Thời kỳ hậu sản ngay sau sinh là khoảng thời gian thuận lợi để bắt đầu ngừa thai vì những phụ nữ sau sinh thường có khuynh hướng không muốn sinh nữa hoặc muốn dãn khoảng cách giữa 2 lần sinh nên họ muốn sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) tạm thời hoặc vĩnh viễn.
THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 3, Tháng 11 – 2017 Tránh thai sau sinh yếu tố liên quan Mai Toàn Nghĩa*, Vũ Thị Nhung** Tại phải ngừa thai sớm sau sinh? Thời kỳ hậu sản sau sinh khoảng thời gian thuận lợi để bắt đầu ngừa thai phụ nữ sau sinh thường có khuynh hướng không muốn sinh muốn dãn khoảng cách lần sinh nên họ muốn sử dụng biện pháp tránh thai (BPTT) tạm thời vĩnh viễn Việc ngừa thai tạo thuận lợi cho người phụ nữ có thời gian phục hồi sức khoẻ chăm sóc tốt Đối với người sinh lần đầu, muốn sinh thêm khơng nên sinh dầy khoảng cách lần sinh 18-23 tháng ảnh hưởng đến phục hồi sức khoẻ mẹ có nhiều rủi ro cho thai nhi sinh non, thai nhi nhẹ cân Nếu người đủ con, có thai ngồi ý muốn dẫn đến tình trạng sinh thêm thứ bỏ thai lại đối đầu với nguy tai biến nạo hút thai Áp dụng BPTT thời gian hậu sản sớm cần thiết rụng trứng xảy 3-6 tuần sau sinh phụ nữ không cho bú8, tránh thai hiệu nên bắt đầu vào ngày 21 sau sinh3 Việc sử dụng BPTT phụ nữ sau sinh quan trọng để ngăn ngừa thai kỳ không mong muốn khoảng cách lần mang thai không dầy Khoảng cách sinh ngắn làm tăng tỷ lệ bệnh suất tử suất cho mẹ con, áp dụng BPTT tránh hậu bất lợi Áp dụng BPTT đúng, có hiệu ngăn ngừa mang thai ngồi ý muốn, hạ thấp nguy phá thai, gián tiếp tránh hậu phá thai * BVĐKKhu Vực DĐ:0908953289, Cai Lậy maitoannghia1974@gmail.com Tiền Giang Email: ** Hội Phụ Sản TP.HCM, DĐ: 0908221454, Email: bsvtnhung@yahoo.com.vn 18 Các BPTT thuốc nội tiết làm hạn chế lượng máu hành kinh, giảm đau bụng kinh, kinh nguyệt hơn, giảm tỷ lệ ung thư nội mạc tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư đại trực tràng, giảm u vú lành tính, giảm lạc nội mạc tử cung, tăng mật độ xương.1 Một số BPTT sử dụng màng ngăn (bao cao su) giúp phụ nữ tránh nguy bệnh lây truyền qua đường tình dục, có bệnh nguy hiểm HIV/AIDS Ngồi lợi ích trực tiếp mặt sức khoẻ, áp dụng BPTT cịn có lợi ích mặt xã hội chẳng hạn giúp cho họ có hội làm việc, học tập, tham gia hoạt động kinh tế-xã hội, có thời gian ni dạy con, chăm sóc tốt cho gia đình thân Các phương pháp ngừa thai áp dụng sau sinh có hiệu cao: que cấy tránh thai, dụng cụ tử cung chứa đồng chứa levonorgestrel, triệt sản Hiệu phụ thuộc vào người áp dụng: cho bú vô kinh, bao cao su, xuất tinh âm đạo, thuốc tránh thai uống Hiệu thấp tính ngày theo vịng kinh (Ogino-Knauss), màng ngăn âm đạo, mũ cổ tử cung Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ phụ nữ áp dụng ngừa thai sau sinh Trình độ học vấn Phụ nữ có trình độ học vấn cao tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai sau sinh cao hơn.5 Theo Charlie Gordon có khác biệt đáng kể sử dụng BPTT phụ nữ có trình độ học vấn so với phụ nữ mù chữ Trình độ học vấn người vợ liên quan đến loại phương pháp mà vợ chồng áp dụng, trình độ học vấn người chồng có ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng biện pháp triệt sản nam bao cao su.9 Đàn ơng triệt sản thường có học vấn cao thu nhập cao so với phụ nữ TỔNG QUAN Y VĂN triệt sản thường có học vấn thu nhập thấp Tư vấn Công tác tư vấn giúp tăng tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai sau sinh Saeed GA nghiên cứu Pakistan: chia ngẫu nhiên 600 phụ nữ sau sinh thành hai nhóm Nhóm thứ được tư vấn tránh thai, phát tờ rơi sau sinh nhóm thứ hai khơng đưa lời khuyên tránh thai Sau đó, hai nhóm đánh giá thực hành tránh thai Kết lúc 8-12 tuần sau sinh: nhóm thứ có 56,9% bắt đầu sử dụng BPTT, 43,1% định bắt đầu sử dụng BPTT tháng tiếp theo, người sử dụng BPTT chủ yếu phụ nữ (70,9%), phương pháp phổ biến chọn thuốc tránh thai (37,1%) Trong nhóm thứ hai có 6,3% phụ nữ bắt đầu sử dụng BPTT Có 50,8% dự định tránh thai vịng tháng tới và, 42,8 % phụ nữ chưa định áp dụng BPTT Người sử dụng BPTT chồng (38,8%) phương pháp phổ biến sử dụng giao hợp gián đoạn (36,3%) Kết nghiên cứu theo Abraha tư vấn giúp tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai sau sinh tăng gấp 5,7 lần.6 Theo Nigussie AT tỷ lệ tăng 6,8 lần,12 theo Zabata lại tăng 2,3 lần.14 Theo nghiên cứu Huang, yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tránh thai sau sinh tư vấn tránh thai thời gian chăm sóc trước sinh.10 Tỷ lệ áp dụng BPTT sau sinh tăng lên rõ rệt đối tượng tư vấn trước sau sinh Điều đáng ý kết áp dụng BPTT hiệu cao sau sinh tư vấn trước sinh không cao phát tờ rơi để tuyên truyền việc sử dụng biện pháp tránh thai sau sinh Lồng ghép việc tư vấn kế hoạch hóa gia đình vào chăm sóc trước sinh làm tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiệu nhóm phụ nữ sau sinh Thời điểm quan hệ tình dục trở lại Mốc thời gian quan hệ tình dục trở lại có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng ngừa thai Theo kết nghiên cứu Mai Toàn Nghĩa 466 phụ nữ sau sinh từ tháng đến bốn tháng thị xã Cai Lậy năm 2017 cho thấy có 30,8% trả lời lý chưa áp dụng họ chưa quan hệ tình dục trở lại Theo nghiên cứu Anzaku thời gian trung bình sinh hoạt tình dục trở lại phụ nữ Nigieria tuần, sớm trước tuần trễ 13 tuần.13 Nghiên cứu Alum AC Uganda phụ nữ sau sinh có sinh hoạt tình dục trở lại sớm tuần, trễ 24 tuần Tỷ lệ quan hệ tình dục trước tuần 21,9% sau tuần 78,1%.7 Theo Abraha, tỷ lệ áp dụng BPTT sau sinh có quan hệ tình dục trở lại tăng 9,5 lần.6 Thời điểm có kinh trở lại Trong thực tế khó xác định thời điểm rụng trứng trở lại sau sinh, phụ nữ không cho bú họ có thai trở lại trước kinh Có kinh trở lại yếu tố tác động mạnh đến việc áp dụng BPTT sau sinh Theo kết nghiên cứu Tống Kim Long năm 2008 Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận có 67,1% phụ nữ sau sinh cho phải chờ đợi đến có kinh trở lại đặt DCTC tránh thai.2 Theo Abraha, tỷ lệ áp dụng BPTT sau có kinh trở lại tăng 6,3 lần so với chưa có kinh.6 Kết nghiên cứu Abera ghi nhận có kinh tỷ lệ áp dụng BPTT nhiều 8,3 lần so với người chưa có kinh trở lại.4 19 THỜI SỰ Y HỌC, Chuyên đề SỨC KHỎE SINH SẢN, Tập 17, Số 3, Tháng 11 – 2017 Lý phụ nữ sau sinh không áp dụng BPTT chưa có kinh trở lại cao nghiên cứu Abera 49,3%, Mai Toàn Nghĩa 30,8% clinical practice", J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 44 (10), pp 1127-34 Abera Y., Mengesha Z B., Tessema G A (2015), "Postpartum contraceptive use in Gondar town, Northwest Ethiopia: a community based cross-sectional study", BMC Womens Health, 15, pp 19 Abraha T H., Teferra A S., Gelagay A A (2017), "Postpartum modern contraceptive use and associated factors in Northern Ethiopia", Epidemiol Health Abraha T H., Teferra A S., Gelagay A A (2017), "Postpartum modern contraceptive use in northern Ethiopia: prevalence and associated factors", Epidemiol Health, 39, pp e2017012 Alum A C., Kizza I B., Osingada C P., et al (2015), "Factors associated with early resumption of sexual intercourse among postnatal women in Uganda", Reprod Health, 12, pp 107 Christine Kansky MD (2016), "Normal and Abnormal Puerperium" Gubhaju B (2009), "The influence of wives' and husbands' education levels on contraceptive method choice in Nepal, 1996-2006", Int Perspect Sex Reprod Health, 35 (4), pp 176-85 Thời gian hậu sản Thời gian hậu sản có mối liên quan với tỷ lệ áp dụng BPTT sau sinh.4 Nghiên cứu Mai Toàn Nghĩa cho kết tỷ lệ áp dụng BPTT 29% (0,24 - 0,33), có tăng dần tỷ lệ ngừa thai theo thời gian sau sinh: từ 1- < tháng 15%, từ - < tháng 25,8%, từ - tháng 47,4% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,001) Kết luận Áp dụng biện pháp tránh thai thời gian hậu sản sớm cần thiết để ngăn ngừa thai ý muốn, tránh bất lợi cho mẹ Thực KHHGĐ mang lại lợi ích cho người phụ nữ sau sinh không mặt sức khoẻ thân cịn có lợi cho gia đình giúp người phụ nữ có điều kiện tham gia cơng tác xã hội Cơng tác tư vấn trước sau sinh góp phần nâng cao tỷ lệ áp dụng BPTT Phụ nữ sau sinh mà thai kỳ có nguy cao cần tư vấn áp dụng biện pháp tránh thai trước xuất viện.11 Khuyến khích người chồng tham gia vào việc tránh thai nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm chia sẻ với vợ cách áp dụng BPTT cho nam giới Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2011), "Thuốc viên nội tiết tránh thai", Nội tiết sinh sản, Nhà xuất Y Học, pp 149-165 Tống Kim Long (2011), "Kiến thức-Thái độ-Thực hành lựa chọn biên pháp tránh thai phụ nữ cho bú ", Y Học TP Hồ Chí Minh, 15 (4), pp 56-61 20 Raccah-Tebeka B., Plu-Bureau G (2015), "Post-partum contraception: Guidelines for 10 Huang Y M., Merkatz R., Kang J Z., et al (2012), "Postpartum unintended pregnancy and contraception practice among rural-to-urban migrant women in Shanghai", Contraception, 86 (6), pp.7318 11 Kiykac Altinbas S., Bayoglu Tekin Y., Dilbaz B., et al (2014), "Impact of having a high-risk pregnancy on future postpartum contraceptive method choice", Women Birth, 27 (4), pp 254-8 12 Nigussie AT (2017), "Postpartum Family Planning Utilization and Associated Factors among Women who Gave Birth in the Past 12 Months, Kebribeyah Town, Somali Region, Eastern Ethiopia" 13 Anzaku A., Mikah S (2014), "Postpartum resumption of sexual activity, sexual morbidity and use of modern contraceptives among Nigerian women in Jos", Annals of medical and health sciences research, (2), pp 210-216 14 Zapata L B., Murtaza S., Whiteman M K., et al (2015), "Contraceptive counseling and postpartum contraceptive use", American journal of obstetrics and gynecology, 212 (2), pp 171 e1-171 e8 ... sau sinh thành hai nhóm Nhóm thứ được tư vấn tránh thai, phát tờ rơi sau sinh nhóm thứ hai khơng đưa lời khuyên tránh thai Sau đó, hai nhóm đánh giá thực hành tránh thai Kết lúc 8-12 tuần sau sinh: ... pháp tránh thai sau sinh tăng gấp 5,7 lần.6 Theo Nigussie AT tỷ lệ tăng 6,8 lần,12 theo Zabata lại tăng 2,3 lần.14 Theo nghiên cứu Huang, yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến tránh thai sau sinh. .. dụng biện pháp tránh thai sau sinh Lồng ghép việc tư vấn kế hoạch hóa gia đình vào chăm sóc trước sinh làm tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiệu nhóm phụ nữ sau sinh Thời điểm quan hệ tình