1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp

41 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 150,81 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC HÀ KIẾN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI HÔ HẤP Chuyên ngành : Cử nhân điều dưỡng Mã số : 7720301 TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG KHÓA 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: Ths Đinh Thị Thanh Hồng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo Đại Học, Khoa Nội tiết - Hô hấp Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban Giám đốc và phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Đại Học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và hoàn thành tiểu luận này Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới ThS BS Đinh Thị Thanh Hồng, người đã tận tình dạy dỗ, cung cấp cho những kiến thức, phương pháp luận quý báu và trực tiếp hướng dẫn thực hiện đề tài này Tôi xin trân trọng cảm ơn các phó giáo sư, tiến sy – Thạc sy Hội đồng thông qua đề cương và Hội đồng chấm tiểu luận tốt nghiệp, các thầy cô Khoa Nội tiết - hô Hấp trường Đại Học Y Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, truyền thụ kiến thức, giúp đỡ thời gian hoàn thành tiểu luận Tôi vô cùng trân trọng sự động viên, khích lệ và quan tâm sâu sắc của gia đình và bạn bè Tiểu luận chắc chắn còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết Mong được thầy cô và bạn bè góp ý, chỉ bảo Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2019 Trần Thị Ngọc Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận tay tơi viết Các số liệu, kết thu thập thật chưa cơng bố tài liệu khác Nếu lời cam đoan có sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2019 Trần Thị Ngọc Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GATS Điều tra tồn cầu sử dụng thuốc ở người trường thành THA Tăng huyết áp ĐTĐ Đái tháo đường VDD Viêm dày SHS Thuốc thụ động WHO Tổ chức Y tế giới COHb Carboxyhemoglobin MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thuốc 1.1.1 Định nghĩa thuốc 1.1.2 Các thành phần hóa chất khói thuốc 1.2 Tình hình hút thuốc giới nước .4 1.2.1 Tình hình hút thuốc giới .4 1.2.2 Tình hình hút thuốc nước 1.3 Tác hại thuốc sức khỏe 1.3.1 Thuốc nguyên nhân gây tử vong 1.3.2 Thuốc bệnh ung thư 1.3.3 Thuốc bệnh tim mạch 1.3.4 Tác hại thuốc bệnh hô hấp Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 10 2.2 Đối tượng nghiên cứu 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4 Dữ liệu thu thập 10 2.5 Sử lý số liệu 11 2.6 Đạo đức nghiên cứu 11 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đặc điểm chung 12 3.1.1 Nhóm tuổi 12 3.1.2 Giới 12 3.1.3 Nơi ở 12 3.1.4 Nghề nghiệp 13 3.1.5 Trình đợ học vấn 13 3.2 Tình trạng hút thuốc 14 3.2.1 Tiền sử bỏ thuốc 14 3.2.2 Tình trạng hút thuốc gia đình .14 3.2.3 Loại thuốc hút 14 3.2.4 Tuổi bắt đầu hút thuốc 15 3.2.5 Số năm hút 15 3.2.6 Số bao năm 15 3.3 Kiến thức tác hại thuốc .15 3.3.1 Khói thuốc chứa hóa chất đợc hại 15 3.3.2 Hút thuốc gây bệnh lý 15 3.3.3 Những bệnh lý gây bởi hút thuốc 16 3.3.4 Hút thuốc thụ đợng có hại .16 3.3.5 Hút thuốc thụ đợng gây bênh lý 17 3.3.6 Khói thuốc ảnh hưởng đến trẻ em phụ nữ có thai 17 3.3.7 Bỏ thuốc có lợi 17 3.3.8 Những lợi ích bỏ thuốc 18 3.4 Tình trạng bệnh lý bệnh nhân 18 3.4.1 Tiền sử bệnh 18 3.4.2 Bệnh lý hô hấp 19 3.4.3 Lý vào viện .19 Chương 4: BÀN LUẬN .20 4.1 Đặc điểm chung 20 4.2 Tình trạng hút thuốc 21 4.3 Kiến thức tác hại thuốc .22 4.4 Tình hình bệnh lý .23 4.4.1 Tiền sử bệnh lý 23 4.4.2 Bệnh lý 25 4.4.3 Lý vào viện .26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 12 Bảng 3.2 Phân bố nơi ở 12 Bảng 3.3 Tiền sử bỏ thuốc 14 Bảng 3.4 Gia đình có người hút thuốc 14 Bảng 3.5 Khói thuốc có hóa chất đợc hại 15 Bảng 3.6 Hút thuốc gây bệnh lý .15 Bảng 3.7 Hút thuốc thụ đợng có hại .16 Bảng 3.8 Hút thuốc ảnh hưởng đến phụ nữ có thai trẻ em 17 Bảng 3.9 Bỏ thuốc có lợi 17 Bảng 3.10 Lý vào viện 19 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nghề nghiệp 13 Biểu đồ 3.2 Trình đợ học vấn .13 Biểu đồ 3.3 Loại thuốc bệnh nhân hút 14 Biểu đồ 3.4 Những bệnh lý gây bởi hút thuốc .16 Biểu đồ 3.5 Hút thuốc thụ đợng gây bênh lý .17 Biểu đồ 3.6 Những lợi ích bỏ thuốc 18 Biểu đồ 3.7 Tiền sử bệnh lý 18 Biểu đồ 3.8 Bệnh lý hô hấp .19 ĐẶT VẤN ĐỀ Hút thuốc ngày trở thành vấn đề sức khỏe bức thiết cộng đồng Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm có khoảng triệu người chết sử dụng thuốc gần 80% người hút thuốc ở nước thu nhập thấp trung bình Hút thuốc nguyên nhân đứng thứ hai yếu tố nguy gây bệnh lý toàn cầu [1] Đặc biệt, tính đến năm 2016 có mợt tỷ người hút thuốc toàn giới [2] Cũng theo ước tính WHO năm 2010, tồn giới có gần 47% đàn ơng 12% phụ nữ trưởng thành hút thuốc [3] Các quốc gia phải đưa điều luật nhằm kiểm soát hạn chế hút thuốc đồng thời giảm thiểu hậu sức khỏe cộng đồng hút thuốc Nước ta triển khai sách quốc gia kiểm sốt thuốc từ năm 2000 đến 2010 (Năm 2000, Chính phủ Việt Nam) nhằm giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong liên quan đến thuốc thông qua phát hành mợt loạt nghị định Chính phủ thị Thủ tướng Năm 2012, Quốc hội ban hành bợ Luật phịng chống kiểm sốt thuốc Harm (Luật kiểm soát thuốc lá) Tuy nhiên tỷ lệ tiêu thụ thuốc ngày gia tăng ngày có xu hướng trẻ hóa bất chấp khuyến cáo mạnh mẽ tác hại thuốc Kết nhiều nghiên cứu báo cáo cho thấy có liên quan kiến thức thái độ người hút thuốc [1],[4] Trên thực tế, có đến 94,2% người hút thuốc nhận cảnh báo sức khỏe vỏ bao thuốc từ chiến dịch phòng chống tác hại thuốc [1],[5] bao gồm bệnh lý như: ung thư phổi, bệnh liên quan đến động mạch tim, đột quỵ, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh lao nhiều bệnh khác [6] Tỷ lệ hút thuốc ở đối tượng nam giới quốc gia cận Châu Phi tăng từ 20% lên 60% tỷ lệ tiêu thụ thuốc hàng năm tăng ở hai giới nam nữ [7] Điều gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng đặc biết đối tượng có bệnh lý hơ hấp kèm Hút thuốc làm tăng nguy xuất đợt cấp, làm nặng tình trạng bệnh giảm đáp ứng với điều trị Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “ Kiến thức tác hại thuốc bệnh nhân hô hấp” với mục tiêu: Đánh giá kiến thức về tác hại của thuốc lá của bệnh nhân hút thuốc có bệnh lý hô hấp chẩn đoán và điều trị tại đơn vị Nội tiết - Hô hấp Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội từ tháng năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 Nhận xét vài đặc điểm liên quan giữa hút thuốc lá và bệnh lý hô hấp bệnh nhân hút thuốc có bệnh lý hô hấp chẩn đoán và điều trị tại đơn vị Nội tiết - Hô hấp Bệnh Viện Đại Học Y Hà Nội từ tháng năm 2019 đến tháng 10 năm 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thuốc 1.1.1 Định nghĩa thuốc Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), sản phẩm thuốc sản xuất từ tồn bợ một phần thuốc nguyên liệu, hun khói, hút, nhai hít Tất chứa thành phần gây nghiện thần kinh cao nicotine [8] Luật phòng chống tác hại thuốc năm 2010 thuốc một sản phẩm làm từ mợt phần tồn bợ thuốc nguyên liệu chế biến dạng thuốc điếu, xì gà, thuốc lá, thuốc lào khác [9] 1.1.2 Các thành phần hóa chất khói thuốc Khói thuốc có nhiều hóa chất đợc hại có tác đợng tiêu cực lên người hút thuốc người khơng hút thuốc Đặc biệt, mợt khói thuốc gây hại đến sức khỏe người Các báo cáo điều tra tìm thấy 7000 chất hóa học khói thuốc 250 chất có hại CO, nicotine, CO2, NH3…Hơn nữa, một khám phá quan trọng 50 chất gây ung thư có khói thuốc, bao gồm hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs) [6], [10], [11], [12] Nicotine thành phần khói thuốc nguyên nhân nguy cao bệnh tim mạch tử vong đột ngột liên quan tới hút thuốc (bao gồm xơ vưa mạch máu, đột quỵ bệnh mạch máu ngoại biên) Nicotine tác động lên tiểu động mạch, trơn bào kênh ion hệ thống tim mạch [13], [14] CO có lực cao với hemoglobin oxy Khi CO hít vào phổi, liên kết với hemoglobin tế bào máu đỏ tạo nên 20 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung Về giới, 100% bệnh nhân nghiên cứu nam giới Điều phù hợp với đặc điểm văn hóa Á Đông, nam giới đối tượng tiêu thụ thuốc cợng đồng Về đợ tuổi, bệnh nhân nghiên cứu thuộc độ tuổi trưởng thành (trên 25 tuổi) chiếm 94,2%, đợ tuổi từ 25 đến 60 tuổi chiếm đa số (51,9%) Nhóm tuổi 24 chiếm tỷ lệ nhỏ (5,8%) Báo cáo bởi GATS Việt Nam 2015 [5] cho thấy người hút thuốc ở độ tuổi 45-64 chiếm phần lớn tổng số đối tượng Điều cho thấy phần trẻ hóa đối tượng hút thuốc Hút thuốc ngày sớm ở lứa tuổi Về địa dư, một nửa số bệnh nhân nghiên cứu ở nông thôn (51,9%), thành thị chiếm 48,1% Theo Dân số Việt Nam (2016) [43], 34,5% dân số Việt Nam sống ở thành thị 65,5% dân số sống ở nơng thơn Kết giải thích xem xét đặc điểm người dân nông thôn không tiếp cận nhiều với tuyên truyền chống thuốc Hơn nữ hiểu biết tác hại thuốc thông tin hỗ trợ cai thuốc nhiều hạn chế ở vùng nông thôn xa trung tâm Tỷ lệ hút thuốc ở thành thị nghiên cứu GATS Việt Nam 2015 20,6% [33] Về trình đợ học vấn, đa số bệnh nhân nghiên cứu tốt nghiệp cấp cấp 3, chiếm 63,4% Tỷ lệ bệnh nhân có trình đợ cao đẳng/đại học chiếm 36,6% Hưu trí nơng dân hai nhóm nghề nghiệp chiếm đa số nghiên cứu với tỷ lệ lần lượt là: 26,9 25% Kết giải thích Việt Nam một quốc gia phát triển giáo dục cơng dân cịn thấp Điều phù hợp với phân bố địa dư bệnh nhân nghiên cứu, đa số bệnh nhân sống ở khu vực nơng thơn 4.2 Tình trạng hút thuốc 21 Chỉ có 36,5% bệnh nhân nghiên cứu bỏ thuốc 63,5% bệnh nhân lại chưa bỏ thuốc Hơn nữa, nghiên cứu ghi nhận 73,1% bệnh nhân nghiên cứu có người gia đình có người hút thuốc Điều giải thích phần lý có số bệnh nhân bỏ thuốc Khi có thành viên gia đình hút thuốc, tỷ lệ bỏ thuốc thành cơng khó khăn Đa số bệnh nhân (65,4%)bệnh nhân sử dụng hai loại thuốc thuôc lào Điều phù hợp với kết phân bố địa dư nghề nghiệp nghiên cứu, đa số bệnh nhân nghiên cứu ở khu vực nơng thơn với hai nhóm nghề nghiệp hưu trí nơng dân, với mức thu nhập trung bình khơng cao Nghiên cứu Jindal, ở Ấn Độ loại thuốc thầu (dạng lăn khỏi thuốc lá) (69,3%) thuốc (26,65%) [45] Tuổi bắt đầu hút thuốc trung bình từ: 18,3 + 1,5 tuổi Tuổi hút sớm 15 tuổi, tuổi hút muộn 23 tuổi Kết phù hợp phân bố trình đợ học vấn bệnh nhân nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có đến 19,2 % bệnh nhân nghiên cứu có trình độ học vấn trung học sở 44,2% bệnh nhân nghiên cứu có mức học vấn trung học phổ thơng Có thể lý giải phần kết xem xét lứa tuổi trung học phổ thông trung học sở cịn có mức hiểu biết hạn chế tác hại thuốc lá, nữa, lứa tuổi phát triển hoàn thiên nhân cách, tâm lí khẳng định mình, dễ sử dụng thuốc mợt hình thức khẳng định trưởng thành Trong năm gần đây, nước ta phát hành tuyên truyền rộng khắp tác hại thuốc luật cấm hút thuốc hỗ trợ trung tâm cai thuốc lá, đặc biết với lứa tuổi học đường Nỗ lực dần góp phần hạn chế trẻ hóa đối tượng tiêu thụ thuốc Hơn nữa, cịn giúp đối tượng hút thuốc trẻ có đợng lực bỏ thuốc sớm, thời gian hút cịn chưa dài Số năm hút thuốc trung bình bệnh nhân nghiên cứu 33,2 + 22 14,8 năm Bệnh nhân hút ngắn năm, bệnh nhân hút lâu 55 năm Số bao năm trung bình 14,1 + 9,6 bao- năm, với bệnh nhân hút bao năm hút nhiều 42 bao năm Điều phù hợp nghiên cứu, tuổi bắt đầu hút thuốc sớm, trình đợ học vấn thấp nghề nghiệp nơi ở nhiều hạn chế hiểu biết tác hại thuốc lá, dẫn đến thời gian hút trung bình số bao năm tăng Đây thật gánh nặng kinh tế súc khỏe lâu dài khơng cho thân người bệnh mà cịn cho cợng đồng hậu mạn tính thuốc xuất như: vấn đề tim mạch, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư phổi… 4.3 Kiến thức tác hại thuốc Nghiên cứu ghi nhận một thực tế rằng: 100% bệnh nhân nghiên cứu biết khói thuốc có chất hóa học đợc hại, biết hút thuốc dù chủ động hay thụ đợng gây vấn đề bệnh lý hút thuốc ảnh hưởng đến phụ nữ có thai trẻ em Cũng tất bệnh nhân nghiên cứu đồng ý bỏ hút thuốc đem lại lợi ích phịng tránh bệnh lý hô hấp, 25% số bệnh nhân cho bỏ hút thuốc giúp giảm độc máu 11,5% cho bỏ thuốc giúp làm môi trường Tuy nhiên hiểu biết bệnh lý gây bởi hút thuốc chủ đợng thụ động lại không giống Hầu bệnh nhân nghiên cứu cho hút thuốc gây bệnh lý hơ hấp đặc biệt hút thuốc chủ động Với hút thuốc chủ động, 100% bệnh nhân nghiên cứu cho hút thuốc chủ đợng gây viêm mũi xoang, 92,3% bệnh nhân cho hút thuốc gây viêm phổi Tỷ lệ với ung thư phổi COPD tương ứng là: 57,7% 32,7% Với hút thuốc thụ động, 100% bệnh nhân nghiên cứu cho hút thuốc thụ đợng gây viêm mũi xoang 32,7% bệnh nhân cho có 23 thể gây viêm phổi Tỷ lệ với ung thư phổi COPD tương ứng là: 3,8% 1,9% Hầu bệnh nhân cho hút thuốc gây bệnh lý khác bệnh lý tim mạch, bệnh lý chuyển hóa hay quan khác Các nghiên cứu giới chứng minh hút thuốc nguyên nhân gây hại cho hầu hết quan thể Thuốc nguyên nhân gây bệnh: tăng huyết áp, đột quỵ, nhồi máu tim, thiếu máu cục bộ [53] Theo WHO, smocking gây nhiều loại ung thư, bao gồm ung thư phổi, thực quản, quản, miệng, cổ họng, thận, bàng quang, tuyến tụy, vv [27] Trong năm qua có nhiều nghiên cứu mối liên quan phơi nhiễm với khói thuốc mơi trường bệnh lý đặc biệt bệnh lý hô hấp Mợt số chứng tương thích với mối liên quan hút thuốc mẹ tích cực thai kỳ tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, phơi nhiễm với khói thuốc mơi trường (chủ yếu hút thuốc lá) nguy ung thư phổi [47] Từ kết quả, phủ cần biện pháp tích cực phịng chống thuốc để giảm hình thức tỷ lệ hút thuốc làm giảm tỷ lệ hút thuốc thụ động ở người dân Với điều kiện hạn chế ở Việt Nam, tuyên truyền tác hại thuốc thấp, dẫn đến tỷ lệ hút thuốc dân chúng cao Bên cạnh đó, nhận thức người dân, thái đợ người hút thuốc không quan tâm đến người xung quanh, đặc biệt phụ nữ trẻ em, họ hút thuốc ở nơi cấm hút thuốc ở nơi công cộng Để giảm tỷ lệ hút thuốc thụ động, giải pháp đưa phủ nên quản lý chặt chẽ việc cấm hút thuốc người hút thuốc nâng cao nhận thức cho họ 4.4 Tình hình bệnh lý 4.4.1 Tiền sử bệnh lý Bệnh lý đồng mắc hay gặp nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm 26,9%, sau viêm phổi chiếm 11,5%, viêm mũi xoang chiếm 7,7% Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh đồng mắc thường gặp tăng 24 huyết áp (10,3%), viêm mũi dị ứng (10,3%) viêm họng (6,7%) (bảng 3.17) Điều khác với xu hướng gia tăng bệnh mãn tính suy thối nước phát triển, bởi hầu hết bệnh nhân đến khám nhẹ cấp tính, dẫn đến bệnh mãn tính chiếm tỷ lệ khơng cao Có 31 bệnh nhân nghiên cứu (19 người hút thuốc 12 người không hút thuốc) bị tăng huyết áp (10,3%.) Người ta thấy tỷ lệ tăng huyết áp ở người hút thuốc cao người không hút thuốc Tỷ lệ mắc tăng huyết áp nghiên cứu thấp so với Nguyễn Lân Việt vào năm 2012 với tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở Việt Nam 25,1% khảo sát tồn cợng đồng, nghiên cứu Feskens năm 2014 báo cáo 21% trường hợp tăng huyết áp [54] Điều giải thích bởi khác biệt địa điểm nghiên cứu, cỡ mẫu, địa phương thời gian nghiên cứu mơ hình bệnh khác có Phịng khám chun khoa hơ hấp bệnh nhân có vấn đề hơ hấp, bệnh nhân mắc bệnh tim mạch khơng kiểm tra y tế Phịng khám Tim mạch Trong nghiên cứu chúng tôi, kết cho thấy tỷ lệ viêm mũi dị ứng (10,3%) cao Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng bệnh viêm họng người không hút thuốc Một nghiên cứu PLOS Medicine cho thấy viêm mũi dị ứng không liên quan đến hút thuốc [50] Có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên quan hen suyễn viêm mũi dị ứng [55] Trong mẫu chúng tôi, thấy tỷ lệ mắc hen suyễn cao Điều phù hợp với đặc điểm mẫu Chúng ghi nhận 12 bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, (7 người hút thuốc người không hút thuốc) tỷ lệ tổng số bệnh nhân 4% Tỷ lệ bệnh tiểu đường ở người hút thuốc 6% không hút thuốc 2,7% Theo Sarah Wild Gojka Roglic, tỷ lệ bệnh tiểu đường ở lứa tuổi tồn giới ước tính 2,8% vào năm 2000 [32] Điều thực 25 tế kích thước mẫu nghiên cứu chúng tơi bị hạn chế bệnh đồng mắc không phổ biến Phịng khám Hơ hấp Phần lớn bệnh nhân làm việc bên nhà họ (56,7%) Trong số bệnh nhân làm việc bên nhà họ, 72,4% bệnh nhân thường xuyên tiếp xúc với thuốc (bảng 3.11) Kết cao GATS Việt Nam 2010 (55,9%) [48] Trung Quốc (63,3%) [49] Kết cho thấy một nửa số bệnh nhân (55,3%) thường xuyên đến nơi công cộng nhà hàng, quán cà phê, siêu thị số bệnh nhân thường xun đến nơi cơng cợng có 86,1% tiếp xúc với SHS (bảng 3.12) Kết phù hợp với GATS Việt Nam 2010 (84,3%) [48] Trung Quốc với 88,5% người tiếp xúc với SHS địa điểm công cộng [49] Hơn một nửa số bệnh nhân thường xuyên sử dụng phương tiện giao thông công cợng (58,3%) có 88,6% tiếp xúc với thuốc sử dụng phương tiện giao thông công cộng (bảng 3.13) Kết phù hợp với GATS Việt Nam 2010 [48] (84,3%) cao Ai Cập (79,6%) [49] 4.4.2 Bệnh lý 42,3% bệnh nhân nghiên cứu bị viêm phổi 28,8% bệnh nhân bị COPD U phổi chiếm 13,5% Nhiều nghiên cứu giới cung cấp đầy đủ chứng cho thấy hút thuốc gây chấn thương hơ hấp mãn tính Hút thuốc gây tổn thương mô tế bào, đặc biệt bị ảnh hưởng làm giảm chức phổi Trong nghiên cứu chúng tơi, có mơ hình khác bệnh hô hấp ở bệnh nhân hút thuốc không hút thuốc Bệnh phổ biến ở bệnh nhân hút thuốc COPD (19,8%), hen suyễn (19%) viêm phổi (13,8%), người không hút thuốc hen suyễn (32,1%), viêm phế quản (20,6%) ho kéo dài (10,3) ( biểu đồ 3,8) Nhiều nghiên cứu toàn giới hút thuốc một bệnh hàng đầu COPD khoảng 90% trường hợp tử vong bệnh phổi tắc nghẽn mạn 26 tính hút thuốc [51] Nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân mắc COPD nhóm hút thuốc cao số bệnh nhân mắc COPD nhóm khơng hút thuốc (tương ứng 88,5% 11,5%) (bảng 3.16) Trong nghiên cứu chúng tôi, phần lớn bệnh nhân COPD hút thuốc (88,5%), tỷ lệ cao so với bệnh nhân không hút thuốc (11,5%) Tác giả Ngô Quý