1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bổ trợ kiến thức bài 4&5 địa lí 12

5 436 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 52 KB

Nội dung

Lch sử trớc địa chất của vỏ TĐ. Trong giai đoạn phát triển sớm của TĐ, đợc gọi là giai đoạn trớc địa chất, 1 vỏ bazan mỏng mang tên gọi là lunna (vỏ Mặt Trăng) đã đợc hình thành trên bề mặt của TĐ đang nguội dần. Địa hình trên bề mặt này đã đợc tạo nên bởi các quá trình núi lửa (các vùng nâng núi lửa với đờng kính đến 60 km, các phễu nổ, các dòng dung nham). Trên bề mặt này, vẫn còn cha có cha có các nền và địa máng. Trên đó, nhiệt độ vợt quá 100 0 C, nớc chỉ ở trạng thái hơi trong khong khí, do đó cũng cha có các bồn nớc và hoạt động xâm thực. Quá trình phong hoá bởi gió và trên những khoảng cách ngắn. Cũng vẫn còn cha có những miền tích tụ. Cũng vẫn còn cha biết vị trí của vỏ lục địa ban đầu (vỏ này cha biết đã ở dới dạng 1 lục địa duy nhất Pangea (Theo giả thuyết của nhà bác học Wegener - ngời Đức thì Pâng là Toán lục đầu tiên bao quanh bởi Toán dơng đầu tiên) hay dới dạng những khối riêng biệt). Khi nghiên cứu sự hình thành các lớp vỏ của TĐ, chúng ta đã thấy rằng sự phân dị của bao manti đã diễn ra không phải nh nhau ở khắp mọi nơi; ở phía này của TĐ xảy ra sự chìm xuống của các kim loại nặng để tạo nên đại dơng, còn ở phía khác xẩy ra sự đi lên của đá silicat để tạo nên lục địa. Vào thời kỳ địa chất, vỏ bazan đã bắt đầu phân dị thành vỏ bazan lục địa và vỏ bazan đại dơng. Lịch sử địa chất của vỏ TĐ. Giai đoạn lịch sử này bắt đầu sau khi bề mặt TĐ bị hoá lạnh đến nhiệt độ dới 100 0 C và nớc đã chuyển sang thể lỏng. Cùng với sự hình thành các đại dơng, sự tuần hoàn của nớc xuất hiện. Những dòng nớc đã xuất hiện trên các lục địa và 1 trong số các quá trình hình thành địa hình quan trọng nhất đã bắt đầu hoạt động, đó là quá trình bóc mòn. Nớc đã tiếp sức thêm cho quá trình phong hoá bằng cách đa thêm quá trình phong hoá hoá học cộng vào quá trình phong hoá vật lý đã có. Sự vận chuyển các sản phẩm phá huỷ đã trở thành mạnh mẽ hơn và đã đợc thực hiện trên những khoảng cách lớn bởi các dòng nớc. Sự tác động qua lại giữa khí quyển, thuỷ quyển và thạch quyển đã mang đặc tính (gần giống nh hiện nay) làm cho sự phát triển củ vỏ TĐ lục địa chuyển sang giai đoạn địa máng. Đá trầm tích đã đợc tích đọng ở những chỗ trũng tạo nên bởi các quá trình núi lửa. Trong khi đó, lớp phủ trầm tích dày thêm lên, vỏ bazan bị võng xuống và hệ tầng trầm tích bị lún xuống tới những độ sâu thuộc phạm vị thống trị của nhiệt độ cao. Dới tác động của nhiệt độ và cả dới ảnh hởng của các dung dịch lỏng các khí đi lên trong điều kiện áp suất cao các sản phẩm bở rời đã bị biến chất, biến thành các loại đá kết tinh dạng khối, chủ yếu là đá granit và đá granito - gơnai. Vấn đề nguồn gốc phát sinh của các loại đá granit còn là vấn đề đang tranh cãi: 1 số ngời cho rằng đó là đá xâm nhập, 1 số ngời khác lại cho rằng là đá biến chất. Đối với môn địa lý tự nhiên. điều quan trọng là hiện tợng lớp granit chỉ có trên các lục địa. ở đáy các đại dơng không có lớp này. Điều đó chứng minh u thể nghiêng về phía có sự tham gia của các quá trình ngoại lực và do đó của các quá trình sinh vật vào sự hình thành lớp đá này. Quá trình phong hoá và quá trình hình thành đá trầm tích về nhiều mặt bị phụ thuộc vào chất sống. Sự tồn tại của oxi tự do (thuộc nguồn gốc sinh vật) trong khí quyển và thuỷ quyển đảm bảo các quá trình oxi hoá. Những tính chất của nớc tự nhiên - 1 trong những tác nhân mạnh nhất cải tạo vỏ TĐ - luôn luôn có liên quan với hoạt động của các sinh vật. Các loại vi khuẩn thực hiện các quá trình oxi hoá - khử. Hoạt động của sinh vật còn tham gia vào việc di chuyển và tích tụ nhiều nguyên tố rất phổ biến của vỏ TĐ: C, D, N, Ca, K, Si, P, S, Fe, Cu, Mn, Na, I, vvv Việc phát hiện ra vai trò to lớn của chất sống trên TĐ đã tạo điều kiện cho sự xuất hiện hàng loạt giả thuyết về đại tuần hoàn vật chất. Theo 1 trong số các giả thuyết ấy, lớp granit của thạch quyển lục địa đã đợc hình thành với sự tham gia trực tiếp và gián tiếp của sinh vật. Các loại đá macma ở trên bề mặt TĐ đã bị phá huỷ bởi quá trình phong hoá diễn ra trong 1 khí quyển giàu oxi với sự tham gia của nớc cũng giàu oxi. Kết quả là các loại trầm tích bở rời - sản phẩm của sinh quyển - đợc hình thành. Chúng bị vận chuyển bởi các con sông vào các địa máng. ở đấy, chúng bị lún xuống tới những độ sâu lớn và bị biến chất nghĩa là bị biến thành đá granit. Khi diễn ra quá trình tạo núi, đá granit này đợc nâng lên trên bề mặt đất nổi. Các quá trình kiến tạo có liên quan với năng lợng MT và hoạt động sống của sinh vật diễn ra nh vậy. Những khối granit của các lục địa là những sinh quyển xa kia của TĐ, di tích của những thành tạo cổ nhất mà chúng ta biết đợc, nhng hoàn toàn không phải là đầu tiên. Dù đợc đánh giá bất luận nh thế nào về tính có căn cứ, giả thuyết này muốn khắc phục đứt quãng giữa quá trình phát triển kiến tạo của vỏ TĐ và quá trình tiến hoá của đời sống hữu cơ (Xinisin, 1971). Xuất hiện vào giai đoạn phát triển địa chất của TĐ, các địa máng bị phức tạp hoá dần dần. Những miền núi, xuất hiện ở các địa máng, bị phá huỷ và cung cấp vật liệu cho các địa máng mới. Gốc của các nếp uốn tạo nên các nền nghĩa là các nhân granit của các lục địa. Mỗi thời kỳ tạo núi, đã gây ra những thay đổi quan trọng cho toàn bộ thiên nhiên của bề mặt TĐ, kể cả thế giới hữu cơ. Tơng ứng với những thay đổi ấy, lịch sử địa chất của TĐ, gồm khoảng 3,5 tỉ năm, đợc phân chia ra thành 5 đại không cân xứng về mặt thời gian (bảng 3): 1) Đại Thái cổ là đại bắt đầu của sự sống kéo dài 900 triệu năm, kết thúc vào thời kỳ cách đây 2600 triệu năm; 2) Đại Nguyên sinh (tiếng Hy Lạp proteros - rất sớm) là đại của sự sống sơ kỳ, kéo dài trong 1 khoảng thời gian lớn - trên 2 tỉ năm, từ 2600 triệu năm đến 570 triệu năm cách ngày nay; 3) Đại Cổ Sinh (tiếng Hy Lạp paleo - cổ) là đại của sự sống cổ, kéo dài 257 triệu năm, từ 570 đến 213 triệu năm cách ngày nay; 4) Đại Trung Sinh (tiếng Hy Lạp Mesos - Trung bình) là đại của sự sống trung cổ bao chiếm khoảng thời gian từ 213 đến 65 triệu năm cách ngày nay, nghĩa là kéo dài 148 triệu năm; 5) Đại Tân Sinh (tiếng Hy Lạp kainos - mới) là đại của sự sống mới, bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm và hiện nay còn đang tiếp diễn. Nh vậy, tuổi tuyệt đối của TĐ vào khoảng 4,56 + - 0,3 tỉ năm, thạch quyển bắt đầu hình thành sau 1,0 -1,5 tỉ năm cách ngày đây. Các đại Thái cổ và Nguyên sinh déo dài gần 3 tỉ năm. Trong thời gian đó, có vài thời kỳ tạo núi (ở châu Phi có 6). Những loại tảo đầu tiên đã bắt đầu xuất hiện từ 2 tỉ năm cách đây. Lịch sử địa chất của TĐ đã bắt đầu vào khoảng 570 triệu năm cách đây. Nó bao gồm 1 khoảng thời gian không lớn, nhng trong khoảng thời gian ấy không chỉ động vật và thực vật đã phát triển đến chỗ có trình độ tổ chức cao, mà cả con ngời với nền văn hoá hiện đại của xã hội loài ngời cũng đã xuất hiện. Bảng 3: Thang niên đại địa chất Xô Viết. Các đại và kí hiệu Các kỷ và ký hiệu Các thế và ký hiệu Tuổi tuyệt đối và độ dài (trong ngoặc), triệu năm. T©n sinh (KZ) §Ö Tø (Q) H«l«xen (Q 2 ) 0 - 1,5 Nª«gen (N) Plªit«xen (Q 1 ) Pli«xen (N 2 ) Mi«xen (N 1 ) Olig«xen (Pg 3 ) 1,5 - 25 (23,5) Palª«gen (Pg) Eoxen (Pg2) Palª«xen (Pg1) 25 - 67 (42) Trung sinh (Mz) Crªta (Cr) Crªta muén (Cr2) Crªta sím (Cr1) 67 - 137 (70) Jura (J) Jura muén (J3) Jura gi÷a (J2) Jura sím (J1) 137 - 195 (58) Tri¸t (T) Tri¸t muén (T3) Triat gi÷a (T2) Tri¸t sím (T1) 195 - 230 (35) Pecmi (P) Pecmi muén (P2) Pecmi sím (P1) 230 - 285 (55) Cæ sinh (Pz) Cacbon (C) Cacbon muén (C3) Cacbon gi÷a (C2) Cacbon sím (C1) 285 - 350 (65) §ªvon (D) §ªvon muén (D3) §ªv«n gi÷a (D2) §ªv«n sím (D1) 350 - 410 (60) Silua (S) Silua muén (S2) Silua sím (S1) 410 - 440 (30) Oc®«vic (O) Oc®«vic muén (O3) Oc®«vic gi÷a (O2) Oc®«vic sím (O1) 440 - 500 (60) Cambri (Cm) Cambri muén (Cm 3 ) Cambri gi÷a (Cm 2 ) Cambri sím (Cm 1 ) 500 - 570 (70) Nguyªn sinh P 1 hay tríc Cambri Nguyªn sinh muén hay Ri - fª Pt 3 Rife muén Rife gi÷a Rife sím. 570 - 1100 (530) 1100 - 1350 (250) 1350 - 1600 (250) Nguyªn sinh gi÷a Pt 2 1600 – 1900 (300) 1900 – 2600 (700) Nguyªn sinh sím Pt 1 Th¸i cæ (A) 2600 – 3500 vµ qu¸ nöa. . silicat để tạo nên lục địa. Vào thời kỳ địa chất, vỏ bazan đã bắt đầu phân dị thành vỏ bazan lục địa và vỏ bazan đại dơng. Lịch sử địa chất của vỏ TĐ. Giai. phát triển kiến tạo của vỏ TĐ và quá trình tiến hoá của đời sống hữu cơ (Xinisin, 1971). Xuất hiện vào giai đoạn phát triển địa chất của TĐ, các địa máng

Ngày đăng: 26/09/2013, 11:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w