1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toan tap van hay 6

137 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Giáo án ngữ văn 6 Ngày dạy: /2008 Tuần 1 Bài 1 * Kết quả cần đạt: -Bớc đầu nắm đợc định nghĩa Truyền thuyết. Hiểu đợc nội dung ý nghĩa và những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo của truyền thuyết Con Rồng cháu tiên và Bánh ch ng, bánh giầy trong bài học. Kể đợc hai truyện này. - Nắm đợc định nghĩa về từ và ôn lại các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt đã học ở tiểu học - Năm đợc mục đích giao tiếp và dạng thức của văn bản Tiết 1(Văn bản) con rồng cháu tiên ( Truyền thuyết) A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Qua bài học giúp hs hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết + Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của truyện. Giải thích nguồn gốc dân tộc, tự hào nguồn gốc tốt đẹp đó. + Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng kỳ ảo 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích 3. Giáo dục t tửng: Hs có lòng tự hào về nguồn gốc dân tộc, ý thức tự tôn, đoàn kết th- ơng yêu nhau, giữ gìn bảo vệ và xây dựmg đất nớc, quê hơng B.Đồ dùng- ph ơng tiện - Tranh ảnh về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng các con - Tranh về Đền Hùng, đất Phong Châu C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định (1) 2. Kiểm tra ( 2) Đồ dùng sách vở 3. Bài mới ( 39) HĐ1 (2) Giới thiệu bài: Truyện Con Rồng cháu tiên là một truyền thuyết tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời kỳ các Vua Hùng . Nội dung, ý nghĩa của truyện ntn thì chúng ta đi tìm hiểu . HĐ2(3) Khái niệm truyền thuyết -Truyền thuyết là gì? - Hs đọc chú thích* sgk/7 I. Khái niệm: - Truyền thuyết là truyên kể về các nhân vật và sự kiện có liên quân đến lịch sử 3 3 - GV nhấn mạnh lại HĐ3(7 ) Đọc hiểu chú thích - Gv nêu yêu cầu đọc - Gv đọc mẫu > hs đọc > hs nhận xét > gv uốn nắn cách đọc- >kết hợp giải nghĩa các từ khó (Chú thích 1,2,3,5,7). ? Theo em, chuyện kể về những sự việc gì ? (LLQ và Âu Cơ kết duyện vợ chồng + chia con), căn cứ vào sự việc đó em hãy chia đoạn cho truyện? (3 đoạn)? Nêu ý chính từng đoạn? - ý1: Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ - ý 2: Kết duyên, sinh nở, chia con - ý 3: Sự việc sau khi chía tay ? Truyện kể về mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính làm nên sự việc gì? ? Dựa vào bố cục kể tóm tắt truyện? (3 Hs kể -> nhận xét) ? Bức tranh trong SGK minh hoạ cho nội dung nào? Hãy kể lại doạn truyện đó? HĐ4: ( 18 ) H ớng dẫn phân tích: + Hs đọc đoạn 1: - Tìm những chi tiết nói về nguồn gốc hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? ( Gv ghi chi tiết bảng phụ) +Long Quân: Mình rồng, con trai thần Long Nữ, khỏe vô địch, ở đất Lạc Việt + Âu Cơ : Dòng họ Thần nông ở núi phía Bắc, xinh đẹp tuyệt trần - Những chi tiết này mang yếu tố gì? - Từ những