1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai 41 dia li tinh binh duong cua group 1 9a5 truong THPT tan phuoc khanh

40 3,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

d- Ý nghĩa :trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng và của cả nước.. Bình Dương có thuận lợi rất lớn về vị trí và giao thông trong phát triển kinh tế - xã hội và thôn

Trang 2

THÀNH VIÊN TỔ 1 GỒM 10 THÀNH VIÊN :

1 PHAN THỊ TUYẾT MINH

2 HUỲNH HỮU KHÁNH

3 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NHƯ

4 NGUYỄN THỊ MỸ

5 NGUYỄN HUỲNH THỦY TIÊN

6 ĐẶNG THỊ THU TRANG

7 PHAN THỊ THỦY TIÊN

Trang 3

ĐỊA LÍ TỈNH BÌNH DƯƠNG

BÀI 41 :

Trang 5

I- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ , PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH :

1- Vị trí và lãnh thổ :

Tỉnh Bình Dương nằm ở trung tâm miền Đông Nam Bộ , có tọa độ địa lí :

∙ 10052’ – 11030’ vĩ bắc ( kéo dài 0038’ , tương đương 70 km )

∙ 106020’ – 106058’ kinh đông ( kéo dài 0038’ ương đương

∙ 70 km )

a - Phạm vi lãnh thổ :

Trang 6

b -Tiếp giáp :

Phía Bắc giáp với : Bình Phước Phía Đông giáp với : Đồng Nai Phía Tây giáp với : Tây Ninh Phía Nam và Tây Nam giáp với :

TP Hồ Chí Minh

Trang 7

c - Diện tích tự nhiên :

Diện tích : 2.681,01 km 2 ( chiếm 0,83% diện tích cả nước và xếáp 42/64 về diện tích tự nhiên )

Trang 8

d- Ý nghĩa :

trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

của vùng và của cả nước Bình Dương có

thuận lợi rất lớn về vị trí và giao thông trong

phát triển kinh tế - xã hội và thông thương với

toàn vùng Đông Nam Bộ cũng như các vùng

kinh tế khác trong cả nước , cũng rất thuận

lợi để phát triển kinh tế đối ngoại, xuất nhập

khẩu , thu hút nhiều đầu tư nước ngoài và có

vị trí quan trọng về chính trị và quốc phòng

Trang 9

2- Sự phân chia hành chính :

a- Quá trình hình

thành tỉnh :

Bình Dương là một phần của tỉnh Thủ Dầu Một xưa kia

Bình Dương là vùng đất chiến trường năm xưa với những địa danh đã đi vào lịch sử như Phú Lợi, Bàu Bàng, Bến Súc, Lai Khê, Nhà Đỏ và đặc biệt là chiến khu Đ với trung tâm là huyện Tân Uyên, vùng Tam giác sắt trong đĩ cĩ ba làng An (An Điền,

An Tây và Phú An) Bình Dương hơm nay đang là một điểm sáng trên bản đồ kinh tế đất nước với những thành tựu về đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, trước hết là kết quả nổi trội về thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi.

Trang 10

b- Các đơn vị hành chính :

Bình Dương cĩ 01 thị xãvà 06 huyện

(với 89 xã/phường/thị trấn):

1 : Thị xã Thủ Dầu Một

2 : Huyện Bến Cát

3 : Huyện Dầu Tiếng

4 : Huyện Tân Uyên

5 : Huyện Phú Giáo 6: Huyện Thuận An

7 Huyện Dĩ An

Trang 11

II – ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN

NHIÊN :

1- Địa hình :

Bình Dương nằm trong vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bộ với đồng bằng sơng Cửu Long nên địa hình chủ yếu là những đồi thấp, thế đất bằng phẳng, nền địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến là những dãy đồi phù sa

cổ nối tiếp nhau với độ cao trung bình 20-25m so với mặt biển, độ dốc 2-5°và độ chịu nén 2kg/cm² Đặc biệt cĩ một vài đồi núi thấp nhơ lên giữa địa hình bằng phẳng như núi Châu Thới (Dĩ An) cao 82m và ba ngọn núi thuộc huyện Dầu Tiếng là núi Ơng cao 284,6m, núi La Tha cao 198m, núi Cậu cao 155m.

a- Đặc điểm chính

của địa hình :

Trang 12

Phân chia khu vực địa hình theo độ cao và dạng địa hình :

Từ phía Nam lên phiá Bắc, theo độ cao

cĩ các vùng địa hình:

- Vùng thung lũng bãi bồi, phân bố dọc

theo các sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn

yếu là các đồi thấp với đỉnh bằng

phẳng, liên tiếp nhau, cĩ độ dốc 5-120 0 ,

độ cao phổ biến từ 30-60m.

Trang 13

b – Ảnh hưởng của địa hình tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế – xã hội :

Địa hình khá bằng phẳng , độ dốc trung bình thấp , đất đai thuận lợi cho việc mở rộng

diện tích canh tác , thuận lợi cho việc xây dựng công trình công nghiệp ,đô thị phát triển giao thông vận tải , xây dựng những vùng chuyên canh quy mô lớn , cơ hóa giới , phát triển nông – lâm nghiệp

Trang 15

- Chế độ gió tương đối ổn định, không chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới

- Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 80-90% và biến đổi theo mùa

Trang 16

b- Ảnh hưởng của khí hậu tới sản xuất :

THUẬN LỢI :

-Với nền nhiệt độ cao quanh năm , lượng ẩm phong

phú và ánh sáng dồi dào nên thuận lợi cho sự phát triển một nền công nghiệp nhiệt đới toàn diện

- Ít bị những hiện tượng thời tiết biến động phức

tạp như bão , lũ trên phạm vi rộng

- Mùa khô kéo dài , số ngày nắng cao thuận lợi cho

việc bão quản , phơi sấy , thu hoạch các loại nông sản

Trang 17

KHÓ KHĂN :

-Nhiệt , ẩm cao dể làm nảy sinh sâu

bệnh , dịch bệnh , gây thiệt hại cho mùa màng gia súc

- Những diển biến thất thường về khí hậu

, thời tiết như mưa sớm , mưa muộn , hạn hán , ngậm úng , gió xoáy , gió lốc , sét ,… cũng gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đời sống

Trang 18

3 – Thủy văn :

a- Mạng lưới

sông ngòi , hồ :

Trên địa bàn Bình Dương cĩ nhiều sơng lớn chảy qua, nhưng quan trọng nhất là sơng Sài Gịn

và sơng Đồng Nai Sơng Đồng Nai là một trong những sơng lớn của Việt Nam, cĩ tổng chiều dài

450 km, trong đĩ chảy qua Bình Dương 84 km.

•* Đặc điểm chính của sông ngòi :

• - Mạng lưới va mật độ : thưa thớt thuộc loại trung bình

• - Hướng dòng chảy :tây nam

• - Chế độ nước :thay đổi theo mùa , mùa nước lớn ( tương ứng với

mùa mưa ) , mùa nước cạn ( tương ứng với mùa khô )

Trang 19

Thuận lợi : Có vai trò trong giao thông vận tải thủy , khai thác cát , thủy điện , thủy sản , cung cấp nước tưới , phù sa, …….

Khó khăn : gây ngập úng , sâu bệnh phát triển vào mùa mưa , ……….

Trang 21

b- Nguồn nước ngầm :

- Ở Bình Dương nguồn nước ngầm tương đối phong phú , trữ lượng lớn

- Khả năng khai thác : phân bố ở phía tây huyện Bến Cát ,Dầu Tiếng đến sông Sài Gòn

Trang 22

4 – Thổ nhưỡng :

a- Đặc điểm và phân

bố thổ nhưỡng : * Các nhà thổ nhưỡng đã tìm thấy ở

Bình Dương 7 loại đất khác nhau, nhưng chủ yếu là đất xám và đất đỏ vàng Theo kết quả tổng điều tra đất năm 2000 thì hai loại đất này chiếm 76,5% diện tích tự nhiên tồn tỉnh, trong

đĩ đất xám chiếm 52,5%; đất đỏ vàng chiếm 24,0%

* Đây là hai loại đất rất thích hợp với các loại cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả Chính nhờ điều kiện thổ nhưỡng này mà Bình Dương từ lâu đã nổi tiếng với vườn cây Lái Thiêu, trải rộng trên diện tích 1.250 ha, thuộc địa bàn bốn xã: An Sơn, An Thạnh, Bình Nhâm và Hưng Định

Trang 23

b- Các loại thổ

nhưỡng : Có 5 loại nhóm đất :

•Nhóm đất xám :

• + Đất xám điển hình trên phù sa cổ

• + Đất xám trên phù sa cổ có tầng kết von đá ong

• + Đất xám mùn gley

•Nhóm đất đỏ vàng :

+ Đất vàng nâu trên phù sa cổ

+ Đất vàng nâu trên phù sa cổ có tầng kết von đá ong + Đất đỏ vàng trên đá phiến

+ Đất vàng nhạt trên đá cát kết

Trang 24

Nhóm đất phù sa :

+ Đất phù sa không được bồi thêm , chưa phân dị

+ Đất phù sa không được bồi thêm , có tầng loang lổ

+ Đất phù sa gley

+ Đất phù sa ngòi , suối

Nhóm đất phèn

Nhóm đất dốc tụ

Trang 25

thải công nghiệp và chất thải

sinh hoạt , …… v … V…

Trang 26

Quy hoạch sử dụng đất nhằm sử dụng nguồn tài nguyên đất nhằm sử dụng nguồn tài nguyên đất và nước một cách bền vững , bảo đảm giửa khai thác và bồi dưỡng đất , tránh khai thác kiệt quệ , hạn chế ô nhiễm đất do chất thải , nước thải , sử dụng phân bón , thuốc trừ sâu

d- Hiện trạng sử

dụng đất :

Trang 27

5- Tài nguyên sinh vật :

Thích hợp cho việc trồng rừng chống xói mòn

Trang 28

Khó khăn :khai thác quá mức , do chiến tranh , do cháy rừng ………

Diện tích rừng ngày càng thu hẹp diện tích dồi trọc tăng cao

Trang 36

b- Các loài động

vật và giá trị :

b- Các loài động

vật và giá trị :

Trước đây , khi diện tích rừng còn che phủ phần lớn lãnh

thổ , khu hệ động vật trên địa bàn tỉnh Bình Dương khá

phong phú và đa dạng Sau này , do chiến tranh , săn bắt , khai hoang làm diện tích rừng suy giảm kéo theo động vật hoang dã bị suy giảm

Tồng số loài thú hiện con 21 loài , 6 bộ , 18 họ , trong đó có 17 loài quý hiếm phân bố ở các khu vực còn rừng trong tỉnh

+ Về chim : có 39 loài trong 21 họ , phân bố diều khắp

+ Về bò sát :có 20 loài thuộc 11 họ , 2 bộ ( rắn , rùa , baba, trăn , kì đà , …… phân bố ở rừng ẩm trong tỉnh Động vật dưới

Trang 37

6- Khoáng sản :

- Các loại khoáng sản chính : Có 9 loai khoáng sản chính : caolanh , đất , đá , sét , cát ,cát kết , cuội

sỏi , laterit , than bùn

Phân bố : ở sông và rãi rác khắp cả vùng

Trên địa bàn tỉnh có 82 mỏ với trử lượng khá lớn 4 loại khoáng sản đang được khai thác chính là :

caolanh , đất sét , đá , cát

Trang 38

- Ý nghĩa : có giá trị

kinh tế cao ở các

ngành công nghiệp

khai khoáng , hóa

chất , giao thong vận

tải , tiểu thu công

nghiệp ,

Trang 40

Group 1 xin tặng các bạn một bài thơ : nói với hướng dương

Ngày đăng: 16/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w