Địa lí 9, phần 2

26 205 0
Địa lí 9, phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tiết : 17 - ND : ÔN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : − Hiểu và trình bày đặc điểm dân cư,kinh tế chung và các ngành kinh tế nước ta. − Trình bày tình hình phát triển công nghiệp và giao thông vận tải Tây Ninh b. Kĩ năng : − Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ − Vẽ và nhận xét một số dạng biểu đồ 2. Chuẩn bị: – GV: Bản đồ dân cư , bản đồ kinh tế chung Việt Nam – HS : Atlat, tập bản đồ 3. Phương pháp dạy học: − Nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, thuyết trình tích cực, trực quan 4. Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định và tổ chức: 2 KTBC: Không 3 Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu , nhiệm vụ bài thực hành Hoạt động 2: Chia lớp 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi như đã phân công : - Nhóm 1 : Địa lí dân cư - Nhóm 2,3 : Địa lí kinh tế - Nhóm 4 : Địa lí Tây Ninh Một số câu hỏi trọng tâm ( Bài 1  bài 15 ) I . ĐỊA LÍ DÂN CƯ Dân số nước ta đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? Trình bày đặc điểm sự phân bố dân cư ở nước ta ? Giải thích vì sao? . I. Địa lí dân cư Trả lời: *Hậu quả của dân số nước ta đông và tăng nhanh: - Về kinh tế: Thiếu lương thực thực phẩm, nhà ở, trường học, nghèo đói. - Về xã hội: khó khăn ổn định trật tự, tệ nạn xã hội phát triển, ùn tắc giao thông. - Về môi trường: đất - nước - không khí bị ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, động vật - thực vật suy giảm. Trả lời: Đặc điểm phân bố dân cư nước ta không đồng đều: - Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng và duyên hải. - Dân cư thưa thớt ở miền núi và cao nguyên. - Các đô thị lớn đông dân tập trung ở miền đồng bằng và ven biển. - Dân cư nông thôn chiếm 76%, dân cư thành thị 24%. Biện pháp giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta là gì? Em hãy nhận xét về sự phân bố lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn ở nước ta. Giải thích? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? II. ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào ? * Giải thích: -Do ảnh hưởng địa hình đồi, núi, giao thông khó khăn. -Khí hậu khắc nghiệt. -Tập quán canh tác trồng lúa nước ở đồng bằng Trả lời:- Phân bố lại dân cư, lao động. - Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn. - Tăng cường hoạt động công nghiệp - dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề. Trả lời: * Phân bố: Lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn nước ta rất chênh lệch. Thành thị chỉ chiếm có 24,2%, trong khi đó nông thôn có tới 75,8% (2003). * Giải thích: Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang phát triển, nhưng chưa cao so với quy mô diện tích và dân số, đồng thời việc phát triển các ngành nghề ở thành thị còn nhiều hạn chế nên không thu hút được nhiều lao động. Trong khi ở nông thôn việc sử dụng máy móc nông nghiệp còn ít nên cần nhiều lao động chân tay. Trả lời: -Việc làm đang là vấn đề gay gắt lớn ở nước ta là do: Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, tạo nên sức ép rất lớn đối với việc làm. - Đặc điểm vụ mùa của nông nghiệp và sự phát triển nghề ở nông thôn còn hạn chế, nên tình trạng thiếu việc làm lớn (năm 2003 tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cả nước là 22,3%). - Ở các khu vực thành thị của cả nước tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao. - Đặc biệt là số người trong độ tuổi lao động trong những năm gần đây đã tăng cao trong khi số việc làm không tăng kịp. II. Địa lí kinh tế Việt Nam Trả lời: Em hãy nêu những thành tựu và thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước ta ? Nông nghiệp nước ta gồm những ngành nào ? Đặc điểm chính của mổi ngành hiện nay? Sự chuyển dịch nền kinh tế nước ta thể hiện ở 3 mặt: - Chuyển dịch cơ cấu ngành : nông – lâm- ngư nghiệp giảm , công nghiệp - xây dựng tăng - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : có 7 vùng kinh tế , 3 khu vực kinh tế trọng điểm , nhiều khu công nghiệp , nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn . - Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế :các cơ sở kinh tế quốc doanh , tập thể , chuyển sang kinh tế nhiều thành phần . Trả lời: a) Thành tựu: - Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. - Sản xuất hàng hóa hướng ra XK, thúc đẩy phát triển ngoại thương, thu hút đầu tư nước ngoài. - Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. b) Thách thức:- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao. - Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. - Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập. - Thị trường biến động, suy thoái kinh tế toàn cầu - Quá trình hội nhập khu vực, thế giới còn nhiều bất cập Trả lời: -Nông nghiệp nước ta gồm hai ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi. -Nông nghiệp nước ta đang có những bước tiến triển khá rõ : *Trồng trọt từ một nền nông nghiệp chủ yếu dựa trên độc canh cây lúa, nước ta đã phát triển nhiều loại cây công nghiệp và các cây trồng khác. *Chăn nuôi: chiếm tỉ trọng chưa lớn trong nông nghiệp. Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp phát triển ở nhiều địa phương.Các dịch vụ chăn nuôi và thị Tại sao nói ngành công nghiệp nước ta đa dạng? Kể tên các loại hình giao thông vận tải của nước ta ? Trong đó loại hình giao thông nào xuất hiện xưa nhất và mới nhất ? III. ĐỊA LÍ TÂY NINH Tây Ninh có điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành giao thông vận tải? Nêu những hạn chế của ngành công nghiệp Tây Ninh? Các nhóm báo cáo, trình bày dựa vào bản đồ GV chuẩn xác. trường đang được mở rộng để thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Trả lời: *Công nghiệp nước ta đa dạng vì cơ cấu có nhiều ngành: - Khai thác nhiên liệu. - Chế biến lương thực, thực phẩm. - Công nghiệp điện. - Cơ khí, điện tử. - Hoá chất. - Vật liệu xây dựng Trả lời: -Các loại hình giao thông ở nước ta: Đường bộ, đường sông, đường sắt, đường biển, đường hàng không, đường ống. - Loại hình giao thông xuất hiện sớm nhất là đường bộ, mới nhất là đường ống . III.Địa lí Tây Ninh Trả lời : Những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành giao thông vận tải tỉnh ta : -Vị trí : Tây Ninh nằm trong tiểu vùng Đông Nam Bộ, nằm cận với TP-HCM, một trung tâm kinh tế xã hội lớn của cả nước, là cửa ngõ của mối giao lưu quan trọng của miền Đông Nam Bộ, là cầu nối giữa trung tâm TP-HCM và thủ đô Phnôm-Pênh -Địa hình : Là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên Nam Trung Bô với đồng bằng sông Cửu Long nên địa hình bằng phẳng, ít dốc. -Khí hậu :nhiệt gió mùa, ổn định, ít bão lụt. -Mạng lưới sông rạch phân bố đều khắp với hai hệ thống sông lớn. Trả lời: Hạn chế của ngành công nghiệp Tây Ninh: - Tăng trưởng nhanh nhưng chưa vững chắc, chưa sử dụng hết nguồn nguyên liệu nông sản. - Chưa có ngành công nghiệp then chốt. - Thiếu vốn, chậm đổi mới công nghệ. - Sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh, chất lượng lao động công nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu. 4.4 Củng cố và luyện tập : − Gv nhắc lại các ý chính − GV hướng dẫn lại cách chọn và vẽ một số biểu đồ : hình cột, hình tròn , biểu đồ đường, biểu đồ miền. − Sữa bài tập bản đồ : cách vẽ các dạng biểu đồ 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà − Tiếp tục ôn tập bài 1 đến bài 16 . − Hoàn thành và nộp tập bản đồ. 5 Rút kinh nghiệm : Nội dung Phương pháp Phương tiện Tổ chức ******* Tiết 18 : ND : KIỂM TRA I TIẾT 1. Mục tiêu : a. Kiến thức − Giao thông vận tải Tây Ninh. − Thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta. − Cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam. − Cơ cấu rừng nước ta. b. Kĩ năng : - Vẽ biểu đồ hình tròn, xử lý bảng số liệu c. Thái độ : - Ý thức bảo vệ tài nguyên rừng, môi trường sống 2. Chuẩn bị : - GV : Hệ thống câu hỏi - HS : Kiến thức bài 1 đến bài 16, dụng cụ : thước kẻ, compa, bút màu, máy tính 3. Phương pháp : Nêu vấn đề 4. Tiến trình : 4.1 Ổn định : KTSS, nề nếp 4.2Kiểm tra 1 tiết : Đề bài Đáp án 1. Nêu đặc điểm tuyến đường bộ chính của tỉnh Tây Ninh ? 2đ 2.Tại sao nói ngành công nghiệp nước ta đa dạng ?2đ 3. Em hãy nêu những thành tựu và thách thức trong việc phát triển nền kinh tế nước ta ?3đ 4. Diện tích rừng nước ta năm 2002 (nghìn ha) 3đ Trả lời: Tuyến đường bộ chính của Tây Ninh là quốc lộ 22 bao gồm: + Quốc lộ 22A: dài 28 km, từ Suối Sâu đến cửa khẩu Mộc Bài, là tuyến đường quốc tế xuyên Á. + Quốc lộ 22B: dài 77 km, từ Gò Dầu qua Thị xã Tây Ninh đến cửa khẩu Xa Mát. Trả lời: *Công nghiệp nước ta đa dạng vì cơ cấu có nhiều ngành: - Khai thác nhiên liệu. - Chế biến lương thực, thực phẩm. - Công nghiệp điện. - Cơ khí, điện tử. - Hoá chất. - Vật liệu xây dựng Trả lời: a) Thành tựu: - Tăng trưởng kinh tế khá vững chắc. - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa. - Sản xuất hàng hóa hướng ra XK, thúc đẩy phát triển ngoại thương, thu hút đầu tư nước ngoài. - Nước ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. b) Thách thức:- Sự phân hóa giàu - nghèo còn chênh lệch cao. Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt. Vấn đề việc làm, y tế, văn hóa giáo dục, quá trình hội nhập còn nhiều bất cập. Thị trường biến động, suy thoái kinh tế toàn cầu Quá trình hội nhập khu vực, thế giới còn nhiều bất cập Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Tổng cộng 4733 5397,5 1442,5 11573 a. Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu các loại rừng ở nước ta. b. Dựa vốn hiểu biết bản thân em hãy nêu những lợi của rừng. Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa trồng và bảo vệ rừng ? a. Vẽ chính xác, chú giải, đặt tên biểu đồ b.Lợi ích của rừng : điều hòa khí hậu, hạn chế thiên tai, cung cấp gỗ, dược liệu…… 4.3Củng cố và luyện tập : – GV thu bài, giải đáp thắc mắc 4.4. Hướng dẫn HS tự học – Chuẩn bị bài 17 : Vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ – Xác định vị trí địa lí của vùng – Cho biết đặc điểm tự nhiên – Thế mạnh kinh tế của vùng – Xem bảng 17.2 so sánh các tiêu chí dân cư, xã hội của hai tiểu vùng 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp Phương tiện Tổ chức ************************ Tiết : 19 Ngày dạy : SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ BÀI 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I Mục tiêu: a. Kiến thức : – Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội. – Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng. – GDMT: Biết được vùng giàu tài nguyên, đa dạng sinh học, song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường giảm sút nghiêm trọng. – Hiểu được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trrong vùng phải đi đôi với BVMT tự nhiên và TNTN.(II, bộ phận) b. Kĩ năng – Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng, – Phân tích bản đồ tự nhiên hoặc Atlat để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên, phân bố một số tài nguyên khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – Phân tích bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm phát triển dân cư xã hội. 2 Chuẩn bị: – GV: Bản đồ vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ – HS : SGK, tập bản đồ 3 Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề. 4. Thiết kế bài dạy: 1. Ổn định và tổ chức: kiểm tra sĩ số lớp 2. KTBC: Không. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1: - Gv yêu cầu Hs xem H6.2 để thấy vị trí của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ Sau đó cho HS quan sát H17.1 kết hợp với bản đồ tự nhiên Việt Nam : − Cho biết vị trí địa lí của vùng Trung Du và miền núi Bắc Bộ? − Gv lưu ý Hs: Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm cả bộ phận các đảo, quần đảo trên vịnh Bắc Bộ. − Chiếm bao nhiêu % diện tích và dân số cả nước? − Cho biết giới hạn lãnh thổ của vùng? − Gv cho Hs quan sát và thấy được đường biên giới quốc gia của Việt Nam với Trung Quốc ( Vân Nam, Quảng Tây) và Lào( vùng Thượng Lào). − Vùng núi Bắc Bộ liền kề với chí tuyến bắc.(23 0 27’B). − Hãy nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? − Có điều kiện giao lưu kinh tế xã hội với Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, đồng thời với các tỉnh phía nam Trung Quốc và Thượng Lào.  Hoạt động 2: - Gv yêu cầu hs quan sát H17.1: • Cho biết đặc điểm chung địa hình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? GDMT : Thảo luận • Nhóm 1 : Sự khác biệt về tự nhiên giữa Tây và Đông Bắc • Nhóm 2 : Thế mạnh kinh tế và những khó khăn trong phát triển kinh tế do điều kiện tự nhiên đem lại. • Nhóm 3 : Tại sao nói vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ giàu có nhất nước ta về khoáng sản và thủy điện ? • Nhóm 4 : Vì sao việc phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ? -Gv gợi ý cho hs quan sát h17.1 về khoáng sản và thủy điện để trả lời câu hỏi • Xác định trên h17.1 vị trí các mỏ:than, sắt, thiết,apatit và các dòng sông có tiềm năng phát triển thủy điện :s.Đà , s.Lô,s.Giàm,s.Chảy HS báo cáo , bổ sung GV chuẩn xác − Gv tiểu kết những thuận lợivà khó khăn của vùng Bên cạnh đó ,vùng cũng gặp không ít khó khăn như :địa hình bị chia cắt mạnh, thời tiết thất thường các mỏ khoáng sản có trữ I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: – Vị trí địa lí : ở phía bắc đất nước, tiếp giáp với Trung Quốc, Lào, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Bắc Trung Bộ. – Lãnh thổ : chiếm 1/3 diện tích của cả nước, có đường bờ biển dài. – Ý nghĩa : dễ giao lưu với nước ngoài và trong nước, lãnh thổ giàu tiềm năng II Điều kiện TN và tài nguyên thiên nhiên: 1/ Điều kiện tự nhiên: − Địa hình : cao, cắt xẻ mạnh. + Tây Bắc: núi cao + Đông Bắc : núi trung bình + Trung du đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng − Khí hậu nhiệt đới ẩm + Đông Bắc : có mùa đông lạnh + Tây Bắc :có mùa đông ít lạnh hơn 2/Tài nguyên thiên nhiên − Nhiều tài nguyên khoáng sản − Trữ lượng thủy năng dồi dào − Thuận lợi ; TNTN phong phú tạo điều kiện phát triển kinh tế đa ngành. lượng nhỏ điều kiện khai thác phức tạp − Gv về tầm quan trọng của việc bảo vệ và phát triển rừng ở Trung du và miềm núi Bắc Bộ  Hoạt động 3: − Gv giới thiệu về cơ cấu về địa bàn cư trú của các dân tộc − -Yêu cầu hs đọc bảng 17.2 và nhận xét về sự chênh lệnh về dân cư xã hội của 2 tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc và so với cả nước − GV :Đời sống một bộ phận dân cư vẫn còn nhiều khó khăn nhưng nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới nên đời sống của đồng bào các dân tộc đang được cải thiện . − Đặc điểm dân cư, xã hội có ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? Biện pháp khắc phục những khó khăn. − Khó khăn : Địa hình chia cắt, thời tiết diển biến thất thường, khoáng sản có trữ lượng nhỏ và điều kiện khai thác phức tạp, xói mòn đất, sạc lở, lũ quét…. III Đặc điểm dân cư xã hội − Đặc điểm : + Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người . Người Kinh cư trú hầu hết các địa phương. + Có sự chênh lệch lớn về một số chỉ tiêu dân cư xã hội giữa Đông Bắc và Tây Bắc + Đời sống đồng bào các dân tộc bước đầu được cải thiện nhờ công cuộc đổi mới − Thuận lợi : + Đồng bào dân tộc có nhiều kinh nghiệm sản xuất ( canh tác trên đất dốc, trồng cây công nghiệp, rau quả nhiêt đới, ôn đới….) + Đa dạng về văn hóa. − Khó khăn : + Trình độ văn hóa, kĩ thuật của người lao động còn nhiểu hạn chế. + Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn 4.4 Củng cố và luyện tập: Cho hs trả lời câu 2,3 bài 17 tập bản đồ 4.5 Hướng dẫn hs tự học - Chuẩn bị bài mới :Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ (tt) + Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển những ngành công nghiệp nào ? + Nêu ý nghĩa của thủy điện Hoà Bình ? + Dựa vào h18.1 xác định địa bàn và phân bố các cây công nghiệp lâu năm:chè ,hồi 5. Rút kinh nghiệm : Nội dung Phương pháp Phương tiện Tổ chức ************************************** Tiết :20 Ngày dạy : BÀI 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tt) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức : − Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp ; sự phân bố của các ngành đó. – Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế chủ yếu của từng trung tâm b. Kĩ năng – Phân tích bản đồ kinh tế và các số liệu để biết tình hình phát triển và phân bố của một số ngành kinh tế của vùng. c. Thái độ : – GDNL: Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững (*1, IV, bộ phận) 2. Chuẩn bị: – GV : Bản đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ – HS : SGK, tập bản đồ . 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề. 4 Thiết kế bài dạy : 4.1/ Ổn định và tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 4.2/ Ktbc : 3/ Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung  Hoạt động 1 : Thảo luận GDNL : Nhóm 1 : Gv yêu cầu Hs đọc kênh chữ kết hợp xem lược đồ H18.1. Cho biết − Những ngành công nghiệp chủ yếu của vùng − Xác định vị trí các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim, cơ khí, hóa chất − Tại sao ngành CN năng lượng phát triển mạnh ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? ( có nguồn thủy năng và nguồn than phong phú.) − Cho biết những nhà máy thủy điện lớn của vùng và xác định vị trí của chúng trên lược đồ? − Nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình ? − Cho biết thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản của vùng ? Hướng giải quyết. Nhóm : 2 − Cho biết cây lương thực chính của vùng ? Được trồng chủ yếu ở vùng nào ? ( lúa ở Mường Thanh,Bình Lư, Văn Chấn, Hòa An, Đại Từ. Ngô trồng nhiều trên các nương rẫy.) − Cho biết 1 số nông sản có giá trị trên thị trường? − Dựa vào H18.1, xác định địa bàn phân bố cây công nghiệp lâu năm? ( Chè : Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La… . Hồi : Lạng Sơn) − Ngoài ra những ngành nào còn là thế mạnh IV Tình hình phát triển kinh tế : 1/ Công nghiệp : − Thế mạnh chủ yếu là công nghiệp khai khoáng và chế biến khoáng sản, thủy điện − Phân bố : + Khai thác than chủ yếu ở vùng mỏ Quảng Ninh + Các nhà máy thủy điện : Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La, Tuyên Quang + Trung tâm luyện kim đen : Thái Nguyên 2/ Nông nghiệp : − Cơ cấu sản phẩm đa dạng, quy mô sản xuất tương đối tập trung. − Lúa và ngô là cây lương thực chính của vùng. − Một số nông sản có giá trị trên thị trường như : chè, hồi, vải thiều, mận, mơ, lê, đào. − Phân bố : + Chè được trồng hầu hết các tỉnh trong vùng. + Hồi : Lạng Sơn . lời câu hỏi như đã phân công : - Nhóm 1 : Địa lí dân cư - Nhóm 2, 3 : Địa lí kinh tế - Nhóm 4 : Địa lí Tây Ninh Một số câu hỏi trọng tâm ( Bài 1  bài 15 ) I . ĐỊA LÍ DÂN CƯ Dân số nước ta đông và tăng. nước ta ?3đ 4. Diện tích rừng nước ta năm 20 02 (nghìn ha) 3đ Trả lời: Tuyến đường bộ chính của Tây Ninh là quốc lộ 22 bao gồm: + Quốc lộ 22 A: dài 28 km, từ Suối Sâu đến cửa khẩu Mộc Bài, là. trên đều đúng -Cho HS trả lời câu 1 ,2 tập bản đồ tờ 28 . 4.5/ Hướng dẫn hs tự học ở nhà: -Chuẩn bị bài mới :Bài 22 Thực hành Tổ 1,3: Câu 1 Tổ 2, 4 : Câu 2 5. Rút kinh nghiệm Nội dung Phương

Ngày đăng: 14/06/2015, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan