Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008 Tiết 43. Bài 37: Đặc điểm sinh vật việt nam A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm đợc sự đa dạng, phong phú của sinh vật nớc ta. - Hiểu đợc nguyên nhân cơ bản của sự đa dạng sinh học đó. - Nắm đợc sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển và các hệ sinh thái nhân tạo. 2. Kĩ năng: - NX,PT bản đồ động, TV. - XĐ sự phân bố các loài rừng, vờn quốc gia. - Xác lập mqh giữa vị trí địa lý, lãnh thổ, địa hình, KH với động TV 3. Thái đô: Yêu thích môn học B, ph ơng tiện dạy học: 1. Giáo Viên: - Bản đồ địa lý Việt Nam treo tờng (Đánh dấu VQG) - Tài liệu, tranh ảnh, rừng, ven biển, hải đảo, đồng ruộng, một số loài sinh vật quý hiếm. 2. Học sinh: Su tầm một số tranh ảnh liên quan C. Ph ơng pháp: Nêu, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp 2. KT. BC: 3. Bài mới * KĐ: Việt Nam là xứ sở của rừng vàng biển bạc, của môn loài suinh vật đến hội tụ, sinh sống và phát triển qua hàng triệu năm trứơc. Điều đó chứng tỏ nguồn tài nguyên động, thực vật của nớc ta vô cùng phong phú. Vậy sự giàu có và đa dạng của giới sinh vật nh thế nào? Chúng đợc phân bố ra sao trên toàn lãnh thổ Việt Nam? Chúng có những dặc điểm cơ bản gi? Đó là nội dung sẽ đợc giải đáp trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động HS Nội dung chính 1. Dựa vào kiến thức thực tế em hãy cho biết tên các loài sinh vật sống ở những môi trờng khác nhau? HSTL 1. Đặc điểm chung + Môi trờng cạn: Nớc ngọt + Môi trờng nớc: Nớc mặn + Môi trờng ven biển: Nớc lợ 2. Kết luận gì về sinh vật Việt Nam? HSKL - Sinh vật phong phú đa dạng 3. Dựa vào SGK cho biết sự đa dạng của sinh vật Việt Nam thể hiện nh thế nào? Thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái, công dụng của các ản phẩm sinh học HS trả lời 4. Sự hình thành đồi núi, rừng nhiệt đới gió mùa trên đất liền. => Sự hình thành khu vực hệ sinh thái hiển nhiệt đới. HS trả lời 5. Vậy ta có thể luận gì? về sự phân bố của sinh vật trên lãnh thổ nớc ta? -> Sinh vật phân bố khắp nơi trên lãnh thổ và phát triển quanh năm. - Con ngời đã tác động đến hệ sinh thái tự nhiên nh thế anò? => Con ngời đã trác động khiến nhiều hệ sinh thái tự nhiên (Rừng, biển ven bờ, bị tàn phá, biến đồi và suy giảm về chất lợng và số lợng => Tính chất phong phú và đa dạng của giới sinh vật tự nhiên Việt Nam thể hiện ở số lợng, ở thành phần hoặt động, thực vật đa dạng về kiểu hệ sinh thái nh thế nào? ta ng/c ở phần: 2 Sự giàu có về thành phần loại sinh vật. 6. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật đợc thể hiện qua số liệu nh thế nào? HSTL - Số loài rất lớn: Gồm 30.000 loài SV. Kể tên 1 số loài quý hiếm: sao la, tế giác 1 rừng, các loại linh trởng: (Khí, vợn), sếu đầu đỏ HS kể tên + Thực vật: 14.600 loài + Động vật: 11.200 loài 7. GT về "sách đỏ Việt Nam", "sách xanh Việt Nam" ? - Số loài quý hiếm rất cao => Là sách ghi danh mục các ĐV, TV quý hiếm còn sót lại của Việt Nam cần đợc bảo vệ. + ĐV: 365 loài + TV: 350 loài 8. Dựa vào vốn hiểu biết, nêu những nhân tố tạo nên sự phong phú về thành phân loài của sinh vật nớc ta? HS nêu => Khí hiệu: thổ nhỡng và các thành phần khác. => Thành phần bản địa chiếm 50% => Thành phần di c chiếm gồm 50% Từ các hừng SV: Trung Hoa, Hy Ma layA Ma lai xta, ấn Độ, Mi an ma. - MT sống của Việt Nam thuận lợi, nhiều hừng SV di c tới. => Nhắc lại khái niệm hệ sinh thái: Là 1 hệ thống hoàn chỉnh tơng đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và KV sống (sinh cảnh) của quần xã. 3. Sự đa dạng về hệ sinh thái. 9. Nêu tên và sự phân bố, đặc điểm nổi bật các kiểu hệ sinh thái ở nớc ta. HSTL => Chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu Học sinh thảo luận * HST rừng ngập nặm: điểm nổi bật của 4 hệ sinh thái Việt Nam. củ đại diên trình bày - Đ 2 : Sống trong bìn lỏng, sóng ta, gió lớn: Sú, vẹt, đớc và các hải sản chim thú. - Phân bố: Sông 300.000 hadọc bờ biển, ven hải đảo. Nhóm 1: HST rừng ngập mặn * Hệ ST rừng nhiệt đới gió mùa Nhóm 2: HST rừng nhiệt đới gió mùa Đ 2 : Với các biến thể: + Rừng kín thờng xanh: Cúc Phơng, Ba Bể. + Rừng tha sung là: TN + Rừng tre nứa: Việt Bắc. + Rừng ôn đới vùng núi cao: Hoàng Liên Sơn. - Phân bố: Đồi núi chiếm 3/4S lãnh thổ từ trên giới Việt - Trung - Lào và TN. Nhóm 3: Các khu bảo tồn thiên nhiên và VQG. * Khu bảo tồn thiên nhiên và VQG. Đ 2 : + Nơi bảo tồn gen SV tự nhiên. + Là cơ sở X giống lai tạo. Giống mới. + Phòng thí nghiệm tự nhiên - Phân bố: Có 11 VQĐ + MB: 5 vờn + MT: 3 vờn + MN: 3 vờn Nhóm 4 : HST nông nghiệp * HST nông nghiệp Đ 2 : + Duy trì cung cấp lơng thực, thực phẩm. + Trồng cây CN - Phân bố: Vùng nông thôn đồng bằng, rung du miền núi. 10. Em hãy cho biết rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau? (rừng trong thguyền chung theo nhau, rừng TN nhiêu chủng loại sống xen kẽ. HS so sánh E. Củng cố, dặn dò: 1. SV Việt Nam có những đặc điểm chính nào? trình bày. 2. Vì sao nó: Việt Nam giàu có về thành phần loài SV? 3. Nêu tên và sự phân bố các kiểu HST rừng ở nớc ta? 4. Trình bày đặc điểm 4 kiểu HST? => Ng/c trớc bài giờ sau: - Sửu tầm tranh ảnh SV quý hiếm (sách đổ Việt Nam) nạn phá rừng, cháy rừng ở Việt Nam. . Ngày soạn: / /20 08 Ngày giảng: / /20 08 Tiết 43. Bài 37: Đặc điểm sinh vật việt nam A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm. Nam treo tờng (Đánh dấu VQG) - Tài li u, tranh ảnh, rừng, ven biển, hải đảo, đồng ruộng, một số loài sinh vật quý hiếm. 2. Học sinh: Su tầm một số tranh ảnh li n quan C. Ph ơng pháp: Nêu, giải. loài sinh vật đợc thể hiện qua số li u nh thế nào? HSTL - Số loài rất lớn: Gồm 30.000 loài SV. Kể tên 1 số loài quý hiếm: sao la, tế giác 1 rừng, các loại linh trởng: (Khí, vợn), sếu đầu