Châu nghiên cứu dân số thành phố Hải Phòng cho thấy 72,7% bệnh nhân mắc COPD người hút thuốc thấp nghiên cứu Sự khác biệt nghiên cứu chúng tơi thực mợt phịng khám hơ hấp tỷ lệ mắc COPD cao cợng đồng tỷ lệ hút thuốc Các nghiên cứu hút thuốc yếu tố nguy lớn gây ung thư phổi [52] [46] [47] 4.4.3 Lý vào viện 40,4% bệnh nhân vào viện khó thở, 25% sốt 19,2% ho khạc đờm Kết phù hợp với tình trạng bệnh lý với viêm phổi bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm số Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu cho thấy ho đờm khó thở triệu chứng phổ biến liên quan đến hút thuốc [50] 27 KẾT LUẬN Đặc điểm chung tình hình hút thuốc - 100% bệnh nhân nghiên cứu nam giới - 94,2% bệnh nhân nghiên cứu thuộc độ tuổi 25 tuổi - Số năm hút thuốc trung bình 33,2 + 14,8 năm - Số bao năm trung bình 14,1 + 9,6 bao- năm - 51,9% bệnh nhân ở nông thôn, thành thị chiếm 48,1% - 63,4% bệnh nhân nghiên cứu tốt nghiệp cấp cấp - Hưu trí nơng dân hai nhóm nghề nghiệp chiếm đa số, với tỷ lệ lần lượt là: 26,9 25% - 73,1% bệnh nhân có người gia đình có người hút thuốc - 63,5% bệnh nhân chưa bỏ thuốc - 65,4% bệnh nhân sử dụng hai loại thuốc thuốc lào - Tuổi bắt đầu hút thuốc trung bình 18,3 + 1,5 tuổi - Số năm hút thuốc trung bình 33,2 + 14,8 năm - Số bao năm trung bình 14,1 + 9,6 bao- năm Hiểu biết tác hại thuốc - Tất bệnh nhân biết khói thuốc có hóa chất đợc hại, biết hút thuốc dù chủ đợng hay thụ đợng gây bệnh lý ảnh hưởng đến phụ nữ có thai trẻ em - Với hút thuốc chủ đợng, 100% bệnh nhân cho gây viêm mũi xoang, 92,3% bệnh nhân cho hút thuốc gây viêm phổi - Với hút thuốc thụ động, 100% bệnh nhân nghiên cứu cho hút thuốc thụ đợng gây viêm mũi xoang 32,7% bệnh nhân cho gây viêm phổi Tỷ lệ với ung thư phổi COPD tương ứng là: 3,8% 1,9% 28 - Bệnh lý đồng mắc hay gặp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm 26,9%, viêm phổi chiếm 11,5%, viêm mũi xoang chiếm 7,7% - 42,3% bệnh nhân nghiên cứu bị viêm phổi 28,8% bệnh nhân bị COPD U phổi chiếm 13,5% - 40,4% bệnh nhân vào viện khó thở, 25% sốt 19,2% ho khạc đờm TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (2010), Global Adult Tobacco Survey(GATS) in Viet Namcenters for Disease Control and Prevention World Health Organization World Health Organization (2016), Tobacco, World Health Organization Tobacco Free Initiative (TFI) (2010), "Why is tobacco a public health priority?", World Health Organization world Health Organization (2015), Global Adult Tobacco Survey (GATS) in Vietnam L Zhao, Y Song, L Xiao, et al (2015), "Factors influencing quit attempts among male daily smokers in China", Prev Med, 81, pp 361-6 Prevention National Center for Chronic Disease, Smoking Health Promotion Office on Health (2014), "Reports of the Surgeon General", The Health Consequences of Smoking-50 Years of Progress: A Report of the Surgeon General, Centers for Disease Control and Prevention (US), Atlanta (GA) C W Warren, N R Jones, A Peruga, et al (2008), "Global youth tobacco surveillance, 2000-2007", MMWR Surveill Summ, 57(1), pp 1-28 World Health Organization (2002), "Tobacco Atlas", World Health Organization Vietnam National Assembly (2010), Law on prevention and control tobacco harms, Viet Nam 10 United State Department of Health and Human Services (2004), "The Health Consequences of Smoking: A Report of the Surgeon General" 11 United State Department of Health and Human Services (2006), The Health Consequences of Involuntary -Exposure to Tobacco Smoke: A Report of the Surgeon General 12 United State Department of Health and Human Services (2010), How Tobacco Smoke Causes Disease: The Biology and Behavioral Basis for Smoking-Attributable Disease: A Report of the Surgeon General 13 H Wang, H Shi, L Zhang, et al (2000), "Nicotine is a potent blocker of the cardiac A-type K(+) channels Effects on cloned Kv4.3 channels and native transient outward current", Circulation, 102(10), pp 1165-71 14 S T Hanna (2006), "Nicotine effect on cardiovascular system and ion channels", J Cardiovasc Pharmacol, 47(3), pp 348-58 15 J A Raub V A Benignus (2002), "Carbon monoxide and the nervous system", Neurosci Biobehav Rev, 26(8), pp 925-40 16 S Sorhaug, S Steinshamn, O G Nilsen,et al (2006), "Chronic inhalation of carbon monoxide: effects on the respiratory and cardiovascular system at doses corresponding to tobacco smoking", Toxicology, 228(2-3), pp 