Bài soạn KHBM ĐỊA LÍ 7

23 714 0
Bài soạn KHBM ĐỊA LÍ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục Cai Lậy Trường THCS Phú Cường KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐỊA 7 Tuần Chương/Bài Số tiết Tiết CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Thái độ Đồ dùng dạy học Phần I:THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG 1 BÀI 1: DÂN SỐ 1 1 Hiểu được các vấn đề: - Dân số, MĐDS & tháp tuổi. - Nguồn lao động của một đòa phương. - Nguyên nhân sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết - Hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số. - Rèn kó năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. -MT:Ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng DS hợp lý. -KNS: - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, biểu đồ và tháp dân số để tìm hiểu về dân số và tình hình gia tăng dân số thế giới. + Phân tích ngun nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số thế giới. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - H1.1; H1.2; H1.3; H1.4 SGK (phóng to) - Tranh ảnh về giáo dục dân số và môi trường. BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI 1 2 - Hiểu, biết sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới. - Rèn kó năng đọc bản đồ dân số , bản đồ tự nhiên thế giới. - Nhận biết 3 chủng tộc chính trên thế giới. Xây dựng cho các em thái độ đúng đắn về vấn đề chủng tộc. - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ phân bố dân cư thế giới. - Tranh ảnh các chủng tộc 2 BÀI 3: QUẦN CƯ ĐÔ THỊ HÓA 1 3 - Nắm được những đặc điểm cơ bản của quầnm cư nông thôn vá quần cư đô thò. - Biết được vài nét về lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò. - Nhận biết quần cư đô thò , hay quần cư nông thôn. - Nhận biết sự phân bố các siêu đô - Nhận biết quần cư đô thò , hay quần cư nông thôn. - Nhận biết sự phân bố các siêu đô thò đông dân nhất Thế giới. - Bản đồ dân cư Thế giới. - nh về các đô thò trên Thế giới. thò đông dân nhất Thế giới. BÀI 4 : THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI 1 4 - Củng cố các kiến thức. - Khái niệm MĐDS và sự phân bố dân số không đều trên thế giới. - Các khái niệm đô thò, siêu đô thò, và sự phân bố các siêu đô thò ở Châu Á. - Củng cố nâng cao thêm các (kiến thức) kó năng nhận biết mộtsố cách thể hiện MĐDS, phân bố dân số, các đô thò trên lược đồ dân số. - Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số - Vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số Châu Á và dân số Việt Nam. - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua lược đồ, tháp tuổi về mật độ dân số và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của một số tỉnh/thành phố ở nước ta. + So sánh các tháp tuổi để rút ra nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ của các nhóm tuổi. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - H 4.1 , H4.2, H4.3, H4.4 SGK. - Bản đồ hành chính Việt Nam. PHÀN II:CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA 3 Chương I: Đới nóng .Hoạt động kinh tế BÀI 5: ĐỚI NÓNG –MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM 1 5 - Xác đònh được vò trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng. - Nắm được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm). - Đọc được lược đồ khí hậu xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích đạo quanh năm. - Nhận biết đựơc môi trường xích đạo ẩm qua sự mô tả, hoặc tranh, ảnh. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, lược đơ, biểu đồ và tranh ảnh về vị trí của đới nóng, một số đặc điểm về tự nhiên của mơi trường xích đạo ẩm. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc của nhóm. - Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng sác. BÀI 6: 1 6 - HS nắm được đặc điểm - Củng cố luyện Có ý thức giữ gìn, BVMT tự nhiên; - Bản đồ khí MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khô hạn) và khí hậu nhiệt đới: (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng về gần chí tuyến càng giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài). - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới. tập thêm kó năng đọc biểu đồ khí hậu cho HS. - Củng cố kó năng nhận biết về môi trường đòa cho HS qua ảnh chụp, tranh vẽ . phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến MT. hậu thế giới. - Biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa của môi trường nhiệt đới. - Ảnh thực vật & động vật ở xavan. 4 BÀI 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA 1 7 - HS nắm được nguyên nhân cơ bản hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông. - Nắm 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường). Điều này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhòp điệu gió mùa. - Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng. - Rèn cho HS kó năng đọc bản đồ, ảnh đòa lí, biểu đồ khí hậu, và nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ khí hậu. Giáo dục HS yêu cảnh sắc thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - Bản đồ khí hậu Việt Nam, Châu Á hoặc thế giới. - Các tranh nh về các loại cảnh quan nhiệt đới gió mùa ở nước ta. BÀI 8: CÁC HÌNH THỨC CANH 1 8 - HS nắm được hình thức canh tác nông nghiệp, làm ray, đồn điền (sản xuất theo qui mô lớn) và thâm canh - Rèn luyện và nâng cao kó năng phân tích ảnh đòa và bản đồ đòa cho Ủng hộ các hình thức canh tác trong NN đã có ảnh hưởng tích cực đến MT, phê phán các hình thức canh tác có ảnh hưởng tiêu cực đến MT. - Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG lúa nứơc ở đới nóng. - Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nứơc và dân cư. HS. - Bước đầu rèn luyện kó năng lập sơ đồ các mối quan hệ cho HS. Tun truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được ảnh hưởng của các hình thức canh tác trong NN đến MT. Châu Á hay Đông Nam Á. - Ảnh về thâm canh lúa nước. 5 BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG 1 9 - HS cần nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất đai với bảo vệ đất. - Biết được một số cây trồng vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng. - Luyện cách mô tả hiện tượng đòa qua tranh liên hoàn và củng cố thêm kó năng đọc ảnh đòa cho HS. - Luyện kó năng phán đoán đòa cho HS ở mức độ cao hơn và phức tạp hơn về mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng. -MT:Ý thức được sự cần thiết phải BVMT trong q trình SX NN ở đới nóng và BVMT để phát triển SX. Tun truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hỗ giữa SX NN và MT. -KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, biểu đồ, tranh ảnh về đặc điểm sản xuất nơng nghiệp và các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu ở đới nóng. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm. - Ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi, về cây cao lương. BÀI 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1 10 - Biết được đới nóng vừa đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong quá trình , chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ bản ăn mặc của người dân. - Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang  áp dụng để giảm sức ép dân số, - Luyện cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ các mối quan hệ. - Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê. -MT:Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề MT ở đới nóng. -KNS: - Tư duy: Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng dân số tự nhiên q nhanh với vấn đề lương thực, giữ dân số với mơi trường, phê phán những tác động tiêu cực của con người tới mơi trường. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Sưu tầm các ảnh về tài nguyên và môi trường bò huỷ hoại do khai thác bừa bãi. bảo vệ tài nguyên và môi trường. 6 BÀI 11: DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐÔ THỊ Ở ĐỚI NÓNG 1 11 - Làm cho HS nắm được nguyên nhân của di dân và đô thò hoá đới nóng. - Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thò, siêu đô thò ở đới nóng. - Bước đầu giúp HS luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng đòa (các nguyên nhân di dân). - Củng cố thêm các kó năng đọc và phân tích ảnh đòa lí, bản đồ đòa và biểu đồ hình cột. -MT:Khơng đồng tình với hiện tượng di dân tự do làm tăng DS đơ thị q nhanh và dẫn đến những hậu quả nặng nề cho MT. -KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết và tranh ảnh về vấn đề di dân và đơ thị hóa ở đới nóng. Phân tích những tác động tiêu cực của sự di dân tự do và đơ thị hóa tới mơi trường - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Các ảnh về các đô thò hiện đại ở Đong Nam Á - Bản đồ dân số và đô thò trên thế giới. BÀI 12: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG 1 12 - Củng cố kiến thức qua các bài tập. - Đặc điểm khí hậu: xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa. - Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng. - Nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh đòa lí, qua biểu đồ khí hậu. - Phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi giữa khí hậu với môi trường. - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc diểm mơi trường đới nóng. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. Các bản đồ SGK (phóng to). 7 ÔN TẬP 1 13 - Khái quát thành phần nhân văn của môi trường. - Đặc điểm chung của đới nóng và các thành phần của đới nóng. - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp và sức ép của dân số đối với tài nguyên môi trường. - Đọc được, phân tích được các bản đồ khí hậu của đới nóng. - Đọc được lược đồ, tranh ảnh. Giáo dục HS các vấn đề về dân số và môi trường. - Biểu đồ khí hậu của các kiểu môi trường của đới nóng. - Đọc được lược đồ, tranh ảnh. 1 14 KIỂM TRA 1 TIẾT 8 Trả và sửa bài kt 1 tiết 1 15 CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ. HOẠT ĐỘNGKINH TẾ BÀI 13: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ 1 16 - Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hoà: Tính chất thất thường do vò trí trung gian, tính đa dạng thể hiện ở sự biến đổi của thiên nhiên cả trong thời gian và không gian. - Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa các kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu. - Nắm được sự thay đổi của nhiệt độ, lượng mưa khác nhau, có ảnh hưởng phân bố các kiểu rừng ở đới ôn hoà. - Củng cố thêm kó năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ đòa lí, bồi dưỡng kỹ năng nhận biết các kiểu khí hậu ôn hoà qua bản đồ, tranh ảnh. - Bản đồ tự nhiên thế giới (có các dòng biển). - Ảnh 4 mùa ở đới ôn hoà. - Lược đồ các lo gió trên thế giới. 9 BÀI 14: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HÒA 1 17 - HS hiểu cách sử dụng đất đai ở đới ôn hoà. - Biết được nền nông nghiệp đới ôn hoà có những biện pháp tốt tạo ra được một số lượng lớn nông sản chất lượng cao đáp ứng cho nhu cầu trong - Củng cố thêm kó năng phân tích thông tin từ ảnh đòa cho HS. - Rèn luyện kó năng tổng hợp - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lý thơng tin từ bài viết, tranh ảnh về nền nơng nghiệp và sự phân bố các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu ở đới ơn hòa. + Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và các sản phẩm nơng nghiệp ở các kiểu mơi trường của đới ơn hòa. - Tranh ảnh về SX CNH ở đới ôn hoà (chăn nuôi, trồng trọt). nứơc và xuất khẩu, cách khắc phục hậu quả gây bất lợi về thời tiết, khí hậu gây ra cho nông nghiệp. - Biết 2 hình thức tổ chức SXNN chính theo hộ gia đình và theo trang trại ở đới ôn hoà. đòa lí. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút kết quả làm việc nhóm nhỏ. BÀI 15: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI ÔN HOÀ 1 18 - HS nắm được nền CN hiện đại của các nước ôn đới, thể hiện trong công nghệ chế biến. - Biết và phân biệt được các cảnh quan CN phổ biến ở đới ôn hoà, khu CN, trung tâm CN và vùng CN. Phân tích ảnh địa lý về các hoạt động CN với MT ở đới ơn hồ. -MT:Khơng ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến MT. -KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin từ bài viết, tranh ảnh, lược đồ về nền cơng nghiệp và cảnh quan cơng nghiệp ở đới ơn hòa. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút. - Tranh ảnh về cảnh quan CN ở các nứơc , các cảng biển lớn. - Bản đồ công nghiệp thế giới. 10 BÀI 16: ĐÔ THỊ HOÁ Ở ĐỚI ÔN HOÀ 1 19 - HS hiểu được những đặc điểm cơ bản của đô thò hoá cao ở đới ôn hoà. (Đô thò hoá  cả về số lượng , chiều rộng, chiều cao, chiều sâu. Liên kết với nhau thành chùm đô thòhoặc siêu đô thò  có quy hoạch. - Nắm được các vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thò hoá ở các nước  & cách giải quyếât. Phân tích ảnh địa lý về ơ nhiễm KK, ơ nhiễm nước ở đơ thị. -MT:Ủng hộ các chủ trương, biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đơ thị tới MT -KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết và tranh ảnh về vấn đề đơ thị hóa và các vấn đề của đơ thị ở đới ơn hòa. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi - Ảnh về 1 vài đô thò lớn ở các nứơc . - Bản đồ dân số thế giới hoặc H 3.3. BÀI 17: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HOÀ 1 20 - HS biết được nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, nước ở các nứơc phát triển. - Hậu quả do ô nhiễm không khí và nước gây ra cho thiên Phân tích ảnh địa lý về ơ nhiễm KK, ơ nhiễm nước ở đới ơn hồ. Vẽ biểu đồ về một -MT:Ủng hộ các biện pháp BVMT, chống ơ nhiễm KK, ơ nhiễm nước. Khơng có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến MT khơng khí và MT nước. - Các ảnh về ô nhiễm không khí và nứơc. - Ảnh chụp nhiên và con người trong phạm vi một đới và tính chất toàn cầu. số vấn đề MT ở đới ơn hồ. -KNS: - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết và tranh ảnh về về vấn đề ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước ở đới ơn hòa. + Phân tích được ngun nhân và hậu quả của ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước. + Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới mơi trường. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút. trái đất với lổ thủng tầng ôdôn. 11 BÀI 18: THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN 1 21 Qua các bài tập thực hành, HS củng cố các kiến thức cơ bản và một số kó năng về: - Các kiểu khí hậu của đới ôn hoà và nhận biết được qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. - Các kiểu rừng ở đới ôn hoà và nhận biết được qua ảnh đòa lí. - Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà và biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại. - Cách tìm các tháng khô hạn trên biểu đồ khí hậu vẽ theo T = 2P - HS luyện tập kó năng vẽ biểu đồ hình cột và kó năng phân tích ảnh đòa lí. -MT:Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lương CO 2 trong KK. -KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc điểm mơi trường đới ơn hòa. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút. - Các biểu đồ khí hậu đới ôn hoà. - Ảnh 3 kiểu rừng ôn đới (rừng lá rộng, lá kim, rừng hỗn giao). Ch ươ ng III : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. 1 22 - HS nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu khắc nghiệt cực kì khô hạn), Rèn luyện kó năng đọc, so sánh õ biểu đồ - Bản đồ khí hậu hoặc bản đồ cảnh quan HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC phân biệt sự khác nahu giữa hoang mạc lạnh & nóng. - Biết sự thích nghi của SV với môi trường hoang mạc. khí hậu, đọc & phân tích ảnh đòa lí. TG. - Tranh ảnh về hoang mạc ở các châu lục. 12 BÀI 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC 1 23 - HS hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường - Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên TG và các biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống. Phân tích ảnh địa lý về một số biện pháp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc. -Biết hoạt động của con người là một trong những tác động chủ yếu làm cho DT hoang mạc ngày càng mở rộng. -Biết một số biện pháp nhằm cải tạo và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc. - nh và tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở các hoang mạc . Ch ươ ng IV :MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH.HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH ………………………………… BÀI 21:MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1 24 - HS nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh khắc nghiệt, lượng mưa rất ít chủ yếu là tuyết. Có ngày và đêm dài 21 giờ hoặc 6 tháng . - Biết tính thích nghi của S.V ở đới lạnh để tồn tại &  đặc biệt là Đ.V dưới nứơc. - Rèn luyện kó năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh đòa , đọc biểu đồ khí hậu đới lạnh . - Bản đồ khí hậu TG . - Bản đồ TN Bắc cực & Nam cực . - Ảnh các ĐV & TV đới lạnh . 