Bài giảng KHBM ĐỊA LÍ 9

26 314 0
Bài giảng KHBM ĐỊA LÍ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Phòng giáo dục đào tạo Cai Lậy -Trường THCS Phú cườngKẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐỊA 9 -Tổ: Văn- Sử-Địa-GDCD Tu ần Số tiế t Chương /Bài Tiết CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Thái độ Phương tiện dạy học 1 1 II.ĐỊA DÂN CƯ Bài 1:CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM 1 -Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh có số dân đông nhất . Các dt của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình x.dựng và bảo vệ Tổ Quốc . -Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta -Biết được các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc để thấy được các dân tộc có số dân rất khác nhau, dân tộc Kinh chiếm khoảng 4/5 số sân cả nước. - Thu thập thông tin về một dân tộc (số sân, đặc điểm về phong tục, tập quán, trang phục, nhà ở, kinh nghiệm sản xuất, địa bàn phân bố chủ yếu,…). B.đồ dân cư Việt Nam Một số tranh ảnh về đại gia đình các dân tộc ở Việt nam . 1 Bài 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ 2 -Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả- Một số đặc điểm của dân số: + Số dân (dân số đông, nhớ được số dân của nước ta ở thời điểm gần nhất).+ Gia tăng dân số: gia tăng dân số nhanh (dẫn chứng). + Cơ cấu dân số: theo tuổi (cơ cấu dân số trẻ), giới tính; cơ cấu dân số theo tuổi và giới đang có sự thay đổi. - Vẽ và phân tích biểu đồ dân số, bảng số liệu về cơ cấu dân số Việt Nam. - Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi và giới ở nước ta trong giai đoạn 1989 – 1999. *MT: Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về DS và MT. Không đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của Nhà nước về DS, MT và lợi ích của cộng đồng. *KNS - Tư duy: + Thu thập và xử lý thông -Biểu đồ biến đổi d.số của nước ta . -Một số tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm trong khu đông dân cư . - Nguyên nhân và hậu quả: + Nguyên nhân: (kinh tế - xã hội) + Hậu quả (sức ép đối với tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội). tin từ lược đồ/bản đồ, các bảng số liệu và bài viết để tìm hiểu về đặc điểm dân số VN. + Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số và cơ cấu dân số với sự phát triển kinh tế-xã hội. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo cặp. - Làm chủ bản thân: Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần giảm tỉ lệ gia tăng dân số. 2 1 Bài 3:PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ 3 - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta -Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư -Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nước ta - Sử dụng bản đồ, lược đồ phân bố dân cư và đô thị hoặc Atlat Địa Việt Nam để nhận biết sự phân bố dân cư, đô thị ở nước ta. - Phân tích các bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệt dân thành thị ở nước ta. - Tư duy: Thu thập và xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, các bảng số liệu và bài viết để rút ra một số đặc điểm về mật độ dân số, sự phân bố dân cư, các loại hình quần cư và quá trình đô thị hóa ở nước ta. - Làm chủ bản thân: Trách nhiệm của bản thân trong việc chấp hành chính sách của Đảng và Nhà nước về phân bố dân cư. - Giải quyết vấn đề: Giải quyết mâu thuẫn giữa việc phát triển đô thị với việc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo -Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam -Bảng thống kê mật độ dân số của một số quốc gia -Bảng thống kê số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ( SGK ) nhóm, cặp. - Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin khi trình bày thông tin 1 Bài 4:LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 4 -Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động. -Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm - Trình bày được hiện trang chất lượng cuộc sống ở nước ta -Hiểu MT sống cũng là một trong những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống, Chất lượng cuộc sống của người dân VN còn chưa cao, một phần do MT sống còn có nhiều hạn chế. Biết MT sống ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân. Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cơ cấu sử dụng lao động theo ngành; cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế ở nước ta. Phân tích mối quan hệ giữa MT sống và chất lượng cuộc sống. *MT:Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực các hoạt động BVMT ở địa phương. -Các biểu đồ cơ cấu lao động . -Các bảng thống kê về sử dụng lao động . 3 1 Bài 5: THỰC HÀNH: 5 -Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta . -Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi , giữa Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số - Tư duy: + Phân tích, so sánh tháp dân số VN năm 1989 và 1999 để rút ra kết luận về xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta. + Phân tích được mối quan Hình vẽ tháp dân số Việt Nam năm 1989 và 1999 ( phóng to ) Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999 dân số và ph.triển kinh tế – xã hội của đất nước hệ giữa gia tăng dân số cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội - Giải quyết vấn đề: Quyết định các biện pháp nhằm giảm tỉ lệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống. - Làm chủ bản thân:Trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng về qui mô gia đình hợp lý. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm, cặp. - Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin khi trình bày thông tin 1 III.ĐỊA KINH TẾ Bài 6:SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 6 -Hiểu được quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây . -Hiểu được xu hướng của chuyển dịch cơ cấu k.tế , những thành tựu và kh.khăn trong q.trình ph. triển -Biết việc khai thác tài nguyên quá mức, MT bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. -Hiểu đươc để phát triển bền vững thì phát triển kinh tế phải đi đôi với BVMT -Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ ( chuyển dịch cơ cấu GDP ) -Rèn luyện kĩ năng vẽ ,đọc và nhận xét biểu đồ . -Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với BVMT và phát triển bền vững. *MT:Không ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến MT. *KNS: - Tư duy: + Thu thập và xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, biểu đồ và bài viết để rút ra đặc điểm nền kinh tế nước ta. + Phân tích những khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của VN. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo -Bản đồ hành chính Việt Nam . -Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991  2002 -Một số hình ảnh về những thành tựu kinh tế trong thời kì đổi mới . cặp. - Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân và trình bày thông tin. 4 1 Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 7 -Nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế – xã hội đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta . -Hiểu được sự ảnh hưởng của những nhân tố này đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới , đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa . -Hiểu được đất, KH, nước, SV là những tài nguyên quý giá và quan trọng để phát triển NN nước ta.Vì vậy cần sử dụng hợp lý tài nguyên đất, không làm ô nhiễm và suy thoái và suy giảm các tài nguyên này. -Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nôngnghiệp -Kĩ năng liên hệ thực tế địa phương . -Phân tích, đánh giá được những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển NN nước ta. *MT:Không ủng hộ những hoạt động làm ô nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nước, KH, SV. -Bản đồ địa tự nhiên Việt Nam . -Bản đồ khí hậu Việt Nam . 1 Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP 8 -Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng , vật nuôi chủ yếu và xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay . -Nắm vững sự phân bố trong sản xuất nông nghiệp , với sự hình thành các vùng tập trung các sản phẩm nông nghiệp -Kĩ năng phân tích bảng số liệu , phân tích sơ đồ ( 8.3 ) về sự phân bố các cây CN chủ yếu . -Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam . -Phân tích mối quan hệ giữa SX NN và MT. *MT: Biết ảnh hưởng của việc phát triển NN tới MT; trồng cây CN, phá thế độc canh là một trong những biện pháp BVMT. *KNS: - Tư duy: + Thu thập và xử lý thông -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam -Lược đồ nông nghiệp Việt Nam ( Hình 8.2 phóng to ) chủ yếu tin từ lược đồ, bảng số liệu và bài viết về tình hình phát triển và phân bố của ngành trồng trọt, chăn nuôi. + Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội với sự phân bố một số ngành trồng trọt và chăn nuôi. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo cặp. 5 1 Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM SẢN , THỦY SẢN 9 -Nắm được các loại rừng ở nước ta , vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường , các khu vực phân bố chủ yếu của ngành lâm nghiệp . -Biết nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi để phát triển khai thác và nuôi trồng thuỷ sản; song MT ở nhiều vùng ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thuỷ sản giảm nhanh. -Kĩ năng làm việc với bản đồ , lược đồ . -Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ . Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thuỷ sản với tài nguyên và MT. *MT: Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước. Không đồng tình với những hành vi phá hoại MT. *KNS: - Tư duy: Thu thập và xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, atlat, tranh ảnh, các bảng số liệu và bài viết để tìm hiểu về tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, thủy sản. - Làm chủ bản thân:Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm, cặp. - Tự nhận thức: thể hiện sự -Bản đồ kinh tế chung Việt Nam -Lược đồ nông nghiệp và thủy sản ( phóng to hình SGK ) -Một số tranh ảnh về hoạt động của ngành lâm sản và thủy sản nước ta . tự tin khi làm việc cá nhân và khi thực hiện hoạt động theo yêu cầu của GV. 1 Bài 10: Thực Hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU S GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY , SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC , GIA CẦM 10 Củng cố kiến thức về các ngành trồng trọt và chăn nuôi -Rèn luyện kĩ năng xử bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ ( tính % ) -Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ các kiểu : hình tròn , đường … -Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ  Rút ra các nhận xét và giải thích . Compa , thước có số đo . Một số bảng vẽ mẫu ( khác số liệu 6 1 Bài 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 11 -Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp -Trình bày được tình hình phát triển và một số thành tựu của sản xuất công nghiệp -Hiểu và lựa chọn cơ cấu ngành , cơ cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này . -Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản trên bản đồ địa chất- khoáng sản VN - Phân tích biểu đồ để thấy rõ nước ta có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng. *MT: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ, sử dụng các tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý để phát triển CN Atlat địa Việt Nam ( hoặc bản đồ địa chất – khoáng sản ) -Bản đồ ( Lược đồ ) phân bố dân cư . -Hình vẽ phóng to sơ đồ 11.1 – trang 39 . 1 Bài 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP 12 -Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm -Nắm được tên của một số ngành CN chủ yếu ở nước ta và 1 số trung tâm CN chính . -Nắm được 2 khu vực tập trung CN lớn nhất nước ta : ĐBSH và vùng phụ cận ( phía Bắc ) , vùng Đông Nam Bộ ( phía Nam ) -Thấy được 2 TT CN lớn nhất nước ta là TP HCM và HN , là nơi tập trung các ngành CN chủ yếu . -Phân tích mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và MT với hoạt động SX CN - Phân tích các bản đồ, lược đồ công nghiệp hoặc Atlat Địa Việt Nam để thấy rõ sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp ở nước ta. - Xác định trên bản đồ (lược đồ) Công nghiệp Việt Nam hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất là Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Hồng; hai trung tâm công nghiệp lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội. *MT: Biết việc phát triển không hợp lý một số ngành CN đã và sẽ tạo nên sự cạn kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm MT. Thấy được sự cần thiết phải khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và BVMT trong quá trình phát triển CN. *KNS: - Tư duy: Thu thập và xử lý thông tin từ lược đồ/bản đồ, biểu đồ và bài viết để tìm hiểu về cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta, tình hình phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm. - Làm chủ bản thân: Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm. - Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân -Lược đồ CN khai thác nhiên liệu và CN Điện . -Lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu của V.Nam – năm 2002 7 1 Bài 13: VAI TRÒ , ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ 13 -Nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu rất phức tạp và ngày càng đa dạng hơn . -Thấy được ngành D.vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong -Kĩ năng làm việc với sơ đồ .Có kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố của ngành D.vụ Sơ đồ về cơ cấu các ngành D.V ở nước ta ( hình 13.1 phóng to ) PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế khác , trong hoạt động của đời sống xã hội và tạo việc làm cho nhân dân , đóng góp vào thu nhập quốc dân . -Hiểu được sự phân bố của ngành D.vụ phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự phân bố các ngành kinh tế khác . Biết được các trung tâm D.vụ lớn của nước ta . - Phân tích số liệu, lược đồ giao thông hoặc Atlat Địa Việt Nam, biểu đồ để nhận biết cơ cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ ở nước ta. -Một số hình ảnh về các ngành D.V ở nước ta hiện nay . 1 Bài 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI & BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 14 -Nắm được đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối GTVT chính của nước ta , cũng như những bước tiến mới trong hoạt động GTVT . -Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thông và những tác động của nó đối với đời sống kinh tế – xã hội của đất nước . -Biết hoạt động của một số loại hình GTVT đã có ảnh hưởng tới môi trường không khí và môi trường nước -Biết phân tích mối quan hệ giữa phân bố mạng lưới GTVT với sự phân bố các ngành kinh tế khác . -Nhận biết được hiện tượng ô nhiễm không khí và nước do các loại hình GTVT gây ra qua tranh ảnh và trên thực địa - Xác định trên bản đồ (lược đồ) một số tuyến đường giao thông quan trọng, một số sân bay, cảng biển lớn. *KNS: - Tư duy: Thu thập và xử lý thông tin từ sơ đồ,lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu và bài viết để tìm hiểu về tình hình phát triển ngành giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo nhóm. - Làm chủ bản thân: Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm cá nhân trong nhóm. -Bản đồ GTVT Việt Nam . -Lược đồ mạng lưới giao thông -Một số hình ảnh các công trình giao thông mới xây dựng , về hoạt động của ngành GTVT … 8 1 Bài 15: THƯƠNG MẠI VÀ 15 -Nắm được các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch Nhận biết được hiện tượng ô nhiễm và suy thoái cảnh quan du lịch +Biết nước ta có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên và du lịch nhân -Hình vẽ phóng to biểu đồ 15.1 DU LỊCH -C/m và giải thích được vì sao Hà Nội và TP HCM là 2 tr. tâm du lịch và thương mại lớn nhất nước ta -Nắm được các tiềm năng DL khá phong phú và ngành DL đang trở thành ngành kinh tế quan trọng qua tranh ảnh và trên thực địa văn phong phú, song nhiều điểm du lịch hiện đang bị ô nhiễm, suy thoái và nguyên nhân của nó +Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ cảnh quan của các khu du lịch -Bản đồ hành chính thế giới -Bản đồ du lịch Việt Nam 1 Bài 16: Thực Hành VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ 16 Củng cố kiến thức bài 6 : về cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta . -Kĩ năng vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu . -Rèn luyện kĩ năng nhận xét biểu đồ -Bảng số liệu 16.1 phóng to -Biểu đồ ( theo bảng số liệu 16.1 ) 9 1 ÔN TẬP 17 Cũng cố kiến thức toàn chương: -Đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả -Phân bố dân cư nước ta -Lao động và việc sử dụng lao động -Nông nghiệp thủy sản lâm nghiệp công nghiệp,dịch vụ -Kĩ năng sử dụng bản đồ biểu đồ . -Kĩ năng phân tích , nhận xét , đánh giá -Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số - Vẽ và phân tích các dạng biểu đồ -Các bản đồ, lược đồ có liên quan : CN , giao thông … -Bảng số liệu cho h.sinh tập vẽ 1 biểu đồ 1 18 KIỂM TRA 1 TIẾT [...]... triển kinh tế - xã hội - Phân tích bản đồ, lược đồ Địa tự nhiên, Địa Kinh tế vùng Đồng bằng sơng Cửu Long hoặc Atlat Địa Việt Nam và số liệu thống kê để ngành dịch vụ của vùng Đơng Nam Bộ Thước kẻ , máy tính bỏ túi , phấn màu Bài vẽ mẫu trước ở nhà - Tư duy: + Thu thập và xử lý thơng tin từ lược đồ/bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, bảng thống kê và bài viết về tình hình phát triển các ngành kinh... V.ĐỊA ĐỊA PHƯƠNG Bài 41: ĐỊA TỈNH TIỀN GIANG Bắc Đồng bằng sơng Cửu Long và cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km, có diện tích tự nhiên là 2,481.8 km2 Có 32 km bờ biển và là cửa ngõ ra biển Đơng -Ranh giới hành chính -Phía Đơng giáp biển Đơng, - Phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, - Phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, - Phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Long An TP.Hồ Chí Minh -Ý nghĩa của vị trí địa lí. .. đồ, biểu đồ, bảng số liệu và bài viết về vị trí địa lý, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội của vùng Tây Ngun + Phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý, thế mạnh và một số vấn đề đặt ra trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng -Bản đồ tự nhiên Việt Nam -Lược đồ kinh tế chung ( hoặc từng vùng ) 19 1 Bài 31: Vùng Đơng Nam Bộ 37 -Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu...10 1 1 SỰ PHÂN HĨA LÃNH THỔ Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ 19 20 TRẢ VÀ SỬA BÀI KT 1TIET -Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội.Ý nghĩa của vị trí địa lí, lãnh thổ: dễ giao lưu với nước ngồi và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng - Xác định trên bản... tích các bản đồ (lược đồ) Địa tự nhiên, Kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hoặc Atlat Địa Việt Nam để hiểu và trình bày đặc phân bố của các ngành kinh tế cơng nghiệp, nơng nghiệp của vùng -Lược đồ kinh tế trung du và miền núi BB -Một số tranh ảnh về các hoạt động kinh tế trong vùng - xã hội của vùng 11 1 Bài 18: 21 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ( tt ) 1 Bài 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ... với phát triển kinh tế - xã hội 15 1 Bài 26:VÙNG 29 DUN HẢI NAM TRUNG BỘ ( tt ) Trung Bộ -Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng:Hiểu được trong vùng có tiềm năng to lớn về kinh tế biển , nhận thức được sự chuyển biến mạnh mẽ trong kinh tế , xã hội của vùng -Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa tự nhiên, Kinh tế vùng Nam Trung Bộ hoặc Atlat Địa Việt Nam để nhận biết và trình bày... cơng nghiệp tiên tiến như khu cơng nghệ cao , khu chế xuất … - Sử dụng các bản đồ (lược đồ) Địa tự nhiên, Kinh tế vùng Đồng bằng sơng Hồng hoặc Atlat Địa Việt Nam để thấy rõ sự phân bố tài ngun và các ngành kinh tế của vùng -Hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng , sử dụng hợp nguồn tài ngun thiên nhiên và kinh tế – xã hội , góp phần -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng kết... đồ, biểu đồ, bảng số liệu và bài viết về vị trí địa lý, giới hạn, đặc điểm tự nhiên và dân cư, xã hội của vùng Tây Ngun + Phân tích, đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý, thế mạnh và một số vấn đề đặt ra trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo cặp 1 Bài 29: VÙNG TÂY NGUN ( tt ) 32 -... số ngành kinh tế của vùng 14 1 Bài 24: 27 VÙNG BẮC TRUNG BỘ ( tt ) Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ:Nơng nghiệp, Cơng nghiệp,Dịch vụ -Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm:Thanh Hố, Vinh, Huế - Sử dụng các bản đồ Địa tự nhiên, Kinh tế vùng Bắc Trung Bộ hoặc Atlat Địa Việt Nam để phân tích và trình... của tỉnh (thành phố) so với cả nước 34 Bài 44: THỰC HÀNH :ĐỊA TIỀN GIANG 53 Sau bài học HS cần : Biết cách vẽ biểu đồ cơ -Có khả năng phân tích mối cấu kinh tế và phân tích quan hệ nhân quả giữa các biểu đồ thành phần tự nhiên Từ đó thấy được tính thống nhất của mơi trường tự nhiên -Bảng số liệu cơ cấu kinh tế Tiền Giang 35 54 ƠN TẬP 36 37 -Đặc điểm vị trí địa ,kinh - Kiểm tra đánh giá kó tế của . nước ta các năm 198 9 và 199 9 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, thay đổi của cơ cấu dân số theo tuổi và giới ở nước ta trong giai đoạn 198 9 – 199 9. *MT: Có ý thức. quan Hình vẽ tháp dân số Việt Nam năm 198 9 và 199 9 ( phóng to ) Phân tích và so sánh tháp dân số năm 198 9 và năm 199 9 dân số và ph.triển kinh tế – xã hội

Ngày đăng: 26/11/2013, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan