PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa học vô cơ lớp 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM

153 244 0
PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾT vấn đề và SÁNG tạo CHO học SINH THÔNG QUA dạy học PHẦN hóa học vô cơ lớp 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VŨ THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VŨ THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG THỊ OANH Hà Nội, tháng năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan, nghiêm túc chưa tác giả khác công bố cơng trình Tác giả luận văn Vũ Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thị Oanh người tận tình hướng dẫn ln động viên, giúp đỡ em q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm cô tiền đề để em đạt kết Một lần em chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khoẻ Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy giáo khoa Hóa trường đại học Sư phạm Hà Nội, tận tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ kinh nghiệm cho em suốt trình nghiên cứu Em xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Vân Tảo, trường THPT Thường Tín – Hà Nội em HS tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, gia đình, người thân, bạn bè ln bên em, động viên, khích lệ giúp đỡ em hồn thành luận văn Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Vũ Thị Phương ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ ST Giải vấn đề sáng tạo GV Giáo viên HH Hóa học HS HS KHTN Khoa học tự nhiên NL NL NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG .7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO VÀ MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .7 1.2 Năng lực lực giải vấn đề sáng tạo 13 1.2.1 Khái niệm lực lực giải vấn đề sáng tạo .13 1.2.2 Cấu trúc lực giải vấn đề sáng tạo .16 1.2.3 Công cụ đánh giá lực 17 1.3 Dạy học theo mơ hình giáo dục STEM việc phát triển lực vấn đề sáng tạo .18 iv 1.3.1 Khái niệm giáo dục STEM 18 1.3.2 Đặc điểm giáo dục STEM 20 1.3.3 Mục tiêu giáo dục STEM 22 1.3.4 Phân loại STEM: Có nhiều cách phân loại STEM, theo [20] phân loại STEM dựa : 23 1.3.5 Các tiêu chí chủ đề giáo dục STEM 24 1.3.6 Vai trò giáo dục STEM dạy học mơn Hố học 25 1.3.7 Giáo dục STEM vấn đề phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông 27 1.4 Dạy học theo dự án - Phương pháp dạy học chủ yếu tổ chức dạy học theo mơ hình giáo dục STEM 27 1.4.1 Thế dạy học theo dự án 27 1.4.2 Đặc điểm dạy học theo dự án .28 1.4.3 Quy trình tổ chức cho HS học theo dự án 29 Hình 1.4 Quy trình tổ chức cho HS học theo dự án 29 1.5 Thực trạng việc dạy học theo mơ hình giáo dục STEM phát triển lựcgiải vấn đề sáng tạo cho học sinh số trường trung học phổ thông Hà Nội 29 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG DẠY HỌC HĨA HỌC PHẦN VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM 41 2.1 Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung phần Hóa học vơ lớp 11 Trung học phổ thông 41 2.1.1 Mục tiêu chương trình Hóa học vơ 11 (Chương trình bản) 41 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức mơn Hố học 11 trường phổ thông 42 2.1.3 Kế hoạch dạy học mơn Hố học trường Trung học phổ thơng thực nghiệm 44 v 2.2 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng quy trình tổ chức chủ đề dạy học theo mơ hình giáo dục STEM .44 2.3.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh trung học phổ thông dạy học Hóa học 11 54 2.4 Tổ chức dạy học số chủ đề dạy học theo mô hình giáo dục STEM dạy học phần Hóa học vô lớp 11 THPT 58 2.4.1 Chủ đề: Xác định hàn the có thực phẩm chất thị từ rau củ 58 2.4.2 Chủ đề: Sản xuất sử dụng phân bón trồng trọt 75 Tiểu kết chương 96 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 97 3.