13 1 25 - HS nắm được các hoạt động kinh te ácổ truyền ở đới - Rèn kó năng đọc , phân -MT:Hiểu được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động kinh tế của con người và sự suy giảm các lồi động vật ở đới Bản đồ kinh tế thế giới . BÀI 22: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH. lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi và săn bắt. - Nắm được hoạt động kinh te áhiện đạidựa vào khai thác TNTN của đới lạnh . - Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh . tích bản đồ và ảnh đòa kó năng vẽ sơ đồ các mối quan hệ . lạnh Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các lồi động vật có nguy cơ tuyệt chủng. -KNS: - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lý thơng tin từ bài viết, lược đồ, tranh ảnh về các dân tộc và hoạt động kinh tế của các dân tộc ở phương Bắc, về vấn đề nghiên cứu và khai thác mơi trường ở đới lạnh. + Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới mơi trường. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút. Ch ươ ng V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI . HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI ……………… BÀI 23:MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI 1 26 - Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi vá ảnh hưởng của sườn núi đối với môi trường . - Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi trên TG . Rèn kó năng đọc , phân tích ảnh đòa và cách đọc lát cắt một ngọn núi . - Ảnh chụp vùng núi VN . - H 23.2 phóng to , - Bản đồ đòa hình TG . 14 BÀI 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI . 1 27 - Biết được sư tương ứnh về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên TG . - Biết được điều kiện  kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng núi . Tác hại tới môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra . Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở vùng núi. -MT:Biết được những tác độgn xấu đến MT do sự phát triển kinh tế ở các vùng núi gây nên và hậu quả của của nó. -KNS: - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lý thơng tinqua bài viết và tranh ảnh về hoạt động kinh tế và sự thay đổi kinh tế-xã hội ở vùng núi - Ảnh các hoạt động kinh tế ở vùng núi nứơc ta & TG , - Ảnh các lễ hội ở vùng núi nưởc ta [...]... THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC ………………………… BÀI 25:THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG Chương VI: CHÂU PHI ………………………… BÀI 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI 16 BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo) 1 28 Hệ thống các kiên thức ở chương II,III,IV,V Củng cố lại kỹ năng đọc ảnh địa lí, phân tích bản đồ - Biểu đồ khí hậu ở từng mơi trường -Ảnh các cảnh quan địa - Bản đồ tự nhiên TG hoặc QĐC - Bảng thống kê... đòa , đòa hình và khoáng sản của Châu Phi 1 Lòng yêu thiên nhiên & TG - Ảnh các thành phố lớn ở vùng núi nứơc ta & TG giữa vò trí với khí hậu , giữa khí hậu với sự phân bố các môi trường tự nhiên của Châu Phi BÀI 28: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ & LƯNG MƯA Ở CHÂU PHI 17 BÀI 29: DÂN CƯ – Xà HỘI CHÂU PHI 1 32 1 33 mối quan hệ giữa các yếu tố đòa lí. .. đều thể hiện trong thu nhập bình quân người giữa các QG ở Châu Phi - Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của 3 khu vực Châu Phi Chương VII : CHÂU MĨ …………… BÀI 35 KHÁI QUÁT CHÂU MĨ BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ 1 1 42 43 22 BÀI 37: DÂN CƯ BẮC MĨ BÀI 38: KINH TẾ BẮC 44 1 23 1 45 - HS cần nắm vững: - VTĐL giới hạn & kích thước của Châu Mó để hiểu rõ đây là châu lục nằm tách biệt ở NC Tây, có DT rộng lớn... rừng Amazon khỏi bị suy giảm, suy thối Bản đồ tự nhiên Nam Mó Lược đồ phân bố CN Trung & Nam Mó HOÁ CỦA 1 27 53 VẬT Ở SƯỜN ĐÔNG & SƯỜN 28 1 54 1 1 ÔN TẬP 55 56 29 Chương VIII: Châu Nam cực ………………… BÀI 47: CHÂU NAM CỰC “CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI” 58 Củng cố và hệ thống kiến thức từ bài 35 đến bài 46 - Quan sát sơ đồ lát cắt, qua đó nhận xét đựơc sự qui luật phi đòa đới thể hiện sự thay đổi , sự phân... sơ đồ H. 47 - Bản đồ Châu Đại Dương - H.48.2 và các tranh ảnh lục đòa Ô-xtrây-lia và các quần đảo BÀI 48: THIÊN NHIÊN BÀI 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG 1 59 30 BÀI 50: THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA ÔX TRÂY LIA 31 Chương IX : CHÂU ÂU ………………………………… BÀI 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU BÀI 52: THIÊN NHIÊN 1 60 1 61 1 62 động vật - Đặc điểm dân cư Châu - Phân tích nhận xét Đại Dương nội... -N¾m ®ỵc ®Ỉc ®iĨm kh¸i qu¸t tù nhiªn vỊ ®Þa h×nh, khÝ hËu, s«ng ngßi ,nÐt chÝnh vỊ c«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp, dÞch vơ cđa khu vùc QS, ph©n tÝch so s¸nh - 1 67 34 BÀI 58: KHU VỰC NAM ÂU 1 68 35 BÀI 59: KHU VUC ĐƠNG ÂU BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU 1 69 1 70 hợp lý các tài ngun thiên nhiên trong q trình phát triển kinh tế của các nước Bắc Âu vực Bắc ÂU - Hình ảnh, tư liệu về khu vực - Lược đồ khu vực Tây và... tríc ®©y ®ỵc gäi lµ céng ®ång kinh tÕ ch©u ©u ®ỵc thµnh lËp theo hiƯp íc R« ma kÝ n¨m1957vµ cã hiƯu lùc n¨m 1958 - Liªn minh ch©u ©u lµ h×nh thøc liªn minh toµn diƯn nhÊt thÕ giíi vµ lµ tỉ chøc th¬ng m¹i hµng ®Çu thÕ giíi hiƯn nay BÀI 61: Thực hành ĐỌC LƯC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU 37 1 71 ÔN TẬP 36 1 72 ÔN TẬP 1 X¸c ®Þnh ®ỵc vÞ trÝ c¸c qc KÜ n¨ng vÏ biểu đồ gia cđa ch©u ©u theo tõng khu... chức SX và áp dụng KHKT vào NN MĨ BÀI 39: KINH TẾ BẮC MĨ (tt) 24 BÀI 40: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU VÙNG CÔNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG Ở 1 46 1 47 - Rèn luyện kó năng phân tích lược đồ CN để có nhận thức về sự chuyển dòch các yếu tố làm thay đổi cơ cấu CN của vùng CN truyền thống và “Vành đai Mặt Trời” đã gây ơ nhiễm MT nghiêm trọng -KNS: - Tư duy: + Thu thập và xử lý thơng tin qua bài viết, lược đồ và bảng số liệu... chính của môi trường các đặc điểm của môi trường và mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên của từng môi trường CHÂU ÂU (TT) BÀI 53: THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯNG MƯA CHÂU ÂU 1 63 32 BÀI 54: DÂN CƯ – Xà HỘI CHÂU ÂU 1 64 33 BÀI 55: KINH TẾ CHÂU ÂU BÀI 56: 1 65 1 66 - Ôn lại cách nhận biết đặc điểm khí hậu ở từng môi trường (3 kiểu môi trường) -Biết được môi trường tương ứng... giao tiếp khi làm việc nhóm - Bản đồ NN Châu Phi - Bảng đồ CN Châu Phi - Tranh ảnh về CN & NN Châu Phi biểu đồ , vẽ biểu đồ , nhận xét tranh ảnh đòa lí, bảng số liệu 1 BÀI 32 CÁC KHU VỰC CHÂU PHI 1 38 39 20 BÀI 33: CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tt) 21 BÀI 34: THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ BA KHU VỰC CHÂU PHI 1 40 1 41 - HS nắm trình độ  KTXH của các nứơc Châu Phi không đều , thể hiện sự phân chia ở . GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 7 Tuần Chương /Bài Số tiết Tiết CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Thái độ Đồ dùng dạy học Phần I:THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG 1 BÀI 1:. ảnh địa lí, phân tích bản đồ Biểu đồ khí hậu ở từng mơi trường -Ảnh các cảnh quan địa lí 15 Phần 3 : THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC …………………………. BÀI

Ngày đăng: 26/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

- Liên minh châu âu là hình thức liên minh toàn diện nhất thế giới và là tổ chức thơng mại   hàng   đầu   thế   giới   hiện nay  - Bài soạn KHBM ĐỊA LÍ 7

i.

ên minh châu âu là hình thức liên minh toàn diện nhất thế giới và là tổ chức thơng mại hàng đầu thế giới hiện nay Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan