1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ u đệm dây SINH dục BUỒNG TRỨNG tại BỆNH VIỆN k

50 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 578 KB

Nội dung

bé y TÕ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trêng đại học y hà nội ==== ==== NGUYN TH Lí LINH NHậN XéT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị U ĐệM DÂY SINH DơC BNG TRøNG T¹I BƯNH VIƯN K Chun ngành : Ung thư Mã số : 60720149 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Lê Thanh Đức Hµ NéI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng 1.1.2 Mô học buồng trứng 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 CHẨN ĐOÁN .7 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.3.3 Chẩn đốn mơ bệnh học 13 1.3.4 Chẩn đoán giai đoạn 14 1.4 ĐIỀU TRỊ 16 1.4.1 Điều trị phẫu thuật .16 1.4.2 Điều trị hóa chất 16 1.4.3 Các phương pháp điều trị khác 16 1.5 TIÊN LƯỢNG 17 1.5.1 Giai đoạn bệnh 17 1.5.2 Mô bệnh học độ mô học 17 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ UĐDSD TRÊN THẾ GIỚI 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 21 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 21 2.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 21 2.3.4 Các biến số số nghiên cứu .21 2.3.5 Sai số khống chế sai số 24 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 25 2.5 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .26 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 28 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 28 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 34 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 35 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại giai đoạn theo TNM (AJCC) FIGO năm 2008 15 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi .28 Bảng 3.2 Tình trạng kinh nguyệt 28 Bảng 3.3 Thời gian từ có triệu trứng đến khám bệnh .28 Bảng 3.4 Triệu trứng 29 Bảng 3.5 Triệu trứng thực thể 29 Bảng 3.6 Đặc điểm u CĐHA 30 Bảng 3.7 Đặc điểm giải phẫu bệnh 31 Bảng 3.8 Giai đoạn bệnh 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ tái phát/ di 31 Bảng 3.10 Thời gian tái phát/ di 32 Bảng 3.11 Vị trí tái phát/ di 32 Bảng 3.12 Thời gian sống thêm khôngbệnh .32 Bảng 3.13 Thời gian sống thêm toàn 32 CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh AJCC American Joint Committee Cancer Tiếng Việt Hội Ung thư Hoa Kỳ BN Bệnh nhân CS Cộng DFS FIGO Disease Free Survival Federation International Sống thếm không bệnh Liên đoàn Sản-Phụ khoa FSH NCCN Gynecology Obstetric Follicle Stimulating Hormon National Comprehensive Cancer Quốc tế Hormon kích nang trứng NCCN Network - Mạng lưới ung thư toàn diện quốc gia Hoa Kỳ HC LH Luteinizing Hormone Hóa chất Hormon hồng thể hóa OS Overal Survival Sống thêm tồn PT UT UTBT UĐDSD Phẫu thuật Ung thư Ung thư buồng trứng U đệm dây sinh dục ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư buồng trứng (UTBT) bệnh phổ biến ung thư (UT) phụ khoa, nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh UT phụ khoa Mỹ, đứng thứ bệnh UT phụ nữ toàn giới Bệnh chủ yếu xuất tuổi mãn kinh, có khoảng nửa xuất sau tuổi 60 [4], [36] Trên giới, tỷ lệ mắc cao phụ nữ da trắng (13-15/100.000 phụ nữ), tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản quốc gia phát triển (10/100.000 phụ nữ) Năm 2007, Mỹ ghi nhận 22.430 trường hợp mắc, 15.280 phụ nữ tử vong bệnh này, số phụ nữ tử vong UTBT tổng số phụ nữ tử vong UT cổ tử cung UT niêm mạc tử cung [36] Tại Việt Nam, bệnh phổ biến đứng hàng thứ ba bệnh UT phụ khoa Theo ghi nhận UT thành phố Hồ Chí Minh năm 2004, tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 4,4/100.000 dân, Hà Nội 3,7/100.000 dân [2], [4] Về mơ bệnh học, có tới 80 - 90% UTBT loại biểu mô, 5- 10% UT tế bào mầm, khoảng 5% u đệm dây sinh dục [3] Trong khuôn khổ đề tài giới hạn nghiên cứu u đệm dây sinh dục buồng trứng (UĐDSD), chúng bao gồm u lành tính u ác tính Khác với UTBMBT, phần lớn bệnh nhân u đệm dây sinh dục ( UĐDSD) ác tính chẩn đốn giai đoạn sớm, chí với u độ thấp[ ] Di hạch lympho thấy u này[2 ] Một số UĐDSD tiết hormon steroid gồm estrogen androgen[3 ] Dẫn đến chúng có triệu chứng đặc trưng, với việc định lượng hormon marker