Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
644,35 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM KHC KHIấM ĐáNH GIá TìNH TRạNG RốI LOạN DUNG NạP GLUCOSE TRÊN BệNH NHÂN XƠ GAN RƯợU Chuyờn ngnh : Ni khoa Mó s : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Ban lãnh đạo khoa Tiêu hóa - Bệnh viện Bạch Mai quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thời gian hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Vân Hồng – Giảng viên Bộ môn Nội tổng hợp – Trường Đại học Y Hà Nội, người động viên, dành thời gian dạy bảo kiến thức chun mơn có góp ý quý báu, giúp bước trưởng thành đường nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể bác sỹ, điều dưỡng khoa Tiêu hóa – Bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bệnh nhân tham gia nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh động viên tơi lúc khó khăn nhất, giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2019 Phạm Khắc Khiêm LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Khắc Khiêm, học viên Bác sỹ Nội trú khóa 42 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Khắc Khiêm MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT FPG G0 G2 GDNG HOMA-IR NPTĐH RLDNG TALTMC TMTQ THBH XHTH Fasting plasma glucose – Đường máu lúc đói Nồng độ glucose máu lúc đói NPTĐH Nồng độ glucose máu NPTĐH Giảm dung nạp glucose Homeostatic model assessment – Insulin resistance Nghiệm pháp tăng đường huyết Rối loạn dung nạp glucose Tăng áp lực tĩnh mạch cửa Tĩnh mạch thực quản Tuần hồn bàng hệ Xuất huyết tiêu hóa DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Lạm dụng rượu vấn đề sức khỏe có tính tồn cầu [1] Lạm dụng rượu làm tổn thương nhiều quan, gan quan tổn thướng sớm nahats chuyển hóa ethanol xảy chủ yếu gan [2] Bệnh gan rượu có nhiều hình thái tổn thương, đó, xơ gan rượu dạng tổn thương xuất giai đoạn muộn bệnh [3] Trên bệnh nhân xơ gan nói chung xơ gan rượu nói riêng, thường gặp tình trạng rối loạn dung nạp glucose (RLDNG) [4],[5],[6] Mối liên quan ĐTĐ (ĐTĐ) xơ gan chia thành nhóm: (1) Xơ gan hậu ĐTĐ, (2) ĐTĐ hậu xơ gan (Hepatogenous diabetes), (3) ĐTĐ xơ gan xuất [7] Theo nghiên cứu giới, tỷ lệ ĐTĐ gan khác nhau, từ 27,6% đến 71,1%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân xơ gan từ 30,8% đến 96,1% [8] Khi ĐTĐ xuất bệnh nhân xơ gan làm giảm thời gian sống thêm, làm nặng biến chứng xơ gan, tăng nguy bị ung thư gan [8] Có nhiều yếu tố ảnh hương tới tỷ lệ ĐTĐ, giảm dung nạp glucose (GDNG) bệnh nhân xơ gan nói chung xơ gan rượu nói riêng [8] Trên giới, có nhiều nghiên cứu đánh giá yếu tố này, nhiên, nay, mức độ ảnh hưởng yếu tố việc gây nên tình trạng RLDNG cịn nhiều tranh cãi với ý kiến trái chiều [9] Ở bệnh nhân xơ gan, chế gây tình trạng RLDNG ĐTĐ tình trạng kháng insulin [10] Bên cạnh yếu tố gây nên tình trạng kháng insulin bệnh nhân xơ gan nói chung, bệnh nhân xơ gan rượu cịn có chế kháng insulin tác dụng rượu [8] Trên giới, có nhiều nghiên cứu tình trạng kháng insulin chế gây nên tình trạng bệnh nhân xơ gan nói chung xơ gan rượu nói riêng, nhiên kết cơng bố cịn nhiều khác biệt Ở Việt Nam, có nghiên cứu đánh giá tình trạng kháng insulin bệnh nhân xơ gan [11] Tuy nhiên nghiên cứu chưa đánh giá tình trạng kháng insulin theo nguyên nhân khác nhau, đặc biệt xơ gan rượu Vì lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá tình trạng rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân xơ gan rượu” nhằm mục tiêu: Nhận xét tình trạng rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân xơ gan rượu Tìm hiểu mối liên quan tình trạng xơ gan đánh giá theo thang