Địa lí 9: Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại và du lịch

MỤC LỤC

Dặn dò

- Chuẩn bị: Compa, thước đo độ, máy tính, bút chì màu (giờ sau thực hành) - Học kĩ kiến thức ngành trồng trọt và chăn nuôi. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY,.

Phương pháp

Bài cũ

Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh và do giải quyết nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay cả chăn nuôi theo hình thức CN ở hộ gia đình. - Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu bò trong nông nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hoá nông nghiệp).

Củng cố

- Cây lương thực: DT gieo trồng tăng nhưng tỉ trọng giảm - Cây CN: DT gieo trồng tăng và tỉ trọng cũng tăng. - Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ CN phù hợp phải xuất phát từ việc đánh giá đúng tác động của các nhân tố này.

Hoạt động trên lớp I. Ổn định lớp

  • Các nhân tố kinh tế- xã hội
    • Cơ cấu ngành công nghiệp

      - Biết được 2 khu vực tập trung CN lớn nhất nước ta là đồng bằng sông hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đông Nam Bộ (ở phía nam). - Thấy được 2 trung tâm CN lớn nhất nước ta là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành CN chủ yếu tập trung ở 2 trung tâm này.

      GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

      Tiến trình lên lớp

        Có ý nghĩa chiến lược: Nhanh chóng đưa nước ta trở thành một nước CN và hội nhập với nền KT thế giới. Phiếu học tập (bảng phụ). Đường Phát triển. - Tỉ trọng lớn, quan trọng nhất trong các loại hình vận tải - Giá thành rẻ. Đang được đầu tư cải tiến kĩ thuật và làm mới. Đg Sông: Khai thác ít. Đg biển: Vận tải ven biển và vận tải Quốc tế. Vận tải nhanh và thuận lợi theo đặc thù ngành. Đặc điểm phát triển. Đang được đầu tư xây dựng. Tổng chiều dài:. Đóng nhiều tàu. Đang đầu tư xây dựng nhiều cảng biển, cảng. Ngày càng phát triển nhanh với các loại máy. nhiều tuyến đường quan trọng. cao tốc, cải. GV gọi HS lên bảng xác định một số tuyến đường giao thông quan trọng trên lược đồ giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. 4) Chuẩn bị bài mới: Thương mại và du lịch.

        THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH

        Thương mại 1. Nội thương

        Vì sao nền KT càng phát triển và mở cửa thì hoạt động ngoại thương ngày càng quan trọng?. Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Kể tên một vài tài nguyên du lịch nhân văn ở nước ta.

        Du lịch

        Quan sát hình 15.7, cho biết hiện nay nước ta nhập khẩu những mặt hàng nào chủ yếu?. Hiện nay, hoạt động ngoại thương của nước ta tập trung chủ yếu ở thị trường nào. Vì sao Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại lớn nhất nước ta?.

        VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ

        - Vẽ lần lượt từng chỉ tiêu chứ không theo thứ tự các năm - Lên màu và hoàn thành chú thích. GV: nêu yêu cầu của bài thực hành, yêu cầu học sinh tự làm việc cá nhân với thời gian 25 phút. HS: tiến hành vẽ biểu đồ theo cá nhân (vẽ như biểu đồ mẫu) Hoạt động 3: Trình bày bài tập.

        ÔN TẬP

        Phương tiện dạy học

          Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành Công nghiệp, nông nghiệp. Vai trò và phát triển của các ngành thương mại và dịch vụ, giao thông vận tải và. Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu HS tự nghiên cứu SGK và tìm những kiến thức khó cần giải thích hay GV giảng lại.

          TRẮC NGHIỆM

          Phần trắc nghiệm

          Phần tự luận: Nêu được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố KTXH (1,5 điểm).

          THỰC HÀNH

            Hệ thống giao thông vận tải, cửa khẩu và các cảng biển đang được đầu tư xây dựng tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong cơ cấu kinh tế vùng. Đặt vấn đề: Trung du miền núi phía Bắc rất giàu có về nguồn tài nguyên khoáng sản, nhưng ở đây cũng đang đặt ra nhiều vấn đề để phát triển và khai thác. HS: Thảo luận và trả lời GV: Đánh giá, chuẩn xác Bài tập 3: Xác định trên lược đồ GV: gọi 3 HS lên bảng xác định các:?.

            VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tiết 1)

            • Phương tiện dạy học - Chuẩn bị sẵn biểu đồ đã vẽ

              Đặt vấn đề: Đồng bằng sông Hồng là vùng đất không giàu về tài nguyên thiên nhiên nhưng là vùng đất có lịch sử văn hóa lâu đời và là nơi có mật độ dân số đông đúc nhất nước ta. HS: tiến hành vẽ biểu đồ theo cá nhân (vẽ như biểu đồ mẫu) %. Chú thích: Dân số. Sản lượng lương thực. Bình quân lương thực đầu người GV: Đánh giá, chuẩn xác. Hoạt động 3: Kiểm tra, đánh giá. GV: Yêu cầu học sinh trình bày bài tập của mình, đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét. GV có thể ghi điểm thực hành các bài tập này. Hoạt động 4: Bài tập. GV Các nhóm: Thảo luận và trả lời các câu hỏi. Nhóm 1: Nêu những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất LT - TP ở ĐBSH?. Nhóm 3: Ảnh hưởng của việc gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng. Các nhóm thảo luận và trình bày, nhận xét GV: Đánh giá, chuẩn xác kiến thức. GV nêu lại các bước vẽ biểu đồ đường V. 1) Về nhà làm bài tập: Viết báo cáo ngắn để trình bày mối quan hệ giữa Dân số, sản xuất lương thực thực phẩm và sản lượng bình quân lương thực theo đầu người ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng. - Hiểu được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng khá thuận lợi nhưng cũng gặp nhiều thiên tai, đặc điểm dân cư xã hội có truyền thống của vùng Bắc Trung Bộ (BTB).

              VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiết 2)

              • Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp

                Quan sát bảng 23.1 hãy cho biết những khác biệt trong cư trú và hoạt động kinh tế giữa phía Đông và phía Tây BTB?. Nêu sự khác biệt kinh tế giữa phía Đông và phía Tây về các chỉ tiêu cư trú và hoạt động kinh tế của vùng?. Nhờ đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, một số cánh đồng ở Thanh Nghệ Tỉnh trở thành vùng chuyên trồng lúa của vùng.

                VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiết 1)

                Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ??. Căn cứ vào bảng 25.1, hãy nhận xét về sự khác biệt trong phân bố dân cư, dân tộc và hoạt động kinh tế giữa vùng đồng bằng ven biển với vùng đồi núi phía tây?. - Gọi HS lên bảng xác định các tỉnh thành thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ?.

                VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiết 2)

                  Xác định trên vùng 26.1 vị trí các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Khánh Hòa. - Các ngành chủ yếu như: Cơ khí, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng…. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Miền trung - Các trung tâm kinh tế lớn trong vùng: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

                  KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

                  • VÙNG TÂY NGUYÊN (tiết 1)
                    • VÙNG TÂY NGUYÊN (tiết 2)

                      Hoạt động 2: Xử lí bảng số liệu. Bài tập 1: So sánh sản lượng nuôi trồng và khai thác của hai vùng biển BTB và DH NTB. GV: Chia lớp thành 04 nhóm: Nêu yêu cầu của bài tập và yêu cầu học sinh thảo luận:. HS: Thảo luận và trình bày GV: Đánh giá, chuẩn xác. Toàn vùng duyên. hải miền Trung Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ. Nuôi trồng: BTB nhiều hơn NTB Khai thác: NTB nhiều hơn BTB 3) Giải thích. Đặt vấn đề: Tây Nguyên có vị trí địa lí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng, đồng thời đây cũng là vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng và có nhiều dân tộc sinh sống. Đặt vấn đề: Tây Nguyên có vị trí địa lí chiến lược quan trọng về an ninh quốc phòng, đồng thời đây cũng là vùng có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng và có nhiều dân tộc sinh sống.

                      VỚI TÂY NGUYÊN

                      • VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiết 2)

                        - Hiểu được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ, đây là vùng có nền kinh tế phát triển năng động với nhiều lợi thế về tự nhiên và thế mạnh về kinh tế. Đặt vấn đề: Nhờ kết quả của việc khai thác tổng hợp kinh tế biển và thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên đã làm cho vùng Đông Nam Bộ là vùng phát triển nhất trong các vùng kinh tế của nước ta. - Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế – xã hội, góp phần thúc đảy sản xuất và giải quyết việc làm.

                        - Hiểu được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng Đông Nam Bộ, đây là vùng có nền kinh tế phát triển năng động với nhiều lợi thế về tự nhiên và thế mạnh về kinh tế. Đặt vấn đề: Nhờ kết quả của việc khai thác tổng hợp kinh tế biển và thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên đã làm cho vùng Đông Nam Bộ là vùng phát triển nhất trong các vùng kinh tế của nước ta.