Địa lí 9, phần 3

60 397 0
Địa lí 9, phần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 Tuần CM: ND : Tiết CT : 26 I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu : trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ; khai thác khoáng sản ; dịch vụ du lịch. − Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm. 2. Kĩ năng : − Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ. − Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế để phân tích và trình bày về đặc điểm tự nhiên, dân cư, phân bố một số ngành sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ. 3. Thái độ : − GDMT : Biết một số tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng; chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã góp phần giảm nhẹ thiên tai và BVMT.Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng để phân tích tiềm năng vùng Bắc Trung Bộ.(IV,1, bộ phận). − GDNL : Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững (*2, IV, bộ phận) II.TRỌNG TÂM : − Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất. III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên, kinh tế của vùng. – HS : Tập bản đồ, attlat, giấy Ao IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 3.1/Khám phá: GV nêu vấn đề : Với hiểu biết của bản thân về tự nhiên, dân cư, xã hội ở Bắc Trung Bộ, vùng có khả năng phát triển mạnh những ngành kinh tế nào ? Tại sao ? 3.2/Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế. Trực quan, thảo luận nhóm, kĩ thuật mảnh ghép (khăn trải bàn) Bước 1:GV chia nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm + Nhóm 1,3 : Tìm hiểu ngành nông nghiệp + Nhóm 2,4 : Tìm hiểu ngành công nghiệp + Nhóm 5,6 : Tìm hiểu ngành dịch vụ Bước 2 : Thảo luận 5 phút Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày kết quả, xác định trên bản đồ kinh tế, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4 : GV chuẩn xác, đánh giá. IV Tình hình phát triển kinh tế: 1/ Nông nghiệp : − Lúa :Năng suất lúa và bình quân lương thực theo đầu người ở mức thấp so với cả nước.Sản xuất tập trung chủ yếu ở dải đồng bằng ven biển các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh − Cây công nghiệp hàng năm trồng ở vùng cát pha duyên hải :lạc, vừng − Cây công nghiệp lâu năm phát triển ờ phía tây − Trồng rừng, phát triển nông lâm kết hợp nhằm phát triển kinh tế, giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường. − Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phát triển ở phía đông. Nguyeãn Quốc Vuõ Bài 24 : BẮC TRUNG BỘ (tt) Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 GV thuyết trình tích cực : Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý và tiết kiệm, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Hoạt động 2: Trực quan, đàm thoại gợi mở − Quan sát H. 24.3, bản đồ treo tường, xác định các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng? − Nêu những ngành công nghiệp chủ yếu của các thành phố này ? HS : trình bày GV : chuẩn xác , kết luận + 2. Công nghiệp: − Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 3.705,2 tỉ đồng lên 9.883,2 tỉ đồng (1995 -2002). Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng là ngành có thế mạnh, phân bố ở Thanh Hóa, Đồng Hới − Các trung tâm công nghiệp chính là : Thanh Hoá, Vinh ,Huế . 