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 97 3.3.Đối tượng địa bàn thực nghiệm .97 3.4.Tiến trình thực nghiệm 97 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 98 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm sư phạm 98 3.5.2 Kết phân tích kết thực nghiệm 99 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 108 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày bùng nổ khoa học kỹ thuật, thành công cách mạng khoa học 4.0 tạo cho người nhiều hội thách thức Để giúp cho hệ trẻ tận dụng hội đứng vững trước thách thức đời sống, vai trò Giáo dục ngày quốc gia trọng quan tâm đầu tư hết Thay đổi, cải tiến chương trình, chí cải cách Giáo dục nhiều nước tiến hành để đại hóa Chương trình Giáo dục mà trọng tâm hướng vào chuẩn bị lực (NL) nhằm đáp ứng đòi hỏi sống nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Ở nước ta năm qua, công đổi giáo dục Đảng, nhà nước toàn xã hội quan tâm Hiện nay, ngành giáo dục tích cực triển khai đổi cách mạnh mẽ, đồng bộ, toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [9] Theo tinh thần Nghị Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành đổi toàn diện ngành Giáo dục đào tạo thơng qua đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học (PPDH) , đổi cách đánh giá giáo dục Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (2018) Bộ Giáo dục Đào tạo công bố tháng 12 năm 2018 [2] nhấn mạnh quan điểm: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học” “Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: a) Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; b) Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất” [2] Giáo dục STEM đời cải cách giáo dục mang tính đột phá, giải nhu cầu chung thời đại, đồng thời mang lại hiệu định cho hoạt động giáo dục nhằm phát triển NL học sinh (HS) Giáo dục STEM trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực Sience (khoa học), Technology (công nghệ), Engineering (kỹ thuật) Maths (tốn học), kỹ quan trọng kỉ 21 Theo [6], [20] nhấn mạnh : Giáo dục STEM cách tiếp cận liên ngành q trình học, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc lồng ghép với học giới thực, HS áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu để từ phát triển NL lĩnh vực STEM khả cạnh tranh kinh kế Giáo dục STEM thu hẹp khoảng cách kiến thức hàn lâm thực tiễn, tạo người có NL làm việc, sử dụng trí óc mơi trường có tính sáng tạo cao kỷ 21 Trong chương trình Trung học phổ thơng: “Hóa học mơn khoa học nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi chất Hố học kết hợp chặt chẽ lí thuyết thực nghiệm, cầu nối nghành KIỂM TRA 45 PHÚT Mơn: Hố học (Học sinh khơng sử dụng tài liệu) Họ tên học sinh: Lớp: A Phần trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Chọn câu trả lời điền vào bảng theo mẫu sau: Câu 10 ĐA Câu 1: Người ta thu khí phương pháp dời chỡ khơng khí (theo hình hình 2) phương pháp dời chỡ nước (theo hình 3) Trong phịng thí nghiệm, cho biết khí ammoniac thu theo hình sau đây? A Hình B Hình C Hình D Hình Câu 2: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, người ta dùng muối sau làm bột nở? A (NH4)2SO4 B CaCO3 C NH4NO2 D NH4HCO3 Câu 3: Hiện tượng xảy cho giấy quỳ khơ vào bình đựng khí amoniac A giấy quỳ chuyển sang màu đỏ B giấy quỳ chuyển sang màu xanh C giấy quỳ màu D giấy quỳ không chuyển màu Câu 4: Trong thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO đặc thường sinh khí độc NO2 Để xử lí khí NO2 từ ống nghiệm cách hiệu nhất, ta nên nút ống nghiệm A bơng khơ B bơng có tẩm nước C tẩm nước vôi D tẩm giấm ăn 123 Câu Nồng độ ion NO3- nước uống tối đa cho phép ppm Nếu thừa ion NO3- gây loại bệnh thiếu máu tạo thành nitrosamin, hợp chất gây ung thư đường tiêu hóa Để nhận biết ion NO3-, người ta dùng A CuSO4 NaOH B Cu NaOH C Cu H2SO4 D CuSO4 H2SO4 Câu 6: Photpho trắng bảo quản cách ngâm A dầu hoả B nước C benzen D xăng Câu 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 0,1 M Sau phản ứng thu muối A NaH2PO4 B Na3PO4 C Na2HPO4 D.NaH2PO4và Na2HPO4 Câu 8: Hịa tan hồn tồn 15,9g hỡn hợp kim loại Al, Mg, Cu dd HNO lỗng thu 6,72 lit khí NO (đktc) dd X Đem cạn dd X thu khối lượng muối khan A 77,1g B 71,7g C 17,7g D 53,1g Câu 9: Theo tiêu chuẩn sản xuất rau an tồn: Lượng phân bón cho 1ha 20 25 phân chuồng hoai mục, 350 - 400 kg super lân, 300 kg đạm urê, 200 kg phân kali Vậy muốn trồng rau bắp cải vườn nhà có diện tích 40 m2 em cần lượng phân bón mỡi loại bao nhiêu? A 40-50 kg phân chuồng, 0,7 – 0,8 kg supe Lân, 1,2 kg đạm ure, 0,8 kg Kali B 80-100 kg phân chuồng, 1,4 – 1,6 kg supe Lân, 1,2 kg đạm ure, 0,8 kg Kali C 80-100 kg phân chuồng, 1,2 – 1,4 kg supe Lân, 0,6 kg đạm ure, 1,6 kg Kali D 50-80 kg phân chuồng, 1,4 – 1,6 kg supe Lân, 1,2 kg đạm ure, 0,8 kg Kali Câu 10: Theo qui định, nồng độ brom cho phép khơng khí 2.10 -5 gam/lít Trong phân xưởng sản xuất brom, người ta đo nồng độ brom làm 10-4 gam/lít Khối lượng dung dịch NH3 25% để phun khắp xưởng (kích thước 200m, 400m, 12m) để khử hoàn toàn lượng brom (giả sử khí NH sinh chưa phản ứng với NH3) A 27,2 kg B 54,4 kg C 2,72 kg B Phần tự luận (5 điểm) 124 D 5,44 kg Câu 1: Để kiểm tra tình trạng gây ô nhiễm môi trường nhà máy sản xuất supephotphat người ta lấy mẫu đất xung quanh nhà máy để phân tích Kết phân tích cho thấy đất có pH=2,5 Nguyên nhân sau làm cho đất bị chua? Theo em làm cách để xử lí tình trạng trên? Câu 2: Một lượng lớn ion amoni nước rác thải sinh bị vứt bỏ vào ao hồ vi khuẩn oxi hóa thành nitrat q trình làm giảm oxi hòa tan nước gây ngạt cho sinh vật sống nước Vì vậy, người ta phải xử lí nguồn gây nhiễm cách chuyển amoni thành amoniac chuyển tiếp thành nitơ không độc thải mơi trường Có thể sử dụng nước vơi khơng khí để thực việc khơng? Hãy viết PTHH xảy Câu 3: Hiện nay, tình trạng lạm dụng loại phân bón hóa học, chất kích thích trình trồng rau vấn đề đáng báo động, mục đích người nơng dân trồng rau sản xuất nhanh, khơng nhiều cơng chăm sóc, mà tiền vốn bỏ để thu lợi nhuận Khi lạm dung nhiều lượng phân bón hóa học gây ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước sức khỏe người Em giải thích để người nơng dân khu vực em sinh sống có cách sử dụng phân bón an tồn, hiệu -HẾT Đáp án, thang điểm A Trắc nghiệm khách quan (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu 10 ĐA A D B C C B C B B A 125 B Tự luận (5 điểm) Điểm KTKN Câu Hướng dẫn chấm Sản xuất phân lân supephotphat người ta dùng dung dịch H2SO4 đặc lượng dư axit thải môi trường làm cho đất bị chua 0,5 Ca3(PO4)2 H2SO4 0,5 Để khắc phục tình trạng ta dùng chất có mơi trường bazơ 1,0 + Ca(H2PO4)2 + CaSO4 Sử dụng vôi nguyên liệu phổ biến, rẻ tiền Ca(OH)2 + H2SO4  CaSO4 + Biểu NL TC Phát nêu tình có vấn đề học tập gắn với thực tế sống: Phát nguyên nhân đất bị chua TC Phân tích kiến thức có liên quan đến tình có vấn đề vừa phát hiện: PTHH điểu chế phân supephotphat TC Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp GQVĐ TC Lựa chọn giải pháp để GQVĐ H2O 126 Điểm NL (4 mức đ) 1,0 1,0 1,0 1,0 Phải xử lí nguồn gây nhiễm cách chuyển amoni thành amoniac chuyển tiếp thành nitơ khơng độc thải mơi trường Có thể sử dụng nước vơi khơng khí để thực việc 1,0 Ca(OH)2  Ca2+ + 2OHNH+4 +OH- � NH3+H2O o t 4NH3+3O2 �� � 2N2 +6H2O 127 TC Phát nêu tình có vấn đề học tập gắn với thực tế sống TC Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp GQVĐ TC Phân tích kiến thức có liên quan đến tình có vấn đề vừa phát TC Lựa chọn giải pháp để GQVĐ 1,0 1,0 1,0 1,0 * Ảnh hưởng loại phân bón hóa học đến mơi trường: Môi trường đất - Sử dụng nhiều phân đạm làm cho đất bị chua hóa, hoạt động vi sinh vật kém, đất bị bạc màu, nghèo dinh dưỡng, xói mịn - Sử dụng nhiều phân suphephotphat làm cho đất bị rắn, bạc màu Môi trường nước - Phân bón làm tảo thực vật nước phát triển nhanh làm giảm lượng oxi - Tăng nồng độ nitrat (do phân đạm nitrat) làm ô nhiễm nước mặt, gây chết cá - Rửa trôi theo chiều dọc xuống mạch nước ngầm, làm tang độ mặn, cứng nguồn nước Với sức khỏe cộng đồng - Sử dụng phân bón tồn dư NO3- , NO2- gây bệnh ung thư Ngồi sử sụng phân bón hóa học cịn gây tượng nhiễm khơng khí, mưa axit… 1,0 128 TC Thu thập, xác định làm rõ thơng tin ảnh hưởng phân bón hố học đến môi trường TC Phát nêu tình có vấn đề học tập gắn với thực tế sống; TC Phân tích kiến thức có liên quan đến tình có vấn đề vừa phát 1,0 1,0 * Cách sử dụng phân bón an tồn, hiệu quả: - Phân hóa học: + Bón vừa đủ, phù hợp nhu cầu trồng; + Áp dụng qui tắc đúng: loại, liều, lúc, cách; + Cải tạo đất mơi trường sau bón phân 1,0 - Sử dụng phân bón hữu cơ: + Ủ từ rác thải sinh hoạt, kết hợp với chế phẩm sinh học, cám gạo, men dứa… + Ủ từ phân chuồng 129 TC Thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất phân tích số giải pháp GQVĐ 1,0 TC Lựa chọn giải pháp để GQVĐ 1,0 PHỤ LỤC SỔ THEO DÕI CHỦ ĐỀ “XÁC ĐỊNH HÀN THE CÓ TRONG THỰC PHẨM BẰNG CHẤT CHỈ THỊ TỪ RAU CỦ” Tên dự án: “Xác định hàn the có thực phẩm chất thị từ rau củ” Bộ câu hỏi định hướng chủ đề Câu hỏi khái quát: Làm để phát hàn the có số loại thực phẩm bún, giị, thịt… Câu hỏi học: - Những loại rau củ sử dụng làm chất thị? - Làm cách chế tạo chất thị từ củ nghệ vàng? Câu hỏi nội dung - Khái niệm axit – Bazơ – Muối - Khái niệm pH- Thang pH (giá trị pH mơi trường Axit- Bazo- Muối - Các loại rau củ làm chất thị màu? - Công thức hàn the? (Borax) Môi trường dung dịch muối Borax? - Tác hại hàn the? - Làm cách để nhận biết hàn the có thực phẩm cách đơn giản, an toàn? Vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sử dụng thực phẩm (giị, chả, bún, phở…) tẩm hóa chất (hàn the) - Nghiên cứu loại chất thị tự nhiên - Nghiên pH dung dịch - Tìm hiểu qui trình chế tạo chất thị từ nguyên liệu tự nhiên rẻ tiền, dễ sử dụng - Thực nghiệm chế tạo chất thị - Đánh giá, thử nghiệm sản phẩm - Tính tốn giá thành sản phẩm 130 - Thiết kế báo cáo theo nhiệm vụ phân công - Viết sổ theo dõi dự án Phân công nhiệm vụ nhóm Tên thành viên Nhiệm vụ Phương Thời gian Sản phẩm tiện hoàn thành dự kiến PHỤ LỤC SỔ THEO DÕI CHỦ ĐỀ “ SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN SẠCH TRONG TRỒNG TRỌT” Tên dự án: “Sản xuất sử dụng phân bón trồng trọt” Bộ câu hỏi định hướng chủ đề 131 - Câu hỏi khái quát: Làm để hạn chế việc lạm dụng việc sử dụng phân bón vơ trồng trọt? - Câu hỏi học: + Những chất sử dụng làm phân bón hữu cơ, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường? + Làm cách sản xuất phân bón hữu cơ? - Câu hỏi nội dung: + Nêu thành phần, tính chất loại phân bón hóa học? + Các loại phân bón hóa học ảnh hưởng đến môi trường đất, trường nước sức khỏe cộng đồng? Nêu cách xử lí bị nhiễm? + Cách phân loại rác thải vô rác thải hữu cơ? Làm để tận dụng rác thải sinh hoạt, hạn chế xả thải môi trường? + So sánh tác dụng, sử ảnh hưởng đến môi trường phân hữu phân vơ cơ? + Qui trình sản xuất, cách sử dụng, bảo quản phân bón hữu cơ? Vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng sử dụng phân bón hóa học địa phương nói riêng ngành nơng nghiệp nói chung - Nghiên cứu thành phần loại phân bón - Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hóa học đến môi trường - Nghiên cứu tác dụng phân hữu - Tìm hiểu qui trình sản xuất phân