Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
409,5 KB
Nội dung
tập làm văn: Th 6 / 8 / 9 / 2006 Tit 1: nói về đội thiếu niên tiền phong I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Trình bày đợc những hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 2. Rèn kĩ năng viết: Biết điền đúng nội dung vào đơn xin cấp thể đọc sách. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho hs ) - Vở bài tập. III. Phơng pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học: A. Mở đầu: Tập làm văn lớp 3 tiếp tục giúp các con rèn luyện các kĩ năng nói năng, nói, nghe, viết,để phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đọc hôm trớc - bài Đơn xin vào Đội, trong tiết tập làm văn hôm nay, các con sẽ nói những điều con đã biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Sau đó, các em sẽ tập điền đúng nội dung vào mẫu in sẵn- Đơn xin cấp thẻ đọc sách. 2. Hớng dẫn bài tập: a. Bài tập 1: - Gv: Tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng(5-9) tuổi sinh hoạt trong các sao nhi đồng lẫn thiếu niên(9-14) tuổi sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong. - Đội thành lập ngày nào ở đâu? - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Một hs đọc y/c của bài- lớp đọc thầm. - hs trao đổi nhóm để trả lời các CH. - Đội đợc thành lập ngày 15/ 5/ 1941 tại Pác Bó, Cao bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng cứu quốc. - Lúc đầu đội chỉ có 5 đội viên với ngời đội trởng anh hùng là Nông Văn Dền ( bí danh Kim Đồng ). Bốn đội viên khác là: Nông văn chàn( bí danh Cao Sơn ), Lý văn Tịnh( bí danh Thanh Minh) Lý Thị Mì ( bí danh Thuỷ Tiên ), Lý thị Xậu ( bí danh Thanh Thuỷ ) 1 - Đội đợc mang tên Bác Hồ khi nào? - Nói những điều em biết về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát, các phong trào của Đội. b. Bài tập 2: - Gv nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần: + Quốc hiệu và tiêu ngữ (cộng hoà .Độc lập .) + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên đơn + Địa chỉ gửi đơn + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trờng của ngời viết đơn + Nguyện vọng và lời hứa + Tên và chữ ký của ngời viết đơn - Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết đúng vào chỗ chấm của mỗi dòng trong đơn - Gv tuyên dơng 1 số bài làm đúng, trình bày đẹp cho cả lớp cùng xem. - Về những lần đổi tên của đội: Tên gọi lúc đầu là " Đội nhi đồng cứu quốc ( 15/5/1941), đội thiếu nhi tháng tám ( 15/5/1951), đội thiếu niên tiền phong ( 2/1956 ), đội thiếu niên tiền phong HCM ( 30/1/ 1970) - Huy hiệu đội: vẽ một búp măng màu xanh khoẻ mạnh trên nền cờ tổ quốc. - Bài hát của đội là "đội ca" do nhạc sĩ phong nhã sáng tác. khăn quàng màu đỏ. - Các phong trào là : công tác Trần quốc Toản( phát động năm 1947). kế hoạch nhỏ( 1960 ), thiết nhi làm nghìn việc tốt( 1981 ) - Đại diện nhóm thi nói về t/c đội. - Cả lớp và gv nhận xét bổ sung bình chọn ngời am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên. - 1 hs đọc y/c của bài, lớp đọc thầm. - Hs làm bài vào vở bài tập. - Vài hs đọc bài viết. - Cả lớp và gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: 2 - Nhận xét tiết học, nhấn mạnh điều mới biết: ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Y/c hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách khi tới các th viện. Th 6 / 15 / 9 / 2006 Tiết 2: Viết đơn I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc" đơn xin vào đội ", mỗi hs viết đợc một lá đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong HCM. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đơn xin vào đội - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gv kiểm tra vở của 5 đến 5 hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách - Kiểm tra 1 hoặc 2 hs làm lại bài tập 1: nói những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong HCM. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong những tiết tập đọc và tập làm văn tuần trớc, các em đã đợc đọc một lá đơn xin vào đội, nói những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong HCM. Trong tiết tập làm văn hôm nay, dựa theo mẫu đơn xin vào đội, mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của chính mình. 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập: - Gv giúp hs nắm vững trên y/c: Các em cần viết đơn vào đội theo mẫu đơn đã học trong tiết tập đọc, nhng có những nội dung không thể viết hoàn toàn nh mẫu. * Câu hỏi: - Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu. - 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Lá đơn phải trình bày theo mẫu: + Mở đầu đơn phải viết tên đội. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn + Tên của đơn: Đơn xin + Tên ngời hoặc tổ chức nhận đơn. + Họ, tên và ngày tháng năm sinh của ngời 3 - Phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn nh mẫu? vì sao? - Gv chốt lại, lấy ví dụ về lí do, nguyện vọng, lời hứa khi viết đơn vào đội. - Gv đi kiển tra uốn nắn. - Gv nhận xét ghi điểm, khen ngợi những hs viết đợc các lá đơn đúng là của mình. viết đơn, ngời viết là hs của trờng nào? + Trình bày lý do viết đơn + Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt đợc nguyện vọng. + Chữ ký và họ, tên của ngời viết đơn. - Phần lí do viết đơn, trình bày nguyện vọng, lời hứa là nội dung không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi ngời có một lí do nguyện vọng và lời hứa riêng. Hs đợc tự do thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện đợc đủ những ý cần thiết. - Hs viết đơn vào vở bài tập. - 1 số hs đọc đơn. - Cả lớp và gv nhận xét theo các tiêt chí: + Đơn viết có đúng mẫu không? + Cách diễn đạt trong lá đơn( dùng từ, câu ). + Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về đội, tình cảm của ngời viết và nguyện vọng tha thiết muốn đợc vào đội hay không? 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhấn mạnh: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bàng đơn. - Y/c hs ghi nhớ một mẫu đơn, những hs nào viết cha đợc về sửa lại. Tiết 3: Th 6 / 22 / 9 / 2006 Kể về gia đình I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: Kể đợc một cách đơn giản về gia đình với một ngời bạn mới quen. 4 2. Rèn kỹ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đơn xin nghỉ học. - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc lại đơn xin vào đội thiếu niên tiền phong HCM. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hớng dẫn hs làm bài: a, Bài tập 1: ( làm miệng ) - Gv giúp hs nắm vững thêm: kể về gia đình mình cho ngời bạn mới ( mới đến lớp, mới quen) chỉ cần nói 5- 7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: gia đình em có những ai, tính tình nh thế nào, làm công việc gì? - Hoạt động nhóm đôi: b, Bài tập 2: - Gv nêu yêu cầu của bài. - 1 hs đọc yêu cầu của bài. - Hs kể về gia đình theo bàn, nhóm nhỏ. - Đại diện mỗi nhóm thi kể: VD: nhà tớ chỉ có 4 ngời : bố mẹ tớ, tớ và cu thắng 5 tuổi. Bố mẹ tớ hiền lắm. bố tớ làm ruộng, bố chẳng lúc nào ngơi tay. Mẹ tớ cũng làm ruộng, những lúc nhàn rỗi mẹ khâu và vá quần áo. gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. - Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn những ngời kể tốt nhất: kể đúng yêu cầu của bài, l- u loát chân thật. - 1 hs đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tự của mẫu đơn: + Quốc hiệu và tiêu ngữ - Gọi hs nêu trình tự mẫu đơn. + Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên của ngời nhận đơn. + Họ, tên ngời viết đơn, ngời viết là hs lớp nào? + Lí do viết đơn + Lí do nghỉ học + Lời hứa của ngời viết đơn + ý kiến và chữ ký của gia đình hs. 5 - Cho hs làm miệng: - Gv đi kiểm tráh làm bài. - Gv chấm điểm vài bài và nêu nhận xét. - 2, 3 hs làm miệng bài tập (lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật). - Hs viết đơn vào vở bài tập. 3. Củng cố dặn dò: - Hs nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần. Tiết 4: Th 6 / 29 / 9 / 2006 nghe - kể: dại gì mà đổi I. Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ dại gì mà đổi - Bảng lớp viết 3 câu hỏi sgk làm điểm tựa để hs kể. - Mẫu điện báo. - Vở bài tập. II. Phơng pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, luyện tập thực hành. III. Các hoạt đong dạy học: A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs kể về gia đình của mình với một ngời bạn mới quen. - 1 hs đọc đơn xin phép nghỉ học. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi đầu bài. 2. Hớng dẫn hs làm bài tập: a. Bài tập 1: - Gv kể chuyện lần 1. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? - Hát - 1 hs lên trình bày kể về gia đình của mình với ngời bạn mới quen. - 1 hs đọc đơn xin phép nghỉ học. - Hs lắng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong sgk, đọc thầm các câu gợi ý. 6 + Cậu bé trả lời m nh thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy? - Gv kể lần 2: - Gv hỏi những hs vừa thi kể: Truyện này buồn cời ở điểm nào? Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo. - Gv hỏi: + Tình huống cần viết điện báo là gì? + Yêu cầu của bài là gì? - Gv hớng dẫn hs điền đúng nội dung vào điện báo và giải thích rõ các phần: + Họ tên, địa chỉ ngời nhận: Cần viết chính xác cụ thể phải có để bu điện biết là chuyển tin cho ai. + Nội dung: Ghi vắn tắt nhng phải đủ ý để ngời nhận đợc hiểu vì bu điện tính chữ để lấy tiền. + Họ tên địa chỉ ngời gửi: Phần này không tính tiền cớc nhng cũng phải ghi đủ nếu gặp khó khăn bu điện tiện liên hệ. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện Dại - Hs lắng nghe. - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ sẽ chẳng đổi đợc đâu! - Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm - Hs chăm chú nghe. - Hs dựa vào câu hỏi trên bảng tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bớc: + Lần 1: 1 hs khá giỏi kể- hs nhận xét + Lần 2: 5, 6 hs thi kể. - Truyện buồn cời vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - Cả lớp và hs bình chọn những bạn kể chuyện đúng hay và hiểu chuyện nhất. - 1 hs đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo. - Cả lớp đọc thầm theo. - Em đợc đi chơi xa ( đến nhà cô, chú ở tỉnh khác, .).Trớc khi em đi, ông bà bố mẹ lo lắng, nhắc em đến nơi phải gửi điện về ngay. Đến nơi, em gửi điện báo tin cho gia đình biết để mọi ngời ở nhà yên tâm - Dựa vào mẫu điện báo trong sgk , em chỉ viết vào vở họ tên, địa chỉ ngời gửi, ngời nhận và nội dung bức điện. - Hs theo dõi - 2 hs nhìn mẫu điện báo sgk làm miệng - Cả lớp và giáo viên nhận xét 7 gì mà đổi cho ngời thân. - Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần thiết. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiết 5: Th 6 / 6 / 10 / 2006 tập tổ chức cuộc họp I. Mục đích yêu cầu: Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ. Cụ thể: - Xác định đợc rõ nội dung cuộc họp. - Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi: + Gợi ý về nội dung cuộc họp( theo sgk). + Trình tự 5 bớc tổ chức cuộc họp. III. Phơng pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ,luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. - 2 hs đọc bức điện báo gửi gia đình. - Gv nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Các em đã đọc truyện Cuộc họp chữ, đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc họp nh thế nào. Hôm nay các em sẽ tập tổ chức cuộc họp theo đơn .Cuối giờ các tổ sẽ dự thi để bình chọn ngời điều khiển cuộc họp giỏi nhất, tổ họp nghiêm túc nhất. 2. Hớng dẫn làm bài tập: a. Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập. - CH: Bài cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết: Để tổ chức một cuộc họp, các em phải chú ý những gì? -1hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung họp. - Cả lớp đọc thầm. - Phải xác định rõ nội dung cuộc họp bàn về vấn đề gì. Có thể là những vấn đề đã gợi ý trong sgk, có thể là những vấn đề khác do các em tự nghĩ ra. Vấn đề đó cần có thật làm cho các thành viên có ý kiến phát biểu sôi nổi. - Phải nắm đợc trình tự tổ chức cuộc họp. Nêu mục đích cuộc họp- nêu tình hình của lớp- nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó- nêu cách giải quyết- giao việc cho mọi ngời. 8 - Gv chốt lại. b. Từng tổ làm việc . - Gv theo dõi giúp đỡ. c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trớc lớp. 3. Củng cố dặn dò: - Gv khen ngợi các cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành. - Cần có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp. - Các tổ bàn bạc dới sự điều khiển của tổ tr- ởng để chọn nội dung cuộc họp. - Từng tổ ( vẫn ở vị trí đã phân công) thi tổ chức cuộc họp. - Cả lớp và gv bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất ( tổ trởng điều khiển cuộc họp đàng hoàng tự tin, các thành viên phát biểu ý kiến tốt ) - Ví dụ: a. Mục đích cuộc họp( tổ trởng nói ) Tha các bạn! Hôm nay tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 b. Tình hình ( tổ trởng nói ) Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhng tới nay mới có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca . Ta còn thiếu 2 tiết mục tập thể nữa. c. Nguyên nhân( tổ trởng nói các thành viên có thể bổ sung ): Do chúng ta cha họp để bàn bạc, trao đổi , khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy đề nghị các bạn cùng bàn để góp thêm tiết mục nào với lớp. d. Cách giải quyết ( cả tổ trao đổi, tổ trởng chốt lại ) Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục thật độc đáo: Múa bài Đôi bàn tay của em và kịch dựng theo bài TĐ: Ngời mẹ. e. Kết luận, phân công: - Những bạn nào chuẩn bị cho tiết mục nào . - Bắt đầu tập từ chiều mai vào các tiết sinh hoạt tập thể. Tiết 6: Th 6 / 13 / 10 / 2006 9 kể lại buổi đầu em đi học I. Mục tiêu: - Kể lại đợc buổi đầu tiên đi học của mình. - Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu. II. Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn các câu hỏi gợi ý lên bảng. III. Phơng pháp: - Đàm thoại, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs lên bảng trả lời các câu hỏi: + Nêu nội dung trình tự của một cuộc họp thông thờng? - Gv nhận xét ghi điểm. - Hát. - Trình tự nội dung cuộc họp là: + Mục đích cuộc họp . + Tình hình của lớp , tổ. + Nguyên nhân dẫn tới tình hình đó. + Nêu cách giải quyết. + Giao việc cho mọi ngời. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi tên bài. 2. Kể lại buổi đầu đi học: - HD: Để kể lại buổi đầu đi học của mình em cần nhớ lại xem buổi đầu đi học của mình nh thế nào? + Đó là buổi sáng hay buổi chiều? + Buổi đó cách đây bao nhiêu năm? + Em đã chuẩn bị cho buổi đi học đó nh thế nào? + Ai là ngời đa em đến trờng? + Hôm đó trờng học trông nh thế nào? + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? - Hs nhận xét. - Hs nhắc lại đầu bài. - Hs lắng nghe và phát biểu theo suỹ nghĩ của mình. Ví dụ: - Em không bao giờ quên đợc một buổi sáng mùa thu, lần đầu tiên em đợc đi học - Mới ngày nào mà đến nay đã cách 3 năm rồi. - Hôm đó em dậy rất sớm để đánh răng, rửa mặt, ăn sáng rồi sắp xếp sách vở vào cặp. Mẹ em cũng dậy sớm để tết tóc cho em và mặc cho em bộ quần áo thật đẹp. - Em cảm thấy rất vui sớng khi đợc mẹ âu yếm đa em tới trờng. - Đến trờng em thấyvui nh ngày hội và trang hoàng lộng lẫy. - Lúc đầu thấy các bạn học trò cũ nô đùa 10 [...]... xét bài kể của hs - 1hs kể trớc lớp - Hs nhận xét 3 Viết đoạn văn: - Nhắc hs khi viết cần đọc kĩ - Hs lắng nghe giáo viên nhắc nhở trớc khi lại trớc khi chấm câu - Gv đi kiểm tra giúp đỡ hs viết bài - Hs viết bài yếu - Gv nhận xét cho điểm, số còn - Hs nộp bài lại thu về nhà chấm 4 Củng cố dặn dò: - Về nhà viết lại bài văn cho - Hs lắng nghe hay và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 7: I Mục tiêu:... lại câu - 1 hs kể lớp theo dõi , nhận xét chuyện - Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau - Hs làm việc cặp đôi kể cho nhau nghe - Tổ chức thi kể lại câu - 3-5 hs thi kể, cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất chuyện - Yêu cầu hs kể hay nhất trả lời - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ mạnh mà câu hỏi: Em có nhận xét gì về không biết nhờng chỗ cho cụ già và phụ nữ, anh thanh niên trong câu anh là ngời không tốt chuyện... cầu của bài - 1hs đọc yêu cầu - Hs theo dõi gv hớng dẫn - 1 hs kể trớc lớp, cả lớp theo dõi nhận xét - Hs làm việc theo cặp - 5-6 hs kể, cả lớp theo dõi nhận xét, chon ra bạn kể hay nhất - Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn ngắn t 5-7 câu - Hs viết bài - 2-3 hs đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét - Yêu cầu hs tự làm bài - Gv đi kiểm tra hs làm bài - Gọi 1 số em đọc bài trớc lớp - Gv nhận xét bài... qua sỏch bỏo hoc em cú th k nhng ngi lao ng trớ úc ó c hc qua bi tp c, chớnh t, - G/v khuyn khớch h/s ó gii thớch c v nhiu ngh nghip khỏc nhau ca trớ thc - Nờu tip: Dự k v ngi trớ thc no, bỏc s hay giỏo viờn, hay k s, thỡ chỳng ta cng cn cú mt trỡnh t k mch lc ngi nghe hiu c Cỏc em hóy tho lun Vi bn bờn cnh xõy dng trỡnh t k nhộ - G/v giỳp h/s b xung thờm ni dung c th ca tng phn v yờu cu vi em núi... tự diễn biến cuộc họp - Nhận xét tiết học Tiết 8: I Mục tiêu: Th 6 / 27 / 10 / 2006 kể về ngời hàng xóm - Kể một cách chân thật tự nhiên về một ngời hàng xóm - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5-7 câu Diễn đạt thành câu rõ ràng II Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các câu hỏi gợi ý trên bảng để kể III Phơng pháp: - Đàm thoại, thảo luận nhóm, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: -... hs - Lớp theo dõi nhận xét nêu nội dung câu chuyện - Nhận xét và cho điểm hs - Hs lắng nghe, nhắc lại đầu bài C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: Chúng ta ai cũng có hàng xóm láng giềng 13 Trong giờ tập làm văn này, các em sẽ kể về một ngời hàng xóm mà mình yêu quý 2 Hớng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu hs suy nghĩ và nhớ lại đặc điểm của ngời hàng xóm mà mình định kể theo... các gợi ý về nội dung cuộc họp trên bảng phụ III Phơng pháp: - Đàm thoại, thực hành luyện tập IV Các hoạt động dạy học: 11 A Ôn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Hát - Trả bài và nhận xét bài tập làm văn kể lại buổi đầu đi học - Hs lắng nghe, đọc thầm lại bài, chữa bài của em C Dạy bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài 2 Kể lại câu chuyện " Không nỡ nhìn" - Gv kể câu chuyện... một bức th - Mỗi hs chuẩn bị 1 tờ giấy, 1 phong bì th III Phơng pháp: - Đàm thoại, luyện tập thực hành IV Các hoạt động dạy học: -Hát A Ôn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài văn - Hs xem lại bài , chữa lỗi Kể về một ngời hàng xóm mà em yêu quý C Bài mới: 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng 2 Hớng dẫn hs viết: - Yêu cầu hs đọc đề bài 1 và gợi ý... cháu vẫn đi hình gia đình và bản thân cho làm đều Năm nay cháu dã lên lớp 3 em ngọc cũng đã bắt đầu vào mẫu giáo rồi ông ngời thân? 15 ạ Bố giao cho cháu phải dạy em Ngọc tập tô chữ nhng em nghịch và hay kêu mỏi tay lắm Giá mà có ông ở đây, ông sẽ dạy em giống nh ngày xa ông dạy cháu ông nhỉ - Em muốn chúc ngời thân của - 2 h/s trả lời: Cháu sẽ cố gắng học giỏi mình những gì? vâng lời bố mẹ để ông... cỏc hot ng trong - Hot ng theo nhúm nh, sau ú 1 s t, nu l h/ cú s/p thỡ mang s/p ra trỡnh h/s trỡnh by trc lp C lp theo dừi, by trc lp nhn xột v bỡnh chn bn k ỳng, k t - Nhn xột v cho im h/s nhiờn v hay nht v t mỡnh 4 Cng c, dn dũ: - Nhn xột tit hc - V nh tp k chuyn "Tụi cng nh bỏc" v hon thnh bi vn 22 Thứ / / năm 200 Tit 15: NGHE - K: GIU CY VIT V T CA EM I Mc tiờu: - Nghe v k li c cõu chuyn "Giu . ngời đội trởng anh hùng là Nông Văn Dền ( bí danh Kim Đồng ). Bốn đội viên khác là: Nông văn chàn( bí danh Cao Sơn ), Lý văn Tịnh( bí danh Thanh Minh) Lý. và tập làm văn tuần trớc, các em đã đợc đọc một lá đơn xin vào đội, nói những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong HCM. Trong tiết tập làm văn hôm nay,