điểm Child-Pugh với tình trạng kháng insulin bệnh nhân xơ gan rượu 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan xơ gan rượu 1.1.1 Định nghĩa Xơ gan hậu nhiều tổn thương mạn tính gan dẫn tới hủy hoại tế bào gan, tăng sinh tổ chức xơ, tăng sinh hạt từ tế bào gan lành, làm đảo lộn hồn tồn cấu trúc gan Các bè gan khơng cịn mối liên hệ bình thường với mạng lưới mao mạch đường mật nên gan khơng đảm bảo chức bình thường Xơ gan tổn thương không hồi phục, điều trị đắn trình xơ ngừng tiến triển khơng trở bình thường [12] Xơ gan rượu dạng tổn thương gan xuất giai đoạn muộn bệnh gan rượu Thuật ngữ bệnh gan rượu nói đến tập hợp gồm nhiều dạng tổn thương gan từ gan nhiễm mỡ đơn tới viêm gan rượu xơ gan rượu [13] Về mặt giải phẫu bệnh, tổn thương gan rượu mô bệnh học bao gồm dạng chính: (1) gan nhiễm mỡ đơn thuần, (2) viêm gan rượu, (3) viêm gan mạn tính với xơ hóa gan xơ gan [14] 1.1.2 Thực trạng lạm dụng rượu Rượu nguyên nhân hàng đầu xơ gan tồn giới nói chung khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng, có Việt Nam Theo nghiên cứu LiangPunsakul cộng sự, tỷ lệ lạm dụng rượu khu vực Châu Á năm gần tăng lên nhanh, đừng đầu Trung Quốc [15] Cũng theo nghiên cứu khác Tang YL cộng sự, có 56% nam giới Trung Quốc 15% nữ giới Trung Quốc tiếp tục sử dụng rượu thời điểm nghiên cứu [16] Tại Việt Nam, tình trạng lạm dụng rượu phức tạp, có chiều hướng tăng dần Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới – WHO, 10 năm từ TÀI LIỆU THAM KHẢO World Health Organization (WHO) (2014), "Global Status Report on Alcohol and Health" Lieber C S (2000), "Alcoholic liver disease: new insights in pathogenesis lead to new treatments", J Hepatol, 32(1 Suppl), tr 113-28 Crabb D W., Im G Y., Szabo G et al (2019), "Diagnosis and Treatment of Alcohol-Related Liver Diseases: 2019 Practice Guidance from the American Association for the Study of Liver Diseases LID 10.1002/hep.30866 [doi]", (1527-3350 (Electronic)) Muting D., Wohlgemuth D and Dorsett R (1969), "Liver cirrhosis and diabetes mellitus", Geriatrics, 24, tr 91-99 Shmueli E., Record C.O and Alberti K.G (1992), "Liver disease, carbohydrate metabolism and diabetes", Baillieres Clin Endocrinol Metab, 6, tr 719 - 743 Hickman I.J and Macdonald G.A (2007), "Impact of diabetes on the severity of liver disease", Am J Med, 120, tr 829 - 834 Hamed A E., Elsahar M., Elwan N M et al (2018), "Managing diabetes and liver disease association", Arab J Gastroenterol, 19(4), tr 166-179 Kumar R (2018), "Hepatogenous Diabetes: An Underestimated Problem of Liver Cirrhosis", Indian J Endocrinol Metab, 22(4), tr 552-559 Perme Obang, Singh Yumnam, Singh Karam et al (2016), "Prevalence of diabetes in chronic liver disease patient admitted in medicine ward in RIMS Hospital, Imphal", Journal of Medical Society, 30(2), tr 84-88 10 Grancini V., Trombetta M., Lunati M E et al (2015), "Contribution of betacell dysfunction and insulin resistance to cirrhosis-associated diabetes: Role of severity of liver disease", J Hepatol, 63(6), tr 1484-90 11 Trần Thị Hoa (2018), "Tình trạng kháng insulin bệnh nhân xơ gan Child-Pugh B, C", Y học Việt Nam, 472, tr 99 12 Nguyễn Khánh Trạch (2004), "Xơ gan", Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y Học, tr 180-202 13 Basra S and Anand B S (2011), "Definition, epidemiology and magnitude of alcoholic hepatitis", World J Hepatol, 3(5), tr 108-13 14 MacSween R N and Burt A D (1986), "Histologic spectrum of alcoholic liver disease", Semin Liver Dis, 6(3), tr 221-32 15 Liangpunsakul S., Haber P and McCaughan G W., "Alcoholic Liver Disease in Asia, Europe, and North America", (1528-0012 (Electronic)) 16 Tang Y L., Xiang Xj Fau - Wang Xu-yi, Wang Xy Fau - Cubells Joseph F et al., "Alcohol and alcohol-related harm in China: policy changes needed", (1564-0604 (Electronic)) 17 World Health Organization (2018), "Global status report on alcohol and health 2018" 18 Huu Bich Tran, Thi Quynh Nga Pham, Ngoc Quang La et al (2009), "Patterns of alcohol consumption in diverse rural populations in the Asian region", Global health action, 2, tr 10.3402/gha.v2i0.2017 19 Bruha R., Dvorak K and Petrtyl J (2012), "Alcoholic liver disease", World Journal of Hepatology, 4(3), tr 81-90 20 Osna Natalia A., Donohue Terrence M., Jr and Kharbanda Kusum K (2017), "Alcoholic Liver Disease: Pathogenesis and Current Management", Alcohol research : current reviews, 38(2), tr 147-161 21 Bellentani S and Tiribelli C (2001), "The spectrum of liver disease in the general population: lesson from the Dionysos study", J Hepatol, 35(4), tr 531-7 22 Becker U., Deis A., Sorensen T I et al (1996), "Prediction of risk of liver disease by alcohol intake, sex, and age: a prospective population study", Hepatology, 23(5), tr 1025-9 23 Askgaard G., Gronbaek M., Kjaer M S et al (2015), "Alcohol drinking pattern and risk of alcoholic liver cirrhosis: a prospective cohort study", J Hepatol, 62(5), tr 1061-7 24 O'Shea R S., Dasarathy S and McCullough A J (2010), "Alcoholic liver disease", Hepatology, 51(1), tr 307-28 25 Lefkowitch J H (2005), "Morphology of alcoholic liver disease", (10893261 (Print)) 26 Crabb D W (1999), "Pathogenesis of alcoholic liver disease: newer mechanisms of injury", Keio J Med, 48(4), tr 184-8 27 Lieber C S., Jones D P and Decarli L M (1965), "Effects of Prolonged Ethanol Intake: Production of Fatty Liver Despite Adequate Diets", J Clin Invest, 44, tr 1009-21 28 Ishak K G., Zimmerman Hj Fau - Ray M B and Ray M B., "Alcoholic liver disease: pathologic, pathogenetic and clinical aspects", (0145-6008 (Print)) 29 Lieber C S., "Alcoholic fatty liver: its pathogenesis and mechanism of progression to inflammation and fibrosis", (0741-8329 (Print)) 30 Teli M R., Day Cp Fau - Burt A D., Burt Ad Fau - Bennett M K et al., "Determinants of progression to cirrhosis or fibrosis in pure alcoholic fatty liver", (0140-6736 (Print)) 31 Bird G L and Williams R (1988), "Factors determining cirrhosis in alcoholic liver disease", Mol Aspects Med, 10(2), tr 97-105 32 European Association for the Study of the Liver (2010), "EASL clinical practice guidelines on the management of ascites, spontaneous bacterial peritonitis, and hepatorenal syndrome in cirrhosis", J Hepatol, 53(3), tr 397-417 33 Levitsky J and Mailliard M E (2004), "Diagnosis and therapy of alcoholic liver disease", Semin Liver Dis, 24(3), tr 233-47 34 Dunn W., Jamil L H., Brown L S et al (2005), "MELD accurately predicts mortality in patients with alcoholic hepatitis", Hepatology, 41(2), tr 353-8 35 European Association for the Study of the Liver Electronic address easloffice easloffice eu and European Association for the Study of the Liver (2018), "EASL Clinical Practice Guidelines: Management of alcohol-related liver disease", J Hepatol, 69(1), tr 154-181 36 Peng Ying, Qi Xingshun and Guo Xiaozhong (2016), "Child-Pugh Versus MELD Score for the Assessment of Prognosis in Liver Cirrhosis: A Systematic Review and Meta-Analysis of Observational Studies", Medicine, 95(8), tr e2877-e2877 37 Mun B S., Ahn H S., Ahn D S et al (2003), "The correlation of ChildPugh score, PGA index and MELD score in the patient with liver cirrhosis and hepatocellular carcinoma according to the cause of alcohol and hepatitis B virus", Taehan Kan Hakhoe Chi, 9(2), tr 107-15 38 American Diabetes Association (2011), "Diagnosis and classification of diabetes mellitus", Diabetes care, 34 Suppl 1(Suppl 1), tr S62-S69 39 Association American Diabetes (2018), "Standards of Medical Care in Diabetes—2018: Abridged for Primary Care Providers", The Journal of Clinical and Applied Research and Education, 36(1), tr 14-37 40 Zhang X., Shen W and Shen D M (2006), "A clinical analysis of liver disease patients with abnormal glucose metabolism", Zhonghua Gan Zang Bing Za Zhi, 14(4), tr 289-92 41 Conn J.W., Newburg L.H., Johnston M.W et al (1938), "Study of the deranged carbohydrate metabolism in chronic infectious hepatitis", Arch Int Med., 62, tr 165-112 42 Bohan E M (1947), "Diabetes mellitus and cirrhosis of the liver; a case report", Del Med J, 19(11), tr 212-5 43 Megyesi C., Samols E and Marks V (1967), "Glucose tolerance and diabetes in chronic liver disease", Lancet, 2(7525), tr 1051-6 44 Gutch M., Kumar S., Razi S M et al (2015), "Assessment of insulin sensitivity/resistance", Indian J Endocrinol Metab, 19(1), tr 160-4 45 Shanik M H., Xu Y Fau - Skrha Jan, Skrha J Fau - Dankner Rachel et al., "Insulin resistance and hyperinsulinemia: is hyperinsulinemia the cart or the horse?", (1935-5548 (Electronic)) 46 Erice E., Llop E., Berzigotti A et al (2012), "Insulin resistance in patients with cirrhosis and portal hypertension", Am J Physiol Gastrointest Liver Physiol, 302(12), tr G1458-65 47 Holstein A, Hinze S, Thiessen E et al (2002), "Clinical implications of hepatogenous diabetes in liver cirrhosis", Journal of Gastroenterology and Hepatology, 17, tr 677–681 48 Nishida T, Tsuji S and Tsujii M (2006), "Oral glucose tolerance test predicts prognosis of patients with liver cirrhosis", American Journal of Gastroenterology, 101, tr 70-75 49 Gentile S., Loguercio C., Marmo R et al (1993), "Incidence of altered glucose tolerance in liver cirrhosis", Diabetes Res Clin Pract, 22(1), tr 37-44 50 Hyo Keun Jeon, Moon Young Kim, Soon Koo Baik et al (2013), "Hepatogenous Diabetes in Cirrhosis Is Related to Portal Pressure and Variceal Hemorrhage" 51 Alkerwi A., Boutsen M., Vaillant M et al (2009), "Alcohol consumption and the prevalence of metabolic syndrome: a meta-analysis of observational studies", Atherosclerosis, 204(2), tr 624-35 52 Elkrief Laure, Rautou Pierre-Emmanuel, Sarin Shiv et al (2016), "Diabetes mellitus in patients with cirrhosis: clinical implications and management", Liver International, 36(7), tr 936-948 53 Garcia-Compean D., Jaquez-Quintana J O., Lavalle-Gonzalez F J et al (2012), "The prevalence and clinical characteristics of glucose metabolism disorders in patients with liver cirrhosis A prospective study", Ann Hepatol, 11(2), tr 240-8 54 Phạm Thị Minh Đức (2001), "Sinh lý học nội tiết", Sinh lý học, Nhà xuất Y học 55 Bonora and Enzo (2002), "HOMA - Estimated insulin resistance is an independent predictor of cardiovascular disease in type diabetic subjects: Prospective data from the verona diabetes complications study, diabetes care", Hepatology, 25(7), tr 1135-1141 56 Buger-HG (2001), "Diabetes mellitus carbohydrate metabolism and lipid disorder", Endocrinology, 57 Gkogkolou Paraskevi and Böhm Markus (2012), "Advanced glycation end products: Key players in skin aging?", Dermato-endocrinology, 4(3), tr 259-270 58 Yagmur E., Tacke F Fau - Weiss Claudia, Weiss C Fau - Lahme Birgit et al (2006), "Elevation of Nepsilon-(carboxymethyl)lysine-modified advanced glycation end products in chronic liver disease is an indicator of liver cirrhosis", (0009-9120 (Print)) 59 Sebekova K., Kupcova V Fau - Schinzel Reinhard, Schinzel R Fau Heidland August et al (2002), "Markedly elevated levels of plasma advanced glycation end products in patients with liver cirrhosis amelioration by liver transplantation", (0168-8278 (Print)) 60 Vlassara H and Uribarri J (2014), "Advanced glycation end products (AGE) and diabetes: cause, effect, or both?", (1539-0829 (Electronic)) 61 de la Monte S M., Yeon J E., Tong M et al (2008), "Insulin resistance in experimental alcohol-induced liver disease", J Gastroenterol Hepatol, 23(8 Pt 2), tr e477-86 62 Katz Arie, Nambi Sridhar S., Mather Kieren et al (2000), "Quantitative Insulin Sensitivity Check Index: A Simple, Accurate Method for Assessing Insulin Sensitivity In Humans", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 85(7), tr 2402-2410 63 Matthews D.R., Hosker J.P., Rudenski A.S et al (1985), "Homeostasis model assessment: insulin resistance and beta-cell function from fasting plasma glucose and insulin concentrations in man", Diabetologia, 28, tr 412-419 64 Nolan J J and Faerch K (2012), "Estimating insulin sensitivity and beta cell function: perspectives from the modern pandemics of obesity and type diabetes", Diabetologia, 55(11), tr 2863-7 65 Goswami A., Bhargava N., Dadhich S et al (2014), "Insulin resistance in euglycemic cirrhosis", Ann Gastroenterol, 27(3), tr 237-243 66 Lee S., Choi S Fau - Kim Hae Jin, Kim Hj Fau - Chung Yoon-Sok et al., "Cutoff values of surrogate measures of insulin resistance for metabolic syndrome in Korean non-diabetic adults", (1011-8934 (Print)) 67 Geloneze B., Vasques Ac Fau - Stabe Christiane Franca Camargo, Stabe Cf Fau - Pareja Jose Carlos et al (2009), "HOMA1-IR and HOMA2-IR indexes in identifying insulin resistance and metabolic syndrome: Brazilian Metabolic (Electronic)) Syndrome Study (BRAMS)", (1677-9487 68 Trường Đại học Y Hà Nội (2018), Bệnh học nội khoa, Ngô Quý Châu, ed, Vol 69 Koda M., Murawaki Y., Kawassaki H et al (1966), "Effects of canrennoate potassium, hymodynamics in an patients aldosterone with antagnosist compensated liver on portal cirrhosis", Hepatogastroenterology, 43, tr 887 - 892 70 Pagliaro L and Spina L (1987), "Italian programme on liver cirrhosis", Ital J Gastroenterology, 19, tr 295 - 297 71 Nguyễn Thị Vân Hồng (2008), Sổ tay tiêu hóa thực hành, Nhà xuất Y Học Hà Nội, Hà Nội 72 Phạm Quang Cư (2010), Bệnh quan tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 73 Đào Văn Long (2002), "Điều trị xơ gan", Điều trị học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 151 - 153 74 World Health Organization (WHO) (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies" 75 Hanchanale P., Venkataraman J., Jain M et al (2017), "Prevalence of glucose intolerance in cirrhotics and risk factors predicting its progression to diabetes mellitus", Journal of Diabetology, 8(1), tr 12-17 76 Kotoh Kazuhiro, Fukushima Marie, Horikawa Yuki et al (2012), "Serum albumin is present at higher levels in alcoholic liver cirrhosis as compared to HCV-related cirrhosis", Experimental and therapeutic medicine, 3(1), tr 72-75 77 Hamed A E., Elsahar M., Elwan N M et al (2019), "Managing diabetes and liver disease association: Practice guidelines from the Egyptian Association for the Study of Liver and Gastrointestinal Disease (EASLGD)", Arab J Gastroenterol, 20(1), tr 61-63 78 Tsutomu Nishida, Shingo Tsuji and Tsuji Masahiko (2006), "Oral glucose tolerance test predicts prognosis of patients with liver cirrhosis", Gastroenterol, 101, tr 70-75 79 Kawaguchi T., Taniguchi E., Itou M et al (2011), "Insulin resistance and chronic liver disease", World J Hepatol, 3(5), tr 99-107 80 Carr R M and Correnti J (2015), "Insulin resistance in clinical and experimental alcoholic liver disease", Ann N Y Acad Sci, 1353, tr 1-20 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HÀNH CHÍNH Họ&Tên: Mã HSBA: Năm sinh: .; Giới: 1.Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: SĐT: Ngày khám: CHUYÊN MÔN Lý khám: Tiền sử: Lạm dụng rượu C Bạn có thường xuyên uống đồ uống có cồn? Trung bình uống, bạn uống đồ uống có cồn/ngày? Bạn có thường xuyên uống > ly đồ uống có cồn/ngày? Trong năm ngối bạn có thường cảm thấy khơng thể dừng lại bắt đầu uống Trong năm ngối, lần bạn khơng thể kiểm sốt hành vi uống thức u Trong năm ngối, bạn có thường xun phải uống vào buổi sáng để làm thể phấn ch Trong năm ngoái, bạn có thường xuyên cảm thấy tội lỗi hay hối hận sau uống thức Trong năm ngoái, bạn có thường xun khơng nhớ việc xảy vào tối Đã bạn bị thương làm người khác bị thương say sỉn chưa? 10 Đã có người thận, bác sĩ hay nhân viên chăm sóc sức khỏe lo ngại hành vi uốn Tổng điểm AUDIT: Thể tích rượu dùng ngày: mL Số gam cồn nguyên chất/ngày: g Độ rượu: độ Bệnh lý: Bản thân Có Khơng Gia đình Có Khơng Tự miễn ĐTĐ Viêm gan virus (ghi rõ tên) Thuốc dùng: - - - - Mức độ suy gan Hội chứng não gan Mô tả Thay đổi hành vi có kèm rối loạn ý thức mức độ nhẹ Rối loạn định hướng Ngủ gà Run vẫy Động tác thiếu xác Rối loạn ý thức đáng kể Nói ngắt quãng Ngủ phần lớn thời gian có đáp ứng với lời nói Hơn mê Khơng đáp ứng với kích thích đau Tư kiểu não Mức độ (Thang điểm West Haven Cổ trướng Mơ tả Khơng có dịch tự OB SAOB Có dịch tự SAOB, ko phát LS Phát LS Mức độ cổ trướng Khơng có cổ trướng Nhẹ Nhiều Điểm Child-Pugh Tiêu chí HC não gan Cổ trướng Bilirubin toàn phần (mmol/L) Albumin (g/L) PT- INR Giá trị Bệnh nhân Tham chiếu 1-2 3-4 Khơng có Nhẹ Trung bình < 34,2 34,2 – 51,3 > 51,3 > 35 28 – 35 < 28 < 1,7 1,7 – 2,2 > 2,2 Điểm Điểm Child-Pugh: Phân loại suy gan theo Child-Pugh: Các cận lâm sàng khác: a Sinh hóa, huyết học: Chỉ số AST ALT GGT Protein toàn phần Albumin Globulin Bilirubin toàn phần Bilirubin trực tiếp Ure Creatinin Cholesterol toàn phần LDL-C HDL-C Triglycerid b Siêu âm ổ bụng: Chỉ số PT Đơn vị U/L U/L U/L g/L g/L g/L mmol/L mmol/L mmol/L µmol/L mmol/L mmol/L mmol/L mmol/L Đơn vị RBC T/L Hb g/L MCV fL WBC G/L PLT G/L % INR Giá trị Giá trị - Gan: o Nhu mô o Bờ o Khối - ĐK tĩnh mạch cửa: mm - Chiều dọc lách: mm - Dịch ổ bụng c Nội soi: - Giãn TMTQ: - Giãn TMPV: Chẩn đoán đái tháo đường kháng insulin Xét nghiệm đường máu lúc đói: FPG1: mmol/L; FPG2: mmol/L Xét nghiệm lúc đói: - Định lượng insulin máu: I0: (mIU/L) - Định lượng glucose máu: FPG_ins: mmol/L Nghiệm pháp tăng đường huyết Kết Kết luận G0 (mmol/L ) G2 (mmol/L ) Chỉ số HOMA-IR = HOMA-IR= (mmol.mIU/L2) = ... ? ?Đánh giá tình trạng rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân xơ gan rượu? ?? nhằm mục tiêu: Nhận xét tình trạng rối loạn dung nạp glucose bệnh nhân xơ gan rượu Tìm hiểu mối liên quan tình trạng xơ gan. .. muộn bệnh [3] Trên bệnh nhân xơ gan nói chung xơ gan rượu nói riêng, thường gặp tình trạng rối loạn dung nạp glucose (RLDNG) [4],[5],[6] Mối liên quan ĐTĐ (ĐTĐ) xơ gan chia thành nhóm: (1) Xơ gan. .. chiều [9] Ở bệnh nhân xơ gan, chế gây tình trạng RLDNG ĐTĐ tình trạng kháng insulin [10] Bên cạnh yếu tố gây nên tình trạng kháng insulin bệnh nhân xơ gan nói chung, bệnh nhân xơ gan rượu cịn có