bón hữu (nguyên liệu, cách phối trộn, thời gian ủ, nhiệt độ…) - Thực nghiệm, tự sản xuất phân bón hữu rác thải sinh hoạt - Đánh giá, thử nghiệm sản phẩm - Tính tốn giá thành sản phẩm - Thiết kế báo cáo theo nhiệm vụ phân công - Viết sổ theo dõi dự án Phân cơng nhiệm vụ nhóm 132 Tên thành viên Nhiệm vụ Phương Thời gian Sản phẩm tiện hoàn thành dự kiến PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Trường: Lớp: Nhóm: Chủ đề: Tiêu chí ĐG Kĩ thuật Đúng kĩ thuật, khoa học Thao tác thực Điểm tối HS ĐG đa 20 10 133 GV ĐG Nhận xét Hình Tính thẩm mĩ thức Tính sáng tạo Tính hữu Dễ sử dụng, thân thiện dụng mơi trường Tính khả Chi phí sản xuất thấp thi Phát triển sản 10 15 15 20 phẩm thành hàng hóa Thời gian thương mại Đúng thời gian quy định 10 XẾP LOẠI Tốt Khá TB Yếu 80 – 100 điểm 60 – 79 điểm 40 – 59 điểm Dưới 39 điểm PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO Họ tên người ĐG: .Nhóm: Lớp: Chủ đề thực hiện: Yêu cầu Tiêu chí ĐG Bố cục Nội dung - Rõ ràng, logic - Chính xác, khoa học, rõ trọng tâm nhiệm vụ nhóm 134 Điểm tối đa 20 30 Ghi Hình thức - Sáng tạo, đẹp mắt, thu hút ý 20 người xem - Có hình ảnh, video, âm thanh, tranh vẽ…minh họa Thuyết trình - Rõ ràng, lưu lốt, trình bày lơi cuốn, sinh động, có tương tác với người xem - Đảm bảo thời gian 135 30 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Dành cho thành viên nhóm đánh giá lẫn nhau) Họ tên: Tên nhóm: Nội dung đánh giá (CĐ) Nhóm HS tự trưởng đánh đánh giá giá Thang điểm đánh giá Tổng điểm (TB) (K) (T) (XS) HS Nhóm Nhóm Nhóm HS Nhóm HS Nhóm HS tự HS tự tự trưởng trưởng trưởng tự trưởng tự trưởng đánh đánh đánh đánh đánh đánh đánh đánh đánh đánh giá giá giá giá giá giá giá giá giá giá Tham gia buổi họp nhóm Tham gia đóng góp ý kiến cho nhóm Hồn thành phần cơng việc nhóm giao thời hạn Hồn thành cơng việc nhóm gia có chất lượng Có ý tưởng mới, hay sáng tạo đóng góp cho nhóm Hợp tác tốt với thành viên khác Nội dung đánh giá (CĐ) Nhóm HS tự trưởng đánh đánh giá giá Thang điểm đánh giá Tổng điểm (TB) (K) (T) (XS) HS Nhóm Nhóm Nhóm HS Nhóm HS Nhóm HS tự HS tự tự trưởng trưởng trưởng tự trưởng tự trưởng đánh đánh đánh đánh đánh đánh đánh đánh đánh đánh giá giá giá giá giá giá giá giá giá giá nhóm ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  VŨ THỊ PHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 THEO ĐỊNH HƯỚNG STEM. .. giáo dục STEM dạy học mơn Hố học 25 1.3.7 Giáo dục STEM vấn đề phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông 27 1.4 Dạy học theo dự án - Phương pháp dạy học chủ... sáng tạo (NL GQVĐ ST) nói riêng Từ lí chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học phần Hố học vơ vơ lớp 11 theo định hướng STEM? ??

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

    • Nghiên cứu những cơ sở lí luận về dạy học STEM, các NL chung và NL chuyên biệt, các phương pháp dạy học hóa học để phát triển NL GQVĐ và ST cho HS THPT. Phân tích và hệ thống hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài trong các sách, các tiểu luận khoa học, báo chí, internet và nhiều tài liệu khác.

    • 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

      • 7.3. Phương pháp thống kê toán học

      • 8. Đóng góp mới của đề tài

      • 9. Cấu trúc của luận văn

      • NỘI DUNG

        • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO VÀ MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

        • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

          • 1.1.1. Giáo dục STEM trên thế giới

          • 1.1.2. Giáo dục STEM ở Việt Nam

          • 1.1.3. Nghiên cứu về phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

          • 1.2. Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan