát triển lực (NL) cho học sinh Xu hƣớng dạy học giới dạy học nhằm phát triển NL ngƣời học Chƣơng trình mơn tốn trƣớc thƣờng quan tâm đến tri thức tốn học chính, tốn có liên quan đến thực tiễn có xuất nhƣng thƣờng có số lƣợng khơng đáng kể Chính vậy, học sinh, chí phụ huynh học sinh nảy câu hỏi học tốn để làm Để thay đổi tình hình đó, chƣơng trình giáo dục nói chung, chƣơng trình mơn tốn nói riêng quan tâm nhiều đến toán thực tiễn Việc dạy học liên hệ với thực tiễn giúp học sinh phát triển nhận thức phát triển NL giải vấn đề Hầu hết nƣớc hƣớng vào NL giải vấn đề từ thực tiễn cho học sinh Chẳng hạn nhƣ, mục tiêu dạy học tốn trung học phổ thơng Singapore nhằm giúp học sinh có khái niệm, kĩ tốn học cần thiết, phát triển tƣ toán học kĩ giải vấn đề, sử dụng, kết nối toán học ngành khác, xây dựng thái độ tích cực với tốn học, sử dụng cơng cụ toán học Để đáp ứng với phát triển mạnh mẽ khoa học đại, việc cải cách giáo dục toán học trƣờng trung học sở (THCS) trở nên cấp thiết tất nƣớc giới Việt Nam khơng nằm ngồi xu phát triển giáo dục Qua đó, việc tăng cƣờng hoạt động liên hệ toán học với thực tiễn vấn đề từ lâu đƣợc quan tâm xu hƣớng giáo dục Toán học Xã hội đại, khoa học kĩ thuật phát triển vai trị Tốn học sống bộc lộ rõ Vì vậy, dạy học tốn học gắn liền Nhận xét Các biện pháp dạy học hình khối lớp theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn đề xuất đƣợc đánh giá mức độ cần thiết khả thi cao, mức độ cần thiết đƣợc đánh giá cao so với mức độ khả thi thể hiện: điểm trung bình chung mức độ cần thiết x = 2,81 so với mức độ khả thi x = 2,78 độ lệch 0,03 Có thểgbiểu diễn mối quan hệ tính cần thiết vàgkhả thi biện phápgquản lý dạy học biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp dạy học hình khối lớp theo hướng giải vấn đề thực tiễn 2.86 2.84 2.82 2.8 2.78 2.76 2.74 2.72 2.7 2.68 Cần thiết Khả thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp b.Kết khảo sát xin ý kiến giáo viên sau thực nghiệm sư phạm Qua sựgtham khảo ý kiến nhiều giáo viên toán THCS Quận, với thực tiễn giảng dạygcủa cá nhân tôigvà thời gian trƣờng chuẩn bị TN, tơi nhậngđịnh rằng: học sinh cịn gặpgkhó khăn họcgphần Hình học Hình nón - Hình trụ - Hìnhgcầu; Học sinh lúng túnggkhi áp dụng kiến thứcgđể giải số bàigtốn tronggthực tiễn Ngay lớpgnằm kế hoạch TN lớp ĐCgcũng xảy tìnhgtrạng nhƣ Chẳng hạn, câu tự luận học sinh cịn lúng túng để vẽ hình phù hợp bóng hình cầu mặt hồ Từ học sinh khógkhăn việc phân tích đểgtìm cách giải Mặc dù đâyglà toán “thực tế” 82 Điều hoàngtoàn dễ hiểu màgnội dung SGKgcịn mang tính hàn lâm - nặngglý thuyết, thiếu ứng dụng, thựcghành phƣơng phápgdạy học thiếu liên hệ với thực tiễn Vì vậy, ngaygtừ lúc bắt đầu q trìnhgTN sƣ phạm, chúng tơi ý theo dõi tìm ragđƣợc số hiệu ứng tích cực: nhìngchung đa số học sinh học tập sơi nổighơn, tỏ hứng thúgvới tốn cógnội dung thực tiễn học sinh dễ dàngghơn việc tiếp thu nộigdung học Những nhậngxét đƣợc thể rõ quagcác câu hỏi giáo viên câu trảglời học sinh Sự hấp dẫn học đãgđƣợc thể chỗ liênghệ kiến thức toán học trừugtƣợng với tình huốnggthực tế đa dạng sinh độnggtrong học tập nhƣ đờigsống, lao độnggvà sản xuất Học sinhgbắt đầu thấy đƣợcgtiềm ý nghĩa to lớngcủa việc ứng dụnggtoán học vào thựcgtiễn Điều làm tăng thêm hứng thú cảgthầy lẫn trị thời gian TN Nhìngchung, phƣơng pháp dạy học nàygđƣợc triển khai saugthì vấn đề cịn lại phảigquán triệt quan điểmgvà bám sát vào sốggợi ý biện phápgmà Luận văn đề xuất chƣơngg2 Giáo viên cần lựa chọngnội dung bố trí thờiggian hợp lí kiến thức tronggmỗi tiết học liên hệgvới thực tiễngnhằm cùnggmột lúc đạt đƣợc nhiều mụcgđích dạy học nhƣ đề tài đặt Đánh giá định tính dựa vào ý kiến đóng góp giáo viên tham gia trình TN sƣ phạm Chúng tiến hành điều tra thông qua phiếu đánh giá dạy TN sƣ phạm (xem phụ lục 4), tổng hợp kết nhƣ sau: Các mứcgđộ đánh giá quy ước sau Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Không đồng ý 83 Bảng 3.5 Tổng hợp ý kiến giáo viên sau dự TN sư phạm Thứ tự Mức độ đồng ý (%) Nội dung lấy ý kiến Giáo án TN thiết kế phù hợp Giáo án TN thể đƣợc phát triển NL ST cho học sinh học sinh phấn khởi học tập NL ST học sinh đƣợc phát triển Có thể áp dụnggđƣợc cho nhiều đối tƣợng học sinh 85% 10% 5% 85% 15% 0% 90% 5% 5% 85% 10% 5% 75% 15% 5% 5% * Các giáo viên tham gia vào trình TN sƣ phạm hầu hết đánh giá giáo án TN sƣ phạm đƣợc thiết kế phù hợp, thể đƣợc phát triển NL ST cho học sinh Qua việc giáo viên dự quan sát học sinh học, hầu hết giáo viên đánh giá học sinh có hứng thú với học, từ cho thấy NL ST học sinh phát triển, giáo án TN áp dụng đƣợc cho nhiều đối tƣợng học sinh Tuy nhiên, số giáo viên đánh giá toán nêu giáo án mức độ khó, nên áp dụng đƣợc số lớp mà lực học môn Tốn học sinh giỏi 3.3.2 Phân tíchgđịnh lượng Việc phân tíchgđịnh lƣợng dựa vào kết kiểmgtra lớp TN với lớp ĐC nhằmggƣớc đầu kiểm nghiệm tính khảgthi hiệu đề tài nghiêngcứu Kết quảgbài kiểm tra * Kết kiểm tra lớp 9A, 9B đƣợc tổng hợp nhƣ sau: 84 Bảng 3.6 Tổng hợp điểm kiểm tra lớp 9A, 9B Lớp Sĩ số 9A 46 9B 47 Dƣới trung Giỏi Khá Trung bình (SL, %) (SL, %) (SL, %) 17 23 (37%) (50%) (13%) (0%) 19 18 (19,2%) (40,4%) (38,3%) (2,1%) bìnhg (SL, %) Biểu đồ 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra lớp 9A 9B * Kết kiểm tra lớp 9C, 9H đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Bảng 3.7 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra lớp 9C, 9H Lớp Sĩ số 9C 44 9H 39 Giỏi Khá Trung bình Dƣới trung (SL, %) bình(SL, %) 21 16 (15,9%) (47,7%) (36,4%) (0%) 13 19 (5,2%) (33,3%) (48.7%) (12,8%) (SL, %) (SL, %) 85 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết kiểm tra lớp 9C 9H * Phân tích kết Sau chấm kiểm tra bốn, tiến hành so sánh: điểm kiểm tra lớp TN 9A với lớp ĐC lớp 9B; điểm kiểm tra lớp TN 9C với lớp ĐC lớp 9H, rút số nhận xét sau: - Lớp dạy TN sƣ phạm 9A, 9C có điểm cao hơn, cách làm đa dạng ST hơn, lớp 9A có kiểm tra đạt điểm 10; lớp ĐC 9B, 9H có điểm thấp hơn, học sinh làm theo lối mịn thầy hƣớng dẫn, có ST, khơng có đạt điểm 10 - Lớp ĐC có nhiều làm trình bày dài dịng, hƣớng khơng rõ ràng, thể tƣ không mạch lạc, nhiều cịn mắc lỗi lập luận, tính tốn cịn nhầm lẫn Lớp TN mắc sai lầm hơn, nhiên cịn có trình bày lập luận chƣa chặt chẽ 86 Tiểu kết chƣơng Để đánh giá tính khả thi, hiệu đề tài, xây dựng hai giáo án TN sƣ phạm tiến hành dạy TN sƣ phạm trƣờng THCS Vân Hồ, THCS Lƣơng Yên Quá trình TNgcùng kết rút sau TNgcho thấy: mục đích TN đƣợcghồn thành, tính khả thi hiệugquả phƣơng pháp dạy học phần đƣợcgkhẳng định Cụ thể: - Việc liên hệgvới thực tiễn trình dạyghọc phần Hình học Hình nón - Hình trụ - Hình cầugcủa chủ đề góp phầnghình thành rèn luyện cho học sinh ý thứcgcũng nhƣ NL vận dụng kiếngthức toán học vào đời sống - Việc phân phối thời gian hợp lí nội dung liên hệ thực tiễn làm cho giáo viên thực việc giảng dạy tự nhiên, không miễn cƣỡng, tránh đƣợc việc áp đặt kiến thức cho học sinh - Số lƣợng mức độ vấn đề thực tiễn đƣợc lựa chọn phải đƣợc cân nhắc, đƣợc đƣa vào giảng dạy cách phù hợp, có ý nâng cao dần tính tích cực độc lập học sinh, nên học sinh tiếp thu tốt, tích cực tham gia luyện tập đạt kết tốt - Kết TN sƣ phạm cho thấy giáo án phù hợp với nội dung yêu cầu chƣơng trình Tốn 9, học sinh tham dự TN có hứng thú, tích cực tham gia xây dựng - Qua đánh giá giáo viên dự kết kiểm tra có ĐC kết luận biện pháp dạy phần hình học Hình nón - Hình trụ Hình cầu đề xuất chƣơng có tính thực tiễn hiệu 87 KẾT LUẬNg Hình nón - Hình trụ - Hình cầuglà chủ đề gần gũi học sinh, học sinh thấy hình nón, hình trụ, hình cầu đời sống hàng ngày Vì vậy, giáo viên gợi động dạy hình ảnh có thực tế, khai thác tốn hình nón, hình cầu, hình trụ có liên hệ với thực tế để giúp học sinh cảm thấy hứng thú học; đồng thời ggóp phần rèn luyện ý thứcgvà thói quen mơ hình hóa tốn học cho học sinh Điều hồngtồn phù hợp với u cầu cơnggviệc thể tính khả thi, tính hiệugquả phƣơng pháp dạy họcgtheo hƣớng tăng cƣờng liên hệ với thực tiễn Mục đíchgcủa việc tăng cƣờng liênghệ với thực tiễn dạy học chủ đề nằm mục đíchgchung dạy học tốn học, có chúgý đến đặc điểm mơngvà trình độ nhận thứcgcủa học sinh Mục đích việcgtăng cƣờng liên hệ với thựcgtiễn liên quan chặt chẽ, phụ thuộcgvà góp phần hồn thànhgmục đích dạy học tốngở nhà trƣờng phổ thơng Vấn đềgnày đƣợc làm rõ mục Tựu trung lại, mụcgđích việc tăng cƣờng liên hệgvới thực tiễn trƣớc hết nhằm giúpghọc sinh ý thức khả nănggvận dụng tốn học, góp phầngtích cực vào việc thực hiệngnhiệm vụ giáo dục tồn diện ởgtrƣờng phổ thơng giai đoạnghiện Các kết quảgchính mà Luậngvăn thu đƣợc: - Đã làm rõgtầm quan trọng việc rèngluyện cho học sinh ý thức tăng cƣờng liên hệ với thực tiễngtrong q trình dạy học tốngnói chung dạy hình học - Đã phản ánh phần thực trạng dạy học tốn Tốn phần Hình học Hình nón - Hình trụ - Hình cầu theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn Qua đó, luận văn góp phần làm rõ tiềm liên hệ với thực tiễn số tốn phần Hình học Hình nón - Hình trụ - Hình cầu… trình dạy học 88 - Đã đề xuấtgđƣợc số quan điểm biệngpháp sƣ phạm nhằm làm sở định hƣớnggcho giáo viên trình dạy họcgtheo hƣớng nghiên cứu đề tài - Đã tổ chức thành công TN sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu cac biện pháp dạy phần Hình học Hình nón - Hình trụ - Hình cầu Nhƣ cógthể khẳng định rằng: mục đíchgnghiên cứu đƣợc thực hiện, nhiệm vụ nghiêngcứu đƣợc hoàn thànhgvà giả thuyết khoa học nêu chấpgnhận đƣợc Từ q trình nghiên cứu lí luận thực tiễn việc phát triển NLST cho học sinh lớp trƣờng THCS Vân Hồ- Quận Hai Bà Trƣng- Thành phố Hà Nội qua dạy học học phần Hình học Hình nón - Hình trụ - Hình cầu, rút số kết luận sau: - Trong dạy học mơn Tốn, mục tiêu cần đƣợc quan tâm là: phát triển lực giải vấn đề cho học sinh - Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, song cần thiết có nghiên cứu mới, giải pháp - Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề cho học sinh lớp trƣờng THCS thông qua dạy học dạy học học phần Hình học Hình nón Hình trụ - Hình cầu đƣợc đề xuất nhƣ sau: Thiết kế tình thực tế đan xen vào học tạo hứng thú, hấp dẫn học với học sinh Tăng cƣờng tốn thực tế hình khối khơng gian luyện tập Tăng cƣờng vận dụng kiến thức hình khối để giải vấn đề thực tiễn liên quan đến Hình nón - Hình trụ - Hình cầu Kết TN sƣ phạm phần chứng tỏ tính khả thi hiệu đề tài; giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc 89 DANH MỤCgTÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Trần Thị Vân Anh (2013), 50 đề thi tuyển sinh vào 10 mơn Tốn , Nhà xuất Đại học quốcggia Hà Nội Vũ HữugBình (2013), Nâng caogvà phát triển Tốn 9, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dụcgvà Đào tạo (2006), Chương trình giáogdục phổ thơng, Nhà xuất Giáo dục, HàgNội Bộ Giáo dục Đào tạog(2017), Chương trìnhggiáo dục phổ thơng - Chương trìnhgtổng thể, Thơng tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT NguyễngCang (1999), Lịch sửgToán học, Nhà xuấtgbản Trẻ Các- Mác (2004), Lê- Nin toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Hải Châu (1961), Toán học gắn với thực tiễn đời sống sản xuất, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đạm- Vũ Dƣơng Thụy(2017), Ôn tập Hình học 9, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đỗ Tiến Đạt (2011), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA - mơn Tốn, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Giáo dục Toán học trƣờng phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm Hà Nội 10.Trần BágHồnh, Nguyễn ĐìnhgKhê, Đào NhƣgTrang (2000), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn (Dự án Việt-Bỉ), Nhà xuất bảngĐại học Sƣgphạm, Hà Nội 11.Trần Kiều (2012), Báo cáo hội nghị quốc tế Việt Nam - Đan Mạch xây dựng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng, Hà Nội 90 12 Nguyễn BágKim (2004) Phương pháp dạyghọc mơn Tốn, Nhà xuất bảngĐại học Sƣ phạm, Hà Nội 13.Bùi Văn Nghịg(2008), Phương pháp dạyghọc nội dung cụ thể mơn Tốn, Nhà xuất bảngĐại học Sƣ phạm, Hà Nội 14 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 15 Bùi Văn Nghị (2010), Connecting mathematics with real lief, Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, volume 55, 1/2010, trang 3-7 16 Bùi Văn Nghị (2011), Scientific Research of high school students, Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, volume 59, 1/2011, trang 47 17 Bùi Văn Nghị Vũ Hữu Tuyên, Tiếp cận kiểm tra đánh giá lực gắn kết toán học với thực tiễn học sinh, Tạp chí Khoa học Giáo dục - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, ISSN 0868-3662, Số 87, tháng 12/2012 tr 23-25 18 Bùi HuygNgọc (2003), Tăng cườnggkhai thác nội dung thực tế dạy học Số học Đại sốgnhằm nâng cao lực vận dụng Toánghọc vào thực tiễn cho học sinh Trung họcgcơ sở, Luận án Tiến sỹ Giáogdục học, Trƣờng Đại học Vinh 19 Hoàng Phêg(1996), Từ điển tiếnggViệt, Nhà xuất Đà Nẵng 20 PhạmgPhu (1998), Ứng dụnggtoán sơ cấp giải cácgbài toán thực tế, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Doãn Thị Tâm (2013), Tuyển tập 36 đề Ôn luyện thi vào lớp 10 mơn Tốn, Đại họcgSƣ phạm, Hà Nội 22.Vũ HữugTun (2016), Thiết kế tốngHình học gắn với thực tiễngtrong dạy học Hình học ởgtrường trung học phổ thông, Luậngán tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đạighọc Sƣ phạm Hà Nội 91 23.Trần Vui (2009), Đánh giá hiểu biết học sinh 15 tuổi - chương trình đánh giá học sinh quốc tế - PISA, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, trang 42 Danh mục tài liệu tiếng Anh 24 James Hiebert (2003), Learning to learn to teach: an “experiment” model for teaching and teacher preparation in mathematics 25.Rachel Sorensen (2003), Effective Teaching in High School Mathematics 92 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾUgTRƢNG CẦU Ý KIẾN ( Dànhgcho CBQL, giáo viên) Để có đánh giá mức độ quan trọng dạy học tốn hình khối có nội dung thực tế sống, xingthầy (cơ) vui lịng cho biếtgý kiến cá nhân nộigdung dƣới (bằng cách khoanh tròn vào đáp án phù lựa chọn) Mức độ quan trọng dạy học tốn hình khối có nội dung thực tế sống: A.Rất quan trọng B.Quan trọng C.Bình thƣờng D.Khơng quan trọng Thơng tin cá nhân: g Họ tên: g Chức vụ: g Thâm niên nghề nghiệp: g Xin trân trọnggcám ơn cộng tácgcủa thầy (cô) Phụ lục PHIẾU TRƢNGgCẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL,giáo viên) Xin thầy (cơ) gvui lịng cho biết ý kiếngvề tính cần thiết tính khả thi biện phápgdạy học trƣờng THCSgtrong thời gian tới (đánh dấu X vàogơ phù hợp) Tính cần thiếtg TT Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Tính khả thig Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Thiết kế tình thực tế đan xen vào học tạo hứng thú, hấp dẫn học với học sinh Tăng cƣờng tốn thực tế hình khối khơng gian luyện tập Tăng cƣờng vận dụng kiến thức hình khối để giải vấn đề thực tiễn liên quan đến Hình nón - Hình trụ - Hình cầu Thơng tin cá nhân: g Họ tên: g Chức vụ: g Thâm niên nghề nghiệp: g Xin trân trọng cám ơn cộng tác thầy (cô) Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Em chogbiết ý kiến cách khoanh tròngvào chữ phƣơng án mà em chọn tronggcác câu hỏi sau: Câu Trong phân mơn tốn em ngại học phần ? A Đại số B Hình học C Cả hai Câu Các tiết học hình học trƣớc TNSP có đem lại hứng thú học tập cho em hay khơng ? A Có B Bình thƣờng C Khơng Câu Thơng thƣờng em làm đƣợc tốn Hình học mức độ ? A Khoảng dƣới 50% B Từ 50% đến 80% C Trên 80% Câu Em tự đánh giá làm đƣợc toán tiết TNSP mức độ nào? A Khoảng dƣới 50% B Từ 50% đến 80% C Trên 80% Câu Em có thích phƣơng pháp dạy học hình học thầy TNSP hay khơng ? A Khơng thích B Bình thƣờng C Rất thích Câu Em có thấy đƣợc ý nghĩa thực tiễn kiến thức Hình học TNSP hay khơng ? A Có B Bình thƣờng C Khơng Câu Em có muốn thầy thay đổi phƣơng pháp dạy học Hình học nhƣ TNSP hay khơng ? A Có B Khơng Câu Em hiểu bàigở mức độ ? A Rất hiểu B.Bìnhgthƣờng C.Khơng hiểu Câu Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút sau TNSP nhƣ ? A Dễ B Vừa C Khó Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Xin quý thầy cô cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào phƣơng án chọn: Câu Trong phân mơn tốn em ngại học phần ? A Đại số B Hình học C Cả hai Câu Các tiết học hình học trƣớc TNSP có đem lại hứng thú học tập cho em hay khơng ? A Có B Bình thƣờng C Không Câu Thông thƣờng em làm đƣợc tốn Hình học mức độ ? A Khoảng dƣới 50% B Từ 50% đến 80% C Trên 80% Câu Em tự đánh giá làm đƣợc toán tiết TNSP mức độ nào? A Khoảng dƣới 50% B Từ 50% đến 80% C Trên 80% Câu Em có thích phƣơng pháp dạy học hình học thầy TNSP hay khơng ? A Khơng thích B Bình thƣờng C Rất thích Câu Em có thấy đƣợc ý nghĩa thực tiễn kiến thức Hình học TNSP hay khơng ? A Có B Bình thƣờng C Khơng Câu Em có muốn thầy thay đổi phƣơng pháp dạy học Hình học nhƣ TNSP hay khơng ? A Có B Khơng Câu Em hiểu mức độ ? A Rất hiểu B.Bình thƣờng C.Khơng hiểu Câu Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút sau TNSP nhƣ ? A Dễ B Vừa C Khó ... pháp dạy học hình khối lớp theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn 79 Bảng 3.3 Mức độ nhận thức tính khả thi biện pháp dạy học biện pháp dạy học hình khối lớp theo hƣớng giải vấn đề thực tiễn ... việc dạy học giải vấn đề thực tế Kết nghiên cứu làccơ sở khoa học, sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp chƣơng 31 CHƢƠNG NHỮNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC HÌNH KHỐI Ở LỚP THEO HƢỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ... biểu vấncđề đặt mục tiêu giải vấn đề 13 Bước 2: Tìm giảicpháp Tìm cách giải vấncđề Tìm giải pháp giải vấn đề thƣờng đƣợc thực theo sơ đồ sau Sơ đồ 1.1 Cách giải vấn đề Bắt đầu Phân tích vấn đề Đề

Ngày đăng: 08/07/2020, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w