chi tiết trên em có hình dung gì về những LLQ và ÂC? (Nguồn gốc cao sang, lớn lao, tài năng phi thờng) - Công việc của họ là gì? ( bảng phụ) (Giúp dân diệt trừ Ng tinh, Hồ tinh., yêu quái dạy dân cách trồng trọt,chăn nuôi ăn ở .) ? Em có nhận xét gì về những công việc thời quá khứ, thờng có yêu tố tởng tợng kì ảo (SGK/7) II. Đọc tìm hiểu chú thích, bố cục, kể 1. Đọc hiểu chú thích: SGK 2. Bố cục (3 phần) - Đ1: Từ đầu > Long Trang - Đ2: Tiếp-> lên đờng - Đ3: còn lại 3. Kể tóm tắt III Phân tích : 1. Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ * Nguồn gốc và hình dạng - Chi tiết ởng tợng, hoang đờng, kì ảo - Xuất thân cao quí là con ngời đẹp đẽ, tài năng * Sự nghiệp mở nớc 4 4 này? (GV: Đây chính là nét đặc trng của truyền thuết . Sau những chi tiết hoang đờng ấy là dấu ấn LS và sự nghiệp mở nớc của DT từ khai thiên lập địa .) + Hs đọc đoạn 2 ? Việc kết duyên của 2 ngời có gì là lạ? Âu Cơ sinh nở ntn? Có giống ngời bình thờng không? ( Bảng phụ ) - Ngời ở cạn, kẻ dới nớc- kết duyênlim - Sinh ra bọc 100 trứng, nở 100 con - Con không cần bú mớn khoẻ mạnh ? Hs thảo luận vềắy nghĩa của Cái bọc 100 trứng, nở 100 ngời con trai - chi tiết này gợi cho em suy nghĩ gì? ( Gv phân tích: Nghĩa Hán: Long: rồng; LLQ: Vua rồng đất Lạc Việt. ? Nguyên nhân nào khiến họ chia tay và chia các con? Chia các con để làm gì? Có hợp lý không? Vì sao? (cai quản các phơng. - Hãy tìm 1 từ chỉ tên của Thủ đô có yếu tố Long là rồng và giải nghĩa tên gọi đó? (Thăng long: Rồng bay lên) + Hs thảo luận ý nghĩa của truyện Con Rồng cháu Tiên ? ý nghĩa đó cho ta biết thêm điều gì về phong tục tập quán của ngời Việt? (Tên nớc, văn hoá, thủ đô, vua, phong tục ) HĐ 5(4 ) Tổng kết ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của văn bản? ? Em hiểu thế nào là những chi tiết tởng t- ợng,kỳ ảo của truyện? Tác dụng? GV liên hệ: Ngày nay trong thời kì đất nớc đổi mới, ND ta càng tự hào về nòi giống tổ tiên, ls vẻ vang . - Hs xem tranh Đền Hùng - Công việc khai phá mở mang đất nớc 2.Hình ảnh bọc trăm trứng - Chi tiết lạ, có tính chất hoang đờng nh- ng thú vị và giàu ý nghĩa - Ngời Việt là con cháu của Rồng và Tiên-> nguồn gốc cao quý 3. ý nghĩa của truyện - Giải thích suy tôn, nguồn gốc giống nòi, ý nguyện đoàn kết dân tộc + Chi tiết có thật gắn với lịch sử, yếu tố hoang đờng IV. Tổng kết 1- Nghệ thuật: Tởng tợng kỳ ảo, gắn với lịch sử 2- Nội dung: Giải thích suy tôn nguồn gốc dân tộc, đoàn kết dân tộc Ghi nhớ: SGK 5 5 *Hs đọc ghi nhớ HĐ6 ( 5 ) Luyện tập - Hs trả lời các câu hỏi SGK - Gv bổ sung thêm + Ngời Mờng: Quả trứng to nở ra con ngời + Ngời Khơ mú: Quả bầu mẹ - Hs đọc và kể diễn cảm câu chuyện - HS đọc bài đọc thêm V. Luyện tập Bài tập 1: - Quả trứng to - Quả bầu mẹ Bài tâp 2 - Kể đúng cốt truyện chi tiết cơ bản - Kể diễn cảm HĐ7 (3 ) : Củng cố, hớng dẫn (3) 4 . Củng cố ( 2) - Đọc lại phần ghi nhớ - Kể tóm tắt lại truyện 5. Hớng dẫn về nhà(1) - Học thuộc bài + ghi nhớ, khái niệm truyền thuyết - Đọc và kể diễn cảm - Soạn bài Bánh chng, bánh giầy Ngày dạy: 20/08/2008 Tiết 2 (văn bản) Hớng dẫn đọc thêm: Bánh chng, bánh giầy ( Truyền thuyết) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Giúp hs hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Bánh chng, bánh giầy . Nắm đợc những chi tiết kỳ ảo. - Giúp hs tập phân tích nhân vật trong truyền thuyết 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm 3.T tởng: Giáo dục hs ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống của dân tộc B. Đồ dùng- Ph ơng tiện - Tranh ảnh Lang Liêu, bánh chng ngày tết - Bảng phụ C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định ( 1) 6 6 2. Kiểm tra( 5) * Câu hỏi: - Kể tóm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên? Nêu ý nghĩa truyện? * Đáp án: - Kể đúng nội dung cốt truyện - Nêu đợc ý nghĩa của truyện là giải thích suy tôn nguồn gốc dân tộc, đoàn kết dân tộc 3. Bài mới( 36) HĐ1 ( 2 ) GTB : Hàng năm nhân dân ta có tập tục gói bánh chng bánh giầy vào dịp tết. Tại sao lại có tập tục ấy thì chúng ta đi tìm hiểu bài học hôm nay ? HĐ2 ( 7 ) Đọc hiểu chú thích, kể - Gv nêu yêu cầu đọc - Gv đọc, hs đọc kết hợp giải thích từ khó >Hs nhận xét đọc ? Căn cứ vào các sự việc hãy chia đoạn cho văn bản? ? Kể tóm tắt truyện? Truyện kể về vấn đề gì? - Nhân vật chính là ai? Lang Liêu đã làm gì? - Hs quan sát tranh ảnh ? Bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào của truyện? Nhìn tranh kể lại đoạn đó? HĐ3(15 ) Phân tích ( bảng phụ) ? Đoạn mở đầu truyện giới thiệu nhân vật nào? - Hs thảo kuận câu hỏi sau: ? Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? với ý định gì? Bằng hình thức nào? - GV hớng dẫn hs tìm hiểu các chi tiết - HS thảo luận nhóm 4-> Hs phát biểu - Hs nhận xét-> Gv kết kuận, bổ sung. ? Vì sao trong các con vua chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ? (Chàng là ngời mồ côi mẹ, thiệt thòi nhất con vua nhng từ khi lớn lên chàng ra ở riêng chỉ chăm lo trồng lúa, khoai > gần gũi với dân, hiểu đợc dân.) ? Theo em thần ở đây là ai?( nhân dân) ? Ai có thể hiểu đợc gía trị của lúa gạo? I. Đọc- Hiểu chú thích - Bố cục- Kể 1. Đọc hiểu chú thích 2. Bố cục - Đ1: Từ đầu-> chứng giám - Đ2: Tiếp-> hình tròn - Đ3: Còn lại 3. Kể tóm tắt - Vua Hùng về già muốn chọn con nối ngôi, không nhất thiết phải là con trởng - Lang Liêu đợc thần giúp gói bánh chng, bánh giầy - Lang Liêu làm đúng ý vua đợc chọn nối ngôi II. Đọc- Hiểu văn bản 1 Vua Hùng chọn ngời nối ngôi (Bảng phụ) Hoàn cảnh - Vua già - Giặc đã dẹp yên - Muốn truyền ngôi cho con ý vua - Ngời nối ngôi phải nối đợc chí không nhất thiết là con trởng Hình thức - Một câu đố - Yêu cầu giải đố 7 7 (ngời trực tiếp làm ra lúa gạo- ngời nông dân) ?Vì sao 2 thứ bánh của Lang Liêu đợc chọn tế trời đất Thiên Vơng? ?Tại sao Lang Liêu đựơc chọn làm vua? ( Chàng đã giải đợc câu đố của vua Lấy dân làm gốc ) ? Từ đó em thấy quan niệm của ngời xa đề cao nghề nào? (nghề nông sức LĐ của con ngời) (Ông cha có câu: Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ) - Em hiểu ý nghĩa của hình tợng BCBG ở đây là gì? - Từ đó em hiểu tác giả dân gian muốn nhắn nhủ điều gì? (Lời nói của vua Hùng đã chứng tỏ: Cha ông ta đã phát hiện ra ý nghĩa xã hội nhân văn trong mómn ăn truyền thống -> nh một biểu tợng văn hoá-> DTVN có bản sắc VH riêng) HĐ4 ( 5 ) Tổng kết ? Nêu những nét chính về NT của truyện? (Y/tố kì ảo: thần báo mộng- y/tố hiện thực, gắn với ls: Vua Hùng thực hiện chế độ cha truyền con nối, tục làm bánh ngày tết) ? ý nghĩa của truyện? Hs đọc ghi nhớ HĐ5: (6 ) Luyện tập - HS đọc y/c bài tập 1 ? Xác định y/c bài tập1? ? Những ngày tết trong 1 năm? + Nguyên đán + Đoan Ngọ + Nguyên tiêu + Xá tội vong hân + Hàn thực + Trung thu + Ông công ông táo - HS đọc y/c bài tâp 2 ?Tìm chi tiết mà em thích- giải thích vì sao thích? 2.ý nghĩa hình tợng bánh chng, bánh giầy - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế + Bánh chng tợng trng cho đất + Bánh giầy tợng trng cho trời => Luôn luôn quí trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời > chàng đúng là ngời con hiếu thảo, thông minh III. Tổng kết 1- NT: Yếu tố hoang đờng gắn với lịch sử. 2- NĐ: Giải thích tục làm bánh của DTVN vào ngày lễ, tết, hội hè. ( Ghi nhớ sgk/12) IV. Luyện tập Bài 1: ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy là đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính trời đất tổ tiên của dân tộc - Kể tên ngày tết trong năm của dân tộc ta Bài 2: Tìm chi tiết mà em thích - Lang Liêu đợc thần mách bảo làm bánh - Lang Liêu đợc chọn nối ngôi vua Bài 3: Viết đoạn văn 8-10 dòng 8 8 Bài 3 hớng dẫn hs làm ( viết- đọc) HĐ6: Củng cố, hớng dẫn (3 ) 4. Củng cố( 2): - Hệ thống toàn bài 5. Hớng dẫn về nhà(1) - Học thuộc bài ghi nhớ,kể lại truyện - Soạn từ và cấu tạo từ. Ngày22 tháng 8 năm 2008 Tiết 3 ( Tiếng Việt): Từ và cấu tạo từ tiếng Việt A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Giúp hs hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là:- Khái niệm về từ - Đơn vị cấu tạo từ - Các kiểu cấu tạo của từ (đơn, ghép, láy) 2. Kỹ năng : Phân biệt các từ trên, sử dụng đúng khi giao tiếp 3. T tởng: Giáo dục hs ý thức dùng từ đặt câu đúng. Trau dồi kiến thức về từ B. Đồ dùng ph ơng tiện - Bảng phụ ghi hệ thống ví dụ SGK C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định ( 1) 2. Kiểm tra( 5) * Câu hỏi: - Nêu ý nghĩa của truyện Bánh chng, bánh giầy? - Đồ dùng của hs * Gợi ý: - Giải thích nguồn gốc của BCBG và ý nghĩa của nó -> Đề cao nghề nông,quý trọng hạt gạo 3. Bài mới (36) GTB: Gv cho hs nhắc lại những kiến thức về từ và cấu tạo từ ở Tiểu học HĐ1: ( 10 ) Tìm hiểu khái niêm - Gv đa ra VD1 bảng phụ : Thần /dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/chăn nuôi /và cách/ ăn ở - Hs đọc và điền vào 2 cột để so sánh I. Từ là gì? 1.VD /SGK (bảng phụ) * Nhận xét: - Từ có 9 từ - Tiếng có 12 tiếng 9 9 ? Các đơn vị đợc gọi là từ và tiếng có khác gì nhau? ( Mỗi loại đơn vị đợc dùng để làm gì?) ? Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ? ( Tiếng đó dùng để tạo từ, câu khi nó có nghĩa) * Gv lấy thêm VD ngoài? VD: Chúng ta/ cần /học tập/ thật/ chăm chỉ ( Có 8 tiếng 5 từ) ? Hãy xác định tiếng và từ trong vd trên? ? Em hiểu thế nào là từ? - Hs đọc ghi nhớ SGK/ 13 HĐ2: (12) phân loại từ - Hs đọc VD trên bảng phụ ? VD trên có bao nhiêu tiếng? Bao nhiêu từ? ? Những từ nào chỉ có 1 tiếng? ? Những từ nào gồm có 2 tiếng trở lên?+ + Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn + Từ có 2 tiếng gọi là từ phức ? Vậy em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? Hãy nhận xét về các tiếng của từ chăn nuôi và trồng trọt? - Từ chăn nuôi- các tiếng có nghĩa - Từ Trồng trọt- 1 tiếng có nghĩa 1 tiếng láy lại tiếng gốc ? Từ phức có mấy loại?(2 loại: ghép và láy) ? Cấu tạo từ ghép và láy có gì gioóng và khác nhau? (Giống: đều là 2 hoặc nhiều tiếng Khác: Từ ghép: quan hệ về mặt nghĩa Từ láy: quan hệ về âm thanh) ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy tìm từ đơn, từ phức( ghép, láy) điền vào bảng phân loại? - Gv gọi 1 hs lên bảng điền - HS thảo luận và sửa sai ? Em hiểu thế nào là từ ghép, thế nào là từ - > 1 từ có thể có 2 tiếng trở lên -> Tiếng là đơn vị cấu tạo từ - >Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để đặt câu. 2. Bài học: Ghi nhớ 1: SGK/13 II. Từ đơn và từ phức 1. VD : SGK ( bảng phụ) * Nhận xét: - Có 20 tiếng, có 16 từ + Từ có 1 tiếng ( 12 từ) + Từ có 2 tiếng( 4 từ) -> Từ đơn là từ chỉ có 1 tiếng ->Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên Kiểu cấu tạo Ví dụ Từ đơn từ,đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày tết, làm Từ phức Từ ghép chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy Từ láy trồng trọt - Từ phức các tiếng có qhệ với nhau về nghĩa > từ ghép - Từ phức các tiếng có qhệ láy âm-> từ láy 10 10 láy? - Hs đọc ghi nhớ HĐ3 ( 13) Luyện tập - Hs đọc bài tập1 ? XĐ y/c của bài 1? + Từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào? ? Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc? ? Tìm thêm từ ghép có quan hệ thân thuộc? - Gv phân nhóm làm + Nhóm 1,2 ý 1 + Nhóm 3,4 ý 2 + Nhóm 5,6 ý 3 - Hs đại diện nhóm báo cáo-> nhận xét sửa sai - Hs đọc y/c bài tập 2 ? Nêu khả năng sắp xếp? + Sắp xếp theo giới tính? + Sắp xếp theo bậc? GV gọi 3hs lên làm trên bảng - Đọc bài tập 3 + GV hớng dẫn hs làm ý1 + Hs kẻ bảng nh sgk và điền vào cột 2 - Hs đọc bài tập 4 ? Phân biệt âm thanh miêu tả tiếng khóc? - Hs đọcbài 5 ? Tìm các từ miêu tả tiếng cời, tiếng nói, dáng điệu 2. Bài học: Ghi nhớ 2 SGK/14 III. Luyện tập Bài tập 1 a- nguồn gốc , con cháu -> từ ghép b-Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác c- Từ ghép : Cậu mợ, cô dì, chú bác,anh em Bài tập 2: - Theo giới tính: Ông bà, cha mẹ, anh chị,cô chú, cậu mợ, - Theo bậc: Ông cháu, bà cháu, bố con, mẹ con, bác cháu, chú cháu Bài tập 3: + Cách chế biến: bánh rán, nớng, hấp, tráng, +Chất liệu: bánh nếp, tẻ, khoai, sắn, ngô, đậu xanh, + Tính chất của bánh: dẻo, cứng + Hình dáng: quấn thừng, tai voi Bài tập 4: - Từ láy: Thút thít, nức nở, sụt sùi, rng rức Bài tập 5: + Tiếng cời: Khúc khích, hô hố, hi hí . +Tiếng nói: khàn khàn, thỏ thẻ, léo nhéo . + Dáng điệu: Lừ đừ, lả lớt, thớt tha, khệnh khạng 11 11 HĐ4 (3 ) Củng cố H ớng dẫn về nhà 4. Củng cố(2) - Khái quát toàn bài - Đọc lại ghi nhớ 5. Hớng dẫn về nhà(1) - Học thuộc bài, làm bài tập - Soạn bài Giao tiếp văn bản và phơng thức biểu đạt Ngày22 tháng 8 năm 2008 Tiết 4: ( Tập làm văn) Giao tiếp, văn bản và phơng thức A Mục tiêu bài học biểu đạt 1. Kiến thức : - Giúp hs nắm vững + Mục đích giao tiếp trong đời sống con ngời trong xã hội + Khái niệm văn bản, các kiểu văn bản, các phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ con ngời. 2. Kỹ năng: Nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học 3. T tởng : Giáo dục hs ý thức tự giác học tập B. Đồ dùng- ph ơng tiện: - Bảng phụ ghi VD - Giáo án, SGK, vở bài tập C. Tiến trình tổ chức hoạt động 1. ổn định tổ chức(1) 2. Kiểm tra (5) * Câu hỏi: a. Từ là gì? có mấy loại từ ? b. Các từ sau từ nào không phải là từ láy? A. Nho nhỏ B. Lấp lánh C. Quần áo D. Thút thít * Gợi ý: a. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu. Từ có 2 loại : Từ đơn, từ phức ( láy và ghép) b. Câu C 3. Bài mới(37) 12 12 [...]... bản2 : Đoạn ngời Âu lạc đánh tan quân xâm lợc trong sách lịch sử lớp 6 +Mục đích: KC lịch sử, thông báo sự việc bày tỏ thái độ ngợi ca => Đó là 2 bản tự sự với ý nghĩa kể chuyện sự việc nó có vai trò giới thiệu, tờng thuật kể chuyện thời sự hay lịch sử Bài tập 4 Tổ tiên của ngời Việt xa là Lạc Long Quân và Âu Cơ Lạc Long quân là nòi Rồng hay chơi ở vùng sông hồ Lạc Vịêt Bà Âu Cơ là dòng họ Tiên ở phơng... phát triển - Sự việc 5 ,6 là sự việc cao trào - Sự việc7 là sự việc kết thúc ->Sự việc trong văn bản tự sự đợc sắp xếp theo một trình tự có ý nghĩa (mở đầu>phát triển->cao trào->kết thúc) - Cần 6 yếu tố: + Ai làm (nhân vât) + Xảy ra lúc nào (thời gian) + Xảy ra ở đâu (địa điểm) + Vì sao xảy ra (Nguyên nhân) + Xảy ra ntn? (Diễn biến0 + Kết thúc * Ghi nhớ 1: SGK/38 34 35 - Hãy chỉ ra 6 yếu tố tự sự của văn... bánh giầy 3 Bài mới( 36) HĐ1(2 )Giới thiệu bài: Chủ đề đánh giặc giữ nớc thắng lợi là chủ đề lớn xuyên suốt lịch sử văn hoá VN nói chung và văn học dân gian nói riêng Truyện Thánh Gióng đã thể hiện rõ chủ đề HĐ2(7) Đọc và kể I Đọc hiểu chú thích- bố cục- GVnêu y/c đọc - đọc mẫu- hs đọc kết hợp giải kể nghĩa từ khó sgk 1 Đọc, hiểu chú thích - Hs nhận xét cách đọc của bạn đọc tiếp 16 17 - Gv sửa lại lỗi... niên - Cho hs làm bài 2 trong SBT Tuổi của G trong thời đại mới, mục đích hội thi là khoẻ để lập nghiệp và giữ nớc H 6 ( 3) 4 Củng Cố(2) - Gv hệ thống toàn bài - Hs đọc ghi nhớ 5 Hớng dẫn về nhà( 1) - Học thuộc bài, làm bài tập , kể tóm tắt - Soạn bài : Từ mợn Ngày 27 tháng 8 năm 200 Tiết 6 (TV) Từ mợn A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : Giúp hs hiểu đợc thế nào là từ mợn, phân biệt đợc từ mợn và các loại... Ngời có sức lực cờng tráng chí khí mạnh mẽ , hay làm việc lớn -Trợng: Đơn vị đo độ dài= thớc nguồn gốc mợn từ tiếng Hán + VD2: SGK - Sứ giả ,giang sơn,gan-> mợn tiếng Hán - Những từ còn lại mợn ngôn ngữ khác gốc ấn Âu( Pháp, Anh, Liên Xô) -> Những từ gốc ấn Âu đợc việt hoá cao đợc viết nh Tiếng Việt (mít tinh, ten nít, Xô viết) 20 21 - Hs đọc ghi nhớ HĐ2 (6) Nguyên tắc mợn từ - Hs đọc bài nói của Chủ... là từ thuần Việt, Từ mợn? - Nêu các kiểu văn bản và các phơng thức biểu đạt? * Gợi ý: - Từ thuần Việt là từ do ông cha ta sáng tạo ra, từ mợn - Có 6 kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt( tự sự, mtả, biểu cảm) 3 Bài mới( 37) HĐ1: GTB : Giờ trớc chúng ta học 6 kiểu văn bản và phơng thức HĐ2 (30) ý nghĩa và đặc điểm I ý nghĩa và đặc điểm chung của ? Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể phơng thức tự... 14 ? Văn bản là gì? - Gv chuyển ý: Dựa vào mục đích giao tiếp ta phân ra các kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt sau: - GV kẻ bảng phụ - Hs quan sát bảng phụ và nhận xét ? Có mấy kiểu văn bản?( 6 kiểu) - Lớp 6 ta học văn bản tự sự và miêu tả - Lớp 7,8 học tiếp các văn bản còn lại - lớp 9 tổng kết hợp các văn bản => Văn bản phải có chủ đề, có mục đích, liên kết mạch lạc về ý - Có 2 loại văn bản -> Viết... vận dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện Ngày tháng năm 2008 Tiết 9 ( Văn bản) Sơn tinh thuỷ tinh ( Truyền thuyết) A Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : Qua giờ giúp hs hiểu đợc nội dung, ý nghĩa một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của truyện nắm đợc vai trò ý nghĩa cuả các yếu tố tự sự và nhân vật trong văn bản tự sự chỉ ra và vân dụng các yếu tố trên khi đọc hay kể một câu chuyện 2 Kỹ năng... tập quán đợc gt = cách nào? ? Trong 3 câu sau, 3 từ lẫm liêt, hùng dũng, oai nghiêm có thay thế cho nhau đợc ko? a-T thế lẫm liệt của 1 ngòi anh b- T thế hùng dũng của 1 ngời anh c- T thế oai nghiêm của 11 ngời anh (Đợc vì chúng ko làm nội dung thông báo và sắc thái ý nghĩa của câu ko đổi) ? Những từ có thể thay thế đợc cho nhau là những từ gì? (đồng nghĩa) -> Đa ra những từ đồng nghĩa ? Vậy từ lẫm... thích hiện tơng lũ lụt hàng năm ở Đồng bằng Sông Hồng b Câu C đúng 3 Bài mới( 36) - Hs đọc truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh HĐ1 ( 20) Tìm hiểu sự việc trong văn tự sự - Gv nêu 7 sự việc trong truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh trên bảng phụ - Hs đọc ví dụ bảng phụ ? Em hãy chỉ ra s việc khởi đầu,(1) sự việc phát triển(2,3,4) sự việc cao trào (5 ,6) và sự việc kết thúc (7) trong chuỗi sự việc trên? ? Nêu mối quan hệ nhân . hiểu chú thích- bố cục- kể 1. Đọc, hiểu chú thích 16 16 - Gv sửa lại lỗi cho hs - Chú thích: 1,2,4 ,6, 10, 19. ? Đọc truyện, em thấy truyện xoay quanh sự. bảng phụ - Hs quan sát bảng phụ và nhận xét ? Có mấy kiểu văn bản?( 6 kiểu) - Lớp 6 ta học văn bản tự sự và miêu tả - Lớp 7,8 học tiếp các văn bản còn

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Tìm những chi tiết nói về nguồn gốc hình dạng của Lạc Long Quân  và Âu Cơ? - toan tap van hay 6
m những chi tiết nói về nguồn gốc hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? (Trang 2)
(bảng phụ) - toan tap van hay 6
bảng ph ụ) (Trang 5)
-Hs đọc VD trên bảng phụ - toan tap van hay 6
s đọc VD trên bảng phụ (Trang 8)
GV gọi 3hs lên làm trên bảng - Đọc bài tập 3 - toan tap van hay 6
g ọi 3hs lên làm trên bảng - Đọc bài tập 3 (Trang 9)
-GV kẻ bảng phụ - toan tap van hay 6
k ẻ bảng phụ (Trang 12)
- GVkẻ bảng phụ + Gọi hs lên làm  - toan tap van hay 6
k ẻ bảng phụ + Gọi hs lên làm (Trang 13)
Mô hìn h: Hình thức                             Nội dung 2. Bài học: Ghi nhớ SGK/35 - toan tap van hay 6
h ìn h: Hình thức Nội dung 2. Bài học: Ghi nhớ SGK/35 (Trang 29)
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập - Phấn màu, bút dạ - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập - Phấn màu, bút dạ (Trang 33)
- Bảng phụ - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ (Trang 40)
2. Nhân vật Lý Thông - toan tap van hay 6
2. Nhân vật Lý Thông (Trang 59)
(GV ghi bảng phụ) - toan tap van hay 6
ghi bảng phụ) (Trang 59)
*Bảng phụ ghi 4 lần thách đố - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ ghi 4 lần thách đố (Trang 68)
- Bảng phụ. - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ (Trang 69)
Bảng phụ ghi VD - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ ghi VD (Trang 72)
HS lên bảng điền - toan tap van hay 6
l ên bảng điền (Trang 73)
Bảng phụ: - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ: (Trang 79)
*Bảng phụ cho phần nhân vật ông lão: - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ cho phần nhân vật ông lão: (Trang 95)
- Bảng phụ tóm tắt nd - Tranh minh họa - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ tóm tắt nd - Tranh minh họa (Trang 100)
Bảng phụ – - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ – (Trang 105)
Điền cụm Dt vào mô hình - toan tap van hay 6
i ền cụm Dt vào mô hình (Trang 111)
- Diễn đạt trong sáng có hình ảnh. - toan tap van hay 6
i ễn đạt trong sáng có hình ảnh (Trang 120)
đọc các VD bảng phụ - toan tap van hay 6
c các VD bảng phụ (Trang 126)
Bảng phụ kẻ nội dung ôn tập - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ kẻ nội dung ôn tập (Trang 130)
Bảng phụ kẻ nội dung ôn tập - toan tap van hay 6
Bảng ph ụ kẻ nội dung ôn tập (Trang 132)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w