1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí 9

73 379 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Tiết 5 Ngày soạn: / 09/ 2008 Bài 5: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 A. Mục tiêu: - Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số - Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu DS theo tuổi ở nước ta - Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng DS với cơ cấu DS theo độ tuổi, giữa DS và phát triển KT-XH của đất nước. B.Phương pháp : Hoạt động nhóm Đàm thoại gợi mở C. Phương tiện dạy học - Tháp DS Việt nam năm 1989 và năm 1999 (phóng to) - Tài liệu về cơ cấu DS theo tuổi nước ta D. Hoạt động trên lớp I. Ổn định lớp: II.Bài cũ: - Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề XH gay gắt ở VN? - Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. III. Bài mới: Hoạt động cá nhân Hoạt động 1: Quan sát tháp DS năm 1989 và năm 1999 - Phân tích và so sánh hai tháp DS về các mặt + Hình dạng : Giống: Đều có đáy rộng đỉnh nhọn Khác: Nhóm 0-4 tuổi (1999) thu hẹp hơn (1989) + Cơ cấu DS theo độ tuổi Tuổi dưới và trong tuổi LĐ đều cao Tuổi dưới LĐ (1999) nhỏ hơn (1989) Tuổi LĐ và ngoài LĐ (1999) cao hơn (1989) + Tỉ lệ DS phụ thuộc còn cao và cũng có những thay đổi giữa 2 tháp DS Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích - Nhận xét : Cơ cấu DS nước ta từ năm 1989  1999 có có sự thay đổi từ DS trẻ dần sang “DS già” và có xu hướng tích cực do thành phần phụ thuộc phải nuôi dưỡng đã giảm, bớt gánh nặng cho XH - Giải thích nguyên nhân: + Hoà bình lập lại sau thời gian chiến tranh kéo dài nên số nam, nữ thanh niên tăng nhanh do số thiếu niên trưởng thành trong hoà bình không phải ra chiến trường nhất là số nam thanh niên tăng nhiều hơn nữ + Sau thời gian hoà bình khá lâu, cuộc sống XH tương đối ổn định dần, việc chăm sóc sức khoẻ tốt, tuổi thọ người dân được nâng cao, Số người lớn tuổi (trên 60 tuổi). Với chính sách DS của Đảng và nhà nước, tỉ lệ sinh giảm đáng kể nên số người dưới 15 tuổi giảm. Hoạt động 3: Cơ cấu theo độ tuổi có TL và KK gì cho phát triển KT - XH - Thuận lợi: + DS trong độ tuổi LĐ cao, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn + Tăng 1 triệu người / năm --> Nguồn LĐ dự trữ lớn - Khó khăn: + Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống + Giải quyết việc làm + Mức phát triển kinh tế chưa đáp ứng được nhu cầu đời sống của 1 số dân + Gây nhiều bất ổn về XH và bảo vệ môi trường - Biện pháp khắc phục : + Giảm nhanh sự gia tăng DS = cách KHHGĐ + CN hoá, HĐ hoá đất nước + Mở mang nhiều nhà máy, khu CN + Kêu gọi đầu tư các doanh nghiệp trong và ngoài nước + Có chính sách hợp về xuất khẩu LĐ IV. Củng cố: 1. Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay, biện pháp tối ưugiải quyết việc làm đối với lao động ở thành thị là: a) Mở rộng xây dựng nhiều nhà máy lớn b) Hạn chế việc chuyển cư từ nông thôn ra thành thị c) Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ, hướng nghiệp dạy nghề d) Tổ chức xuất khẩu lao động ra nước ngoài 2. Để giải quyết tốt việc làm cho lao động nông thôn cần chú ý những điểm nào? 3. So sánh 2 tháp dân số H 5.1. Hãy cho biết cơ cấu dân số nước ta theo tuổi có sự thay đổi theo hướng : a. Tỉ lệ trẻ em tăng lên, tỉ lệ độ tuổi lao động và ngoài lao động giảm xuống. b. Tỉ lệ trẻ em và độ tuổi lao động tăng lên, độ tuổi ngoài lao động giảm xuống. c. Tỉ lệ độ tuổi của cả 3 đối tượng trên đều tăng lên. d. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lên. 4. Quan sát H 5.1, số người nhóm tuổi lao động (15 - 59 tuổi) của nước ta từ 1989 đến 1999 đã tăng lên theo hướng: a. Nam tăng nhiều hơn nữ. b. Nữ tăng nhiều hơn nam. c. Nam tăng ngang bằng nữ. V. Dặn dò: - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành - Soạn bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Tiết 6 Ngày soạn: / 09/ 2008 Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM A. Mục tiêu: - Có những hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỉ gần đây - Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và những khó khăn trong quá trình phát triển - Có kĩ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa - Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu và nhận xét biểu đồ B.Phương pháp : Hoạt động nhóm Đàm thoại gợi mở C. Phương tiện dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam - Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 --> 2002 - Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế của nước ta trong quá trình đổi mới D. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp: II.Bài cũ: (kết hợp trong bài giảng) III. Bài mới: 1. Vào bài: Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển kinh tế lâu dài và nhiều khó khăn. Từ 1986 nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới. Cơ cấu kinh tế đang dịch chuyển ngày càng rõ nét theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nền kinh tế đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng đứng trước nhiều thách thức. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân ? Từ nội dung SGK và kiến thức lịch sử, qua tin tức thời sự, em hãy cho biết : Nền KT nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước như thế nào? 1. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới. 1980 do lạm phát cao về kinh tế --> Nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài ==>SX bị đình trệ, lạc hậu. Hoạt động 2: Nhóm GV: Công cuộc đổi mới từ 1986 đưa nền KT nước ta ra khỏi tình trạng khủng hoảng ? Dựa vào H6.1, hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành KT. Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào? ? Dựa vào H6.2, hãy xác định các vùng KT Việt Nam ? Từ nội dung SGK, hãy nêu một số thành tựu và khó khăn trong việc phát triển kinh tế nước ta ? Những khó khăn nước ta cần vượt qua để phát triển KT hiện nay là gì? 2. Nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới a. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu ngành + Giảm tỉ trọng của ngành nông, lâm, ngư nghiệp + Tăng tỉ trọng của CN- XD và khu vực dịch vụ - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình thành các vùng nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp dịch vụ - Chuyển dịch cơ cấu thành phần KT: Từ nền KT chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể sang nền KT nhiều thành phần b. Những thành tựu và thách thức - Thành tựu: +Kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc + Cơ cấu KT đang dịch chuyển theo hướng CN hoá. Nổi bật là ngành dầu khí, điện, chế biến LTTP, SX hàng tiêu dùng + Sự phát triển của nền SX hàng hoá XK thúc đẩy ngoại thương và đầu tư nước ngoài + Nước ta đang hội nhập vào nền KT khu vực và toàn cầu - Thách thức: + Nhiều tỉnh, huyện nhất là miền núi còn các xã nghèo + Nhiều loại tài nguyên đang bị khai phá mức, môi trường bị ô nhiễm + Vấn đề việc làm, phát triển văn hoá, GD, y tế chưa đáp ứng được yêu cầu của XH IV. Củng cố: 1. Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền KT nước ta là gì? Thể hiện như thế nào ? 2. Công cuộc đổi mới nền KT nước ta bắt đầu từ: a. 1976 b. 1986 c. 1996 d. Tất cả đều sai 3. Hãy cho biết tỉ trọng GDP tăng lên nhiều nhất là ngành nào a. Công nghiệp - XD b. Nông - lâm - ngư nghiệp c. Dịch vụ V. Dặn dò: - Làm BT 1,2 (Trang 23 - SGK) - Soạn bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố CN. Tiết 7 Ngày soạn: / 09/ 2008 Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP A. Mục tiêu - Nắm được vai trò của các nhân tố TN, KT-XH đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta - Thấy được những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hoá. - Có kĩ năng đánh giá giá trị KT các tài nguyên thiên nhiên - Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Liên hệ được với thực tiễn ở địa phương. B.Phương pháp : Hoạt động nhóm Đàm thoại gợi mở C. Phương tiện dạy học - Bản đồ địa TN Việt nam - Bản đồ khí hậu VN D. Các bước lên lớp I. ổn định lớp: II. Bài cũ: - Nét đặc trưng của quá trình đổi mới nền KT nước ta là gì? - Hãy nêu một số thành tựu và khó khăn trong sự phát triển nền KT nước ta. III. Bài mới: Vào bài: Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các ĐKTN. Các điều kiện KT- XH ngày càng được cải thiện, đặc biệt là sự mở rộng thị trường trong nước và thị trường XK đã thúc đẩy quá trình CMH và thâm canh nông nghiệp Triển khai bài: Hoạt động của thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: Nhóm ? Dựa vào nội dung SGK hãy phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp ở nước ta - Tài nguyên đất vô cùng quý giá trong SX I. Các nhân tố tự nhiên 1. Tài nguyên đất - Đất phù sa: Diện tích 3 triệu ha + Phân bố: Đồng bằng sông Hồng, sông CL, ven biển miền trung + Sử dụng : trồng cây lúa nước và nông nghiệp không có gì thay thế được ? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 hãy trình bày đặc điểm khí hậu ở nước ta. ? Hãy kể tên một số loại rau quả đặc trưng theo mùa hoặc tiêu biểu theo địa phương. ? Em hãy nêu các nguồn nước cho SX nông nghiệp và tầm quan trọng của nước ? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta ? Tài nguyên SV nước ta phong phú và đa dạng như thế nào? Chất lượng và giá trị sản phẩm? Hoạt động 2: Nhóm CH: Hãy cho biết các nhân tố KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. nhiều loại cây ngắn ngày khác - Đất feralit: Diện tích 16 triệu ha + Phân bố: Trung du và miền núi + Sử dụng: Trộng cây CN lâu năm, cây ăn quả và một số cây ngắn ngày 2. Tài nguyên khí hậu - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt và độ ẩm phong phú  Cây phát triển quanh năm - KH phân hoá rõ rệt theo chiều B-N theo mùa và độ cao  Phát triển cây trồng đa dạng và phong phú * Khó khăn: + Bão, lũ, gió tây khô nóng + Nóng ẩm phát sinh sâu bệnh, dịch hạch + Sương muối, mưađá, rét hại 3. Tài nguyên nước: - Mạng lưới sông ngòi dày đặc, lượng nước lớn  Có giá trị về thuỷ lợi - Nguồn nước ngầm khá dồi dào * Khó khăn: + Mùa lũ gây thiệt hại mùa màng + Mùa khô cạn kiệt, thiếu nước. 4. Tài nguyên sinh vật - Tài nguyên động thực vật PP - Nhiều giống cây trồng và vật nuôi có chất lượng tốt thích nghi với ĐK sinh thái của từng địa phương. II. Các nhân tố KT-XH (SGK) 1. Dân cư và lao động nông thôn. 2. Cơ sở vật chất KT. 3 Chính sách phát triển nông thôn. 4 Thị trường trong và ngoài nước. IV. Củng cố: 1. Phân tích những thuận lợi của tài nguyên TN để phát triển nông nghiệp ở nước ta. 2. Cơ sở VC-KT trong nông nghiệp gồm có: a. Hệ thống thuỷ lợi. b. Hệ thống dịch vụ trồng trọt và chăn nuôi. c. Cơ sở VC-KT khác. d. Tất cả đều đúng. V. Dặn dò: - Học kĩ bài 7. - Đọc, soạn bài 8: "Sự phát triển và phân bố nông nghiệp”. Tiết 8 Ngày soạn: / 09/ 2008 : Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP A. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và một số xu hướng trong phát triển SX hiện nay. - Nắm vững sự phân bố SX nông nghiệp, với sự hình thành các vùng SX tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu - Có kĩ năng phân tích bảng số liệu - Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (B8.3)về phân bố các cây CN chủ yếu theo các vùng. - Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam. B.Phương pháp : Hoạt động nhóm Đàm thoại gợi mở C. Phương tiện dạy học - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp D. Các bước lên lớp: I. ổn định lớp: II. Bài cũ: - Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển NN ở VN. - Phát triển và phân bố CN chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp III. Bài mới 1. Vào bài: NN nước ta có những bước phát triển vững chắc, trở thành ngành SX hàng hoá lớn. Năng suất và sản lượng LT liên tục phát triển. Nhiều vùng chuyên canh cây CN được mở rộng. Chăn nuôi cũng phát triển đáng kể. 2. Triển khai bài : Hoạt động 1: Ngành trồng trọt (Nhóm) ? Dựa vào B8.1, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị SX ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì? ? Dựa vào B8.2, H8.2 và kênh chữ trong SGK, hãy cho biết: Cơ cấu, thành tựu, và sự phân bố của ngành trồng cây lương thực, cây CN, cây ăn quả Đặc điểm Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn quả Cơ cấu - Lúa - Hoa màu: Ngô khoai, sắn - Cây hàng năm: Lạc đậu, mía, đay . - Cây lâu năm: Cà phê, hồ tiêu, cao su Phong phú và đa dạng: cam, táo bưởi, nhãn, vải, sầu riêng . Thành tựu Đáp ứng nhu cầu trong nước và xk Tỉ trọng tăng từ 13,5 đến 22,7% Ngày càng phát triển Vùng trọng điểm - ĐB sông Hồng - ĐB SCLong - Đông nam Bộ - Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - ĐB SCLong Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi ( Nhóm) ? Căn cứ vào nội dung SGK, cho biết: - Nước ta nuôi những con gì là chính? - Cho biết vai trò, số lượng, và sự phân bố của ngành chăn nuôi (trâu bò, lợn, gia cầm). Ngành chăn nuôi Trâu, bò Lợn Gia cầm Vai trò Cung cấp sức kéo, thịt, sữa Cung cấp thịt Cung cấp thịt, sữa Số lượng (2002) Trâu: 3 triệu con Bò: 4 triệu con 23 triệu con Hơn 215 triệu con Vùng phân bố chủ yếu - Trâu: Trung du và miền núi BB - Duyên hải NTB ĐB sông Hồng ĐB sông CL, Trung du Bắc Bộ Đồng bằng IV.Củng cố: 1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở VN 2. Trong những năm gần đây, so với trước, cơ cấu giá trị SX ngành trồng trọt đã thay đổi như thế nào giữa các loại cây lương thực, cây CN và các cây trồng khác a. Cây LT tăng, cây CN và cây trồng khác giảm b. Cây CN tăng, cây LT và cây trồng khác giảm c. Cây LT và cây CN tăng, cây trồng khác giảm d. Cả 3 loại cây trên đều giảm 3. Cây cà fê là cây CN lâu năm được trồng nhiều ở : a. Vùng núi và trung du Bắc Bộ b. Đông Nam Bộ c. Tây Nguyên d. Cả 3 vùng trên 4. Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất so với cả nước là: a. Đồng bằng sông Cửu Long. b. Đông Nam Bộ. c. Cả hai đều đúng. d. Câu a sai, b đúng. V. Dặn dò: - Học kĩ bài 8 và trả lời các câu hỏi trong SGK - Soạn bài 9: "Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản" Tiết 9 Ngày soạn: / 09/ 2008 BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN A. Mục tiêu - Nắm được các loại rừng ở nước ta. Vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển KT-XH và bảo vệ môi trường. Các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp. - Thấy được nước ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản. - Có kĩ năng làm việc với bản đồ, lược đồ - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ đường, lấy năm gốc = 100% B.Phương pháp : Hoạt động nhóm Đàm thoại gợi mở C. Phương tiện dạy học - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp và thuỷ sản trong SGK D. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp II. Bài cũ: - Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta? - Xác định sự phân bố các cây CN lâu năm và hàng năm chủ yếu của nước ta trên bản đồ "Nông nghiệp Việt Nam" III. Bài mới: 1. Vào bài: Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài 3260 km đó là ĐK thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thuỷ sản. Lâm nghiệp và thuỷ sản đã có đóng góp to lớn cho nền KT đất nước 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy-trò Nội dung Hoạt động 1: (Nhóm) I. Lâm nghiệp ? Em hãy cho biết tình hình tài nguyên rừng ở nước ta hiện nay. Nguyên nhân chính làm cho diện tích rừng nước ta bị thu hẹp? ? Dựa vào B 9.1, hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. Nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng? ? Dựa vào chức năng từng loại rừng và H9.2, hãy cho biết sự phân bố các loại rừng ở nước ta. Hoạt động 2:(Nhóm) ? Nước ta có những ĐKTN nào thuận lợi phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. ? Hãy xác định trên H9.1 các tỉnh trọng điểm nghề cá ? Cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ sản? ? Hãy so sánh số liệu trong B9.2 rút ra nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản. 1. Tài nguyên rừng - Hiện nay tài nguyên rừng đã bị cạn kiệt ở nhiều nơi + Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng: 11,6 triệu ha + Độ che phủ toàn quốc: 35% (thấp) 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp - Rừng sản xuất + Hằng năm khai thác: 2,5 triệu m 3 gỗ + Phân bố: Trung du và miền núi - Rừng phòng hộ: ở núi cao và ven biển - Rừng đặc dụng: Phân bố môi trường tiêu biểu điển hình cho các hệ sinh thái  Phấn đấu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha rừng, đưa tỉ lệ che phủ rừng II. Ngành thuỷ sản 1. Nguồn lợi thuỷ sản - Hoạt động khai thác thuỷ sản + Thuỷ sản nước mặn: Có biển rộng 1 triệu km 2 , có 4 ngư trường trọng điểm (SGK) + Thuỷ sản nước ngọt: - Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản:sgk 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản -Khai thác thuỷ sản : + Sản lượng tăng nhanh + Các tỉnh dẫn đầu về sản lượng:sgk - Nuôi trồng thuỷ sản: + Gần đây tăng nhanh + Các tỉnh nuôi trồng lớn nhất: sgk - Hiện nay sản lượng khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn, sản lượng nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng có tốc độ tăng nhanh. IV. Củng cố: 1. Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì cho đời sống và SX của ND ta. 2. Điều kiện TN cơ bản thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nước ta là: [...]... HS trỡnh by cõu tr li cho cõu hi b HS: Nhn xột: GV: ỏnh giỏ, chun xỏc Hot ng 4: Kim tra, ỏnh giỏ GV: Thu mt s bi ca HS cho c lp ỏnh giỏ, nhn xột Biu mu: 100% 80% 60% 40% 20% 0% 199 1 199 3 199 5 Nụng, lõm ng nghi?p 199 7 199 9 Cụng nghi?p - xõy d?ng 2001 2002 D?ch v? IV Cng c: Giỏo viờn yờu cu HS nhc li cỏc bc v biu min V Dn dũ: Chun b bi ụn tp Tit 17 Ngy son: 21/10/2008 ễN TP A Mc tiờu Sau bi hc ny,... nhúm tớnh t trng, 1 nhúm tớnh ra gúc Bc 2: T chc cho hc sinh v Biểu đồ biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 199 0, 199 5, Chỳ thớch: 2000, 2002 Cõy LT Cõy CN Cõy TP, AQ, cõy khỏc 250 200 199 0 2002 Trâu Biu : C cu DT gieo trng cỏc nhúm cõy 199 0, 2002 Bò Bc 3:150 xột v s thay i quy mụ DT v t trng DT gieo trng ca cỏc nhúm Nhn cõy Lợn 100 - Cõy lng thc: DT gieo trng tng nhng t trng... ngnh trng trt nc ta trong thi kỡ 199 0-2002 2 c im ngnh chn nuụi nc ta III Bi mi: Hot ng 1: V phõn tớch biu hỡnh trũn Bc 1: GV hng dn cỏch v biu v k lờn bng ph khung ca bng ph ó c x lớ T trng DT gieo X lớ s liu ra gúc trng Nhúm cõy 199 0 2002 199 0 2002 Tng s 100% 100% 3600 3600 Cõy lng thc 71,6 64,8 258 233 Cõy cụng nghip 13,3 18,2 48 66 Cõy TP, n qu, cõy 15,1 16 ,9 54 61 khỏc GV chia lp ra 2 nhúm:... cỏc nhúm Nhn cõy Lợn 100 - Cõy lng thc: DT gieo trng tng nhng t trng gim Gia cầm - Cõy CN: DT gieo trng tng v t trng cng tng 50 - Cõy thc phm: DT gieo trng tng v t trng cng tng 0 Hot ng 2: V biu ng 199 0 199 5 Bc 1: GV hng dn HS v 2000 2002 Bc 2: Nhn xột v gii thớch - n ln v gia cm tng nhanh nht õy l ngun cung cp tht ch yu Do nhu cu v tht, trng tng nhanh v do gii quyt ngun thc n cho chn nuụi, cú nhiu hỡnh... SN XUT DCH V CễNG CNG K HIU S 13 S 5 S 3 S 1A S 6 S 9 S 20 - Thng nghip, dch v sa cha - Khỏch sn nh hng - Dch v cỏ nhõn v cng ng - GTVT v BCVT - Ti chớnh, tớn dng - Kinh doanh ti sn, t vn - KHCN, GD, Y t, vn hoỏ, th thao - QLNN, on th v bo him bt buc II Phn t lun: Nờu c cỏc nhõn t t nhiờn v cỏc nhõn t KTXH (1,5 im) Cú phõn tớch thờm (0,5 im) Tit 19 Ngy son: 28/10/2008 BI 17 - VNG TRUNG DU V MIN NI... vi NN, s phỏt trin v phõn b CN chu tỏc ng trc ht bi cỏc nhõn t KT-XH 2 Trin khai bi Hot ng ca thy - trũ Ni dung c bn Hot ng 1 I Cỏc nhõn t t nhiờn - GV dựng s H11.1 (v sn) trng bờn (S H11.1 trang 39) phi v bờn trỏi - Ti nguyờn a dng l c s phỏt ? Da vo kin thc ó hc cho bit cỏc ti trin c cu ngnh a dng nguyờn ch yu ca nc ta? - Ngun ti nguyờn cú tr lng ln ? Hóy in vo ụ bờn phi th hin c to K phỏt trin... kim l: a Ti nguyờn, nhiờn liu, nng lng b Ngun lao ng c Th trng tiờu th d C s vt cht k thut V Dn dũ: - Lm bi tp trong tp bn thc hnh - Chun b bi 12:''S phỏt trin v phõn b cụng nghip'' Tit 12 Ngy son: / 09/ 2008 BI 12: S PHT TRIN V PHN B CễNG NGHIP A Mc tiờu - Nm c tờn mt s ngnh CN ch yu (CN trng im) nc ta v mt s trung tõm CN chớnh ca cỏc ngnh ny - Bit c 2 khu vc tp trung CN ln nht nc ta l ng bng sụng... chun xỏc 2 Cỏc loi hỡnh GTVT nc ta GV trỡnh by ti bng ph cú ni dung nh GTVT nc ta phỏt trin vi y bng trờn cỏc loi hỡnh (6 loi hỡnh) GV: Gi HS lờn bng xỏc nh trờn lc cỏc Tuyn ng: 1A, 2, 3, 5, 7, 8, 9, 20, 13, 51 Sõn bay: Ni Bi, Tõn Sn Nht, N Cỏc tuyn ng st chớnh.Cỏc ca khu ln Hot ng 2 II Bu chớnh vin thụng ? Bu chớnh vin thụng cú ý ngha nh th no Cú ý ngha chin lc: Nhanh chúng i vi s phỏt trin KT... c ci thin 3 Vic u t trng rng em li li ớch gỡ cho i sng v SX ca ND ta V Dn dũ: - Chun b: Compa, thc o , mỏy tớnh, bỳt chỡ mu (gi sau thc hnh) - Hc k kin thc ngnh trng trt v chn nuụi Tit 10 Ngy son: / 09/ 2008 Bi 10: THC HNH V V PHN TCH BIU V S THAY I C CU DIN TCH GIEO TRNG PHN THEO CC LOI CY, S TNG TRNG N GIA SC, GIA CM A Mc tiờu: - Cng c v b sung KT lớ thuyt v ngnh trng trt v ngnh chn nuụi - Rốn luyn... tra t kt qu cao Tit 18 Ngy son: 22/10/2008 KIM TRA MT TIT PHN I - TRC NGHIM 1 Hóy ỏnh du X vo ụ () cõu tr li m em cho l ỳng nht (3 im) Cõu 1: Trong 54 dõn tc nc ta, dõn tc Kinh chim khong: 76% 86% 96 % 100% Cõu 2: So vi cỏc nc trờn th gii, dõn s nc ta thuc nhúm cú mt dõn s: Cao Thp Rt cao Trung bỡnh Cõu 3: Cõy c phờ c trng ch yu vựng no ca nc ta? Bc Trung B ụng Nam B ng Bng Sụng Hng Tõy . hơn ( 198 9) + Cơ cấu DS theo độ tuổi Tuổi dưới và trong tuổi LĐ đều cao Tuổi dưới LĐ ( 199 9) nhỏ hơn ( 198 9) Tuổi LĐ và ngoài LĐ ( 199 9) cao hơn ( 198 9) + Tỉ. 198 9 và năm 199 9 - Phân tích và so sánh hai tháp DS về các mặt + Hình dạng : Giống: Đều có đáy rộng đỉnh nhọn Khác: Nhóm 0-4 tuổi ( 199 9) thu hẹp hơn ( 198 9)

Ngày đăng: 19/09/2013, 09:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Rốn luyện kĩ năng xử lớ bảng số liệu theo cỏc yờu cầu riờng của vẽ biểu đồ đú (Tớnh cơ cấu %) - Địa lí 9
n luyện kĩ năng xử lớ bảng số liệu theo cỏc yờu cầu riờng của vẽ biểu đồ đú (Tớnh cơ cấu %) (Trang 12)
- Gọi học sinh lờn bảng làm bài tập 2 (Sơ đồ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển và phõn bố Cụng nghiệp) - Địa lí 9
i học sinh lờn bảng làm bài tập 2 (Sơ đồ cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển và phõn bố Cụng nghiệp) (Trang 17)
II. Kiểm tra bài cũ: Giỏo viờn gọi HS lờn bảng xỏc định một số nhà mỏy thuỷ điện trờn lược đồ. - Địa lí 9
i ểm tra bài cũ: Giỏo viờn gọi HS lờn bảng xỏc định một số nhà mỏy thuỷ điện trờn lược đồ (Trang 19)
GV trỡnh bày tại bảng phụ cú nội dung như bảng trờn. - Địa lí 9
tr ỡnh bày tại bảng phụ cú nội dung như bảng trờn (Trang 22)
? Quan sỏt bảng và nờu sự khỏc biệt về ĐKTN và thế mạnh kinh tế của hai vựng trờn? - Địa lí 9
uan sỏt bảng và nờu sự khỏc biệt về ĐKTN và thế mạnh kinh tế của hai vựng trờn? (Trang 33)
HS: lờn bảng xỏc định, cả lớp nhận xột - Địa lí 9
l ờn bảng xỏc định, cả lớp nhận xột (Trang 36)
Quan sỏt bảng 23.1 hóy cho biết những khỏc biệt trong cư trỳ và hoạt động kinh tế giữa phớa Đụng và phớa Tõy BTB? - Địa lí 9
uan sỏt bảng 23.1 hóy cho biết những khỏc biệt trong cư trỳ và hoạt động kinh tế giữa phớa Đụng và phớa Tõy BTB? (Trang 45)
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ. - Địa lí 9
i ểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ (Trang 46)
Căn cứ vào bảng 25.1, hóy nhận xột về sự khỏc biệt trong phõn bố dõn cư, dõn tộc và hoạt động kinh tế giữa vựng đồng bằng ven biển với vựng đồi nỳi phớa tõy? - Địa lí 9
n cứ vào bảng 25.1, hóy nhận xột về sự khỏc biệt trong phõn bố dõn cư, dõn tộc và hoạt động kinh tế giữa vựng đồng bằng ven biển với vựng đồi nỳi phớa tõy? (Trang 49)
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ. - Địa lí 9
i ểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ (Trang 50)
?Dựa vào bảng 28.1 cho biết Tõy Nguyờn cú thể phỏt triển cỏc ngành kinh tế gỡ? - Địa lí 9
a vào bảng 28.1 cho biết Tõy Nguyờn cú thể phỏt triển cỏc ngành kinh tế gỡ? (Trang 55)
Dựa vào bảng 31.1 và hỡnh 31.1 hóy nờu đặc điểm tự nhiờn và tiềm năng kinh tế trờn đất liền của vựng Đụng Nam Bộ? - Địa lí 9
a vào bảng 31.1 và hỡnh 31.1 hóy nờu đặc điểm tự nhiờn và tiềm năng kinh tế trờn đất liền của vựng Đụng Nam Bộ? (Trang 63)
? Căn cứ vào bảng 32.1, nhận xột tỉ trọng cụng nghiệp và xõy dựng trong cơ cấu kinh tế của vựng ĐNB và cả nước? - Địa lí 9
n cứ vào bảng 32.1, nhận xột tỉ trọng cụng nghiệp và xõy dựng trong cơ cấu kinh tế của vựng ĐNB và cả nước? (Trang 65)
4. Dựa vào bảng 33.2 hóy nhận xột vai trũ   của   vựng   kinh   tế   trọng   điểm   phớa Nam đối với cả nước? - Địa lí 9
4. Dựa vào bảng 33.2 hóy nhận xột vai trũ của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đối với cả nước? (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w