3. Dịch vụ − Dịch vụ vận tải : vận chuyển hành hóa, hành khách giữa miền Bắc và Nam nước ta, từ trung Lào, Đông Bắc Thái Lan ra biển Đông và ngược lại − Du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng và văn hóa_lịch sử phát triển, lượng khách du lịch tới Bắc Trung Bộ ngày càng tăng V Các trung tâm kinh tế: - Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng. 3.3/ Thực hành- luyện tập: Trình bày 1 phút : − Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển nông nghiệp, công nghiệp ở Bắc Trung Bộ ? − Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ ? − Cho Hs trả lời câu hỏi 1,2,3 bài 24 tập bản đồ 3.4/Vận dụng: − Sưu tầm tài liệu về khu di tích quê Bác Hồ tại Kim Liên, Nam Đàm, Nghệ An. − Chuẩn bị bài mới: + Xác định vị trí, giới hạn của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ + Nêu đặc điểm địa hình của vùng . + Tại sao vấn đề bảo và phát triển rừng, có tầm quan trọng đặc biệt của các tỉnh cực Nam Trung Bộ ? + Dựa vào bảng 25.1, nhận xét sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía Tây V.TƯ LIỆU: Phiếu học tập số 1 : + Quan sát H24.1 và nhận xét mức độ đảm bảo lương thực ở Bắc Trung Bộ ? + Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của vùng ? + Quan sát H24.3: Xác định các vùng nông lâm kết hợp ? Nguyeãn Quốc Vuõ Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 + Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ ? Phiếu học tập số 2 : Tìm hiểu ngành công nghiệp + Dựa vào H24.2, nhận xét sự gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp ở Bắc Trung Bộ ? + Trình bày một số ngành công nghiệp chính của vùng ? Phân bố + Kể tên một số trung tâm công nghiệp và các ngành công nghiệp chính ? Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu ngành dịch vụ + Dựa vào H24.3 để nhận xét về hoạt động vận tải. + Quan sát H24.3, xác định vị trí các quốc lộ 7.8.9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến đường này + Hoạt đông dịch vụ du lịch du lịch có đặc điểm gì ? + Dựa vào H. 24.3, kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung Bộ? (Bãi biển thứ tự từ Bắc vào Nam , vườn quốc gia, hang động ,di tích lịch sử ) VI.RÚT KINH NGHIỆM: ND PP ĐDDH Nguyeãn Quốc Vuõ Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 Tuần CM: ND : Tiết CT : 27 I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội. − Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên tự nhiên của vùng ; những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế -xã hội. − Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội : những thuận lợi và khó khăn của dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng. 2. Kĩ năng : − Xác định được vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ. − Phân tích số liệu thống kê, bản đồ tự nhiên để nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân cư của vùng. 3. Thái độ : – GDMT : Biết Nam Trung Bộ là vùng có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển, vì vây đề phát triển các ngành kinh tế biển cần có những biện pháp BVMT biển khỏi bị ô nhiễm. – Biết hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt (II, bộ phận) II.TRỌNG TÂM : − Những thuận lợi và khó khănvề tự nhiên, dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. – HS : Tập bản đồ. IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động 1: Trực quan, đàm thoại gợi mở, huyết trình tích cực. - Gv yêu cầu Hs dựa vào H25.1 xác định trên bản đồ treo tường : + Vị trí , giới hạn của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ ? + Đông : biển Đông với 2 quần đảo lớn + Tây : Lào và Tây Nguyên + Bắc : Bắc Trung Bộ + Nam : Đông Nam Bộ + Vị trí 2 đảo Hoàng Sa và Trường Sa , các đảo Lí Sơn, Phú Quý, Lí Sơn. I Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ : − Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận − Tiếp giáp :Bắc Trung Bộ, Lào, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Biển Đông − Có nhiều đảo và quần đảo, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa – Ý nghĩa : Là cầu nối Bắc- Nam, nối Tây Nguyên với biển;thuận lợi cho lưu thông và trao đổi hàng hóa; các đảo và quần đảo có tầm quan trọng về kinh tế và quốc phòng đối với cả nước Nguyeãn Quốc Vuõ Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 + Kể tên và xác định vị trí các tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ từ Bắc vào Nam • Với vị trí có tính chất trung gian, bản lề,vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò như thế nào đối với quốc phòng và kinh tế ? Hoạt động 2: Thảo luận cặp/nhóm - Gv hướng dẫn Hs quan sát H. 25.1 và bản đồ treo tường cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình - Cho biết các dạng địa hình của vùng từ Tây sang Đông ? Đặc điểm phân bố. - Gv gợi ý cho HS nêu vị trí đặc điểm của đồng bằng, đồi núi, bờ biển. Đồng bằng ở Duyên hải Nam Trung Bộ không rõ nét như phía bắc của BTB và không liên tục như ĐBSH và ĐBSCL. Nguyên nhân chính là do các khối núi của dãy Trường Sơn Nam chia cắt chuỗi đồng bằng hẹp ven biển . • Tìm trên H25.1 : + Các vịnh : Dung Quất, Vân Phong, Cam Ranh. + Các vịnh này thuộc tỉnh nào của vùng? ( Dung Quất thuộc Quảng Ngãi Cam Ranh thuộc Khánh Hòa Vân Phong thuộc Phú Yên)] + Kể tên các bãi tắm và địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng? + Với điều kiện tự nhiên trên, vùng có khả năng phát triển mạnh ngành kinh tế nào ? Thảo luận nhóm : − Nhóm 1.3 : Phân tích thế mạnh kinh tế biển − Nhóm 2.5 : Phân tích những thế mạnh về nông, công nghiệp : đất, khí hậu, rừng , khoáng sản − Nhóm 4.6 :Phân tích thế mạnh về du lịch và những khó khăn – giải pháp của vùng. − HS trình bày. − GV kết luận. Giới thiệu thêm nghề khai thác tổ yến – đặc sản của vùng − GDMT :Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ biển có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ ? − HS : khí hậu, địa hình khó khăn hiện tượng sa mạc hóa nhân do : cát, nước mặn của thủy triều, bão. Hoạt động 3: - Gv yêu cầu Hs đọc bảng 25.1 và nhận xét sự tương phản trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa đồng bằng ven biển và vùng núi , đồi gò II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: − Đặc điểm: Các tỉnh đều có núi, gò đồi ở phía tây,dải đồng bằng hẹp phía đông ; bờ biển khúc khuỷu nhiều vũng vịnh. − Thuận lợi : Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển ( nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng,vịnh để xây dựng các cảng nước sâu Đà Nẵng, Nha Trang….), + Có một số khoáng sản như :vàng, titan,cát thủy tinh − Khó khăn : nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa) III Đặc điểm dân cư xã hội − Đặc điểm : Phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa phía đông và phía tây. Nguyeãn Quốc Vuõ Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 phía tây. HS : trình bày - Gv :Dân cư trên các hải đảo sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Đời sống của một bộ phận không nhỏ dân cư sinh sống trên các đảo và làm nghề đi biển còn gặp nhiều khó khăn - Dựa vào bảng 25.2, nhận xét về tình hình dân cư, xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước ? - HS : Dựa vào bảng phụ trình bày, bổ sung - GV : chuẩn xác Mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng với tỉ lệ dân thành thị cao hơn trung bình cả nước cho thấy vùng đã đạt được bước tiến quan trọng. - Gv gợi ý HS dựa vào lược đồ để xác định trên bản đồ vị trí các địa danh quan trọng như: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn . + Vùng đồi gò phía Tây là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người - phát triển chăn nuôi gia súc lớn, đời sống còn nhiều khó khăn + Vùng duyên hải phía phía Đông chủ yếu là địa bàn cư trú của người Kinh và Chăm – hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản − Thuận lợi : + Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.…) − Khó khăn : Đời sống của một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn. 3.3/ Thực hành- luyện tập: − Trong phát triển kinh tế- xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi, khó khăn gì ? Thuận lợi Khó khăn − Tiềm năng nổi bật là kinh tế biển ( nhiều bãi biển đẹp; nhiều vũng,vịnh để xây dựng các cảng nước sâu….), − Có một số khoáng sản như :vàng, titan,cát thủy tinh − Nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn (phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn…) − Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm − Nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, hiện tượng sa mạc hóa) − Đời sống của một bộ phận dân cư còn − nhiều khó khăn − Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc đểm gì ? Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây ? 3.4/Vận dụng: − Sưu tầm tranh, ảnh về các cảnh đẹp của vùng − Chuẩn bị bài mới :Vùng duyên hải Nam Trung Bộ (tt) + Vì sao chăn nuôi bò khai thác và nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của vùng ? + Vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm muối ,đánh bắt và nuôi thủy sản ? + Dựa vào bản 26.2 nhận xét sự tăng trưởng giá trị công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: Nguyeãn Quốc Vuõ Trửụứng THCS Th Tr n 2010 - 2011 Tun CM: ND : Tit CT : 28 I.MUC TIấU : 1. Kin thc : Trỡnh by c mt s ngnh kinh t tiờu biu ca vựng : chn nuụi bũ, khai thỏc, nuụi trng v ch bin thu sn ; du lch, vn ti bin ; c khớ, ch bin lng thc, thc phm. Nờu c tờn cỏc trung tõm kinh t chớnh. Nhn bit v trớ, gii hn v vai trũ ca vựng kinh t trng im min Trung. 2. K nng : Xỏc nh c v trớ, gii hn ca vựng trờn bn . Phõn tớch s liu thng kờ, kinh t nhn bit c im kinh t ca vựng. 3. Thỏi : GDNL : Khai thỏc v s dng ti nguyờn khoỏng sn hp lý v tit kim, bo v mụi trng v phỏt trin bn vng.(mc IV.*2, b phn) II.TRNG TM : Trỡnh by c mt s ngnh kinh t tiờu biu ca vựng. III. CHUN B : GV : Bn kinh t vựng Duyờn hi Nam Trung B. . HS : A1tlat a lớ. IV.TIN TRèNH : 1.n nh t chc v kim din: 2. Kim tra ming: 3.Bi mi : Hot ng ca gv v hs Ni dung bi hc 3.1/Khỏm phỏ: t vn 3.2/Kt ni: * Hot ng 1: Tho lun nhúm -Gv: Cng nh Bc Trung B, nụng nghip Duyờn Hi Nam Trung B vn l lnh vc quan tõm hng u, trong ú ni lờn 2 ngnh cú v trớ ỏng k l chn nuụi gia sỳc ln ( bũ n), ỏnh bt v nuụi trng thy sn. Nhúm 1 - c v phõn tớch s liu trong bng 26.1. Vỡ sao chn nuụi bũ, khai thỏc v nuụi trng thy sn l th mnh ca vựng? HS : a hỡnh phớa Tõy chn nuụi gia sỳc ln Vựng bin sõu gn b, cú cỏc dũng hi lu giao tip, cỏc bói tụm cỏ gn b, ngoi IV Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t: 1/ Nụng nghip : - Chn nuụi bũ v ng nghip l th mnh ca vựng, - Chn nuụi bũ phỏt trin vựng nỳi phớa Tõy : nm 2002 t 1.008,6 nghỡn con - Ng nghip bao gm nuụi trng v ỏnh bt thy sn.Thy sn khai thỏc chim 27.4 % giỏ tr c nc - Vựng cũn ni ting v ngh lm mui, nc mm. - Tuy nhiờn qu t nụng nghip Nguyeón Quc Vuừ Bi 26: VNG DUYấN HI NAM TRUNG B Trửụứng THCS Th Tr n 2010 - 2011 khi cú hai qun o Nhúm 2 - Quan sỏt H26.1, hóy xỏc nh cỏc bói tụm cỏ? Vỡ sao vựng bin Duyờn Hi Nam Trung B ni ting v ngh lm mui, ỏnh bt v nuụi hi sn ? K tờn cỏc bói mui ni tingca vựng Vỡ cht lng mui tt, sn lng ton vựng chim 50% c nc, l vựng nm ven bin, ớt ma; ngoi khi cú 2 qun o ln l ni trỳ ng cho tu thuyn, chn súng ven b cho thy sn phỏt trin, bin cú 177 loi cỏ, dõn c cú kinh nghim Nhúm 3 Nụng nghip vựng Duyờn Hi Nam Trung B gp phi nhng khú khn gỡ ? ( Qu t nụng nghip b hn ch, t xu, thiu nc, thng b bóo lt cui hố, khớ hu thng b khụ hn, nn cỏt ln v hin tng sa mc húa gõy khú khn cho ngnh nụng nghip ) Nụng nghip cỏc hi o thng khú phỏt trin vỡ t ớt v xu, nhng cú o dõn ó bit khai thỏc t ai sn xut nụng sn xut khu. ú l o no v trng cõy gỡ ? (o Lớ Sn tnh Qung Ngói, ó tn dng t pha cỏt ven o trng hnh, ti xut khu ) khc phc cỏc khú khn v nụng nghip, vựng Duyờn Hi NTB ó cú nhng n lc no ? ( Thõm canh tng v gii quyt vn lng thc, m rng din tớch trng cõy cụng nghip, trng rng phũng h, xõy h cha nc chng hn, phũng l v ch ng cp nc cho sn xut v sinh hot) Nhúm 4 : Da vo bng 26.2, nhn xột s tng trng giỏ tr sn xut cụng nghip ca Duyờn Hi Nam Trung B so vi c nc ? - Gv nhn xột v sn xut cụng nghip vựng cũn chim t trng nh, t 14,7 nghỡn t ng trong khi c nc t 261,1 nghỡn t ng (2002), nhng v tc tng trng thỡ khỏ cao gp 2,6 ln so vi 1995, trong khi c nc l 2,5 ln. Nh vy bc u ó cú tin b trong s hỡnh thnh v xõy dng c cu cụng nghip. HS bỏo cỏo, xỏc nh trờn bn . GV chun xỏc. GDNL : Khai thỏc v s dng ti nguyờn khoỏng sn hp lý v tit kim, bo v mụi trng v phỏt trin bn vng Hot ng 2 : m thoi, trc quan - Gv din ging cho Hs nm c 2 lnh vc cũn hn ch v thiờn tai vn l vn khú khn ln trong phỏt trin nụng nghip.Do ú sn xut lng thc kộm phỏt trin. 2/ Cụng nghip: - C cu bc u c hỡnh thnh v khỏ a dng gm c khớ, ch bin thc phm, ch bin lõm sn, sn xut hng tiờu dựng. - Sn xut cụng nghip chim t trng nh nhng cú tc tng trng khỏ cao. Hai ngnh cụng nghip phỏt trin mnh l : + Cụng nghip c khớ : Nng, Quy Nhn, Qung Ngói, Nha Trang. + Cụng nghip ch bin lng thc thc phm phõn b hu ht cỏc tnh trong vựng. 3/ Dch v: - Vn ti : trung chuyn hng húa trờn Nguyeón Quc Vuừ Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 tiêu biểu trong dịch vụ. • Hoạt động của các cảng biển Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang. Trong đó Đà Nẵng và Qui Nhơn là 2 cảng có hoạt động xuất nhập khẩu với qui mô ngày càng tăng. • Thế mạnh của ngành du lịch là : du lịch biển ( bãi biển Non Nước, Nha Trang, Mũi Né), du lịch sinh thái và nghỉ mát ( Bà Nà), tham quan quần thể di sản văn hóa TG (Phố Cổ Hội An, Di Tích Mỹ Sơn). Gv yêu cầu Hs : • Cho biết các trung tâm kinh tế của vùng • Xác định chúng trên H26.1. • Vì sao các TP này được coi là cữa ngõ của Tây Nguyên(Vì: có 3 quốc lộ Đông –Tây nối 3 thành phố này với Tây Nguyên là Quốc lộ 14,19,26. Ba thành phố duyên hải này là 3 cảng biển của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ. Nhờ 2 yếu tố này mà hàng hoá Tây Nguyên giao thương qua các vùng trong nước và xuất khẩu. ) • Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm các tỉnh nào? - Gv lưu ý Hs trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn có cả Thừa Thiên Huế ở phía bắc đèo Hải Vân. • Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của những vùng nào ? ( Duyên Hải NTB, BTB và Tây Nguyên ) tuyến Bắc-Nam diễn ra sôi động.Các thành phố cảng biển vừa là đầu mối giao thông vừa là cơ sở xuất nhập khẩu của các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên. - Du lịch là hoạt động kinh tế quan trọng của vùng. Du lịch biển ( bãi biển Non Nước, Nha Trang, Mũi Né), du lịch sinh thái và nghỉ mát ( Bà Nà), tham quan quần thể di sản văn hóa thế giới (Phố Cổ Hội An, Di Tích Mỹ Sơn). V Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: - Các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang là 3 trung tâm kinh tế với các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp. - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. - Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có tầm quan trọng không chỉ với vùng Duyên hải NTB mà với cả BTB và Tây Nguyên. 3.3/ Thực hành- luyện tập: Trình bày 1 phút : − Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển như thế nào ? Du lịch biển, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, vận tải biển… − Cho biết những khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng ? Biện pháp khắc phục ? o Khó khăn : Quỹ đất nông nghiệp bị hạn chế, đất xấu, thiếu nước, thường bị bão lụt cuối hè, khí hậu thường bị khô hạn, nạn cát lấn và hiện tượng sa mạc hóa gây khó khăn cho ngành nông nghiệp ) o Thâm canh tăng vụ để giải quyết vấn đề lương thực, mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ, xây hồ chứa nước để chống hạn, phòng lũ và chủ động cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt) 3.4/Vận dụng: − Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về phát triển kinh tế biển, cảnh đẹp của vùng. − Hướng dẫn cách vẽ bài tập 2/trang99. − Sử dụng atlat, hình 34.3 và 36.1, hãy xác định các cảng biển, bãi tôm cá, cơ sở sản xuất muối, bãi tắm của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. V.TƯ LIỆU: VI.RÚT KINH NGHIỆM: Nguyeãn Quốc Vuõ Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 ND PP ĐDDH Tuần CM: ND : Tiết CT : 29 I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, nghề muối và chế biến thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển. 2. Kĩ năng : − Đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ II.TRỌNG TÂM : − Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ III. CHUẨN BỊ : – GV : Bản đồ tự nhiên, kinh tế của hai vùng hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam. – HS : Atlat, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 2. Kiểm tra miệng: 3.Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học 3.1/Khám phá: Đặt vấn đề 3.2/Kết nối: Hoạt động 1: Thực hành bản đồ - Bước 1: Hs xác định yêu cầu bài tập - Gv chia lớp 4 nhóm : - Nhóm 1 :Các cảng biển của hai vùng thứ tự từ Bắc vào Nam - Nhóm 2 : Các bãi tôm, bãi cá hai vùng thứ tự từ Bắc vào Nam - Nhóm 3 :Cơ sở sản xuất muối Sa Huỳnh, Cà Ná - Nhóm 4 : Những bãi biển có giá trị du lịch hai vùng thứ tự từ Bắc vào Nam - Bước 2: - Đại diện các nhóm trả lời nhanh và chỉ các Bài tập 1 : − Cảng biển : Cửa Lò, Đồng Hới, Chân Mây(Huế), Đà Nẵng, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang − Hầu hết các tỉnh đều có bãi tôm, bãi cá − Cơ sở sản xuất muối :Sa Huỳnh(Quảng Ngãi), Cà Ná( Ninh Thuận) − Các bãi biển : Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Lăng Cô, Non Nước, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Nha Trang , Mũi Né. Nguyeãn Quốc Vuõ Bài 27 : KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ [...]... 1026,0 1 132 ,6 1008,6 3 39 ,4 462,9 521,1 Tr li: *Hng dn hc sinh tớnh mc tng trng % ca: - n bũ nm 2000 : (1 132 ,6 x 100) : 1026 = 110 ,38 % - Thu sn nm 2000 : (462,9 x 100) : 3 39 ,4 = 136 ,38 % - n bũ nm 2002 : (1008,6 x 100) : 10 236 = 98 ,30 % - Thu sn nm 2002 : (521,1 x 100) : 3 39 ,4 = 1 53, 53% *Nhn xột: Thy sn nm gia 2 nm 2002 so vi nm 1995 cú tng 1 53, 53% n bũ gia 2 nm 2002 so vi nm 1995 gim cũn 98 ,30 % 3. 3/ Thc... tr sn xut cụng nghip 2 vựng ụng Bc v Tõy Bc Nm Tiu vựng Tõy Bc ụng Bc 1995 2000 2002 32 0,5 61 79,2 541,1 10657,7 696,2 1 430 1 ,3 Tr li: a/ V biu : (T ng) T ng Nm Nm Biu tr sn xut cụng nghip Trung du v min nỳi Bc B b/ Nhn xột: - Tõy Bc tng: (696,2 - 30 2,5) : 7 = 56,24 t ng - ụng Bc tng: (1 430 1 ,3 61 79,2 ) : 7 = 1.160 ,3 t ng Nguyeón Quc Vuừ 2010 - 2011 Trửụứng THCS Th Trn * Vy trong cựng thi gian 7 nm... cu giỏ tr sn xut ngnh chn nuụi nm 1999 v 2002 Nm Tng s Gia sỳc Gia cm Sn phm Ph phm trng, sa chn nuụi 1990 100% 63, 9 19 ,3 12,9 3, 9 2002 100% 62,8 17,5 17 ,3 2,4 Tr li: V biu : chớnh xỏc, p Nguyeón Quc Vuừ 2010 - 2011 Trửụứng THCS Th Trn % 100 - 12,9 80 - 19 ,3 60 - 63, 9 40 - Gia sỳc ỳcsỳc 17 ,3 Gia cm c m Sn phm trng, sa 17,5 62,8 Ph phm chn nuụi 20 0 1990 2002 nm Biu th hin c cu giỏ tr sn xut ngnh chn... vo bng s liu sau: C cu GDP phõn theo thnh phn kinh t, nm 2002 Cỏc thnh phn kinh t T l % Kinh t nh nc 38 ,4 Kinh t tp th 8,0 Kinh t t nhõn 8 ,3 Kinh t cỏ th 31 ,6 Kinh t cú vn u t nc ngoi 13, 7 Tng cng 100,0 -Em hóy v biu hỡnh trũn Nhn xột v c cu thnh phn kinh t? Hng dn hoc sinh v biu : 13. 7 38 .4 31 .6 8 .3 8 Kinh t Nh nc Kinh t tp th Kinh t t nhõn Kinh t cỏ th Kinh t cú vn u t nc ngoi BIU TH HIN C CU GDP... Tit : Nguyeón Quc Vuừ ND : Bi 2010 - 2011 Trửụứng THCS Th Trn I.MUC TIấU : 1 Kin thc : 2 K nng : 3 Thỏi : Lũng yờu thiờn nhiờn II.TRNG TM : III CHUN B : GV : HS : Tp bn IV.TIN TRèNH : 1.n nh t chc v kim din: 2 Kim tra ming: 3. Bi mi : 3. 1/Khỏm phỏ: t vn 3. 2/Kt ni: 3. 3/ Thc hnh- luyn tp: 3. 4/Vn dng: V.T LIU: VI.RT KINH NGHIM: ... u ca SGK v hi : Da vo bng 29.2, tớnh tc phỏt trin cụng nghip ca Tõy Nguyờn v c nc? Gv hng dn Hs cỏch tớnh % : Ly 1995 = 100% 2000 = ( 1,9 100 ) : 1,2 = 158 ,3 % 1995 2000 2002 Tõy 1,2 1,9 2 ,3 Nguyờn ( 100 % ) 158 ,3% 191,7% C nc 1 03, 4 198 ,3 261,1 (100%) 191,8% 252,5% Nhn xột tỡnh hỡnh phỏt trin cụng nghip Tõy Nguyờn ? _ GV cho HS bit : mt s d ỏn phỏt trin thy in ó v ang c trin khai trờn sụng Xờxan... 1.n nh t chc v kim din: 2 Kim tra ming: 3. Bi mi : 3. 1/Khỏm phỏ: t vn 3. 2/Kt ni: Bi tp Da vo bng 14.1 v biu c cu khi lng vn chuyn theo cỏc loi hỡnh vn ti (%) nm 2002 Loi hỡnh vn ti T trng Tng s 100 ng st 2.92 ng b 67.68 ng sụng 21.7 ng bin 7.67 ng hng khụng 0. 03 Bi tp : Da vo bng s liu sau: Tiờu chớ t nụng nghip Dõn s (nghỡn ha) (triu ngi) C nc (nm 2002) 9406,8 79,7 ng bng sụng Hng 855,2 17,5 a phng... ph trờn ? Lt + Nhng quc l ni cỏc thnh ph ny vi TP HCM v cỏc cng bin ca vựng Duyờn hi Nam Trung B - Gv yờu cu Hs c 3 dũng ch cui bi (SGK) thy c s khỏc bit chc nng ca 3 trung tõm kinh t vựng 3. 3/ Thc hnh- luyn tp: Trỡnh by 1 phỳt : Túm tt nụi dung bi hc Cho Hs tr li cỏc cõu hi tp bn 3. 4/Vn dng: Tip tc su tm ti liu, tranh nh v phong cnh p ca vựng, cụng trỡnh thy in ca Tõy Nguyờn qua Internet ễn... din: 2 Kim tra ming: 3. Bi mi : Hot ng GV v HS 3. 1/Khỏm phỏ: t vn 3. 2/Kt ni: GV gii thiu vựng ụng Nam B trờn bn * Hot ng 1: Trc quan, m thoi CH Da vo hỡnh 31 .1 Xỏc nh ranh gii, v trớ vựng ụng Nam B ? ụng v ụng Bc : Tõy Nguyờn v Duyờn hi Nam Trung B Tõy Nam : ng bng sụng Cu Long ụng v ụng Nam :Bin ụng Tõy v Bc : Campuchia Nguyeón Quc Vuừ Ni dung I.V trớ, gii hn : Din tớch : 23. 550 km2 Gm : Tõy... du lch 3. 3/ Thc hnh- luyn tp: Chng minh rng vựng ụng Nam B cú kh nng phỏt trin nn kinh t ton din ? HS : V trớ a lớ, a hỡnh, khớ hu, t ai,ngun nc, sinh vt, dõn c lao ng, trỡnh , ti nguyờn t nhiờn v nhõn vn Thnh ph quan trng nht ca ụng Nam B l : a Biờn Hũa b B Ra - Vng Tu c TP H Chớ Minh d C 3 thnh ph trờn Vỡ sao ụng Nam B cú sc thu hỳt mnh m vi lao ng c nc ? 3. 4/Vn dng: V biu ct chng bi tp 3/ 116, . 100% 23. 7 76 .3 VI.RT KINH NGHIM: Nguyeón Quc Vuừ Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 Tuần CM: ND : Tiết CT : 30 I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Nhận biết vị trí địa lí, giới. Tröôøng THCS Th ị Tr ấ n 2010 - 2011 Tuần : 16 ND : Tiết : 32 I.MUC TIÊU : 1. Kiến thức : − Địa lí dân cư − Địa lí kinh tế − Sự phân hóa lãnh thổ 2. Kĩ năng : − Phân tích bản đồ tự. tự nhiên, kinh tế Việt Nam – HS : Atlat địa lí IV.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới : 3. 1/Khám phá: Đặt vấn đề 3. 2/Kết nối: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt

Ngày đăng: 14/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan