NGUYÊN NHÂN, cơ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG cá THÔNG THƯỜNG THEO y học HIỆN đại và y học cổ TRUYỀN

40 84 0
NGUYÊN NHÂN, cơ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG cá THÔNG THƯỜNG THEO y học HIỆN đại và y học cổ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN THỊ HIỀN NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN LAN ANH Cho đề tài: Nghiên cứu độc tính hiệu cốm tan “Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm” điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa Chuyên ngành: Da liễu Mã số : 62720152 CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ HÀ NỘI-2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CRH DHEAS DHT FFA FGFR2 Tiếng anh Corticotropm Dehydroepiandrosterone sulfate Dehydrotestosterone Free Fatty acid Fibroblast growth factor receptor Tiếng việt Hormon thượng thận Hormon sinh dục nam Dạng chuyển hóa Testosteron Acid béo tự Yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi HSD IL PA PMN ROS SHBG T TLRs TNF Hydroxysteroid Dehydrogenase Interleukin P Acne Polymophonuclear Reactive oxygen species Sexual Hormon Binding Globulin Testosterol Toll-like receptors Tumor necrosis factor Propionibactecrium Acnes Tế bào bạch cầu hạt Gốc tự Globulin mang hormon sinh dục Dạng hoạt động hormon sinh dục nam Androgen Thụ thể giống Toll Yếu tố hoại tử u MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ I NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG CÁ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI .2 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý nang lông, tuyến bã 1.1 Đặc điểm giải phẫu 1.2 Sinh lý tuyến bã Nguyên nhân gây bệnh trứng cá .4 2.1 Tăng sừng hoá cổ nang lông 2.2 Tăng tiết chất bã vai trò cuả chất bã 2.3 Vai trò Propionibacterium acnes 2.4 Viêm phản ứng miễn dịch .10 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá .15 II NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG CÁ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 17 Trong tác phẩm kinh điển .17 Theo Y học cổ truyền đại 19 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá (Acne) bệnh da thông thường, gây nên tuyến bã tăng tiết cách mức kèm theo viêm nhiễm nang lông, tuyến bã Bệnh xuất sớm giai đoạn dậy 12-13 tuổi, phổ biến người trưởng thành (80%)[1] Bệnh diễn biến mạn tính, vị trí tổn thương hay gặp vùng mặt, khỏi để lại sẹo, vết thâm, gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ chất lượng sống [2],[3] Theo thống kê Bệnh viện Da liễu Trung ương năm (từ năm 2007 tới năm 2009) số lượt bệnh nhân trứng cá đến khám chiếm 13,6% tổng số bệnh da [4] Cho đến nay, nguyên chưa biết xác, yếu tố sinh bệnh học tương đối rõ, điều trị đạt nhiều kết khả quan[5],[6],[7] Trứng cá theo Y học cổ truyền gọi Tọa sang ; Phế phong phấn thích; Thanh xn đậu Lâm sàng chia làm ba thể: Phế kinh huyết nhiệt; Thấp nhiệt uẩn kết; huyết ứ đàm ngưng [8] Chuyên đề “ Nguyên nhân, chế bệnh sinh trứng cá thông thường theo y học đại y học cổ truyền” đề tài “Nghiên cứu độc tính hiệu cốm tan “Ngũ vị tiêu độc ẩm gia giảm” điều trị bệnh trứng cá thông thường thể vừa” mong muốn làm rõ nguyên nhân, chế bệnh sinh trứng cá theo y học đại y học cổ truyền Nội dung chuyên đề bao gồm: Nguyên nhân, chế bệnh sinh trứng cá theo y học đại Nguyên nhân, chế bệnh sinh trứng cá theo y học cổ truyền I NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG CÁ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI Đặc điểm giải phẫu, sinh lý nang lông, tuyến bã [9] 1.1 Đặc điểm giải phẫu  Nang lơng: có loại nang lông tơ nang lông dài +Nang lông tơ: nằm rải rác khắp tồn thể (trừ lịng bàn tay, lịng bàn chân) Nang lơng tơ có kích thước nhỏ tế bào tuyến bã có kích thước lớn nhiều so với nang lông dài Quá sản tế bào sừng cổ nang lông ống tuyến bã bất thường tăng sinh biệt hoá tế bào sừng kéo dài + Nang lơng dài: có da đầu, râu, lơng nách, lơng mu Những vị trí lơng mọc tồn bộ, tuyến bã quanh nang lơng khơng phát triển, chất bã xuất qua ống ngắn đến nang lơng, cổ nang lơng ngồi  Cấu trúc phân bố tuyến bã Các tuyến bã nhờn tuyến tồn huỷ, hình thành tan rã hoàn toàn tế bào tuyến Các tế bào thay phân chia tế bào ngoại vi thùy tiểu thùy tuyến, tế bào biệt hóa di dời phía trung tâm tiểu thùy Thời gian vận chuyển trung bình tế bào, từ hình thành tiết khoảng 7-25 ngày Tuyến bao gồm nhiều thùy, thùy ống lót biểu mô vảy sừng, ống dẫn tiểu thùy hội tụ phía ống bã nhờn chính, thường đổ vào ống nang lơng có biểu mơ liên tục với lớp biểu bì bề mặt Trong đơn vị tuyến, nang tuyến khác biệt hóa trưởng thành: số biệt hố hồn tồn chứa đầy lipid tế bào, số biệt hoá chưa hồn tồn có khơng có chất béo tích lũy tế bào số chứa đầy lipid tế bào Quá trình tổng hợp tiết lipid tế bào bã nhờn kéo dài tuần Tuyến bã nhờn phân bố toàn thể, khơng có lịng bàn tay lịng bàn chân thưa thớt mu bàn tay bàn chân Tuyến bã nhờn lớn và tập trung nhiều mặt, da đầu, thân trên, ống tai ngoài, bên lỗ sáo bề mặt sinh dục Trên da đầu, trán, má cằm có từ 400 đến 900 tuyến/cm 2; nơi khác có 100 tuyến/cm Ở vài vị trí, tuyến bã nhờn đổ trực tiếp lên bề mặt da không liên quan đến nang lơng Ví dụ tuyến Meibomian mí mắt tuyến Tyson da qui đầu Tuyến bã nhờn tự tìm thấy bề mặt da niêm mạc quan sinh dục nữ, núm vú vị trí lưỡi cổ tử cung Tuyến bã nhờn tự rìa mơi thường nhìn thấy mắt thường tiểu thể màu vàng, kích thước to nhỏ khơng đều, to đến 1,5 mm đường kính gọi điểm Fordyce 1.2 Sinh lý tuyến bã Tuyến bã phát triển có chức từ trước sinh xuất thời gian sơ sinh tác động nội tiết tố androgen mẹ tổng hợp steroid nội sinh thai nhi Các tuyến hoạt động đạt tới đỉnh cao tháng thứ ba chất tiết chúng phần chất béo bao phủ da thời kỳ bào thai Thành phần chất bã nhờn bao gồm axit béo, squalene, sáp este, chứa sterol sterol este Tuyến bã nhờn hoạt động giai đoạn sơ sinh, sau trở bình thường trì n lặng tuổi dậy Tuyến bã tuyến toàn hủy: chất bã tế bào tuyến bã đào thải toàn Tế bào tiết bã tuyến bã bào tương chứa nhiều hạt mỡ Trong tế bào, hạt mỡ dần phát triển chiếm thể tích tế bào, tế bào bào quan, nhân trở thành hạt mỡ Hoạt động tuyến bã chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, lớn hormon sinh dục nam, ngồi cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác di truyền Chất bã tiết gồm: Squalene 15% (C 30H50) hydrocacbon không bão hịa, có da người với nồng độ ổn định người trưởng thành squalene có gan tiền thân để tổng hợp cholesterol Triglyceride: 60% este glycerin axit béo chuỗi dài, cires: 25% este đơn kép axit béo chuỗi dài este cholesterol tổng hợp Ngồi da có thêm lipit gốc thượng bì từ sterol tự do, sterol este hóa triglyceride Cholesterol + Triglycerid + Cries tạo thành lipit da bề mặt Mức độ tiết lipit da bề mặt khác tùy vị trí thể Bảng 1: Mức độ tiết lipid da bề mặt vị trí khác thể Vị trí da Giữa trán Sát lơng mày Má Trên xương địn Giữa ngực Giữa hai vú Vai ( phía trước) Bụng Bụng Cẳng tay trước Nách Bẹn Cẳng chân Mức độ tiết lipid 2.44 mg/10cm2 1.77 mg/10cm2 1.00 mg/10cm2 0.99 mg/10cm2 1.28 mg/10cm2 1.02 mg/10cm2 0.83 mg/10cm2 0.61 mg/10cm2 0.50 mg/10cm2 0.48 mg/10cm2 0.50 mg/10cm2 0.25 mg/10cm2 0.024 mg/10cm2 Nguyên nhân gây bệnh trứng cá Sinh bệnh học trứng cá rõ bao gồm yếu tố là: • Tăng sừng hóa cổ nang lơng • Tăng hoạt động tuyến bã • Sự tăng sinh P Ance • Phản ứng viêm phản ứng miễn dịch 2.1 Tăng sừng hoá cổ nang lơng Q trình sừng hóa cổ nang lơng tuyến bã chịu tác dụng số yếu tố: hormone androgen, Interleukin-1α (IL-1α) thiếu hụt acid linoleic, tăng acid béo tự tuyến bã, vấn đề vi khuẩn, yếu tố di truyền, Ảnh hưởng androgen đóng vai trò quan trọng phát sinh trứng cá Dehydrotestosterone (DHT), testosterone (T) dihydroepiandrosterone (DHEA), sản sinh tuyến sinh dục, tuyến thượng thận tế bào tạo sừng cổ nang lông, chúng hoạt động thơng qua việc kích hoạt thụ thể androgen tế bào sừng làm tăng tổng hợp DNA mRNA [10,11] Tế bào tạo sừng tế bào tuyến bã có đầy đủ enzyme cần thiết để biến đổi cholesterol thành DHT, da coi quan steroid [12] Hàm lượng DHEA máu giai đoạn dậy tương quan với DHEA da giai đoạn đầu mụn trứng cá [13] - alpha - reductase loại chiếm ưu loại tế bào tạo sừng cổ nang lơng [14,16] Trong ống nghiệm, hoạt tính kết hợp 5αreductase loại 17β OH dehydrogenase steroid cổ nang lông cao gấp hai đến bảy lần tế bào tạo sừng khu vực khác biểu bì [17] Sự bất thường trình chuyển hoá androgen dẫn đến tăng sinh biệt hoá khơng cuối hình thành mụn trứng cá Interleukin-1α (IL-1α) có liên quan đến trình bệnh sinh [8-21] Sự gia tăng IL-1α vào mơi trường ni cấy dẫn đến hình thành vi nhân mụn trứng cá Có thể ngăn chặn điều chất đối kháng ức chế thụ thể IL-1α IL-1α gây tăng tiết bã nhờn [22-24] Các tế bào keratin kích hoạt IL-1α việc kích thích biểu keratin 16, kích hoạt keratin thứ yếu hoạt động mức tế bào tạo sừng Axit linoleic axit béo cần thiết Sự xâm nhập vào tế bào bị giới hạn nồng độ acid linoleic có da Ở tuyến bã nhờn lớn, lượng a.lenoleic cung cấp không đủ gây thiếu hụt cục Sự thiếu hụt làm giảm hiệu chức rào cản biểu bì, tăng tính thấm tế bào với chất trung gian gây viêm làm mụn nặng thêm [27] Sự peroxid hóa lipid gây tác nhân vật lý, hóa học sinh học Sự gia tăng sản phẩm trình mà đặc biệt biết tới chất lipoperoxit gây trứng cá Các chất hydrocacbon khơng bão hịa monohydroperoxides, sản phẩm quan trọng peroxide hoá, chất squalene gây hình thành mụn trứng cá[28-31] P Acnes liên quan đến hình thành vi nhân mụn trứng cá [32-34] Sự đột biến Ser252Trp yếu tố tăng trưởng nguyên bào sợi (FGFR2) có liên quan đến trứng cá hội chứng Apert [35],[36] Sự đột biến làm gia tăng tín hiệu FGFR2 gây kích thích tăng sinh IL-1α qua kích thích tổng hợp androgen [37] Ngồi có số thuốc thuốc chống trầm cảm, benzoyl peroxit, tetracyclines, erythromycin retinoid ức chế theo cách khác biểu hoạt động FGFR2 Quan sát ủng hộ giả thuyết cho FGFR2 đóng vai trò phát triển mụn trứng cá [38,39] Integrins phân tử bám dính để đảm bảo gắn kết tế bào tạo sừng, chúng điều hòa di chuyển tế bào tạo sừng [40-41] Những tìm hiểu biểu integreins α2, α3, α5 tế bào tạo sừng trình bày số nghiên cứu [42] Sự gia tăng α2 α5 gây bất thường tế bào tạo sừng giảm α3 thúc đẩy tăng sinh tế bào, đóng vai trị quan trọng hình thành mụn trứng cá Các yếu tố tăng trưởng làm xuất mụn Ví dụ, yếu tố tăng trưởng biểu bì tạo điều kiện cho phá vỡ ống dẫn dầu in vitro [43] 22 âm hư sinh nội nhiệt Ở mặt chủ yếu kinh phế kinh vị, phế chủ bì mao, phế biểu lý với đại trường, chế độ ăn không tốt, ăn nhiều cao lương mỹ vị, đại tràng tích nhiệt, nhiệt từ đại trường sang phế vị Từ gây phế vị huyết nhiệt sinh mụn trứng cá mặt, sẩn mụn, mụn mủ - Đàm ứ giao kết: Thận âm bất túc, phế vị huyết nhiệt, lâu ngày chưng đốt tân dịch tích tụ thành đàm ; âm hư huyết không lưu thông mà ứ lại thành đàm Đàm ứ kết giao mặt sinh nang cục, sẹo - Xung nhâm thất điều: thận âm bất túc, can sơ tiết, làm cho nữ giới nhâm xung bất điều Xung bể huyết, nhâm chủ bào thai, xung nhâm thất điều tức bể huyết theo thời gian mà đầy dẫn tới kinh nguyệt rối loạn trước sau thời kỳ kinh nguyệt mụn nặng Theo Hoàng Phi Lợi sách Trung y thẩm mỹ học (2011) [102] có viết: - Phong tà ngoại bức, dương khí nội uất: sau hoạt động mồ hơi, dẫn tới mở huyền phủ, dễ cảm thụ phong tà Phong tà ép bên phu tấu, dẫn tới bã da tiết bị cản trở, ngưng kết lại nang lơng hình thành nhân mụn (mụn đầu đen, đầu trắng) Huyền phủ bị trở tắc, dẫn tới dương khí bên uất lại, lâu ngày sinh nhiệt, phát triển thành Toạ sang - Phấn chi nhập hư : khí hư làm phu tấu dưỡng khơng thành vệ khí bên ngồi được, bên ngồi dùng loại phấn sáp, làm mao khiếu bít tắc bì chi ngưng trệ hình thành tra uất lâu hóa nhiệt hình thành Toạ sang -Huyết nhiệt uất trệ: niên số người trung niên trạng dương nhiệt thịnh, huyết nhiệt tràn ngồi vào bì phu, uất trệ khơng tán gây bệnh, thấy triệu chứng da đỏ mụn kèm đỏ da -Phế vị nhiệt thịnh ăn nhiều đồ cay, tôm cua, dầu mỡ đồ ngọt, uống nhiều rượu ảnh hưởng đến vận hóa tỳ vị, thực tích tràng vị hóa nhiệt Hoặc tỳ vị vồn dĩ hư, phong nhiệt thừa vị, dẫn tới vị nhiệt 23 Hoặc có địa phế nhiệt, phong nhiệt phạm phế vị nhiệt hun chưng phế tạng dẫn tới phế nhiệt Phế chủ bì mao, thủ thái âm phế kinh trung tiêu lên qua ngực Túc dương minh vị kinh vùng mặt, xung quanh vùng mặt vừa xuống qua ngực Dẫn tới phế vị tích nhiệt, nhiệt theo đường kinh đến ngực, mặt gây ngực mặt da có mụn màu đỏ, nhiệt thịnh làm nhục phủ gây mụn mủ -Thấp nhiệt hỗ kết, phế nhiệt tỳ thấp: công tỳ vị điều, khơng vận hóa thủy thấp thủy thấp nội đình, lâu ngày hóa nhiệt Hoặc phế kinh có nhiệt, với thủy thấp hỗ kết phát bì phu Thấp nhiệt dẫn tới bì chi tăng lên, da dầu nhờn, tổn thương da sẩn đỏ mụn mủ -Huyết ứ đàm kết: bệnh lâu ngày khí huyết uất trệ, huyết ứ trở lạc, nội nhiệt tích lâu ngày, thấp sinh đàm Đàm ứ hỗ kết, dẫn tới mụn ngày to dần, hình thành cục, nang Sơ đồ 2: Cơ chế bệnh sinh trứng cá theo y học cổ truyền Phong Phong Phong hàn tháp nhiệt Bơi phấn sáp bên ngồi mồ Huyền phủ mở Phong tà ngoại Bì chi ngưng kết Huyền phủ trở tắc đương khí nội uất Tra tỵ 渣 Tòa sang Cơ địa dương nhiệt thịnh Huyết nhiệt uất trệ 24 Sơ đồ 3: Cơ chế bệnh sinh trứng cá theo y học cổ truyền Ăn uống không điều độ Tỳ vị kiện vận Thực tích hóa nhiệt Thủy thấp nội đình Thấp nhiệt Cơ địa thực nhiệt Vị nhiệt Phong nhiệt thừa vị Toạ sang Vị nhiệt chưng hun Phế nhiệt Phong nhiệt phạm phế Sơ đồ 4: Cơ chế bệnh sinh trứng cá theo y học cổ truyền Khí huyết uất trệ Huyết ứ Nội nhiệt tích lâu ngày Đàm Đàm ứ hỗ kết Cục sưng nang Kết luận: Từ y văn cho thấy, bệnh mụn trứng cá phát sinh có liên quan mật thiết với mối quan hệ tạng thận, phế, tỳ vị khí huyết Ngũ tạng sinh thành nói: “ phế chi hợp bì dã, hóa lơng tóc” , phế chủ bì mao có cơng tuyên phát xuất độc tà đường phế vệ Mụn trứng cá phát sinh chủ yếu phế có nhiệt, nhiệt phế sinh có do:(1)Cảm phải ngoại tà phong hàn thấp; (2) thận âm hư ; (3) trường vị thấp nhiệt 25 Phế nhiệt sinh mụn đầu đen, đầu trắng, nhiệt kết tụ phế, bì phu mà lâu ngày khơng xuất ngồi sinh nhiệt tà, nhiệt tà chưng đốt huyết dịch hình thành huyết ứ, đàm thấp biểu lâm sàng sẩn mủ, nang cục Các nguyên nhân tùy theo trường hợp, lâm sàng chia thành thể: phế kinh phong nhiệt, tỳ vị thấp nhiệt, đàm ứ giao kết xung nhâm thất điều [9]; ngồi ra, kết hợp chứng: nhiệt độc uẩn kết, can uất khí trệ, can thận âm hư, v.v 26 KẾT LUẬN Mụn trứng cá bệnh quan trọng thẩm mỹ đông y Tây y thường hay gặp lâm sàng Theo phát triển xã hội người để ý nhiều đến mụn trứng cá Theo định nghĩa tổ chức y tế giới, bệnh trứng cá thông thường bệnh da mãn tính, sau giai đoạn cơng cần điều trị trì Do đó, bệnh nhân bị trứng cá thường có xu hướng tìm nhiều phương pháp điều trị chăm sóc trứng cá cho Bên cạnh phương pháp điều trị chăm sóc trứng cá Tây y , điều trị chăm sóc trứng cá Đông y bệnh nhân lựa chọn nhiều Để điều trị chăm sóc trứng cá hiệu cho bệnh nhân phương pháp Tây y hay Đơng y hay kết hợp Đơng Tây y bác sĩ cần phải hiểu rõ nguyên nhân, chế bệnh sinh, chẩn đoán lâm sàng phương pháp điều trị Đơng y hay Tây Y có sử dụng phương pháp luận khác nhau, quan điểm khác nhau, phương pháp điều trị khác nhau, bàn luận vấn đề mà bệnh nhân mắc phải nhân mụn trứng cá mong muốn bệnh nhân bác sĩ lâm sàng làm nhân mụn trứng cá mà đảm bảo sức khỏe thẩm mỹ cho bện nhân Bằng nhận thức kinh nghiệm lâm sàng có tơi mạnh dạn đưa mối liên hệ Y học cổ truyền Y học đại chế bệnh sinh mụn trứng cá thông thường sau: 27 Bảng 2: Mối liên hệ chế bệnh sinh Y học cổ truyền Y học đại mụn trứng cá thông thường Danh mục Y học đại Nguyên nhân Tăng tiết bã nhờn Dầy sừng nang lông P Acne Viêm Y học cổ truyền Nội thấp, can thận, nhâm xung bất điều Thấp nhiệt, Huyết nhiệt Ngoại thấp Nhiệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Klaus wolff Lowella A goldsmith, Stephen katz et al (2008), Acne Vulgaris and Acneform Eruption, Fitpatrick’s, Dermatology in general medicine, p 690-708 Lê Kinh Duệ (2003), Bệnh trứng cá, bách khoa thư bệnh học, tập 3, Nhà xuất từ điển bách khoa, 72-74 Phạm Văn Hiển (1997), Trứng cá, Nội san Da Liễu, số 4, 9- 12 Nguyễn Hữu Sáu (2010), Cập nhật điều trị bệnh trứng cá, Tạp chí thơng tin Y- Dược, Số 7, 2- Trần Hậu Khang (2011), Phác đồ điều trị bệnh trứng cá, Da liễu học số 4, 6/2011 Nguyễn Tất Thắng (2012), Tổng quan điều trị bệnh trứng cá, Da liễu học số 8,11/2012, 63-76 Đặng Bích Diệp, Lê Hữu Doanh (2014), Liệu pháp kháng Androgen điều trị bệnh trứng cá, Da liễu học Việt Nam số 18, 1/2014, 47-54 Trần Văn Kỳ (2009), Trứng cá, Ngoại khoa Đông y, nhà xuất Y học, 115-118 Học viện Quân Y (1981), Các bệnh tuyến bã nhờn , Bệnh da hoa liễu tập 2, 117- 123 10 Chen W,Thiboutot D, Zouboulis C (2002) metabolism: basic research and clinical Cutaneous androgen perspectives Jinvest Dermatol;119:992 11 Choudry R, Hodging MB, Van der Kavast TH,et al Localization of androgen receptors in human skin by immunochemistry J Endocrinol 1992;133:467-74 12 Thiboutot D,Jabara S, Mac Allister JM, et al Human skin is a steroidogenic tissue: steroidogenic enzymes and cofactors are expressed in epidermis, normal sebocytes and an immortalized sebocyte cell line (SEB-1) J Invest Dermatol 2003;120:905-14 13 Lucky AW, Bio FM, Huster GA, et al Acne vulgaris in premenarchal girls Arch Dermatol 1994;130:310-4 14 Thiboutot DM, Knaggs H, Gilliland K, et al Activity of type I alpha reductase is greater in the follicular infrainfundibulum compared with the epidermis Br J Dermatol 1997; 136:166-71 15 Thiboutot D, Grilliland K, Light J, et al Androgen metabolism in sebaceous glands from subjects with and withour acne Aech Dermatol 1999;135:1041-8 16 thiboutot D, Bayne EI, Thorne J,et al Immunolocalization of alpha reductase isoenzumes in acne lesions and normal skin, Arch Dermatol 2000;136:1125-9 17 Thinoutot D, Knaggs H, Gilliland K, et al, Activity of alpha reductser and 17 beta hydroxy steroid dehydrogenase in the infrainfundinulum of sunjects with and withour acne vulgaris Dermatology 1998;196:38 18 Ingham E, Eady A, Doodwin CE, et al Proinflammatory levels of interleukin alpha like bioactivity are present in the mojority of open comedons in acne vulgaris Jinvest Dermatol 1992;98:859-901 19 Guy R, Redden C, Barth J, et al Isolation and maintenance of the humam pilosebaceous duct: 13-cis retinoic acid acid acts directly on the duct in vitro Br J Dermatol 1993; 128:242 20 Sanders DA, Philpott MP, Nicolle FV, et al The isolation and maintenance of the human pilosebaceous unit Br J Dermatol 1994; 131:166-76 21 Guy R, Green MR, Kealey T Modelling ance in vitro J Invest Dermatol 1996; 106:176-82 22 Guy R, Keale T The effects of inflammatory ctokins on the isolated humam sebaceous infundibulum J Invest Dermatol 1998; 110:410-5 23 Guy R, Kealey T Modelling the infundibulum in acne Dermatology 1998; 196:32-7 24 Guy R, Tridden V, kealey T The improved organ maintenance od=f the human sebaceous gland modeling invitro the effects of epidermal growth fator, androgens, estrgens, 13 cis retinoic acid, and phenol red J Invest Dermatol 1996;32-7 25 Freedberg IM, Tomic Canic M, Komine M, Blumemberg M Keratins and the keratinocyte activation cycle J Invest Dermatol 2001; 116: 633-40 26 Stewart ME, Greenwood R, Cunliffe WJ, et al Effect of cyproterone acetate ethinyl estradiol treatment on the proportion of linoleic acid sebaceic acid in various skin surface liped classes Arch Dermatol Res 1986;278;481-5 27 Z;ouboulis C Xia L, Akamatsu H Wt al/ the human sebocyte cultrure model provides new insights into development and management of denorrhea and acne Dermatology 1998;196:21-31 28 Ottavini M, Cameta E, Picardo M Liped mediators in acne Mediators Inflamm 2010;2010:1-6 29 Tochio T, Tanaka H, Nakata S, Ikeno H/ Accumulation of lopid peroxide in the content of comedones may involved in the progression of comedogenesis and inflammatory changes in comedones J Cosmet Dermatol 2009;8:152-8 30 Motoyoshi K/ Enhanced comedo formatio in rabbit ear skin by squalene and oleic acid peroxiades Br J Dermatol 1983;109:191-8 31 Chiba K, Yoshizawa K, Makino I, Comedogenicity of squalene monohydroperoxide in the sin after topical application, J Toxical Sci 2000;2:77-32 32 Jarrousse V, Castex-Rizzi N, Khammari A, et al Modulation of integrins and filaggrin expression by P acnes extracts on keratinocytes Arch Dermatol Res 2007;299:441-7 33 Lavker RM, Leyden J], McCinley K] The relationship between bacteria and the abnormal follicular keratinisation in acne vulgaris J Invest Dermatol 1981;77:325-30 34 Leeming JP, Holland KT, Cunliffe W] The pathological and ecological significance of microorganisms colonizing acne vulgaris comedones J Med Microbiol 1985 ;20:11-6 35 Munro CS, Wlkie AO Epidermal mosaicism producing localized acne somatic mutation in FGFRZ Lancet 1998;352:704-5 36 Melnick BC, Vakilzadeh F, Asianidis C, et a1 Unilateral segmental acneiform nevus: a model disorder towards understanding fibroblast growth factor receptor function in acne? Br ] Dermatol 2008;158; 1397-9 37 Kurokawa I, Nakai Y, Nishimura K et al Cytokeratin and filaggrin expression in nevus comedonicusj Cutan Pathol 2007;34:338-41 38 Melnik B Role of FGFR2-signaling in the pathogenesis of acne Dermatoendocrinol 2009; : 141 39 Melnik B, Schmitz G, Zouboulis CC, et al Anti-acne agents attenuate FGFRZ signal transduction in acne ] Invest Dermatol 2009;129:1868 40 Pouliot N, Saunders NA, Kaur P Laminin 10/11: an alternative adhesive ligand for epidermal keratinocytes with a functional role in promoting proliferation and migration Exp Dermatol 2002;11:387 41 Watt FM Role of integrins in regulating epidermal adhesion, growth and differentiation EMBO] 2002;21:3919-26 42 Cunliffe WJ Poster, World Congress of Dermatological Research Cologne 1998 43 Sanders DA, Philpott MP Nicolle FV,dal The isolation and maintenance of the human pilosebaceous unit Br J Dermatol 1994;131:166-76 44 Cunliffe W] Simpson NB Disorders of the sebaceous glands ln: Champion RN, Burton JL Burns DA (Eds): Textbook of Dermatology 6th edn Oxford: Blackwell Science; 1998;1927-84 45 Plcwig G, Fulton JE Kligman AM Cellular dynamics of comedo formation Arch Denn Forsh 1971;242:12-29 46 Aldana 0L llolland DB Cunhffe W] The theory of comedone cycling j Invest Dermatol 1997;108:384 47 Cunlilfe W], Holland DB Clark SM, et al Comedogenesis: some new etiological clinical and therapeuuc strategies Br J Dem 2000;142:1084-91 48 Dessinioti C Katsambas A The role of propionibacterium acne: in acne pathogenesis: facts and controversnes Clin Dermatol 2010:2822-7 49 Pivarcsi A, Bodai L Rethi B t! al Expression and function of toll-like receptors and in human keratinocytes In: lmnmnol 2003;15:721 50 Jappe U lngham E llenwood Holland KT Propibnibaaerium acne: and inflammation in acne: R arm: has T-cell mitogenic activity Br ] Dermatol 2002; l 46:202-9 51 Leyden D New understandings of pathogenesis of acne ] Am Acad Dermatol 1995;32:15-25 52 Webster G Inflammation in acne vulgaris.] Am Acad Dermatol 1995;33: 247-53 53 Vowels BR, Yang S, Leyden 1] Induction of pro-inflammatory cytokins by a soluble factor of Pmprbnibactm’um implication for chronic inflammatory acne biker lmmun 1995;63:3158-65 54 Iinuma K, 5301‘, Akimoto N, et al Involvement of Propionibacterium acne: in the augmentation of lipogenesis in hamster sebaceous giands in viva and in 9500.] Invest Dermatol 2009;129:2113-9 55 Isard O, Knol A, Castex-Rizzi N, et al Cutaneous induction of corticotrophin releasing hormone by Propionibacteyium acnes extracts Dermatoendocrinol 2009; 196-9 56 Kim J, Ochoa MT, Krutzik SR, et at Activation of toll-like receptor in acne triggers inflammatory cytokine response Immunol 2002; 169: 1535-41 57 Guy R, Green MR, Kealey T Modeling acne in vitro ] Invest Dermatol 1996;106:176-82 58 Jarrousse V, Castex-Rizzi N, Khammary A, et a1 Modulation of integrins and filaggrin expression by Propionibacten'um acnes extracts on keratinocytes Arch Dermatol Res 2007;299:441-7 59 Leeming JP, Holland KT, Cunliffe VI] The microbial colonization of inflamed acne vulgaris lesions Br] Dermatol 1988;18:203-8 60 Skidmore R, Kovach R, Walker C, et al Effects of subantimicrobialdose doxycycline in the treatment of moderate acne Arch Dermatol 2003;139:459 61 Layton AM, Morris C, Cunliffe W], et al Immunohistochemical ' investigation of evolving inflammation in lesions of acne vulgaris Exp Dermatol 1998;7z191-7 62 Ashbee HR, Muir SR, Cunliffe W], et al IgG subclasses specific to Staphylococcus epidermidis and Propionibacterium acnes in patients with acne vulgaris Br] Dermatol 1997;136:730-3 63 Jugeau S, Tenaud I, Knoll AC, et al Induction of toll-like receptors by Papinomabactrium acne Br j Dcrmatol 2005;153:1105-13 64 Kawai K, Shimura H, Minagawa M, et al Expression of functional tolllike receptor on human epidermal keratinocytes J Dermatol Sci 2002;30: 185-94 65 Guarna MM, Coulson R, Rubinchik E Anti-inflammatory activity of cationic peptides: application to the treatment of acne vulgaris FEMS Microbiol Lett 2006 ;257:1-6 66 Risso A Leukocyte antimicrobial peptides: multifunctional effector molecules of innate immunity j Leukoc Biol 2000 ;68:785-92 67 Ali RS, Falconer A, Ikram M, et al Expression of the peptide antibiotics human beta defensin-l and human beta defensin-Z in normal skin ] Invest Dermatol 2001 ;117:1064 68 Nagy I, Pivarcsi A, Koreck A, et al Distinct strains of Propionibacterium ames induce selective human B-defensin-Z and IL-8 expression in human keratinocytes through toll-like receptors J Invest Dermatol 2005 ;124:931-8 69 Pawin H, Beylot C, Chivot M, et al Physiology of acne vulgaris: recent data, new understanding of the treatment Eur] Dermatol 2004 ;14:4-12 70 Layton, Alison M (2010) Chapter 42 disorders of the sebaceous Gland, Rock textbook, 8h edition, Blackwell Publishing, John Wiley &Sons Ltd, The Atrium, Southern Gate, Chichester, West Sussex, PO19 8sQ, UK 42.17 71 Jeremy AH, Holland DB, Roberts SG, et at Inflammatory events are involved in acne lesion initiation J Invest Dermatol 2003 ;121:20-7 72 Kistowska M IL-1-beta drives inflammatory responses to propionibacterium acnes in vitro and in vivo J Invest Dermatol 2014 73 Trivedi NR et al Gene array expression profiling in acne lesions reveals marked upregulation of genes involved in inflammation and matrix remodeling (2006) 74 Ghodsi SZ, Orawa H, Zouboulis CC (2009) Prevalence, severity, and severity risk of acne in high school pupils: a community-based study J Invest Dermatol, 129, 2136-41 75 Andrea L Zaengleinand Diane M Thiboutot (2012) Bolognia dem Bolognia dermaology 3* Ed cne vulgaris chapter 36 (556-559) 76 Andrea L Zaengleinand Diane M Thiboutot (2012) Bolognia dem Bolognia dermaology 3* Ed cne vulgaris chapter 36 (556-559 77 V Gouden, S M Clark & W.J.Cunliffe (1997) Post-adolescent ace a inical feature Br J Dermatol, 136(1), 66-70 78 Liu W, Pan X … (2018), A Time-Series Study of the Effect of Air Pollution on Outpatient Visits for Acne Vulgaris in Beijing, Skin Pharmacol Physiol 2018;31:107–113 79 Akitomo Y, Akamatsu H, Okano Y, et al Effects of UV irradiation on e sebaceous gland and sebum secretion in hamsters J Dermatol Sci the 2003:31:151-9 80 Lowenstein EJ Diagnosis and management of the dermatologic manifestations of the polycystic ovary syndrome Dermatel 2006;19:210-23 81 S Archer VMD, MS, MD, R Jeffrey Chang MD (2004) “ Hirsutism and acne in polycystic ovary syndrome Johanna” , Best Practice & Research Clinical Obstetrics & Gynaecology Volume 18, Issue 5, October 2004, Pages 737-754 82 Bverman IM.( 1998) Endocrine and metabolic disorders In Bverman IM (ed) Skin signs of systemic disease 3rd edn Philadelphia: W.B Saunders Company:452-7 83 Gil Yosipovitch (2007) Study of Psychological Stress, Sebum Production and AcneVulgaris in Adolescents; Acta Derm Venereol 2007; 87: 135–139 84 Robert A Schwartz, Giuseppe Micall (2013) Acne, Macmillan, medical Communications; 79-87 85 渣渣渣, 渣渣渣 (2010), “渣渣渣渣”, 渣渣渣渣渣渣渣, 渣渣渣渣渣渣渣渣渣215-218 (Dương Chí Bác, Phạm Thuỵ Cường (2010), “Phế phong phấn thích”, Trung y da-hoa liễu học, Nhà xuất Trung y dược Trung quốc, tr: 215-218).) 86 渣渣(2006).黄黄黄黄黄黄 [M] 渣渣: 渣渣渣渣渣渣渣渣,:9 (Hoàng đế (2006) Hoàng đế nội kinh tố vấn Bắc Kinh Nhà xuất Trung y dược Trung Quốc) 87 渣渣渣(2006)渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 88 渣渣渣渣渣渣渣渣渣[M]渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣2006渣290渣 89 渣渣渣 渣渣渣渣[M] 渣渣: 渣渣渣渣渣渣渣渣渣, 1989:294-295 90 渣渣 渣渣渣渣[M] 渣渣: 渣渣渣渣渣渣渣, 2006:1427 91 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 562 渣渣渣渣渣渣渣渣渣[J]渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 渣渣渣2008渣15渣5渣渣8-1 92 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 562 渣渣渣渣渣渣渣渣渣[]渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 渣渣渣2008渣l 5渣5渣渣8-11 93 渣渣渣 (2010) 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 138 渣[J] 渣渣渣渣渣渣 27(7):607 94 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣1979渣 95 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣1994渣 96 渣渣 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 渣渣渣渣, 2006,(6):5~6 97 渣渣渣, 渣渣渣 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 渣渣渣渣, 1994,(2):36 98 渣渣渣 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣 渣渣渣, 2001,33(9):71 99 渣渣(1993),.渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣[J].渣渣渣渣渣渣, 15(03):5-6 100 渣渣渣 渣渣渣渣渣[M] 渣渣: 渣渣渣渣渣渣渣渣, 2008:190-192 101 渣渣渣 (2003), “渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣”, -渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣, 渣 755 渣 渣 765 渣 102 渣渣渣 (2011), “渣渣渣渣渣” 渣 渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣渣, 渣 250 渣 渣 257 渣 (Hoàng Phi Lợi sách Trung y thẩm mỹ học (2011) ... nhân, chế bệnh sinh trứng cá theo y học đại y học cổ truyền Nội dung chuyên đề bao gồm: Nguyên nhân, chế bệnh sinh trứng cá theo y học đại Nguyên nhân, chế bệnh sinh trứng cá theo y học cổ truyền. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ======== NGUYỄN THỊ HIỀN NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS... .10 Các y? ??u tố liên quan đến bệnh trứng cá .15 II NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG CÁ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 17 Trong tác phẩm kinh điển .17 Theo Y học cổ truyền đại

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:35

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Mức độ bài tiết lipid da bề mặt ở những vị trí khác nhau của cơ thể - NGUYÊN NHÂN, cơ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG cá THÔNG THƯỜNG THEO y học HIỆN đại và y học cổ TRUYỀN

Bảng 1.

Mức độ bài tiết lipid da bề mặt ở những vị trí khác nhau của cơ thể Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN THỊ HIỀN

  • Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ

  • HÀ NỘI-2018

  • NGUYỄN THỊ HIỀN

  • Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN

  • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN LAN ANH

  • Chuyên ngành: Da liễu

  • CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ

  • HÀ NỘI-2018

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • I. NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ BỆNH SINH TRỨNG CÁ THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI

  • 1. Đặc điểm giải phẫu, sinh lý của nang lông, tuyến bã [9]

  • 1.1. Đặc điểm giải phẫu

  • Nang lông: có 2 loại là nang lông tơ và nang lông dài.

  • Cấu trúc và phân bố tuyến bã

  • 1.2. Sinh lý tuyến bã

  • 2. Nguyên nhân gây ra bệnh trứng cá

  • 2.1. Tăng sừng hoá cổ nang lông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan