1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tâp văn hay

15 498 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Bài tập văn 2010- 2011 Câu 1: Phân tích và phát biểu cảm nhận về khí phách kiên cờng của các chí sĩ yêu nớc thế kỉ XX qua hai tác phẩm: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) và Đập đá ở Côn Lôn (Phan Bội Châu) Bài làm Nh ngc ú l ni chụn vựi ý chớ chin u ca con ngi, l búng en m mt vi nhng mu , cm by tri dy, rỡnh rp s sng. Vy m i vi Phan Bi Chõu, ú ch l ni th la, l mt nh tr cho nhng bc chõn bụn tu cỏch mng tm dng. Còn với Phan Chu Trinh mi y i, kh cc chn lao tự i vi ụng ch l vic con con, l chỳt ớt th thỏch bc l chớ khớ ca ngi nam nhi. Nh vậy qua 2 bài th Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) và Đập đá ở Côn Lôn (Phan Bội Châu) th hin rừ khớ phỏch kiờn cng, bt khut vt lờn cnh tự ngc khc lit ca nh chớ s yờu nc. Khụng ngu nhiờn m u ca bi th l Cm tỏc vo nh ngc Qung ụng. Ra i gia chn lao tự, ni hin hỡnh ca nhng búng ma ti ỏc ghờ tm, con ngi d dng b nut chng vo vũng quay ca nú bi s bt lc v ni s hói tm thng. Bi th bng ch Hỏn vn khụng h lm vi i tinh thn, khớ khỏi lm ngi xoay chuyn cn khụn. Nhng cõu th tuụn ra t chớnh tm lũng ca nh th, l li khng nh chc nch cho quan nim ngi anh hựng: Vn l ho kit vn phong lu Chy mi chõn thỡ hóy tự Du rng l cnh thõn tự, li th ca c Phan Bi Chõu vn gi c cỏi im tnh, thoi mỏi ca mt con ngi luụn t tin, lc quan trc mi hon cnh, ú l tinh thn ý chớ khụng th khut phc. Trong tự, con ngi y ó phi chu mi ni au th xỏc ln tinh thn, nhng ũn tra tn dó man ca k thự, phi hng ngy i din vi kh au, úi rột v nhng ting rn r , go thột ca bit bao thõn tự hóm vang di trong bn bc tng khc kh, õm u. Vy m , cõu th dng nh khụng cú mt phỳt no nhng ch cho con ngi yu mm. Tt c u c lp y bi bc tranh con ngi sng sng ng gia t tri. Cõu th l s i lp hon ton gia mt bờn l s ln lao, v i ca mt bc anh hựng, ho kit v mt bờn l l ụ hp, hốn h, tm thng. ng thi, vi khu khớ ngang tng, cỏi ht hm ci ct, coi thng cỏi cht, Phan Bi Chõu ó giỳp ta hỡnh dung ra t th ca mt con ngi luụn ch ng, luụn lm ch hon cnh, ngng cao u ngo ngh vi lao lung. Ngm m thy au cho mt tm lũng sut i vỡ s nghip cu nc li kt thỳc bc chõn kiờu bc ti chn lao tự, cụ c, bi phi mang ting l cú ti gia nm chõu. Phộp i trong hai cõu thc ó Li cng khin cho nhng giú cỏt cuc i ngi anh hựng nh dn dp nh khc nghit hn. Nhng nu nh ngh rng cõu th cú mt chỳt hi hng ca s bi ly thỡ tht l sai lm. t ni au kh ca nh cỏch mng vo khụng gian rng ln ca bn bin, nm chõu, ta nhn ra tm vúc ln lao phi thng ca ngi tự yờu nc Phan Bi Chõu. ó dn thõn vo hot ng cỏch mng, trong hon cnh b ba võy truy ui bi k thự, nhng Phan Bi Chõu vn kiờn nh khụng sn lũng nn chớ. T ging iu trm hựng m thng thit, mch cm xỳc ca nh th c nõng lờn mt tm cao hn khụng ch l cỏi trỏng chớ c hụ to gi ln, khụng phi l mt s trn an cho tinh thn m l mt li núi tõm huyt vi bit bao hoi bóo, lý tng tt p: Ba tay ụm cht b kinh t M ming ci tan cuc oỏn thự Khụng phi hnh nggiang tay m l cỏi ba tay ụm cht mnh m ó núi lờn lý tng cao p ca mt ngi anh hựng. Du n c, c vn sng vn i ch, lc quan tin tng, vn ung dung ngo ngh trong ct cỏch ca mt trang ho kit, mt bc phong lu. ú l vỡ lý tng cao p,l s nghip cu nc, cu dõn m sut i c luụn p : Dng gan úc lờn ỏnh tan st la Xi mỏu núng ra vt nh nụ l (Bi ca chỳc Tt thanh niờn ) Gic mng lm trai gn vi nhng hoi bóo tui tr ca Phan Bi Chõu t lõu ó vt ra khi th cụng danh tm thng bú buc ca ngi trai thi phong kin. Gi õy, t th ca ngi anh hựng ó v i, ln lao, cng tr nờn mnh m, phi thng hn na. Hai cõu thơ vi li gieo t i nhau, t nhng hỡnh nh, hnh ng cú tớnh c th hu hỡnh ba tay m ming, cho n nhng m t vụ hỡnh vụ hn b kinh t, cuc oỏn thự ó khỏi quỏt phng chõm cỏch mng hnh ng dt khoỏt ca Phan Bi Chõu. ú l cỏi trỏng chớ ca con ngi cỏch mng dự ri vo hon cnh nguy nan vn khụng quờn lý tng kinh bang t th, vn m ming ci trc nhng cuc oỏn thự, ch ng trc bt k th thỏch no. N ci y cha ng nim tin vo tin tt thng ca dõn tc, l s khinh khi nhng trũ hốn h truy bc ca k thự. Thõn y hóy cũn, cũn s nghip Bao nhiờu nguy him s gỡ õu. Dự s nghip cu nc khụng thnh, nhng tinh thn s gỡ õu sn sng thỏch thc vi nhng him nguy ca mt nh cỏch mng kiờn cng, bt khut vn lm ta cm phc. ú l li ca mt con ngi ó p bng hon cnh v l sc mnh to nờn t th ca bc anh hựng xem cỏi cht nh ta lụng hng. Mói v sau, khi tr thnh ụng gi bn Ng hon ton b kỡm kp tự hóm, ngn giú yờu nc t c Phan vn cũn mnh m, lay ng tõm hn bit bao thanh niờn , bao con ngi yờu nc: i ó mi, ngi cng nờn i mi M mt thy rừ rng tõn vn hi Xỳm vai vo xc vỏc cu giang sn. (Bi ca chỳc Tt thanh niờn) Ngi anh hựng yờu nc Phan Bi Chõu coi việc tự ch l lỳc tm ngh chõn trờn con ng cu nc: Còn với Phan Châu Trinh thì coi việc ở tù là việc cỏn con Thật vật Cụn o ni trc kia c mnh danh l a ngc trn gian, ni m thc dõn Phỏp ó lp nờn nh tự giam cm nhng ngi chin s yờu nc v cỏch mng vci tt c nhng kiu y i, tra tn con ngi tn nhn nht. Chỳng quyt tõm lm lung lay, tiờu tan ý chớ, lý tng ca nhng ngi tự yờu nc. Chỳng nhm tng rng s d dng khut phc c lũng yờu nc ca nhng ngi tự An Nam. Nhng những con người ấy với dòng máu nóng của hồn Việt, với tinh thần quả cảm, ý chí kiên cường luôn tỏ rõ được thế đứng bất khuất trước kẻ thù. Dù lúc nào họ cũng phải đối mặt với những đày ải, lao động khổ sai nặng nhọc, dã man nhất. Dù phải chống chọi với cái khắc nghiệt giữa nơi đảo xa trơ trọi, giữa biển khơi, giữa cái ngột ngạt nơi nhà tù kìm hãm, bó buộc thể xác con người, những người tù yêu nước như Phan Chu Trinh vẫn luôn dõng dạc thể hiện chính mình trước kẻ thù, trước trời đất: Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn Lừng lẫy làm cho lở núi non “Làm trai” – Phan Chu Trinh đầy tự hào khi được là một đấng nam nhi đứng giữa trời đất. Rất kiêu hãnh, người anh hùng đã tự khẳng định mình với tất cả khát vọng mãnh liệt được cống hiến cho đời. Là một đấng nam nhi không hề e ngại trước công việc đập đá nặng nề, mệt nhọc mà quyết chí làm cho “lở núi non”, quyết chí thể hiện cái tôi bản lĩnh, cái chí làm trai mong mỏi, khao khát được “lừng lẫy”, vang danh trong trời đất. Người anh hùng ấy với tư thế chủ động vượt lên cả thân phận của người tù để thể hiện chính mình, khẳng định sức mạnh bản thân: Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn Đập đá giờ đây không còn là công việc khổ sai, không còn là nỗi ám ảnh nặng nề trong công việc của người tù. Đập đá đối với Phan Chu Trinh bỗng chốc trở thành một cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên. Và hiện ra trong cuộc chiến đấu ấy là tư thế hùng dũng của người anh hùng trong thần thoại, lẫm liệt, phi thường. Hai câu thơ đã thật sự làm choáng ngợp trong tâm trí người đọc hình ảnh người tù yêu nước thật đẹp, thật kỳ lạ trong cái tư thế ngạo nghễ hiên ngang giữa vũ trụ đất trời với tất cả lòng ngưỡng mộ và kính phục. Bên trong con người anh hùng đầy hiên ngang đầy kiêu hãnh, bên trong cái giọng điệu hùng dũng hào sảng là cả một con người son sắt niềm tin, bền gan vững chí, một con người mang đầy tâm trạng trước thời cuộc với giọng điệu lãng mạn : Tháng ngày bao quản thân sành sỏi Mưa nắng càng bền dạ sắt son Đã bước vào con đường cứu nước, giải phóng dân tộc nghĩa là người anh hùng Phan Chu Trinh đã chấp nhận chịu đựng mọi khó khăn, gian khổ, vậy thì sá gì tháng ngày – mưa nắng, sá gì thử thách cuộc đời. Để rồi càng vất vả, càng thử thách thì người anh hùng càng chịu đựng dẻo dai, càng kiên cường bất khuất. Và việc chịu cảnh tù đày, lao động khổ nhọc chỉ làm cho phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ cứu nước được khắc hoạ rõ nét hơn mà thôi. Lời khẳng định đầy khí phách, đầy rắn rỏi của người tù khiến ta hiểu thêm, yêu thêm, phục thêm cho một con người xem thường mọi gian lao thử thách và luôn vững niềm tin, vững lòng vững dạ không nguôi đi ý chí chiến đấu của mình. Không phải ai cũng như Phan Chu Trinh, giữa hoàn cảnh đầy khắc nghiệt như vậy mà lại có khẩu khí ngang tàng: Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con p ỏ i vi ụng l cuc chin u chinh phc thiờn nhiờn, cũn l cụng vic gian nan chin u, thc hin lý tng cỏch mng, mt hnh trỡnh y chụng gai. T nhn l nhng k vỏ tri cũn l th hin mt ch ng quyn uy, mt cụng vic chớnh ngha i chi vi k thự. Ngi anh hựng ó xem thng hon cnh, khụng chu khut phc trc gian nan tm thng gi vng c ý chớ, nim tin, ct lờn cõu th y t ho mang khu khớ ngang tng ỏng n phc. Ta thy c, cm nhn c mt tõm hn tht p ca ngi tự yờu nc, mt tõm h nthanh cao, kiờn cng, quyt chớ vỡ cụng cuc cỏch mng, vỡ t do ca dõn tc. V p tõm hn v v p ca tm vúc ca Phan Bi Chõu v Phan Chu Trinh ó lm nờn mt hỡnh tng ngui anh hựng va oai phong lm lit va sõu sc tỡnh cm. Hai bi th va mang cỏi khụng khớ ho hựng sụi ni ca ngi chin s cỏch mng, va cha ng c mt tm lũng, mt tinh thn p , giu xỳc cm. Vỡ vy m hỡnh nh ngi tự yờu nc Phan Bi Chõu v Phan Chu Trinh ó hn sõu vo tõm trớ ngi c t nhiờn, nh nhng, trong nim cm phc khụn nguụi. Ngi c vn cũn thy õu õy mt con ngi uy phong ng gia t tri, ung dung ngo ngh m kiờn nh, bt khut. Trong giõy phỳt tuyt vng nht, ngi anh hựng Phan Bi Chõu v Phan Chu Trinh vn khụng mt i cỏi trỏng chớ, tinh thn thộp khụng n h gian nguy, vt v, luụn t mỡnh lờn trờn cỏi ngt ngt, kh s chn a ngc trn gian khng nh mt t th hiờn ngang ca ngi anh hựng Vit Nam. ******************************************************* Câu 2: Cảm nhận của đồng chí về bức tranh vào hè trong sáu câu thơ sau: Khi con tu hỳ gi by Lỳa chiờm ng chớn, trỏi cõy ngt dn Vn rõm dy ting ve ngõn Bp rõy vng ht y sõn nng o Tri xanh cng rng cng cao ụi con diu sỏo ln nho tng khụng. Bài làm Trong búng ti mt m chn lao tự, dng nh s sng ó chm dt hn, bi lnh giỏ, bi cụ c. Vy m, gia nhng õm thanh khụ khc, chúi tai ca ting xing xớch, vn vang lờn nhp tim thn thc, ro rc ca mt hn th tr tha thit yờu i, yờu ngi. T Hu, bng cm xỳc chõn tht ca mỡnh, ó ct lờn ting núi tõm tỡnh tha thit ca ngi chin s cng sn sut i chin u cho lớ tng v tõm hn khỏt khao t do n chỏy bng trong bi th Khi con tu hỳ. T Hu vit bi th khi con tu hỳ vo thỏng 7 nm 1939, sau gn mt trm ngy b cựm kp ti nh lao Tha Thiờn. Khụng gian ngh thut, thi gian nh thut, ng hin trong nhng cõu th lc bỏt da dit v ỏm nh. Cỏi mựa hố hn sau 60 nm v trc y tht khụng bao gi cú th quờn! Nhan bi th l mt s din t cha trn ý mt cỏch kỡ l. Kỡ l bi chớnh ch cha trn vn ú ó m ra bao nhiờu liờn tng. Gi õy, ngi ta khụng cũn thy búng dỏng cụ n, nng n ca ngi tự T Hu m ch nghe ting lũng nh th ang rn ràng, ngân vang khi đón nhận lấy tiếng chim tu hú từ xa rộn về. Tu hú gọi bầy là âm thanh hết sức quen thuộc ở chốn làng quê Việt Nam, báo hiệu cho sự chuyển mình của sự sống – mùa hè về. Lúc này, khi con tu hú gọi bầy, trong hoàn cảnh tách biệt với cuộc sống bên ngoài, người chiến sĩ cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt hơn, tù túng hơn, vì vậy mà càng thêm khát khao cháy bỏng hướng đến cuộc sống tự do tươi đẹp bên ngoài: “Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không.” Mười chín tuổi, còn trẻ trung, bồng bột, người thanh niên Tố Hữu đã tìm thấy cho mình lí tưởng cao đẹp cuộc đời. Những bước đi không mỏi mệt trên chặng đường chông gai, phút chốc phải dừng đột ngột, bị bó buộc tù hãm khiến cho Tố Hữu không khỏi có lúc thốt lên chua xót: “Cô đơn thay là cảnh thân tù”. Nhưng rồi phút giây ấy cũng nhanh chóng đi qua, nhường chỗ cho không gian cảnh vật tràn trề nhựa sống: những bông luá chín, hạt bắp vàng, ánh nắng đào, trời xanh rộng, đôi sáo diều, tiếng ve ngân… Phải có một sự tưởng tượng lãng mạn, bay bổng và một tâm hồn mến yêu sự sống sâu sắc mới có thể vẽ lại toàn bộ bức tranh phong cảnh mùa hè sống động đến vậy. Thiên nhiên hiện lên tuyệt đẹp kia không phải là hiện thực, tất cả chỉ là sự tưởng tượng của một tâm hồn mơ mộng khi căng tất cả các giác quan để nghe, để nhìn, để ngửi, để cảm nhận không khí hè qua tiếng gọi bầy của tu hú. Chỉ bằng vài đường nét, màu sắc, âm thanh, nhà thơ đã phơi bày một bức tranh đầy nhựa sống với cánh đồng lúa chiêm quen thuộc của quê hương đã bao lần đi vào thơ Tố Hữu: “Đây từng ô mạ xanh mơn mởn (…) Ôi ruộng đồng quê hương thương nhớ ơi!” Giờ đây lại hiện về trong trạng thái căng đầy nhất, viên mãn nhất, lúa ngả vàng, ngả sang màu niềm vui, là màu vàng rực rỡ của mùa hè, của mồ hôi kết tinh thành hạt thóc. Với một tâm hồn lãng mạn tinh tế, Tố Hữu đã cảm nhận sự thay đối của màu nắng với nhiều góc độ: từ ánh nắng của “đôi ánh lạt ban chiều” (Tâm tư trong tù), ánh nắng yếu ớt dễ bóp nghẹt bởi bóng tối tới một “ánh nắng đào” giữa mùa hè, lấp đi dấu ấn của “vườn râm”. Tiếng chim tu hú vọng qua song sắt nhà tù hay tiếng chim trong nỗi nhớ, trong hoài niệm ? Chim thì gọi bầy. Lúa chiêm thì đang chín. Trái cây thì ngọt dần.Âm thanh ấy, hương vị ấy thể hiện nỗi nhớ đòng quê, nhớ làng xóm thân yêu. Chữ đang chín và ngọt dần gợi tả thời gian đan lặng lẽ trôi qua. Một giọng thơ bồi hồi tha thiết: Khi con tu hỳ gi by, Lỳa chiờm ang chớn trỏi cõy ngt dn Gia trn ngc tự lũng sụi ro rc, ngi chin s tr nh ting ve ngõn , nh mu vng ca bp, nh mu o ca nng. Cnh sc ng quờ trong hoi nim tro lờn trong tõm hn bit bao bỡnh d thõn thit, yờu thng: Vn dõm dy ting ve ngõn, Bp dõy vỏng hỏt y sõn nng o Cú khao khỏt sng mi cú ni nh y. Vn th y mu sc, ỏnh sỏng v õm thanh. Ting ve cha y tõm trng. Ve ko kờu m l ve ngõn. Sỏu trm nm v trc, Nguyn Trói cú ky ting ve t v tỡnh cnh mựa hố: Dng di cm ve lu tch dng Sau ny trong bi Vit bc T Hu cú vit: Ve kờu rng phỏch vng. Sau ting ve l mu vng ca bp, l mu o ca nng hin lờn. Ch ngõn t ting ve sụi lờn. Ch y gi nng p, nng tran hũa, nng y sõn, nng rc r. Ni nh tr lờn bi hi hn:nh bu tri xanh nh con diu sỏo ln nhogia cỏi mờnh mụng cao rng ca tng khụng mang ý ngha biu tng ca s tung honhv khỏt vng t do : Tri xanh cng rng cng cao, oi con diu sỏo ln nho tng khụng. Sỏu cõu th u tiờn lm th hin bc tranh ng quờ thõn yờu. Th nờn nhc nờn ha. Ngụn t trong sỏnh tinh luyn. Mi ch c dung nh c cht lc qua hn quờ v hn th m : ang chớn, ngt dn, dy ting ve ngõn, y sõn nng o, xanh, rng, cao, ln nho, Trẻ trung v yờu i say mờ v khao khỏt sng khao khỏt t do nh th ang b y a trong ngc ti nhng tinh thn ngoi lao mi cú cm xỳc cm hng y. ****************************************************** Câu 3: Cảm nhận so sánh vẻ đẹp cảu mùa xuân trong hai câu thơ cổ Trung Quốc: Phơng thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành lê có mấy cành hoa) Với cảnh mùa xuân trong hai câu thơ trích Truyện Kiều: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Để thấy đợc sự tiếp thu sáng tạo tài tình của Nguyễn Du. Bài làm Núi n mựa Xuõn l núi n mựa m-ỏp, khớ hu tht mỏt du trong lnh. Bu tri luụn luụn sỏng-sa v quang-ng vi tri xanh, mõy trng, nng hng. Mựa xuõn l mựa cõy ci õm chi ny lc. Hng ngn lai hoa ua nhau khoe sc di ỏnh nng xuõn chan-ho khp ni. Bờn nhng oỏ hoa khoe mu trong nng, nhng n bm tung-tng ln qua li nh mun t tỡnh. Trc cnh p thiờn nhiờn vi nghỡn cõy ang m bụng kt trỏi, trc cnh p tuyt vi ca ngn oa hoa xuõn cú bm ln quanh ngõy ngt tỡnh, trc cnh n chim nờn th hút lớu lo trờn cnh cõy di nng xuõn hng m-ỏp, trc cnh th ngõy ca nhng cụ gỏi xuõn n tui dy thỡ mn-mn o t ang e p tỡnh xuõn. Trc cnh p ca mựa xuõn ú nhiu nh th ó sỏng tỏc ra nhng bi th hay núi v mựa xuõn. i thi ho Nguyn Du khụng nhng tip thu truyn thng cu cha ụng m cỏch núi v thiờn nhiờn cũn cú nột sỏng to. c bit khi ta so sỏnh 2 cõu th c Trung Quc Phơng thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa (Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành lê có mấy cành hoa) Với cảnh mùa xuân trong hai câu thơ trích Truyện Kiều: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Hai cõu th c ca Trung Quc: Phng tho liờn thiờn bớch-Lờ chi s im hoa ó cho ta thy c mt v p rt riờng ca mựa xuõn. ú l hng thm ca c non mi mc, l mu xanh mn mn ca c ni tip vi mu xanh ngc bớch ca tri, v ng nột mnh d ca cnh lờ cú im xuyt thờm vi bụng hoa. Cnh trong bi th ny rt p, nhng p mt cỏch tnh ti, m mng. Trong khi ú, hai cõu th ca Nguyn Du: C non xanh tn chõn tri - Cnh lờ trng im mt vi bụng hoa ó cho ta thy mt bc tranh mựa xuõn vụ cựng sinh ng. Hai cõu th trờn vi th th lc bỏt quen thuc mang nhp iu nh nhng, lỳc trm, lỳc li bng khin ngi nghe cú cm giỏc nh nghe mt bi hỏt du dng. Bc tranh ca Nguyn Du vi gam mu nn l thm c non tri rng ti tn phớa chõn tri m ú l ni vụ tn, khụng cú im dng. Trờn cỏi nn xanh mn mn y li cú im xuyt mt vi oỏ hoa lờ trng m trong hai cõu th Trung Quc ó khụng cp n mu sc ca bụng hoa. S phi hp hi hũa gia mu xanh ca c non v sc trng ca hoa lờ ó lm nờn s riờng bit cho hai cõu th ca Nguyn Du. V cỏi ti ca ụng cng l õy, ụng chn lc nhng cỏi hay t hai cõu th Trung Quc v a vo nhng ý tng mi l ca riờng ụng. ễng thờm l thờm cỏi trng tuyt cho bụng hoa lờ, ụng tip thu l tip thu cỏi t im vo hai cõu th ca ụng. T im ó cho thy s c bit ch ca mt vi bụng hoa. Tuy ớt nhng chớnh cỏi ớt ca vi bụng hoa lờ y ó lm ni bt c mt bc tranh mựa xuõn, cú th núi t im ó bao gm ht tinh hoa ca ni dung, l mu cht, nhón t ca cõu th. Qua ú, phi cụng nhn rng s tip thu v sỏng to ca Nguyn Du tht ỏng n phc: t hai cõu th t mt mựa xuõn tuy p nhng li khụng sc so, ụng ó v nờn mt bc tranh tuyt vi, khc ha mt mựa xuõn riờng bit, c ỏo ca riờng ụng m thụi. ú l s mi m,tinh khụi,trn y sc sng nhng cng khoỏng t,trong tro v tinh khit ca mt mựa mi ti vui. ******************************************* Câu 4: Tục ngữ có câu ở hiền gặp lành. Trong cuộc sống đa số thích câu tục ngữ trên và lấy đó làm phơng châm sống. Nhng một số khác lại phản đối cho rằng câu tục ngữ này không hẳn đúng vì nhiều ngời ở hiền mà không gặp lành. Hãy viết một bài văn thể hiện suy nghĩ cảu đồng chí về vấn đề này? Bµi lµm Cái thiện luôn chiến thắng cái ác, người tốt gặp dữ hoá lành, kẻ ác gieo gió gặt bão, là những mô típ quen thuộc trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là trong các câu chuyện cổ tích. Ẩn sau những câu chuyện đầy màu sắc đó là những triết lí sống, triết lí làm người. Mối quan hệ nhân - quả “Ở hiền gặp lành” luôn là cái tâm, cái cốt lõi của đa số tác phẩm văn học và được nhiều người lấy đó là phương châm sống. Nhưng trong thực tế, “Ở hiền gặp lành” có phải lúc nào cũng đúng, cũng hoàn hảo như trong các câu chuyện cổ tích, như trí tưởng tượng của con người? Vậy, thế nào là “Ở hiền gặp lành” ? “Ở hiền” phải chăng chỉ là hiền lành, không dữ, không làm điều sai trái, gây hại cho người khác, mưu lợi cho bản thân, ? Nếu chỉ nghĩ theo ý nghĩa cơ bản của từ “hiền” như vậy thì sẽ gây ra sự hiểu nhầm, cho rằng cứ sống sao tốt cho mình không ảnh hưởng đến ai là được rồi, dẫn đến tính cách nhu nhược, dĩ hoà vi quý, không biết quan tâm, giúp đỡ người khác, Có nhiều người luôn cho rằng mình luôn “ở hiền” mà không “gặp lành”. Vậy bạn tự hỏi mình xem liệu bạn đã từng giúp đỡ người bị tai nạn giao thông chưa hay cũng chỉ “bu” quanh dòm ngó nhận xét, bàn tán như bao người khác; bạn đã từng lên tiếng nhắc nhở một người xả rác không đúng nơi quy định, ? Nếu cho bạn nghĩ lại, bạn có dám khẳng định mình là người “ở hiền” nữa không? Nhưng thực chất không phải vậy, sâu xa hơn, từ “hiền” ở đây mang ý nghĩa lớn lao, bao trùm lên cả ý nghĩa nhân đạo – đạo lí làm người. Có thể nói, “ở hiền” là sống sao có ích cho đất nước, xã hội, biết quan tâm giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn, đồng thời phải biết lên án, đấu tranh chống lại cái ác, những thế lực xấu xa luôn muốn làm hại con người, Vậy “ở hiền” sẽ “gặp lành” như thế nào? Người “ở hiền” sẽ nhận được nhiều điều tốt đẹp, may mắn. Khi bạn không làm điều xấu, hại người bạn sẽ không cảm thấy bất an, tội lỗi, lo lắng mà suy sụp. Không những thế khi làm việc thiện, giúp đỡ người khác bạn sẽ cảm thấy rất vui vẻ, thoải mái, tự hào, Không chỉ vậy, mọi người xung quanh sẽ yêu quý bạn, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn, cuộc sống sẽ luôn tràn đầy niềm vui và hạnh phúc. Từ xưa đến nay đã có rất nhiều tấm gương người tốt việc tốt khắp nơi trên thế giới. Ở nước ta, Hồ chủ tịch là tấm gương vĩ đại, mãi toả sáng trong lòng bao người con đất Việt. Công lao của Bác to lớn đếm không xuể, và đúng như “ở hiền gặp lành”, Bác đã nhận được rất nhiều. Bác vui sướng, hạnh phúc vì giành lại độc lập cho dân tộc. Không chỉ nhiều người mà là tất cả mọi người trên đất nước Việt Nam đều quý mến Bác, coi Bác là vị Cha già kính yêu. Không nói đâu xa, mới mấy tháng gần đây, thông tin hai thí sinh bỏ thi để cứu người đã làm cho bao con mắt phải trầm trồ thán phục. Đó là hai học sinh Lữ Đức Quân và Tăng Ngọc Dũng. Trên đường tới trường thi tốt nghiệp môn Sinh, hai bạn bất ngờ thấy một phụ nữ đi xe đạp bị ngã lăn ra đường bất tỉnh. Không chần chừ, hai bạn cố gắng hết sức bế nạn nhân lên chiếc xe đạp và chạy thẳng đến bệnh viện. Sau khi làm thủ tục nhập viện, hai bạn gắng sức đạp tới trường nhưng bị muộn năm phút nên không được dự thi. Người tốt ắt gặp điều tốt, ngay sau kì thì tốt nghiệp, hai bạn đã được tuyên dương và khen thưởng về hành động nhân ái của mình. Hai bạn được đặc cách lấy điểm tổng kết môn Sinh học lớp 12 của hai bạn thay cho điểm thi môn tốt nghiệp. Vậy đấy, những người tốt đều được đền đáp xứng đáng, mối quan hệ nhân - quả “Ở hiền gặp lành” thật không có sai. Nhng cú phi ai hin cng gp lnh khụng? Cú rt nhiu ngi sng v lm vic chun mc, khụng lm iu gỡ trỏi lng tõm nhng sao cuc sng ca h vn khú khn, vn gp nhiu bin c trc tr, b nhiu tai ng giỏng xung u? Nh cuc i c b Nguyn Th (84 tui) thụn Nguyt Biu, Hu l mt vớ d, n cỏi tui gn t xa tri ri m cng khụng c chỳt thnh thi. Ngy ny qua ngy khỏc, b leo i di chng mt cõy s hỏi lỏ thuc v bỏn nuụi a con gỏi b tõm thn. Ni c cc, vt v ca cuc i c ố nng lờn ụi vai ngi m gi ny. Khụng ch vy, s phn cng khụng mm ci vi nhiu a tr, nhng sinh linh nh bộ, ngõy th. No l nhng cụ bộ, cu bộ m cụi, khụng ni nng ta, nhng a tr tt nguyn hay nhng em bộ b di chng cht c mu da cam, Nhng tõm hn trong sỏng y cú ti tỡnh gỡ m s phn n i x vi chỳng mt cỏch tn nhn n nh vy. Nhng a bộ y cũn cha cú c hi hin vy m ó gp d ri. Nhng a tr ú tht ỏng thng! Ch cn mt ln nhỡn thy nhng khuụn mt ngõy th ú thụi, tụi m bo cỏc bn cng nh tụi s khụng cm ni lũng mỡnh v lỳc ú, cỏc bn s khng nh li cõu núi ca cha ụng ta hin gp lnh l sai, hon ton sai!!! Qua ú, chỳng ta cú th thy rng khụng phi ai hin m cng gp lnh c. Cõu núi ca cha ụng ta ch cú phn no ú l ỳng thụi. Nhng khụng phi vỡ th m ta ph nhn nú. Qua cõu núi hin gp lnh nhng ngi i trc mun rn e, nhc nh mi ngi phi sng sao cho tt, lm cụng dõn tt, cú ớch cho gia ỡnh v xó hi. Chỳng ta may mn hn nhiu ngi, gp lnh hn nhiu s phn, vỡ vy chỳng ta nờn cu mang, giỳp nhng ngi cú hon cnh khú khn, mang likhụng ch nim vui cho bn thõn m cũn mang n nim hnh phỳc cho mi ngi. i vi th h tr chỳng ta, nhng ch nhõn tng lai ca t nc hóy quan tõm nhiu hn n cuc sng xung quanh mỡnh, hóy lm nhng vic cú ớch Mi ngi tt, mi vic tt l mt bụng hoa p, c dõn tc ta l mt rng hoa p. Cú th núi, cõu núi hin gp lnh l mt cõu núi hay, mang nhiu ý ngha. Cú th cõu núi cú lỳc khụng ỳng nhng chỳng ta vn phi hin, lm ngi tt, vic tt, xõy dng mt t nc giu mnh, m no, hnh phỳc. *************************************************** Câu 5: Có ý kiến cho rằng: từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa Chị Dậu và hai tên tay sai, trong đoạn trích Tức nớc vở bờ trích Tắt đén của Ngô Tất Tố là một quá trình phát triển rất lôgíc, vừa mang giá trị nhân văn lờn lại có sức tố cáo cao. Đồng chí có đồng ý với ý kiến ấy không? Qua văn bản Tức nớc vỡ bờ trình bầy ý kiến của minh?. Bài làm Ch Du phi dt tỡnh bỏn con gỏi u lũng cựng n chú np su cho chng, no ng ch cũn phi úng thờm mt sut su ca chỳ Hi- em chng ó cht t nm ngoỏi. Anh Du vn b trúi, ỏnh cho cht i sng li nhiu ln v bn chỳng em tr cho ch Du trong tỡnh cnh thp t nht sinh. Sỏng hụm sau, va tnh li mt lỏt. Run ry va k bỏt chỏo n ming thỡ bn cai l, ngi nh lý trng hựng h xụng vo nh trúi anh Du gii ra ỡnh. anh ht hong ln ựng ra khụng núi c cõu gỡ. Trong nhng ln chng tr li th lc en ti ca xó hi, õy l ln chng tr quyt lit nht. Mt mỡnh ch ỏnh tr li c mt bn u trõu mt nga, tay thc, tay ao. Sc mnh ca lũng cm thự, tỡnh yờu thng chng tha thit ó tip thờm ngh lc cho chị để chị chiến thắng kẻ thù áp bức chị. Hình ảnh chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trong tiểu thuyết Tắt đèn đã làm sáng tỏ điều đó. Phải thấy rõ rằng chị Dậu là một phụ nữ rất yêu thương chồng. Trong hoàn cảnh chồng bị đau ốm, vừa tỉnh lại đã bị cai lệ và người nhà lý trưởng đến bắt, tình thế hiểm nguy, tính mạng chồng bị đe doạ chị đã hết lời van xin “hai ông làm phúc nói với ông lý cho cháu khất”. Chị tự kiềm chế, nín chịu, dằn lòng xuống để cầu khẩn thiết tha: “Xin ông dừng lại, cháu van ông, ông tha cho, ” nhưng bọn chúng không chút động lòng, một mực không buông tha, chạy sầm sập đến trói anh Dậu. Tức quá, không thể chịu được nữa, chị Dậu liều mạng cự lại: “chồng tôi đau ốm không được phép hành hạ”. Tình thế ấy buộc người đàn bà hiền lành như chị Dậu phải hành động để bào vệ tính mạng chồng, bảo vệ cuộc sống của chính mình và các con. Chị dùng lí lẽ đanh thép để cự lại, cách xưng hô đã thay đổi, tỏ thái độ ngang hàng, kiên quyết sau khi đã chịu đựng, nhẫn nhục đến cùng. Bị dồn vào thế chân tường, không còn con đường nào khác, chị phải đánh trả lại bọn chúng - cai lệ và người nhà lí trưởng. Cái tát giáng vào mặt chị như lửa đổ thêm dầu, làm bừng lên ngọn lửa căn hờn, chị nghiến hai hàm răng: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem!”. Chị vụt đứng lên trong tư thế của kẻ đầy tự tin, chị “túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa “ làm cho hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất. Khi người nhà lí trưởng bước đến giơ gậy chực đánh, nhanh như cắt, chị Dậu nắm lấy gậy hắn, chỉ hai bàn tay không, người đàn bà con mọn ấy đứng thẳng dậy tuyên chiến với kẻ thù. Một trận đấu không cân sức nhưng chị đã chiến thắng bằng chính sức mạnh của tình yêu và lòng căn thù “chị túm lấy tóc, lẳng một cái làm cho nó ngã nhào ra thềm” Hành động của chị Dậu tuy bột phát nhưng nó phản ánh một quy luật của cuộc sống “Tức nước vỡ bờ - có áp bức, có đấu tranh”. Chị Dậu vốn là người đàn bà nhu mì, hiền lành, chưa hề gây gổ để làm mất lòng ai nhưng với kẻ thù chị đã tỏ ra quyết liệt: “Thà ngồi tù chứ để cho chúng làm tình làm tội mãi, tôi không chịu được”. Trong tình cảnh bị áp bức quá sức chịu đựng, chị đã đứng dậy chống lại thế lực thống trị, áp bức tàn bạo, giành lại quyền sống. Cho dù sự phản kháng ấy hoàn toàn là sự đấu tranh tự phát, chưa giải quyết được tận cùng những mâu thuẩn đối kháng để rồi cuối cùng chị Dậu vẫn phải “chạy ra ngoài trời, trời tối như mực, như cái tiền đồ của chị Dậu” (Đoạn cuối tác phẩm). Đoạn trích này miêu tả lại cảnh chị Dậu đánh lại tên cai lệ và người nhà lí trưởng, dám chống lại kẻ ác vẫn khiến cho người đọc hả hê. Có thể nói, Ngô Tất Tố qua cách miêu tả thái độ phản kháng quyết liệt của nhân vật chị Dậu, nhà văn đã khẳng định sức mạnh phản kháng của người nông dân bị áp bức là tất yếu. Từ đó góp phần thổi bùng lên ngọn lủa đấu tranh cách mạng của người nông dân ta chống lại kẻ thù xâm lược và tay sai phong kiến sau này nhất là tư khi có Đảng lãnh đạo mà trong “Tắt đèn” chưa có ánh sáng của Đảng rọi chiếu. Ngô Tất Tố chưa miêu tả những người đã giác ngộ mà chỉ mới miêu tả quá trình phát triển từ chỗ bị áp bức đến chỗ hành động tự phát nhưng ông đã hé mở cho thấy được tính quy luật trong sự phát triển của hiện thực xã hội Việt nam. *************************************** [...]... hi tt p m em ang sng hụm nay *********************************** Câu 8: Trình bầy suy nghĩ cảu đồng chí về những vấn đề đợc đặt ra trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá của tác giả Nguyễn Khắc Viện ( Ngữ văn 8- T1) Đồng chí sẽ tích hợp vấn đề môi trờng vào ging dạy trong văn bản nh thế nào? Bài làm Khi dy bi ny ngoi vic xỏc nh c quyt tõm phũng chng thuc lỏ trờn c s nhn thc tỏc hi to ln,nhiu mt ca thuc lỏ... loáng Phân tích cái hay, cái đẹp mà đồng chí cảm nhận đợc từ 4 câu thơ trên? Bài làm Quờ hng l ngun cm hng vụ tn ca nhiu nh th Vit Nam v c bit l T Hanh mt tỏc gi cú mt trong phong tro Th mi v sau cỏch mng vn tip tc sỏng tỏc di do ễng c bit n qua nhng bi th v quờ hng min Nam yờu thng vi tỡnh cm chõn thnh v vụ cựng sõu lng Ta cú th bt gp trong th ụng hi th nng nn ca nhng ngi con t bin, hay mt dũng sụng... ),em ngh gỡ v nhng trng hp ny ? ************************************** Câu 9: Đồng chí hãy phân tích bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh (Ngữ văn 9- T2) Bài làm Không phải Thu mà là Sang thu Thi nhân muôn đời yêu mến mùa thu, cũng không hiếm trờng hợp say sa trớc những đổi thay của tạo vật khi đất trời giao chuyển Đọc Sang thu của Hữu Thỉnh, thêm một lần ta đợc thởng thức vẻ đẹp của sự cảm nhận tinh tế, những... mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sự vận động của mùa đợc cụ thể hoá bằng những sắc thái đổi thay của tạo vật Đó là vẻ "dềnh dàng" của dòng sông, cái "bắt đầu vội vã" của cánh chim và, thật đặc biệt, đám mây mang trên mình cả hai mùa Tất cả đang hoà trong khúc biến tấu giao mùa Có cái gì đang mơ hồ xâm chiếm, đang thay thế, đang mờ đi, nhạt ra, đang trôi Không có gì hiện ra thật sắc nét, không có gam màu... ngi c bit l ngi ph n.Ton b cõu chuyn xoay quanh cuc i v s phn bi thm ca ngi con gỏi xinh p, nt na tờn l V Th Thit quờ Nam Xng Phi núi rng Nguyn D khụng cú ý nh cho V Nng mang c tớnh ca mt ph n yờu nc hay mt m nhõn ni gỏc tớa lu son V Nng l ngi ph n bỡnh dõn vn con k khú cú mt khỏt khao bao trựm c cuc i-ú l thỳ vui nghi gia nghi tht Nng mang y v p ca mt ngi ph n lý tng tớnh ó thu m nt na li thờm cú... ca nng khụng phi l cụng danh phỳ quớ m l khao khỏt ngy chng v mang theo hai ch bỡnh yờn th l ri Nhng ngy chng i xa, nng thc s l mt ngi m hin, dõu tho, chm súc thuc thang tn tỡnh khi m chng au yu, ma chay t l chu tt khi m chng qua i.Nguyn D ó t nhng li ca ngi p nht v V Nng vo ming ca chớnh m chng nng khin nú tr nờn vụ cựng ý ngha sau ny tri xột lũng lnh ban cho phỳc c, ging dũng ti tt con chỏu ụng... hin,dõu tho,mt ngi yờu mn cuc sng gia ỡnh v lm mi vic gi gỡn, vun vộn cho hnh phỳc Ngi ph n du dng, hiu ngha, tn tu v chung tỡnh ú ỏng ra phi c n bự xng ỏng bng mt gia ỡnh ờm m, phỳc lc hu Nhng tai ỏc thay, mt ngy kia chng nng i chinh chin tr v, nghe li con tr inh ninh l v h, mng nhic, ỏnh p v ui nng i bt chp s can ngn ca xúm ging v li than rm mỏu ca ngi v tr Khụng cú c hi thanh minh,trỏi tim tan nỏt,tuyt... tõm hn tỏc gi Vi "soi", "túc", bin khụng gian ngh thut hai bờn b sụng thnh nhõn vt ca mỡnh, nh th mun gi lờn cỏi "hn", cỏi tỡnh ca con sụng quờ Hng tre tr thnh dõn quờ, vi nhng sinh hot ging con ngi, hay chớnh con ngi yờu quờ hng quỏ, m nhn ra c búng dỏng ca ch, ca m bờn con sụng yờu thng Tõm hn tụi l mt bui tra hố Ta nng xung dũng sụng lp loỏng Li thờm mt phộp so sỏnh tuyt p Cỏi nng ca bui tra hố... "ta", cú l ch t ta mi cú th din t c ht cỏi tm lũng bao la mun ta sỏng trn vn dũng sụng quờ Sc núng ca mựa hố- sc sng ca tỏc gi, iu ú ó nuụi dng tõm hn ụng, vun p nhng khỏt vng p v bit bao nhiờu vn th hay v quờ hng Khụng phi ngu nhiờn m kh th c t v trớ u bi th Cha phi l ni nh day dt, nhng kh th va gi ti, cm hng ca ton bi, li kớn ỏo gi m lũng yờu nc bn cht, sõu nng Rt khộo lộo, T Hanh ó nhc nh bit... nhiờu ngi v nhng v p bỡnh d m ỏng trõn trng ca quờ hng t nc mỡnh *************************************** Câu 7: Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ? ( Ngữ Văn 9- T1) Bài làm Trong vn hc Vit Nam ó cú khụng ớt tỏc phm mang tờn gi truyn k hoc cú tớnh cht truyn k song c tụn vinh l thiờn c k bỳt thỡ cho n nay ch cú mt Truyn k mn lc ca Nguyn D Chuyn ngi con gỏi . những vấn đề đợc đặt ra trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá của tác giả Nguyễn Khắc Viện ( Ngữ văn 8- T1). Đồng chí sẽ tích hợp vấn đề môi trờng vào ging dạy trong văn bản nh thế nào? Bài làm Khi. một quá trình phát triển rất lôgíc, vừa mang giá trị nhân văn lờn lại có sức tố cáo cao. Đồng chí có đồng ý với ý kiến ấy không? Qua văn bản Tức nớc vỡ bờ trình bầy ý kiến của minh?. Bài làm Ch. văn thể hiện suy nghĩ cảu đồng chí về vấn đề này? Bµi lµm Cái thiện luôn chiến thắng cái ác, người tốt gặp dữ hoá lành, kẻ ác gieo gió gặt bão, là những mô típ quen thuộc trong các tác phẩm văn

Ngày đăng: 16/05/2015, 06:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w