280-90 17 National Cancer Institute SEER Cancer Statistics Review, 1975-2007 18 Ph.D and Michael Bates Jefferson Fowles, Ph.D, A repport to the New Zealand Ministry of Health, (2000), The chemical constituents in cigarettes and cigarette smoke: priorities for harm reduction 19 United State deparment of health and humen sevices Nicotione addition and your health 20 World Health Organization (2010), Gender, women, and the tobacco epidemic, World Health Organization 21 United state.The National Institutes of Health Fagerstrom Test For Nicotine Dependence 22 T F Heatherton, L T Kozlowski, R C Frecke,et al (1991), "The Fagerstrom Test for Nicotine Dependence: a revision of the Fagerstrom Tolerance Questionnaire", Br J Addict, 86(9), pp 1119-27 23 M Parashar, R Agarwalla, P Mallik,et al (2016), "Prevalence and correlates of nicotine dependence among construction site workers: A cross-sectional study in Delhi", Lung India, 33(5), pp 496-501 24 K Fagerstrom, C Russ, C R Yu, et al (2012), "The Fagerstrom Test for Nicotine Dependence as a predictor of smoking abstinence: a pooled analysis of varenicline clinical trial data", Nicotine Tob Res, 14(12), pp 1467-73 25 World Health Organization (2010), "The Global Status Report on Non Communicable Diseases", World Health Organization 26 National Center for Chronic Disease Prevention and health promotion Office on smoking and health (2015), Health Effects of Cigarette Smoking 27 World Health Organization (2015), Noncommunicable diseases, World Health Organization 28 M Ezzati, S J Henley, A D Lopez, et al (2005), "Role of smoking in global and regional cancer epidemiology: current patterns and data needs", Int J Cancer, 116(6), pp 963-71 29 World Health Organization (2016), "International Classification of Diseases(ICD-10)", World Health Organization 30 World Health Organization(in collaboration with the World Heart Federation and World Stroke Organization) (2011), Global Atlas on Cardiovascular Disease Prevention and Control 31 United State deparment of health and humen sevices (2010), How Tobacco Smoke Causes Disease: The Biology and Behavioral Basis for Smoking-Attributable Disease,A Report of the Surgeon General 32 Trần Thu Thủy (2001), “Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện”, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học Hà Nội 33 Nguyễn Trọng Bài Bùi Văn Tín cợng (2010), "nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh viện đa khoa huyện Thới Bình năm 2006- 2009" 34 United State deparment of health and humen sevices (2011), new disease pattern 35 Majid Ezzati Alan D Lopez, "Estimates of global mortality attributable to smoking in 2000", The Lancet, 362(9387), pp 847-852 36 Dongfeng Gu, Tanika N Kelly, Xigui Wu,et al (2009), "Mortality Attributable to Smoking in China", New England Journal of Medicine, 360(2), pp 150-159 37 P Groenewald, T Vos, R Norman,et al.(2007), "Estimating the burden of disease attributable to smoking in South Africa in 2000", S Afr Med J, 97(8 Pt 2), pp 674-81 38 F Sitas, M Urban, D Bradshaw,et al (2004), "Tobacco attributable deaths in South Africa", Tob Control, 13(4), pp 396-9 39 I Hernandez-Garcia, C Saenz-Gonzalez Mdel R Gonzalez-Celador (2010), "[Mortality attributable to smoking in Spain in 2006]", An Sist Sanit Navar, 33(1), pp 23-33 40 Prabhat Jha, Binu Jacob, Vendhan Gajalakshmi,et al (2008), "A Nationally Representative Case–Control Study of Smoking and Death in India", New England Journal of Medicine, 358(11), pp 1137-1147 41 R Peto, A D Lopez, J Boreham.et al (1992), "Mortality from tobacco in developed countries: indirect estimation from national vital statistics", Lancet, 339(8804), pp 1268-78 42 R E Norman, T Vos, J J Barendregt,et al (2013), "Mortality attributable to smoking in Vietnamese men in 2008", Prev Med, 57(3), pp 232-7 43 T V Bui, L Blizzard, K N Luong,et al (2015), "Declining Prevalence of Tobacco Smoking in Vietnam", Nicotine Tob Res, 17(7), pp 831-8 44 Ngô Qúy châu, Chu Thị Hạnh và cộng (2005), "nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính dân cư thành phố Hà Nợi", Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y tế 2005 45 Ngô Qúy Châu, Lê Vân Anh, Đặng Hùng Minh cộng (2006), "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính dân cư thành phố Hải Phịng", tạp chí Y học thực hành Bộ Y tế ... hút thuốc nước 1.3 Tác hại thuốc sức khỏe 1.3.1 Thuốc nguyên nhân gây tử vong 1.3.2 Thuốc bệnh ung thư 1.3.3 Thuốc bệnh tim mạch 1.3.4 Tác hại thuốc bệnh hô hấp. .. quan chặt chẽ với hút thuốc 1.3.4 Tác hại thuốc bệnh hô hấp 1.3.4.1 Thuốc lá và nguy mắc COPD Hút thuốc yếu tố nguy quan trọng bệnh COPD Thuốc nguyên nhân gây bệnh hô hấp mạn tính đến 80-90%... 3.4.2 Bệnh lý hô hấp 08% 08% 42% 14% TDMP HPQ U phổi Copd Viêm phổi 29% Biểu đồ 3.8 Bệnh lý hô hấp Nhận xét: 42,3% bệnh nhân nghiên cứu bị viêm phổi 28,8% bệnh nhân bị COPD U phổi chiếm 13,5%

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. H. Wang, H. Shi, L. Zhang, et al. (2000), "Nicotine is a potent blocker of the cardiac A-type K(+) channels. Effects on cloned Kv4.3 channels and native transient outward current", Circulation, 102(10), pp. 1165-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nicotine is a potent blocker of thecardiac A-type K(+) channels. Effects on cloned Kv4.3 channels and nativetransient outward current
Tác giả: H. Wang, H. Shi, L. Zhang, et al
Năm: 2000
14. S. T. Hanna (2006), "Nicotine effect on cardiovascular system and ion channels", J Cardiovasc Pharmacol, 47(3), pp. 348-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nicotine effect on cardiovascular system and ionchannels
Tác giả: S. T. Hanna
Năm: 2006
15. J. A. Raub và V. A. Benignus (2002), "Carbon monoxide and the nervous system", Neurosci Biobehav Rev, 26(8), pp. 925-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon monoxide and the nervoussystem
Tác giả: J. A. Raub và V. A. Benignus
Năm: 2002
16. S. Sorhaug, S. Steinshamn, O. G. Nilsen,et al. (2006), "Chronic inhalation of carbon monoxide: effects on the respiratory and cardiovascular system at doses corresponding to tobacco smoking", Toxicology, 228(2-3), pp. 280-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronicinhalation of carbon monoxide: effects on the respiratory andcardiovascular system at doses corresponding to tobacco smoking
Tác giả: S. Sorhaug, S. Steinshamn, O. G. Nilsen,et al
Năm: 2006
20. World Health Organization (2010), Gender, women, and the tobacco epidemic, World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gender, women, and the tobaccoepidemic
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2010
22. T. F. Heatherton, L. T. Kozlowski, R. C. Frecke,et al. (1991), "The Fagerstrom Test for Nicotine Dependence: a revision of the Fagerstrom Tolerance Questionnaire", Br J Addict, 86(9), pp. 1119-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheFagerstrom Test for Nicotine Dependence: a revision of the FagerstromTolerance Questionnaire
Tác giả: T. F. Heatherton, L. T. Kozlowski, R. C. Frecke,et al
Năm: 1991
23. M. Parashar, R. Agarwalla, P. Mallik,et al. (2016), "Prevalence and correlates of nicotine dependence among construction site workers: A cross-sectional study in Delhi", Lung India, 33(5), pp. 496-501 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence andcorrelates of nicotine dependence among construction site workers: Across-sectional study in Delhi
Tác giả: M. Parashar, R. Agarwalla, P. Mallik,et al
Năm: 2016
24. K. Fagerstrom, C. Russ, C. R. Yu, et al. (2012), "The Fagerstrom Test for Nicotine Dependence as a predictor of smoking abstinence: a pooled analysis of varenicline clinical trial data", Nicotine Tob Res, 14(12), pp.1467-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Fagerstrom Test forNicotine Dependence as a predictor of smoking abstinence: a pooledanalysis of varenicline clinical trial data
Tác giả: K. Fagerstrom, C. Russ, C. R. Yu, et al
Năm: 2012
25. World Health Organization (2010), "The Global Status Report on Non Communicable Diseases", World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Global Status Report on NonCommunicable Diseases
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2010
28. M. Ezzati, S. J. Henley, A. D. Lopez, et al. (2005), "Role of smoking in global and regional cancer epidemiology: current patterns and data needs", Int J Cancer, 116(6), pp. 963-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of smoking inglobal and regional cancer epidemiology: current patterns and dataneeds
Tác giả: M. Ezzati, S. J. Henley, A. D. Lopez, et al
Năm: 2005
29. World Health Organization (2016), "International Classification of Diseases(ICD-10)", World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Classification ofDiseases(ICD-10)
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2016
32. Trần Thu Thủy (2001), “Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện”, Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý công tác chuyên môn bệnh viện
Tác giả: Trần Thu Thủy
Năm: 2001
35. Majid Ezzati và Alan D. Lopez, "Estimates of global mortality attributable to smoking in 2000", The Lancet, 362(9387), pp. 847-852 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimates of global mortalityattributable to smoking in 2000
37. P. Groenewald, T. Vos, R. Norman,et al.(2007), "Estimating the burden of disease attributable to smoking in South Africa in 2000", S Afr Med J, 97(8 Pt 2), pp. 674-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating the burdenof disease attributable to smoking in South Africa in 2000
Tác giả: P. Groenewald, T. Vos, R. Norman,et al
Năm: 2007
38. F. Sitas, M. Urban, D. Bradshaw,et al. (2004), "Tobacco attributable deaths in South Africa", Tob Control, 13(4), pp. 396-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tobacco attributabledeaths in South Africa
Tác giả: F. Sitas, M. Urban, D. Bradshaw,et al
Năm: 2004
39. I. Hernandez-Garcia, C. Saenz-Gonzalez Mdel và R. Gonzalez-Celador (2010), "[Mortality attributable to smoking in Spain in 2006]", An Sist Sanit Navar, 33(1), pp. 23-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [Mortality attributable to smoking in Spain in 2006]
Tác giả: I. Hernandez-Garcia, C. Saenz-Gonzalez Mdel và R. Gonzalez-Celador
Năm: 2010
40. Prabhat Jha, Binu Jacob, Vendhan Gajalakshmi,et al. (2008), "A Nationally Representative Case–Control Study of Smoking and Death in India", New England Journal of Medicine, 358(11), pp. 1137-1147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ANationally Representative Case–Control Study of Smoking and Death inIndia
Tác giả: Prabhat Jha, Binu Jacob, Vendhan Gajalakshmi,et al
Năm: 2008
41. R. Peto, A. D. Lopez, J. Boreham.et al. (1992), "Mortality from tobacco in developed countries: indirect estimation from national vital statistics", Lancet, 339(8804), pp. 1268-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mortality from tobaccoin developed countries: indirect estimation from national vital statistics
Tác giả: R. Peto, A. D. Lopez, J. Boreham.et al
Năm: 1992
42. R. E. Norman, T. Vos, J. J. Barendregt,et al. (2013), "Mortality attributable to smoking in Vietnamese men in 2008", Prev Med, 57(3), pp. 232-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mortalityattributable to smoking in Vietnamese men in 2008
Tác giả: R. E. Norman, T. Vos, J. J. Barendregt,et al
Năm: 2013
11. United State. Department of Health and Human Services (2006), The Health Consequences of Involuntary -Exposure to Tobacco Smoke: A Report of the Surgeon General Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2. Phân bố về nơi ở (n=52) - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
Bảng 3.2. Phân bố về nơi ở (n=52) (Trang 19)
Bảng 3.1. Phân bố về nhóm tuổi (n=52) - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
Bảng 3.1. Phân bố về nhóm tuổi (n=52) (Trang 19)
Bảng 3.3. Tiền sử từng bỏ thuốc (n=52) - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
Bảng 3.3. Tiền sử từng bỏ thuốc (n=52) (Trang 21)
Bảng 3.5. Khói thuốc lá có những hóa chất độc hại (n=52) - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
Bảng 3.5. Khói thuốc lá có những hóa chất độc hại (n=52) (Trang 22)
Bảng 3.7. Hút thuốc thụ động có hại (n=52) - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
Bảng 3.7. Hút thuốc thụ động có hại (n=52) (Trang 23)
Bảng 3.8. Hút thuốc lá ảnh hưởng đến phụ nữ có thai và trẻ em (n=52) - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
Bảng 3.8. Hút thuốc lá ảnh hưởng đến phụ nữ có thai và trẻ em (n=52) (Trang 24)
Bảng 3.9. Bỏ thuốc lá có lợi (n=52) - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
Bảng 3.9. Bỏ thuốc lá có lợi (n=52) (Trang 24)
Bảng 3.10. Lý do vào viện (n=52) - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
Bảng 3.10. Lý do vào viện (n=52) (Trang 26)
3.4.2. Bệnh lý hô hấp hiện tại - KIẾN THỨC về tác hại của THUỐC lá của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI hô hấp
3.4.2. Bệnh lý hô hấp hiện tại (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w