Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
206 KB
Nội dung
PHÒNG GD-ĐT CÙ LAO DUNG TRƯỜNG THCS TT CÙ LAO DUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN: ĐỊA LÍ8ĐỊALÍ8 TRUNG HỌC CƠ SỞ Cả năm: 37 tuần Học kì I: 19 tuần x 1 tiết Học kì II: 18 tuần x 2 tiết PHÒNG GD-ĐT CLD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TT CÙ LAO DUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Cù Lao Dung, ngày 25 tháng 08 năm 2008 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHUẨN KIẾN THỨC MÔN: ĐỊALÍ8 HỌC KÌ I : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Tuần Thời Gian Tiết PPCT Tên bài dạy KT 15' CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG TBDH 1 Từ …/…/ . đến …/…/ . 1 B1- Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản - Ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á-Âu. - Trải rộng từ vùng Xích đạo đến vùng cực Bắc. - Có diện tích lớn nhất thế giới. - Địa hình: + Có nhiều dãy núi chạy theo hai hướng chính đông – tây và bắc – nam, sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng. + Nhìn chung, địa hình chia cắt phức tạp. - Khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt, than , kim loại màu… Bản đồ tự nhiên châu Á. 2 Từ …/…/ . đến …/…/ . 2 B2- Khí hậu châu Á - Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hoá thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau. - Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển… Bản đồ khí hậu châu Á. 3 Từ …/…/ . đến …/…/ . 3 B3- Sông ngòi và cảnh quan châu Á - Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê-Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều. - Chế độ nước khá phức tạp: + Bắc Á: mạng lưới sông dày , mùa đông nước đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tan. + Khu vực châu Á gió mùa: nhiều sông lớn, có lượng nước lớn vào mùa mưa. + Tây và Trung Á: ít sông nguồn cung cấp nước chủ yếu do tuyết, băng tan. - Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và Bản đồ sông ngòi châu Á. nuôi trồng thủy sản. - Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại: + Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới. + Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á. + Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. - Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hoá đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu… 4 Từ …/…/ . đến …/…/ . 4 B4- Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa ở châu Á. - Nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa châu Á. - Tìm hiểu nội dung loại bản đồ mới: bản đồ phân bố khí áp và hướng gió. Bđ khí hậu châu Á, H4.1, H4.2 (SGK) 5 Từ …/…/ . đến …/…/ . 5 B5- Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á 1 - Châu Á có số dân đông nhất so với các châu lục khác, mức độ tăng dân số đã đạt ngang mức Tb của thế giới. - Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc ở châu Á. - Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn ở châu Á. Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới. 6 Từ …/…/ . đến …/…/ . 6 B6- Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn ở châu Á. - Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và các thành phố lớn ở châu Á. - Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và các đô thị châu Á. Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới. 7 Từ …/…/ . đến …/…/ . 7 ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT - Đặc điểm vị trí, địa hình châu Á. - Tính đa dạng, phức tạp và hiểu rõ đặc điểm các kiểu khí hậu chính của châu Á. - Đặc điểm sông ngòi và sự phân bố sông ngòi châu Á. - Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á. - Đặc điểm về tình hình phân bố dân cư và các thành phố lớn ở châu Á cũng như a/h của các y/t tự nhiên đến sự phân bố đó. Bđ tnhiên châu Á. Các kênh hình SGK. 8 Từ …/…/ . đến …/…/ . 8 KIỂM TRA 1 TIẾT Đề + đáp án + biểu điểm 9 Từ …/…/ . đến …/…/ . 9 B7- Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á. - Quá trình phát triển của các nước châu Á. - Đặc điểm phát triển và sự phân hóa kinh tế xã hội của các nước châu Á hiện nay. Bản đồ kinh tế châu Á. 10 Từ …/…/ . đến …/…/ . 10 B8- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội các nước châu Á. - Tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt là những thành tựu về nông – công nghiệp các nước và vùng lãnh thổ châu Á. - Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay giữa các nước và vùng lãnh thổ châu Á là ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống. Lược đồ phân bố cây trồng, vật nuôi . 11 Từ …/…/ . đến …/…/ . 11 B9 – Khu vực Tây Nam Á. - Xác định được vị trí và các quốc gia trong khu vực trên b/đ - Đặc điểm tự nhiên của các khu vực: núi, CN và hoang mạc chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước. Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ. - Đặc điểm kinh tế khu vực: trước kia chủ yếu phát triển nông nghiệp. Ngày nay công nghiệp khai thác và chế biến phát triển. - Khu vực có vị trí địalí chiến lược quan trọng "điểm nóng" của thế giới. Lược đồ khu vực Tây Nam Á. 12 Từ …/…/ . đến …/…/ . 12 B10- Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á. - Xác định vị trí các nước trong khu vực, nhận biệt được 3 miền địa hình: miền núi phía bắc, đồng bằng ở giữa và phía nam là SN. - Giải thích được khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm điển hình, ảnh hưởng của khí hậu tới sinh hoạt và sản xuất của cư dân trong khu vực. - Phân tích ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu của khu vực. Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á. 13 Từ …/…/ . đến …/…/ . 13 B11- Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á. 1 - Đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc và có mật độ dân số đông nhất thế giới. - Hiểu rõ cư dân Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tôn giáo có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển KT – XH của k/v. Bđ phân bố dân cư châu Á, kênh hình SGK. 14 Từ …/…/ . đến …/…/ . 14 ÔN TẬP - Đặc điểm phát triển và sự phân hóa kinh tế xã hội của các nước châu Á hiện nay. - Tình hình phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt là những thành tựu về nông – công nghiệp các nước và vùng lãnh thổ châu Á. - Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội các nước khu vực Tây Nam Á. 15 Từ …/…/ . đến …/…/ . 15 B12- Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á. - Nắm được vị trí địalí các quốc gia, các vùng lãnh thổ thuộc Đông Nam Á. - Nắm được các đặc điêm về địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan tự nhiên k/v. Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á. 16 Từ …/…/ . đến …/…/ . 16 B13- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. - Nắm vững đặc điểm về dân cư và phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. - Hiểu rõ đặc điểm phát triển về kinh tế - xã hội Nhật Bản, Trung Quốc. Bản đồ tự nhiên kinh tế khu vực Đông Á. 17 Từ …/…/ . đến …/…/ . 17 B14- Đông Nam Á – Đất liền và hải đảo. - Vị trí, lãnh thổ khu vực Đông Nam Á (gồm bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã lai), ý nghĩa của vị trí đó. - Đặc điểm tự nhiên của khu vực: đ/h đồi núi là chính, đồng bằng mầu mỡ nằm trong vành đai khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, sông ngòi có chế độ nước theo mùa, rừng rậm chiếm phần lớn diện tích. Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Nam Á. 18 Từ …/…/ . đến …/…/ . 18 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I - Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học qua các bài (từ 7 đến bài 14). - Nắm vững đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội châu Á cũng như các khu vực của châu Á. Bđ tự nhiên, kinh tế, dân cư . 19 Từ …/…/ . đến …/…/ . 19 THI HỌC KÌ I 2 đề + 2 đáp án và biểu điểm HỌC KỲ II (18 tuần x 2 tiết) 20 Từ …/…/ . đến …/…/ . 20 B15-Đặc điểm dân cư – xã hội Đông Nam Á + Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào. + Các nước trong khu vực vừa có nét tương đồng trong lịch sử, điều kiện tự nhiên và văn hóa từng dân tộc. Bản đồ phân bố dân cư châu Á 21 B16-Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á + Tốc độ phát triển khá cao, song chưa vững chắc. + Nền nông nghiệp lúa nước. + Đang tiến hành công nghiệp hóa (dẫn chứng). + Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi (dẫn chứng), Lược đồ kinh tế chung châu Á 21 Từ …/…/ . đến …/…/ . 22 B17-Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Asean) - Qúa trình thành lập. - Các nước thành viên. - Mục tiêu hoạt động. - Việt Nam trong ASEAN. Lược đồ các nước khu vực Đông Á. 23 B18-Thực hành: Tìm hiểu về Lào Và Capuchia - Xác định vị trí địalí của Lào và Capuchia trên bản đồ khu vực Đông Nam Á. - Lào và Campuchia vừa thuộc bán đảo Trung - Ấn vừa thuộc bán đảo Đông Dương. - Đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi) của Lào và Campuchia. - Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội của Lào và Campuchia. Kênh hình SGK (phóng to) Chương XII: Tổng kết địalí tự nhiên và địalí các châu lục. 22 Từ …/…/ . đến …/…/ . 24 B19-Địa hình với tác động cũa nội lực và ngoại lực - Nội lực: gây nên động đất, núi lửa và xuất hiện các dãy núi cao. - Ngoại lực: tạo nên sự đa dạng của địa hình bề mặt Trái Đất. - Nội lực và ngoại lực có mối quan hệ chặt chẽ. Mỗi địa điểm trên Trái Đất đều chịu sự tác động đồng thời, thường xuyên liên tục của nội lực và ngoại lực. Các kênh hình SGK (phóng to) 25 B20-Khí hậu và cảnh quan trên Trái đất - Các đới khí hậu chính: nhiệt đới, ôn hòa, hàn đới… - Một số kiểu khí hậu: lục địa, đại dương và gió mùa. - Các cảnh quan tự nhiên chính trên Trái Đất: Đài nguyên, rừng lá kim, rừng thưa, xavan, rừng rậm, hoang mạc và bán hoang mạc… Bản đồ khí hậu châu Á 23 Từ …/…/ . đến …/…/ . 26 B21-Con người và môi trường địa lí. - Quan hệ giữa hoạt động nông nghiệp với môi trường địa lí: + Hoạt động nông nghiệp dữa trên những điều kiện của môi trường: khí hậu, đất, nước. + Cảnh quan thiên nhiên của các châu lục đã bị biến đổi một phần do hoạt động nông nghiệp. - Quan hệ giữa hoạt động công nghiệp với môi trường địa lí: + Môi trường cung cấp cho công nghiệp các nguyên vật liệu (khoáng sản, năng lượng…). + Hoạt động công nghiệp đã gây nhiều biến đổi về môi trường: nước, khí hậu, cảnh quan tự nhiên. - Biện pháp bảo vệ môi trường. Các tranhh ảnh về môi trường. 27 ÔN TẬP - Đặc điểm dân cư – xã hội Đông Nam Á. - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á. - Quá trình thành lập và mục tiêu chung của Asean. - Đặc điểm của các đới khí hậu (nhiệt đới, ôn đới và hàn đới). - Tác động của con người lên môi trường địa lí. Bản đồ kinh tế chung châu Á Phần II: ĐỊALÍ VIỆT NAM 24 Từ …/…/ . đến …/…/ 28 B22-Việt Nam – đất nước con người. - Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời. - Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu, nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương và nằm gần trung tâm Đông Nam Á. - Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Cam-pu- chia, phía đông giáp Biển Đông. Bản đồ tự nhiên Việt Nam 29 B23-Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam. - Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền. - Phạm vi bao gồm cả phần đất liền (diện tích 331212 km 2 ) và phần biển ( khoảng 1 triệu km 2 ). - Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhưng cũng gặp không ít thiên tai (bão, lụt, hạn…). - Nằm gần trung tâm Đông Nam Á, nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội. - Kéo dài theo chiều Bắc – Nam (1650 km), đường bờ biển hình chữ S dài 3260 km, đường biên giới trên đất liền dài trên 4600 km. Bản đồ tự nhiên Việt Nam 25 Từ …/…/ . đến …/…/ 30 B24-Vùng biển Việt Nam - Biển đông là vùng biển lớn với diện tích khoảng 3447000km 2 tương đối kín, nằm trải rộng từ Xích đạo tới chí tuyến Bắc. Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông, diện tích khoảng 1 triệu km 2. - Đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta: + Biển nóng quanh năm. + Chế độ gió, nhiệt của biển và hướng chảy của dòng biển thay đổi theo mùa. + Chế độ triều phức tạp. - Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng (thuỷ sản, khoáng sản – nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối, du lịch – có nhiều bãi biển đẹp,…). - Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta (mưa, bão, sóng lớn, triều cường). Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam - Vấn đề ô nhiễm biển, suy giảm nguồn hải sản; vấn đề khai thác hợp lí, bảo vệ môi trường biển. 31 B25-Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam - Giai đoạn tiền Cambri: (tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ) + Cách nay khoảng 570 triệu năm, Đại bộ phận lãnh thổ nước ta còn là biển. + Phần đất liền là những mảng nền cổ: Vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Kon Tum… + Các loài SV còn rất ít và đơn giản. Khí quyển rất ít ô xi. - Giai đọan cổ kiến tạo: (phát triển, mở rộng và ổn định lãnh thổ) + Cách ngày nay khoảng 65 triệu năm. + Có nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước. Phần lớn lãnh thổ VN đã trở thành đất liền. + Một số dãy núi hình thành do các vận động tạo núi. + Xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể than đá lớn tập trung ở miền Bắc và rải rác ở một số nơi. + Sinh vật phát triển mạnh mẽ. + Cuối giai đoạn này, địa hình nước ta bị ngaọi lực bào mòn, hạ thấp. - Giai đọan tân kiến tạo: (tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ và còn đang tiếp diễn) + Địa hình nước ta được nâng cao (dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng). + Hình thành các cao nguyên ba dan (ở Tây Nguyên), các đồng bằng phù sa (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long), các bể dầu khí ở thềm lục địa… + Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, xuất hiện lào người trên Trái Đất. Bản đồ địa chất Việt Nam SGK (phóng to) 26 Từ …/…/ . đến …/…/ 32 B26-Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam - Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại nhưng phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ. Một số khoáng sản có trữ lượng lớn là sắt, than, thiếc, crôm, dầu mỏ, bôxit, đá vôi… - Các giai đoạn hình thành một số tài nguyên khoáng sản: + Giai đoạn Tiền Cambri với các mỏ than chì, đồng, sắt, đá quý…có ở khu nền cổ Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Kon Tum. + Giai đoạn Cổ kiến tạo với các khoáng sản chính là apatit, than, sắt, thiếc, mangan, ti tan, vàng, đất hiếm, bô xít trầm tích, đá vôi…phân bố rộng khắp lãnh thổ. + Giai đoạn Tân kiến tạo chủ yếu là các mỏ dầu khí, than Bản đồ khoáng sản Việt Nam. nâu, than bùn, bôxít…có ở các bể trầm tích ngoài thềm lục địa, các đồng bằng châu thổ, Tây Nguyên. - Ghi nhớ một số vùng mỏ chính và một số địa danh có các mỏ lớn: + Vùng Đông Bắc với các mỏ sắt, ti tan (Thái Nguyên), than (Quảng Ninh). + Vùng Bắc Trung Bộ với các mỏ crôm (Thanh Hóa), thiếc, đá quý (Nghệ An), sắt (Hà Tĩnh). 33 B27-Thực hành: Đọc bản đồ Việt Nam - Xác định vị trí của tỉnh, TP Sóc Trăng trên bản đồ Việt Nam. - Xác định tọa độ các điểm cực (bắc, nam, tây, đông) của lãnh thổ phần đất liền Việt Nam. - Lập bảng thống kê theo B27.1 và B27.2 SGK – trang 100. Bản đồ trống Việt Nam 27 Từ …/…/ . đến …/…/ 34 ÔN TẬP - Xác định vị trí, đặc điểm lãnh thổ Việt Nam. - Xác định giới hạn, đặc điểm vùng biển Việt Nam. - Các giai đoạn hình thành lãnh thổ Việt Nam. - Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. Bản đồ tự nhiên Việt Nam. 35 KIỂM TRA 1 TIẾT Đề + đáp án và biểu điểm 28 Từ …/…/ . đến …/…/ 36 B28-Đặc điểm địa hình Việt Nam - Địa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp. - Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. - Hướng nghiêng của địa hình là hướng tây bắc - đông nam. - Hai hướng chủ yếu của địa hình là tây bắc - đông nam và vòng cung. - Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Bản đồ địa hình Việt Nam 37 B29-Đặc điểm các khu vực địa hình - Khu vực đồi núi: + Vùng núi Đông Bắc: là vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng, nổi bật với nhiều dãy núi hình cánh cung. Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ. + Vùng núi Tây Bắc: nằm giữa sông Hồng và sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng TB - ĐN + Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ sông Cả tới dãy Bạch Mã. Là vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng, có nhiều nhánh đâm ra biển. Bản đồ địa hình Việt Nam + Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam: là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ, lớp đất đỏ ba dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn… - Khu vực đồng bằng: + Đồng bằng châu thổ hạ lưu các sông lớn: đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng (đặc điểm tiêu biểu) + Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ: đặc điểm tiêu biểu. - Bờ biển và thềm lục địa. 29 Từ …/…/ . đến …/…/ 38 B30-Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam - Xác định các dãy núi, các dòng sông lớn (theo vĩ tuyến 22 0 B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung) - Các cao nguyên (dọc theo kinh tuyến 108 0 Đ, đoạn từ dãy núi bạch Mã tới bờ biển Phan Thiết. - Nhận xét về địa hình và nham thạch của các cao nguyên. - Xác định các đèo lớn từ lạng sơn đến Cà Mau. Ảnh hưởng của các đèo tới GTVT và nêu ví dụ. 39 B31- Đặc điểm khí hậu Việt Nam - Nhiệt đới gió mùa ẩm. + Số giờ nắng (dẫn chứng). + Nhiệt độ trung bình năm (dẫn chứng). + Hướng gió (mùa đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam). + Lượng mưa và độ ẩm (dẫn chứng). - Phân hoá đa dạng: theo không gian (các miền, vùng, kiểu khí hậu) và thời gian (các mùa). - Biến động thất thường (có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…). - Các miền khí hậu: + Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa và nửa cuối mùa đông rất ẩm ướt; mùa hạ nóng và mưa nhiều. + Miền khí hậu phía nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) có khí hậu cận xích đạo, có một mùa mưa và một mùa khô. Bản đồ khí hậu Việt Nam 30 Từ …/…/ . đến 40 B32- Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta - Nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: + Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng 4 (gió thịnh hành, lượng mưa và phân bố mưa trong năm, đặc điểm thời tiết) + Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 10 (gió thịnh hành, lượng mưa và phân bố mưa trong năm, đặc điểm thời tiết) Bản đồ khí hậu Việt Nam [...]... át các hệ sinh thái tự nhiên 47 B 38- Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam - Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược li u; là tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn Tài nguyên sinh vật có khả năng phục hồi và phát triển - Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng Các kênh hình SGK (phóng to) 48 34 B39-Đặc điểm chung của tự nhiên... nơi, có mùa lai bị khô hạn, lạnh giá với những mức độ khác nhau - Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển: + Biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đôngh và phía nam phần đất li n nước ta Có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta + Sự tương tác của đất li n và biển đã tăng cường t, gió mùa cho thiên nhiên nước ta - Việt nam là đất nước nhiều đồi núi: + Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên... thống sông lớn ở Việt Nam Bản đồ sông ngòi Việt Nam Bản đồ sông ngòi Việt Nam Bản đồ sông ngòi Việt Nam 45 46 33 B36-Đặc điểm đất Việt Nam B37-Đặc điểm sinh vật Việt Nam Từ …/…/ đến …/…/ - Nhóm đất Feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên) hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi Có giá trị với việc trồng cây rừng và cây công nghiệp… - Nhóm đất mùn trên núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên), chủ . tháng 08 năm 20 08 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHUẨN KIẾN THỨC MÔN: ĐỊA LÍ 8 HỌC KÌ I : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Tuần Thời Gian Tiết PPCT Tên bài dạy. vực Đông Nam Á. 18 Từ …/…/ . đến …/…/ . 18 ÔN TẬP THI HỌC KÌ I - Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học qua các bài (từ 7 đến bài 14). - Nắm vững