ung thư để phục vụ cho việc chẩn đoán bệnh Về điều trị UĐDSD, UTBMBT, phẫu thuật đóng vai trị chủ đạo Khi u ác tính, khuyến cáo theo dõi sau phẫu thuật hóa chất bổ trợ ( HCBT) với u giai đoạn sớm IA, u giai đoạn IC trở lên nên đươc điều trị HCBT[6 ] Tuy với loại u khác có hướng điều trị riêng bàn luận cụ thể Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu UĐDSD nói chung, đặc biệt lâm sàng Vì tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u đệm dây sinh dục buồng trứng từ 1/2015-6/2020 Đánh giá kết điều trị u đệm dây sinh dục buồng trứng bệnh viện K từ 1/2015-6/2020 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU, MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải phẫu buồng trứng Buồng trứng tạng nằm ổ phúc mạc, hai buồng trứng nằm sát hai thành bên chậu hông bé, sau dây chằng rộng Buồng trứng có hình hạnh nhân dẹt, màu hồng nhạt Hình dáng kích thước buồng trứng thay đổi theo giai đoạn phát triển thể Mặt liên quan với động mạch chậu ngoài, động mạch chậu động mạch tử cung Mặt liên quan với manh tràng, ruột thừa, ruột non bên phải đại tràng sigma bên trái Hình 1.1 Tử cung phần phụ Buồng trứng định vị dây chằng Các dây chằng treo giữ buồng trứng cách tương đối: + Dây chằng tử cung - buồng trứng + Dây chằng thắt lưng - buồng trứng + Mạc treo buồng trứng + Dây chằng vòi trứng - buồng trứng Mạch máu thần kinh buồng trứng: * Động mạch: Buồng trứng cấp máu từ hai nguồn - Động mạch buồng trứng: tách từ động mạch chủ bụng ngang mức động mạch thận Sau bắt chéo động mạch chậu ngoài, động mạch buồng trứng chia làm nhánh đầu buồng trứng gồm: nhánh vòi ngoài, nhánh buồng trứng nhánh nối - Động mạch tử cung: tách nhánh tận tiếp nối với nhánh động mạch buồng trứng tạo thành cung mạch máu nuôi dưỡng buồng trứng - Tại rốn buồng trứng: Động mạch buồng trứng chia 10 nhánh tiến sâu vào vùng tủy - Tại vùng chuyển tiếp: Các động mạch tiểu động mạch tạo thành đám rối, từ tạo mạch thẳng nhỏ tiến vào vùng vỏ buồng trứng, lớp vỏ nang nỗn có mạng lưới mao mạch dày đặc * Tĩnh mạch: Tĩnh mạch buồng trứng phải đổ tĩnh mạch chủ dưới, tĩnh mạch buồng trứng trái đổ tĩnh mạch thận trái * Hệ thống bạch huyết: Dẫn lưu vào thân bạch mạch lớn để tạo thành đám rối rốn buồng trứng, chúng qua mạc treo buồng trứng để dẫn lưu tới hạch quanh động mạch, nhánh khác dẫn lưu vào hạch chậu trong, chậu ngoài, động mạch chủ, động mạch chậu chung hạch bẹn * Thần kinh: Tách từ đám rối liên mạc treo đám rối thận [6], [33] 1.1.2 Mô học buồng trứng Buồng trứng có vùng : vùng trung tâm hẹp vùng tủy, ngoại vi rộng vùng vỏ Vùng tủy cấu tạo mô liên kết thưa có nhiều sợi tạo keo, sợi chun tế bào sợi vùng vỏ Ngồi ra, cịn có sợi trơn, động mạch xoắn, cuộn tĩnh mạch tạo nên mô cương buồng trứng Vùng vỏ buồng trứng phủ mặt biểu mơ đơn có nguồn gốc từ biểu mơ phủ thành lưng khoang thể phôi Dưới biểu mô mơ kẽ, cấu tạo tế bào hình thoi xếp theo nhiều hướng khác Chúng có tiềm khác với tế bào sợi mơ liên kết có hể biệt hóa thành tế bào nội tiết gọi tuyến kẽ tuyến vỏ đảm nhiệm chức tiết hormon loại steroid Giáp với biểu mô buồng trứng, biểu mơ liên kết chứa tế bào sợi, mạch máu, nhiều sợi tạo keo chất gian bào Mô kẽ phần vỏ buồng trứng vùi khối hình cầu gọi nang trứng Một nang trứng thục gồm noãn bào, lớp tế bào hạt lớp tế bào vỏ Các tế bào nguồn gốc mơ đệm tạo thành lớp (thường hồng thể hóa điển hình), lớp ngồi gồm nhiều hàng tế bào Các tế bào vỏ lớp nơi sản xuất hormon steroid giới tính Ở rốn buồng trứng có cụm tế bào giống tế bào Leydig tinh hoàn, gọi tế bào rốn buồng trứng Chúng nằm sát tĩnh mạch lớn bạch mạch rốn buồng trứng, có liên quan chặt chẽ tới thần kinh Dây buồng trứng có rốn buồng trứng, bao gồm lưới khe, ống nhỏ, nang, nhú, phủ lớp biểu mô vây quanh lớp mơ đệm tế bào hình thoi [36] 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Trên giới UTBT bệnh UT phụ khoa phổ biến phụ nữ da trắng, đặc biệt số quốc gia Bắc Mỹ Bắc Âu Tỷ lệ mắc thấp Nhật Bản phụ nữ châu Phi Tỷ lệ mắc bệnh khác tuỳ theo 31 Bảng 3.11 Vị trí tái phát/ di Vị trí tái phát/di N Tỷ lệ (%) Tiểu khung Ngoài tiểu khung Di tạng (gan, não, phổi, xương) Tổng Bảng 3.12 Thời gian sống thêm khôngbệnh (DFS) DFS năm năm % % Trung bình (tháng) Bảng 3.13 Thời gian sống thêm toàn (OS) OS Trung bình (tháng) năm năm % % - Mối liên quan sống thêm toàn bộ, sống thêm không bệnh với số yếu tố tiên lượng  Giai đoạn bệnh  Thể GPB  Kích thước u  Số lần phẫu thuật 32 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết nghiên cứu 33 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Đức (2002), “Ung thư buồng trứng (khơng phải tế bào mầm)”, Hố chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 130 - 137 Nguyễn Bá Đức (2004), Ghi nhận ung thư Hà Nội, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr - 12 Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai (2010), “Ung thư buồng trứng”, Điều trị nội khoa bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 189-199 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong (2008), “Dịch tễ học bệnh ung thư” Nhà xuất Y học, tr.19 - 21 Nguyễn Văn Hiếu CS (2010), “ Ung thư buồng trứng”, Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 346 – 355 Đỗ Xuân Hợp (1997), Giải phẫu bụng, Nhà xuất y học, Hà Nội, 321 - 324 Trần Thị Tuyết Lan (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng, mô bệnh học ung thư buồng trứng nguyên phát bệnh viện phụ sản trung ương 2001 - 2004, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà nội Nguyễn Văn Lợi (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn III bệnh viện K từ 2000 - 2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà nội Lý Thị Bạch Như (2004), Nghiên cứu đối chiếu chẩn đoán trước mổ, mổ với chẩn đoán giải phẫu bệnh khối u buồng trứng, Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học y Hà nội 10.Nguyễn Đức Phúc (2010), Nghiên cứu kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn III phẫu thuật kết hợp với hóa trị liệu, Luận án tiến sỹ Trường Đại học Y Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thuỷ CS (2002), “Chẩn đoán điều trị khối u buồng trứng bệnh viện Từ Dũ năm 2001’’, Nội san Sản phụ khoa Hội sản phụ khoa Việt Nam Số đặc biệt nhân hội nghị toàn quốc Hội phụ sản Việt Nam khoá 9, kỳ họp thứ Đà Nẵng, tr 73 - 85 12 Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi, Vũ Thị Kim Chi (2000), "Nghiên cứu dự đoán độ lành ác khối u buồng trứng siêu âm CA 12-5, CA153 huyết thanh", Y học TP Hồ Chí Minh 2000, Vol 4, No 4: tr 216 - 220 13.Lê Hồng Quang (2000), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ung thư buồng trứng bệnh viện K 1995 - 1999, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội 14.Vũ Bá Quyết (2010), Nghiên cứu giá trị CA12.5 chẩn đoán giai đoạn theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng, Luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 15.Trần Chánh Thuận, Nguyễn Thị Ngọc Phượng CS (1998), “Điều trị ung thư buồng trứng bệnh viện Từ Dũ từ tháng 2/1995 đến 8/1998”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr 11 - 19 16.Lê Thị Vân (2011), Đánh giá kết điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IIIC phương pháp phẫu thuật kết hợp với hóa chất bệnh viện K từ 2005-2010 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 17 Abraham, Jame, Gulley, James L, Allegra, Carmen J (2005), “Bethesda Handbook of Clinical Oncology, 2nd Edition”, Section - Gynecologic > 17 - Ovarian Cancer 18.Anne M Altena et al (2010), “CA 12.5 nardiz concentration is an independent predictor of tumor recurrence in patients with ovrian cancer: A population- based study”, Gynecologic Oncology 119 (2010), 265-269 19 Ayhan B, et al (2005), “CA-125 AUC as a new prognostic factor for patients with ovarian cancer”, Gynecol Oncol; 97:529–534 20 Baak J.P, Chan K.K, Stolk J.P (1987), “Prognostic factors in bordeline and invasive ovarian tumors of the common epithelial type”, Path Res Pract; 182:755 21 Bankhead CR, Kehoe ST, Austoker J (2005), "Symptoms associated with diagnosis of ovarian cancer: a systematic review", BJOG 112 (7): 857–65 22.Bast RC Jr., Knapp RC (1985), “Use of the CA 125 antigen in diagnosis and monitoring of ovarian carcinoma”, Euro J Obstet Gynecol Reprod Biol 1985; 19:354 23.Bell J, Brady MF, Young RC, et al (2006), “Randomized phase III trial of three versus six cycles of adjuvant carboplatin and paclitaxel in early stage epithelial ovarian carcinoma: a Gynecologic Oncology Group study”, Gynecol Oncol 2006; 102:432 24 Boente M.P., Chi D.S., and Hoskin W.J (1998), “The role of surgery management of ovarian cancer - primary and interval cytoreductive surgery”, Semin Oncol, Vol 25, No 3, pp 326-334 25.Boyd J, Rubin SC (1997), “Hereditary ovarian cancer: molecular genetics and clinical implications”, Gynecol Oncol 1997; 64:196 26 Buchsbaum H.J et al (1989), “Surgical staging of carcinoma of the ovaries”, Surgery Genecology and Obstetrics, vol 169, pp 226-232 27 Cass I, Baldwin RL, Varkey T, et al (2003), “Improved survival in women with BRCA-associated ovarian carcinoma”, Cancer 2003; 97:2187 28.Chan JK, Tian C, Fleming GF, et al (2010), “The potential benefit of vs cycles of chemotherapy in subsets of women with early-stage high-risk epithelial ovarian cancer: an exploratory analysis of a Gynecologic Oncology Group study”, Gynecol Oncol 2010; 116:301 29.Chan JK, Tian C, Monk BJ, et al (2008), “Prognostic factors for high-risk early-stage epithelial ovarian cancer: a Gynecologic Oncology Group study”, Cancer 2008; 112:2202 30.Charles B, et al (2007), “Schwartz's Principles of Surgery, 8th Edition”, > Part II Specific Considerations > Chapter 40 Gynecology 31.Chen DX, Schwartz PE, Li XG, Yang Z (1988), “Evaluation of CA 125 levels in differentiating malignant from benign tumors in patients with pelvic masses”, Obstet Gynecol 1988;72:23 32.Chobanian N, Dietrich, et al (2008), "Ovarian cancer", Surg Clin North Am 88 (2): 285–99 33.Clement PB (1989), “Anatomy and Histology of the Ovary”, In: Kurman RJ, ed Blaustein's Pathology of the Female Genital Tract 4th ed New York, NY: Springer-Verlag; 438-70 34.Colombo N, Guthrie D, Chiari S, et al (2003), “International Collaborative Ovarian Neoplasm trial 1: a randomized trial of adjuvant chemotherapy in women with early-stage ovarian cancer”, J Natl Cancer Inst 2003; 95:125 35.Crawford SM, Paul J, Reed NS, et al (2004), “The prognostic significance of the CA 125 nadir in patients that achieve a CA 125 response”, Proc Am Soc Clin Oncol 2004; 23:448 36.DeVita, Vincent T, et al (2008), “Principles & Practice of Oncology, 8th Edition", Part - Practice of Oncology > Chapter 42 - Gynecologic Cancers > Section 5: Ovarian Cancer, Fallopian Tube Carcinoma, and Peritoneal Carcinoma 37.Feig, Barry W., et al (2006), “Surgical Oncology Handbook, The 4th Edition” Section 20 - Gynecologic Cancers 38 Fleischer.AC (1996), "Early detection ovarian with transvaginal colour Doppler ultrasonography", Am J of Obstetrics and Gynecology, 174(1), pp 101-106 39 Frank TS, Deffenbaugh AM, Reid JE, et al (2002), “Clinical characteristics of individuals with germline mutations in BRCA1 and BRCA2: analysis of 10,000 individuals”, J Clin Oncol 2002; 20:1480 40 Gershenson DM (2005), “Fertility-sparing surgery for malignancies in women” J Natl Cancer Inst Monogr 2005;43 41 Hans - B Krebs, MD; Dean R Goplerus, MD et al (1986), "Role of CA 125 as tumor marker in Ovarian Carcinoma", Obstet Gynecol; 67: 473-477 42 Herbert J.B., Samuel L (1995), “Ascites in ovarian carcinoma”, Sciarra: Gynecology and Obstetrics, pp.1-6 43 Ignace B.Vergote, MD; Ole P Bormer MD, Vera M Abeler, MD (1987), "Evaluation of serum CA125 level in the monitoring of Ovarian Cancer ", Am J Obstet Gynecol; 157:8892 44 Jacobs I (1994), “Genetic, biochemical, and multimodal approaches to screening for ovarian cancer”, Gynecol Oncol 1994;55:S22 45 Kang WD, Choi HS, Kim SM (2010), “Value of serum CA125 levels in patients with high-risk, early stage epithelial ovarian cancer”, Gynecol Oncol 2010; 116:57 46 Karlan BY (1997), “The status of ultrasound and color Doppler imaging for the early detection of ovarian carcinoma”, Cancer Invest 1997;15:265 47.Kauff ND, Satagopan JM, Robson ME, et al (2002), “Risk-reducing salpingo-oophorectomy in women with a BRCA1 or BRCA2 mutation”, N Engl J Med 2002;346:1609 48 Kim HS, Kim JW, Cho JY, (2009), " The role of serum CA-125 levels in early-stage epithelial ovarian cancer on preoperative CT and MRI ", Eur J Surg Oncol 35(8): pp 870-6 49 Kolwijck F, Abu-Rustum NR, Poynor EA et al (2007), “CA125 level as a predictor of progression-free survival and overall survival in ovarian cancer patients with surgically defined disease status prior to the initiation of intraperitoneal consolidation therapy”, Gynecol Oncol;104:176–180 50 Kosary, Carol L (2007): "Chapter 16: Cancers of the Ovary", in Ries, LAG; Young, JL; Keel, GE et al., SEER Survival Monograph: Cancer Survival Among Adults: US SEER Program, 1988-2001, Patient and Tumor Characteristics, NIH Pub No 07-6215, Bethesda, MD: National Cancer Institute, pp 133–144 51.Lavin PT, Knapp RC, Malkasian G, et al (1987), "CA 125 for the monitoring of ovarian carcinoma during primary therapy", Obstet Gynecol 1987;69:223 52.Lu KH, Garber JE, Cramer DW, et al (2000), “Occult ovarian tumors in women with BRCA1 or BRCA2 mutations undergoing prophylactic oophorectomy”, J Clin Oncol 2000;18:2728 53.Lukas Hefler.MD, Klaus Mayerhofer.MD, et al (2000), “Serum soluble fas levels in Ovarian cancer”, Obstet Gynecol Vol 96, No July: p 65 - 69 54 Malkasian NG, Kirwan PH, Bircumshaw D (1991), "Prechemotherapy serum CA125 level as a predictor of survival outcome in epithelial carcinoma of the ovary", Clin Oncol (R Coll Radiol) ;3:32–36 55 Markman M (2002), “The use of PET scanning in ovarian cancer”, Gynecol Oncol 2002;85:391 56 Michael I.F (1998), "Prognostic factors in ovarian cancer", Semin Oncol, 25(3), pp.305-314 57 Mihaela Cristea F et al (2010), “Practical considerations in ovarian cancer chemotherapy”, Ther Adv Oncol (3): 175 – 187 58.Modesitt SC, Pavlik EJ, Ueland FR, et al (2003), “Risk of malignancy in unilocular ovarian cystic tumors less than 10 centimeters in diameter”, Obstet Gynecol; 102: 594 59 National Comprehensive Cancer Network Clinical Practice Guidelines in Oncology (Version 2012), “Epithelial Ovarian Cancer/ Fallopian Tube Cancer/ Primary Peritoneal Cancer” 60 Paley PJ, Swisher EM, Garcia RL, et al (2001), “Occult cancer of the fallopian tube in BRCA-1 germline mutation carriers at prophylactic oophorectomy: a case for recommending hysterectomy at surgical prophylaxis”, Gynecol Oncol 2001;80:176 61 Paramasivam S, et al (2005), “Prognostic importance of preoperative CA125 in International Federation of Gynecology and Obstetrics stage I epithelial ovarian cancer: an Australian multicenter study”, J Clin Oncol ; 23(25):5938-42 62.Rebbeck TR, Lynch HT, Neuhausen SL, et al (2002), “Prophylactic oophorectomy in carriers of BRCA1 or BRCA2 mutations”, N Engl J Med 2002;346:1616 63 Robert Bristow and Deborah Amstrong (2010), “Early diagnosis and treatment of cancer: ovarian cancer”, Saunders Elserier 2010, Philadenphia 64 Roland T Skeel MD et al (2007), “Handbook of Cancer Chemotherapy”, 7th Edition Section III - Chemotherapy of Human Cancer > Chapter 11 Gynecologic Cancer 65.Rubin SC, Benjamin I, Behbakht K, et al (1996), “Clinical and pathological features of ovarian cancer in women with germ-line mutations of BRCA1”, N Engl J Med 1996;335:1413 66.Satoh T, Hatae M, Watanabe Y et al (2010), “Outcomes of fertility-sparing surgery for stage I epithelial ovarian cancer: a proposal for patient selection”, J Clin Oncol 2010 Apr 1;28(10):1727-32 67.Seppokinen, Tapioknoppala (1986), "Tumor - Associated Antigen CA125 before and during the treatment of ovarian cancer", Obstet Gynecol; 67:468 - 472 68 Simojoki at al (2003), “Type I and type III collagen metabolites and peritoneal cells in predicting the clinical outcome of epithelial ovarian cancer patients”, Acta Univ Oul D 711, 2003 Oulu university press 69 Skírnisdóttir I, Lindborg K, Sorbe B (2007), “Adjuvant chemotherapy with carboplatin and taxane compared with single drug carboplatin in early stage epithelial ovarian carcinoma”, Oncol Rep 2007 Nov;18(5):1249-56 70 Sonoda Y (2004), “Management of early ovarian cancer”, Oncology (Williston Park) 2004; 18:343 71 Stephen S Entman, MD Cornelia R Graves et al (2008), “Sabiston Textbook of Surgery, 18th ed”, Chapter 75 – Gynecologic Surgery 72 Tang A, Kondalsamy-Chennakesavan S et al (2012), “Prognostic value of elevated preoperative serum CA125 in ovarian tumors of low malignant potential: a multinational collaborative study (ANZGOG0801)”, Gynecol Oncol 2012 Jul;126(1):36-40 73 Trimbos B, Timmers P, Pecorelli S, et al (2010), “Surgical staging and treatment of early ovarian cancer: long-term analysis from a randomized trial”, J Natl Cancer Inst 2010; 102:982 74.Trimbos JB, Parmar M, Vergote I, et al (2003), “International Collaborative Ovarian Neoplasm trial and Adjuvant Chemotherapy in Ovarian Neoplasm trial: two parallel randomized phase III trials of adjuvant chemotherapy in patients with early-stage ovarian carcinoma”, J Natl Cancer Inst 2003; 95:105 75.Trimbos JB, Vergote I, Bolis G, et al (2003), “Impact of adjuvant chemotherapy and surgical staging in early-stage ovarian carcinoma: European Organisation for Research and Treatment of Cancer-Adjuvant ChemoTherapy in Ovarian Neoplasm trial”, J Natl Cancer Inst 2003; 95:113 76 Valena Soto Wright, et al (1995), “The natural history and detection of epithelial ovarian cancer”, Gynecology and Obstetrics chap 28, - 12 77.Van Nagell JR Jr., DePriest PD, Reedy MB, et al (2000), “The efficacy of transvaginal sonographic screening in asymptomatic women at risk for ovarian cancer”, Gynecol Oncol 2000;77:350 78 Villa A, Parazzini F, Acerboni S, Guarnerio P, et al (2008), “Survival and prognostic factors of early ovarian cancer”, Br J Cancer 2008; 77(1): 123–124 79 Winter-Roach BA, Kitchener HC, Dickinson HO (2009), “Adjuvant (postsurgery) chemotherapy for early stage epithelial ovarian cancer”, Cochrane Database Syst Rev 2009 80 Young RC (2003), “Early-stage ovarian cancer: to treat or not to treat”, J Natl Cancer Inst BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên : ………………………………………SHS………… Tuổi :……… Nghề nghiệp :…………………………………………………… Địa liên lạc : ………………………………………………… ……………………………………Điện thoại:…………………… Ngày vào viện:…………………Ngày viện:………………… II Chuyên môn Lý vào viện (đánh dấu x vào vng có) Tình cờ qua khám sức khỏe định kỳ  Đầy tức bụng  Triệu chứng nam hóa  Tự sờ thấy u  Triệu chứng cường estrogen  Bụng to  Rối loạn đại-tiểu tiện  Gầy sút cân  Ra máu âm đạo  Triệu chứng khác:…………………………………………………… Thời gian từ có triệu chứng đến khám bệnh: Tháng:…………… Không rõ  Tiền sử 3.1 Bản thân Cịn kinh  Mãn kinh  3.2 Gia đình Ung thư buồng trứng: Có  Khơng  Ung thư khác: Có  Khơng  Khám bệnh 4.1 Tồn thân: Chiều cao ………… cân nặng ……………Kg Diện tích da:…….m2 4.2 Bộ phận (đánh dấu x có) Sờ thấy u qua thành bụng  Vị trí HCP  Vị trí HCT  Vị trí bên  Di động dễ  Di động hạn chế  Không di động  Cổ trướng  Thăm AĐ-TT sờ thấy u  Đặc điểm dịch ổ bụng Mầu dịch đỏ  Mầu vàng chanh  Xét nghiệm TB dịch ổ bụng: Thăm dò cận lâm sàng 5.1 Siêu âm Thấy u BT: Dương tính , Âm tính , Khơng làm  Có  Khơng  Kích thước:………………cm Tính chất: Nang  Hỗn hợp  U đặc  Các dấu hiệu gợi ý ác tính: (đánh dấu x có) Có vách khơng  Có nụ sùi u  Xâm lấn xung quanh  Dịch ổ bụng  5.2 Nồng độ hormon huyết AFP Trước điều trị:……………… U/ml Sau điều trị : …………… U/ml Testosteron Trước điều trị:……………… U/ml Sau điều trị : …………… U/ml 5.3 Chẩn mô bệnh học: Số GPB ………………… U tế bào hạt  U tế bào Sertoli-Leydig  U tế bào xơ  U tế bào vỏ  U thể khác………………………………………………… 5.4 Mô tả mở bụng Ngày phẫu thuật BV K : Ngày………Tháng………Năm………… Vị trí u: Một bên , Hai bên  Tính chất u:…………………………………………………………… Mức độ di lan tràn bệnh: …………………………………… Biến chứng phẫu thuật: Số lượng BN Tỷ lệ (%) Biến chứng sớm Chảy máu Tắc mạch Nhiễm trùng Rò mỏm cụt âm đạo Rối loạn bàng quang Biến chứng muộn Tắc ruột sau mổ Đọng dịch tiểu khung 5.5 Chẩn đoán giai đoạn: FIGO…………………… Điều trị hoá chất: Phác đồ BEP Số chu kỳ:……………………… Tình trạng bệnh có thông tin cuối 7.1 Khỏe mạnh  7.2 Tử vong: Có  Khơng  Ngày……Tháng.….Năm…… Vì bệnh  Ngun nhân khác  7.3 Bệnh tiến triển: Có  Khơng  Ngày……Tháng.….Năm…… 7.4 Bệnh tái phát: Có  Khơng  Ngày……Tháng.….Năm…… Số lần tái phát:…………… Vị trí tái phát:………………………………………………………… Phương pháp điều trị: PT  HC  PT + HC  Palliative  7.5 Di căn: Có  Khơng  Ngày……Tháng.….Năm…… Vị trí di Phương pháp điều trị: PT  HC  PT + HC  Palliative  ... Đánh giá k? ??t đi? ?u trị u đệm dây sinh dục buồng trứng bệnh viện K từ 1/2015-6/2020 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LI? ?U 1.1 GIẢI PH? ?U, MÔ HỌC CỦA BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Giải ph? ?u buồng trứng Buồng trứng tạng... chưa có nhi? ?u nghiên c? ?u UĐDSD nói chung, đặc biệt lâm sàng Vì chúng tơi tiến hành nghiên c? ?u đề tài với mục ti? ?u: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng u đệm dây sinh dục buồng trứng từ 1/2015-6/2020... hạn buồng trứng, vỏ cịn ngun vẹn, khơng có u bề mặt buồng trứng U giới hạn hai bên buồng trứng, vỏ cịn ngun vẹn, khơng có u bề mặt buồng trứng U giới hạn hai bên buồng trứng với y? ?u tố sau: Vỏ

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thuỷ và CS (2002), “Chẩn đoán và điều trị khối u buồng trứng tại bệnh viện Từ Dũ năm 2001’’, Nội san Sản phụ khoa. Hội sản phụ khoa Việt Nam. Số đặc biệt nhân hội nghị toàn quốc Hội phụ sản Việt Nam khoá 9, kỳ họp thứ 5 Đà Nẵng, tr. 73 - 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoánvà điều trị khối u buồng trứng tại bệnh viện Từ Dũ năm 2001’’, "Nội sanSản phụ khoa
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Huỳnh Thị Thu Thuỷ và CS
Năm: 2002
12. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi, Vũ Thị Kim Chi (2000),"Nghiên cứu dự đoán độ lành ác của khối u buồng trứng bằng siêu âm và CA 12-5, CA153 trong huyết thanh", Y học TP. Hồ Chí Minh 2000, Vol. 4, No. 4: tr. 216 - 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dự đoán độ lành ác của khối u buồng trứng bằng siêu âm vàCA 12-5, CA153 trong huyết thanh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Trần Thị Lợi, Vũ Thị Kim Chi
Năm: 2000
13.Lê Hồng Quang (2000), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư buồng trứng tại bệnh viện K 1995 - 1999, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điềutrị ung thư buồng trứng tại bệnh viện K 1995 - 1999
Tác giả: Lê Hồng Quang
Năm: 2000
14.Vũ Bá Quyết (2010), Nghiên cứu giá trị của CA12.5 trong chẩn đoán giai đoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng, Luận án tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị của CA12.5 trong chẩn đoán giaiđoạn và theo dõi điều trị bệnh ung thư biểu mô buồng trứng
Tác giả: Vũ Bá Quyết
Năm: 2010
15.Trần Chánh Thuận, Nguyễn Thị Ngọc Phượng và CS (1998), “Điều trị ung thư buồng trứng tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 2/1995 đến 8/1998”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 11 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị ungthư buồng trứng tại bệnh viện Từ Dũ từ tháng 2/1995 đến 8/1998”, "Y họcthành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Chánh Thuận, Nguyễn Thị Ngọc Phượng và CS
Năm: 1998
16.Lê Thị Vân (2011), Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô buồng trứng giai đoạn IIIC bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với hóa chất tại bệnh viện K từ 2005-2010. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô buồngtrứng giai đoạn IIIC bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp với hóa chấttại bệnh viện K từ 2005-2010
Tác giả: Lê Thị Vân
Năm: 2011
17. Abraham, Jame, Gulley, James L, Allegra, Carmen J (2005), “Bethesda Handbook of Clinical Oncology, 2nd Edition”, Section 6 - Gynecologic >17 - Ovarian Cancer Sách, tạp chí
Tiêu đề: BethesdaHandbook of Clinical Oncology, 2nd Edition
Tác giả: Abraham, Jame, Gulley, James L, Allegra, Carmen J
Năm: 2005
19. Ayhan. B, et al (2005), “CA-125 AUC as a new prognostic factor for patients with ovarian cancer”, Gynecol Oncol; 97:529–534 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CA-125 AUC as a new prognostic factor forpatients with ovarian cancer”, "Gynecol Oncol
Tác giả: Ayhan. B, et al
Năm: 2005
20.Baak J.P, Chan K.K, Stolk J.P (1987), “Prognostic factors in bordeline and invasive ovarian tumors of the common epithelial type”, Path Res Pract;182:755 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognostic factors in bordeline andinvasive ovarian tumors of the common epithelial type”," Path Res Pract
Tác giả: Baak J.P, Chan K.K, Stolk J.P
Năm: 1987
21. Bankhead CR, Kehoe ST, Austoker J (2005), "Symptoms associated with diagnosis of ovarian cancer: a systematic review", BJOG 112 (7): 857–65 22.Bast RC Jr., Knapp RC (1985), “Use of the CA 125 antigen in diagnosisand monitoring of ovarian carcinoma”, Euro J Obstet Gynecol Reprod Biol 1985; 19:354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Symptoms associated withdiagnosis of ovarian cancer: a systematic review", BJOG 112 (7): 857–6522.Bast RC Jr., Knapp RC (1985), “Use of the CA 125 antigen in diagnosisand monitoring of ovarian carcinoma
Tác giả: Bankhead CR, Kehoe ST, Austoker J (2005), "Symptoms associated with diagnosis of ovarian cancer: a systematic review", BJOG 112 (7): 857–65 22.Bast RC Jr., Knapp RC
Năm: 1985
23.Bell J, Brady MF, Young RC, et al (2006), “Randomized phase III trial of three versus six cycles of adjuvant carboplatin and paclitaxel in early stage epithelial ovarian carcinoma: a Gynecologic Oncology Group study”, Gynecol Oncol 2006; 102:432 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Randomized phase III trial ofthree versus six cycles of adjuvant carboplatin and paclitaxel in earlystage epithelial ovarian carcinoma: a Gynecologic Oncology Groupstudy”, "Gynecol Oncol 2006
Tác giả: Bell J, Brady MF, Young RC, et al
Năm: 2006
24.Boente M.P., Chi D.S., and Hoskin W.J. (1998), “The role of surgery management of ovarian cancer - primary and interval cytoreductive surgery”, Semin Oncol, Vol 25, No 3, pp. 326-334 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of surgerymanagement of ovarian cancer - primary and interval cytoreductivesurgery”, "Semin Oncol, Vol 25, No 3
Tác giả: Boente M.P., Chi D.S., and Hoskin W.J
Năm: 1998
25.Boyd J, Rubin SC (1997), “Hereditary ovarian cancer: molecular genetics and clinical implications”, Gynecol Oncol 1997; 64:196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hereditary ovarian cancer: molecular geneticsand clinical implications”, "Gynecol Oncol 1997
Tác giả: Boyd J, Rubin SC
Năm: 1997
26. Buchsbaum H.J. et al (1989), “Surgical staging of carcinoma of the ovaries”, Surgery Genecology and Obstetrics, vol 169, pp. 226-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical staging of carcinoma of theovaries”, "Surgery Genecology and Obstetrics
Tác giả: Buchsbaum H.J. et al
Năm: 1989
27.Cass I, Baldwin RL, Varkey T, et al (2003), “Improved survival in women with BRCA-associated ovarian carcinoma”, Cancer 2003; 97:2187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improved survival in womenwith BRCA-associated ovarian carcinoma”, "Cancer 2003
Tác giả: Cass I, Baldwin RL, Varkey T, et al
Năm: 2003
29.Chan JK, Tian C, Monk BJ, et al (2008), “Prognostic factors for high-risk early-stage epithelial ovarian cancer: a Gynecologic Oncology Group study”, Cancer 2008; 112:2202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prognostic factors for high-riskearly-stage epithelial ovarian cancer: a Gynecologic Oncology Groupstudy”, "Cancer 2008
Tác giả: Chan JK, Tian C, Monk BJ, et al
Năm: 2008
30.Charles B, et al (2007), “Schwartz's Principles of Surgery, 8 th Edition”,> Part II. Specific Considerations > Chapter 40. Gynecology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schwartz's Principles of Surgery, 8"th" Edition
Tác giả: Charles B, et al
Năm: 2007
31.Chen DX, Schwartz PE, Li XG, Yang Z (1988), “Evaluation of CA 125 levels in differentiating malignant from benign tumors in patients with pelvic masses”, Obstet Gynecol 1988;72:23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of CA 125levels in differentiating malignant from benign tumors in patients withpelvic masses”, "Obstet Gynecol 1988
Tác giả: Chen DX, Schwartz PE, Li XG, Yang Z
Năm: 1988
32.Chobanian N, Dietrich, et al (2008), "Ovarian cancer", Surg. Clin. North Am. 88 (2): 285–99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ovarian cancer
Tác giả: Chobanian N, Dietrich, et al
Năm: 2008
33.Clement PB (1989), “Anatomy and Histology of the Ovary”, In: Kurman RJ, ed. Blaustein's Pathology of the Female Genital Tract. 4th ed. New York, NY: Springer-Verlag; 438-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatomy and Histology of the Ovary”," In: KurmanRJ, ed. Blaustein's Pathology of the Female Genital Tract. 4th ed. NewYork, NY: Springer-Verlag
Tác giả: Clement PB
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w