ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN GLÔCÔM góc mở điều TRỊ tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG TRONG 5 năm (2014 2018)

96 70 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH NHÂN GLÔCÔM góc mở  điều TRỊ tại BỆNH VIỆN mắt TRUNG ƯƠNG TRONG 5 năm (2014   2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN CễNG HUN ĐáNH GIá TìNH HìNH BệNH NHÂN GLÔCÔM GóC Mở ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM (2014 - 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NGUYN CễNG HUN ĐáNH GIá TìNH HìNH BệNH NHÂN GLÔCÔM GóC Mở ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG TRONG NĂM (2014 - 2018) Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ môn mắt Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho phép bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp khoa, phòng Bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến Tập thể khoa Glôcôm – Bệnh viện Mắt Trung ương tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho q trình học tập nghiên cứu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thu Thủy, Người thầy trực tiếp hướng dẫn, dạy bảo giúp đỡ cho nhiều học tập trình thực luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Tấn, Người thầy bảo tận tình giúp đỡ cho tơi nhiều học tập Tôi xin cảm ơn sâu sắc Bố mẹ, chị gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln đồng hành, chia sẻ, động viên vật ch ất nh tinh thần học tập sống Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết luận văn Nguyễn Công Huân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Cơng Hn, Bác sĩ nội trú khóa 42, chun ngành Nhãn khoa, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Phạm Thị Thu Thủy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên c ứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Công Huân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SLT : Tạo hình vùng bè chọn lọc laser (Selective laser trabeculoplasty) ALT : Tạo hình vùng bè laser Argon (Argon laser trabeculoplasty) C/D : Lõm / đĩa (Cup / disc) CMS : Củng mạc sâu CCH : Chống chuyển hóa GBB : Giả bong bao DLTP : Dẫn lưu tiền phòng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 82 có sử dụng chất CCH với giai đoạn bệnh glôcôm, nghiên cứu tỷ lệ sử dụng chất CCH phẫu thuật nhóm bệnh giai đoạn ti ến triển thấp hẳn giai đoạn lại, chiếm 29,1% 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 1398 mắt 984 hồ sơ bệnh nhân glơcơm góc m điều trị khoa Glơcơm – Bệnh viện Mắt Trung ương năm (2014 – 2018), rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sang bệnh nhân glôcôm góc m - Tỷ lệ bệnh glơcơm góc mở điều trị khoa Glôcôm tăng dần qua năm, từ 17,3% năm 2014 lên 20,3% năm 2016 23,3% năm 2018 - Tuổi trung bình bệnh nhân 49,6 ± 19,5, nhóm tuổi từ 40 tuổi trở lên chiếm phần lớn (68,9%), 60 tuổi 35,3% Tỷ lệ mắc bệnh nam 56,9% nữ 43,1% - Thời gian bệnh nhân phát bệnh tháng chiếm tỷ lệ cao nhất, 43,6%, từ tháng đến năm 24,7% năm 31,7% - Nhóm có thị lực thấp 20/400 chiếm tỷ lệ cao (46,5%) ch ỉ có 2,4% mắt có thị lực 20/30 - Phần lớn trường hợp có mức nhãn áp cao 25 mmHg, chi ếm 64,7% Mức nhãn áp trung bình trước điều trị 26,5 ± 6,2 mmHg - Phần lớn mắt nghiên cứu có số C/D 7/10 chiếm 64,3%, từ 5/10 – 7/10 chiếm tỷ lệ là 23,5% có 12,2% mắt có số C/D d ưới 5/10 - Hình thái glơcơm chủ yếu glơcơm góc mở ngun phát chiếm 79,7%, glơcơm góc mở thứ phát chiếm 20,3%, có 19,9% thứ phát thuốc - Glơcơm góc mở giai đoạn trầm trọng chiếm 46,5%, tiến triển 28,0%, giai đoạn cuối 17,7% thấp giai đoạn sơ phát chiếm 7,7% - Tiền s gia đình mắc bệnh glơcơm 1,6%; có 8,2% b ệnh nhân m ắc bệnh tăng huy ết áp, 1,8% m ắc b ệnh đái tháo đ ường 1,1% b ệnh nhân bị bệnh Tình hình điều trị glơcơm góc mở 84 - Điều trị trước vào viện cao dùng thuốc, v ới t ỷ lệ 57,8% Trong nhiều sử dụng thuốc (30,1%), tiếp đến thu ốc (27,8%), thuốc 19,9%, thuốc 19,4% - Điều trị viện có tỷ lệ cao phẫu thuật chiếm 77,2%, có 19,0% điều trị thuốc có 3,8% điều trị laser - Qua năm (2014 -2018), khoa Glôcôm, tỷ lệ phẫu thuật có xu h ướng tăng nhẹ từ 70,7% năm 2014 tăng lên 83,9% năm 2015 t năm 2016 – 2018 dao động khoảng 75,8% đến 78,8% Nhìn chung ph ẫu thu ật điều trị glơcơm góc mở, phẫu thuật cắt CMS có xu h ướng tăng t 24,6% năm 2014 lên 40,2% năm 2018, ngược lại phẫu thuật cắt bè có xu hướng giảm từ 70,3% năm 2014 xuống 57,4% năm 2018 T ỷ lệ ều tr ị phẫu thuật có sử dụng chất CCH tăng qua năm, t 33,1% năm 2014 lên 51,3% năm 2018 - Có liên quan việc định phương pháp điều trị với tuổi, nhãn áp vào viện hình thái glơcơm giai đoạn bệnh glơcơm Điều trị ph ẫu thuật có độ tuổi cao 50,1 ± 19,6 tuổi; nhãn áp nhóm ều tr ị laser cao 30,6 ± 5,0 mmHg; tỷ lệ phẫu thuật c hình thái glôcôm GBB chiếm tỷ lệ cao 83,3%; giai đoạn bệnh n ặng xu hướng điều trị phẫu thuật cao, cao giai đoạn cu ối t ỷ lệ phẫu thuật 83,9% - Có liên quan định sử dụng chất CCH phẫu thuật v ới yếu tố tuổi, giới, nhãn áp vào viện, giai đoạn bệnh glôcôm S dụng chất CCH phẫu thuật nhóm tuổi trẻ 39,1 ± 18,0; th ường nam giới nữ giới; định trường hợp có nhãn áp cao 27,6 ± 6,1 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO Kapetanakis V.V., Chan M.P., Foster P.J., et al (2016) Global variations and time trends in the prevalence of primary open angle glaucoma (POAG): a systematic review and meta-analysis Br J Ophthalmol 100(1) 86-93 Tham Y.C., Li X., Wong T.Y., et al (2014) Global prevalence of glaucoma and projections of glaucoma burden through 2040: a systematic review and meta-analysis Ophthalmology 121(11) 2081-90 Mahabadi N., Foris L.A., Tripathy K (2019) Open Angle Glaucoma StatPearls Treasure Island (FL) Bùi Thị Dịu (2017), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân glôcôm góc mở nguyên phát có cận thị nặng, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Luong Ngoc Khue (2015), National survey on avoidable blindness Viet Nam, Ministry of health medical service administration Katz L.J., Erb C., Carceller Guillamet A., et al (2018) Long-term titrated IOP control with one, two, or three trabecular micro-bypass stents in open-angle glaucoma subjects on topical hypotensive medication: 42-month outcomes Clin Ophthalmol 12 255-262 Ting J.L.M., Rudnisky C.J., Damji K.F (2018) Prospective randomized controlled trial of phaco-trabectome versus phaco-trabeculectomy in patients with open angle glaucoma Can J Ophthalmol 53(6) 588594 Fechtner R.D., Weinreb R.N (1994) Mechanisms of optic nerve damage in primary open angle glaucoma Surv Ophthalmol 39(1) 23-42 Agarwal R., Gupta S.K., Agarwal P., et al (2009) Current concepts in the pathophysiology of glaucoma Indian J Ophthalmol 57(4) 25766 10 Đỗ Như Hơn (2014), Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Nesterov A.P (1970) Role of the blockade of Schlemm's canal in pathogenesis of primary open-angle glaucoma Am J Ophthalmol 70(5) 691-6 12 Hội Nhãn Khoa Việt Nam (2014), Hướng dẫn Glôcôm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Anastasopoulos E., Founti P., Topouzis F (2015) Update on pseudoexfoliation syndrome pathogenesis and associations with intraocular pressure, glaucoma and systemic diseases Curr Opin Ophthalmol 26(2) 82-9 14 Yuksel N., Karabas V.L., Arslan A., et al (2001) Ocular hemodynamics in pseudoexfoliation syndrome and pseudoexfoliation glaucoma Ophthalmology 108(6) 1043-9 15 Micheli T., Cheung L.M., Sharma S., et al (2002) Acute hapticinduced pigmentary glaucoma with an AcrySof intraocular lens J Cataract Refract Surg 28(10) 1869-72 16 Richter C.U., Richardson T.M., Grant W.M (1986) Pigmentary dispersion syndrome and pigmentary glaucoma A prospective study of the natural history Arch Ophthalmol 104(2) 211-5 17 Genis A (2015) The Effects of Glucocorticoids on Trabecular Meshwork and its Role in Glaucoma American Journal of Biochemistry and Biotechnology 18 Prum B.E., Jr., Rosenberg L.F., Gedde S.J., et al (2016) Primary OpenAngle Glaucoma Preferred Practice Pattern((R)) Guidelines Ophthalmology 123(1) P41-P111 19 McMonnies C.W (2017) Glaucoma history and risk factors J Optom 10(2) 71-78 20 Nguyễn Thị Hà Thanh (2015), Đánh giá tiến triển bệnh glơcơm góc mở ngun phát, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 21 Leske M.C., Heijl A., Hussein M., et al (2003) Factors for glaucoma progression and the effect of treatment: the early manifest glaucoma trial Arch Ophthalmol 121(1) 48-56 22 Bengtsson B., Leske M.C., Hyman L., et al (2007) Fluctuation of intraocular pressure and glaucoma progression in the early manifest glaucoma trial Ophthalmology 114(2) 205-9 23 S P., R P (2010) IOP and Target IOP Journal of Current Glaucoma Practice 4(1) 37-43 24 Kuzin A.A., Varma R., Reddy H.S., et al (2010) Ocular biometry and open-angle glaucoma: the Los Angeles Latino Eye Study Ophthalmology 117(9) 1713-9 25 Marcus M.W., de Vries M.M., Junoy Montolio F.G., et al (2011) Myopia as a risk factor for open-angle glaucoma: a systematic review and meta-analysis Ophthalmology 118(10) 1989-1994 e2 26 Zhao D., Cho J., Kim M.H., et al (2014) The association of blood pressure and primary open-angle glaucoma: a meta-analysis Am J Ophthalmol 158(3) 615-27 e9 27 Zhou M., Wang W., Huang W., et al (2014) Diabetes mellitus as a risk factor for open-angle glaucoma: a systematic review and metaanalysis PLoS One 9(8) e102972 28 Zhao D., Cho J., Kim M.H., et al (2015) Diabetes, fasting glucose, and the risk of glaucoma: a meta-analysis Ophthalmology 122(1) 72-8 29 Wang S., Liu Y., Zheng G (2017) Hypothyroidism as a risk factor for open angle glaucoma: A systematic review and meta-analysis PLoS One 12(10) e0186634 30 Lee D.A., Higginbotham E.J (2005) Glaucoma and its treatment: A review American Journal of Health-System Pharmacy 62(7) 691699 31 Fogagnolo P., Rossetti L (2011) Medical treatment of glaucoma: present and future Expert Opin Investig Drugs 20(7) 947-59 32 Van der Valk R., Webers C.A., Schouten J.S., et al (2005) Intraocular pressure-lowering effects of all commonly used glaucoma drugs: a meta-analysis of randomized clinical trials Ophthalmology 112(7) 1177-85 33 Sambhara D., Aref A.A (2014) Glaucoma management: relative value and place in therapy of available drug treatments Ther Adv Chronic Dis 5(1) 30-43 34 Kazemi A., McLaren J.W., Trese M.G.J., et al (2019) Effect of Timolol on Aqueous Humor Outflow Facility in Healthy Human Eyes Am J Ophthalmol 202 126-132 35 Toris C.B., Gleason M.L., Camras C.B., et al (1995) Effects of brimonidine on aqueous humor dynamics in human eyes Arch Ophthalmol 113(12) 1514-7 36 Oh D.J., Chen J.L., Vajaranant T.S., et al (2019) Brimonidine tartrate for the treatment of glaucoma Expert Opin Pharmacother 20(1) 115-122 37 Skaat A., Rosman M.S., Chien J.L., et al (2016) Effect of Pilocarpine Hydrochloride on the Schlemm Canal in Healthy Eyes and Eyes With Open-Angle Glaucoma JAMA Ophthalmol 134(9) 976-81 38 Lusthaus J.A., Goldberg I (2017) Brimonidine and brinzolamide for treating glaucoma and ocular hypertension; a safety evaluation Expert Opin Drug Saf 16(9) 1071-1078 39 Sugrue M.F (2000) Pharmacological and ocular hypotensive properties of topical carbonic anhydrase inhibitors Prog Retin Eye Res 19(1) 87-112 40 Samples J.R., Singh K., Lin S.C., et al (2011) Laser trabeculoplasty for open-angle glaucoma: a report by the american academy of ophthalmology Ophthalmology 118(11) 2296-302 41 Latina M.A., Park C (1995) Selective targeting of trabecular meshwork cells: in vitro studies of pulsed and CW laser interactions Exp Eye Res 60(4) 359-71 42 Wong M.O., Lee J.W., Choy B.N., et al (2015) Systematic review and meta-analysis on the efficacy of selective laser trabeculoplasty in open-angle glaucoma Surv Ophthalmol 60(1) 36-50 43 Kramer T.R., Noecker R.J (2001) Comparison of the morphologic changes after selective laser trabeculoplasty and argon laser trabeculoplasty in human eye bank eyes Ophthalmology 108(4) 773-9 44 Pastor S.A., Singh K., Lee D.A., et al (2001) Cyclophotocoagulation: a report by the American Academy of Ophthalmology Ophthalmology 108(11) 2130-8 45 Ishida K (2013) Update on results and complications of cyclophotocoagulation Curr Opin Ophthalmol 24(2) 102-10 46 Dahan E., Drusedau M.U (2000) Nonpenetrating filtration surgery for glaucoma: control by surgery only J Cataract Refract Surg 26(5) 695-701 47 Mendrinos E., Mermoud A., Shaarawy T (2008) Nonpenetrating glaucoma surgery Surv Ophthalmol 53(6) 592-630 48 Nouri-Mahdavi K., Brigatti L., Weitzman M., et al (1995) Outcomes of trabeculectomy for primary open-angle glaucoma Ophthalmology 102(12) 1760-9 49 Bhartiya S., Ichhpujani P., Gandhi M (2019) The Glaucoma Treatment Paradigm: An Overview Glaucoma Drainage Devices 1-6 50 Aung T., Seah S.K (1998) Glaucoma drainage implants in Asian eyes Ophthalmology 105(11) 2117-22 51 Phạm Thị Thu Hà (2009), Đánh giá tình hình điều trị Glơcơm góc mở khoa Glơcơm - bệnh viện Mắt Trung ương năm (2004 2008), Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 52 Mills R.P., Budenz D.L., Lee P.P., et al (2006) Categorizing the stage of glaucoma from pre-diagnosis to end-stage disease Am J Ophthalmol 141(1) 24-30 53 Đỗ Thị Thái Hà (2002), Nghiên cứu sô đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh nhân glôcôm điều trị khoa tổng hợp Viện mắt (từ tháng 10/2000 đến tháng 9/2002), Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 54 Chiu S.L., Chu C.L., Muo C.H., et al (2016) The Prevalence and the Incidence of Diagnosed Open-Angle Glaucoma and Diagnosed Angle-Closure Glaucoma: Changes From 2001 to 2010 J Glaucoma 25(5) e514-9 55 Quigley H.A., West S.K., Rodriguez J., et al (2001) The prevalence of glaucoma in a population-based study of Hispanic subjects: Proyecto VER Arch Ophthalmol 119(12) 1819-26 56 Nguyễn Hoàng Lan Hương (2015), Khảo sát chiều dày lớp tế bào hạch võng mạc trung tâm bệnh nhân glơcơm góc m nguyên phát OCT, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 57 Đỗ Khánh Hà (2017), Nhận xét tình hình bệnh nhân glơcơm điều trị ngoại trú phịng khám Dixpanse - Khoa Glôcôm - Bệnh vi ện M Trung Ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 58 Musch D.C., Niziol L.M., Janz N.K., et al (2019) Trends in and Predictors of Depression Among Participants in the Collaborative Initial Glaucoma Treatment Study (CIGTS) Am J Ophthalmol 197 128-135 59 Aptel F., Dumas S., Denis P (2009) Ultrasound biomicroscopy and optical coherence tomography imaging of filtering blebs after deep sclerectomy with new collagen implant Eur J Ophthalmol 19(2) 22330 60 Majstruk L., Leray B., Bouillot A., et al (2019) Long term effect of phacoemulsification on intraocular pressure in patients with medically controlled primary open-angle glaucoma BMC Ophthalmol 19(1) 149 61 Lee J.M., Caprioli J., Nouri-Mahdavi K., et al (2014) Baseline prognostic factors predict rapid visual field deterioration in glaucoma Invest Ophthalmol Vis Sci 55(4) 2228-36 62 Elbably A., T M.O., Mousa A., et al (2018) Deep Sclerectomy with Porous Collagen in Open-angle Glaucoma, Short-term Study J Curr Glaucoma Pract 12(2) 85-89 63 Nevalainen J., Paetzold J., Papageorgiou E., et al (2009) Specification of progression in glaucomatous visual field loss, applying locally condensed stimulus arrangements Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 247(12) 1659-69 64 Lin J.C (2015) The use of ocular hypotensive drugs for glaucoma treatment: changing trend in Taiwan from 1997 to 2007 J Glaucoma 24(5) 364-71 65 Bron A.M., Mariet A.S., Benzenine E., et al (2017) Trends in operating room-based glaucoma procedures in France from 2005 to 2014: a nationwide study Br J Ophthalmol 101(11) 1500-1504 66 Murphy C., Ogston S., Cobb C., et al (2015) Recent trends in glaucoma surgery in Scotland, England and Wales Br J Ophthalmol 99(3) 308-12 67 Kerr N.M., Kumar H.K., Crowston J.G., et al (2016) Glaucoma laser and surgical procedure rates in Australia Br J Ophthalmol 100(12) 1686-1691 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số TT: …………………… … … Mã bệnh án: Họ tên BN: ……………………………… Tuổi Gi ới: □ Nam Nghề nghiệp: □ Làm ruộng □ Trí thức □ Nữ □ Khác Địa chỉ: ……………………………… Số ngày điều trị: ……………………………… Lý phát bệnh: MP MT Nhức mắt □ □ Nhìn mờ □ □ Sợ ánh sáng □ □ Đỏ mắt □ □ Toàn thân □ □ Khác □ □ < tháng □ □ tháng – năm □ □ > năm □ □ □ □ Thời gian bị bệnh: Điều trị trước vv: MP MT Thuốc: Số thuốc Điều trị laser: Loại laser Điều trị phẫu thuật: Loại phẫu thuật …………… □ …………… □ …………… … ……… □ …………… □ …………… Thời gian phẫu thuật …………… …………… Tiền sử bệnh toàn thân: □ ĐTĐ □ THA □ Khác TS bệnh glơcơm gia đình: □ Có Thị lực vào viện: □ Khơng MP MT > 20/30 □ □ 20/30 – 20/60 □ □ 20/70 – 20/400 □ □ < 20/400 □ □ < 17 mmHg □ □ 17-22 mmHg □ □ 22-25 mmHg □ □ >25 mmHg □ □ Nhãn áp vào viện: Góc tiền phịng trung bình: Chỉ số C/D: < 5/10 □ □ 5/10 – 7/10 □ □ > 7/10 □ □ Lý không soi được: Hình thái glơcơm: Ngun phát Thứ phát □ …………… □ …………… Giai đoạn glôcôm: MP MT Sơ phát □ □ Tiến triển □ □ Trầm trọng □ □ Cuối □ □ Humphrey □ □ Goldmann □ □ Không làm thị trường □ □ Làm thị trường: Giai đoạn thị trường …………… …………… Điều trị viện: MP MT Chỉ điều trị nội khoa: □ □ Số thuốc Điều trị laser: Loại laser Điều trị phẫu thuật: Loại phẫu thuật …………… □ …………… □ …………… □ …………… □ …………… …………… Số thuốc phối hơp thuốc rv: …………… …………… Thị lực viện: > 20/30 □ □ 20/30 – 20/60 □ □ 20/70 – 20/400 □ □ < 20/400 □ □ < 17 mmHg □ □ 17-22 mmHg □ □ 22-25 mmHg □ □ >25 mmHg □ □ Nhãn áp viện: ... ? ?Đánh giá tình hình bệnh nhân glơcơm góc mở điều trị bệnh viện Mắt Trung ương năm (2014- 2018)? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân glơcơm góc mở điều trị khoa Glôcôm – bệnh viện Mắt Trung. .. việc điều trị glơcơm góc mở bệnh viện Mắt Trung ương có nhiều thay đổi Nhằm mục đích đánh giá tình hình bệnh nhân glơcơm góc mở điều trị nội trú bệnh viện Mắt Trung ương Chúng tiến hành đề tài ? ?Đánh. .. NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN CễNG HUN ĐáNH GIá TìNH HìNH BệNH NHÂN GLÔCÔM GóC Mở ĐIềU TRị TạI BệNH VIệN MắT TRUNG ƯƠNG TRONG N¡M (2014 - 2018) Chuyên

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Đặc điểm lâm sàng bệnh lý glôcôm góc mở

      • 1.1.1. Cơ chế bệnh sinh

        • Cơ chế bệnh sinh của glôcôm góc mở nguyên phát

        • Cơ chế bệnh sinh của glôcôm góc mở thứ phát

        • 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ

        • 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng

        • Bệnh glôcôm góc mở thường diễn biến âm thầm, các triệu chứng về mặt cơ năng thường rất nghèo nàn, bệnh nhân không có cảm giác đau nhức, thường chỉ có cảm giác đau tức một chút ở vùng hốc mắt, cung mày, đa số trường hợp phát hiện vì nhìn mờ.

        • Nhãn áp

        • Tổn hại đầu thị thần kinh trong bệnh glôcôm góc mở

        • Tổn hại thị trường trong glôcôm góc mở

        • Góc tiền phòng: trong glôcôm góc mở, độ mở góc tiền phòng trung bình từ độ 2 trở lên (theo phân loại của Shaffer).

        • 1.2. Các phương pháp điều trị glôcôm góc mở

          • Nguyên tắc điều trị

          • Cho đến nay các phương pháp điều trị glôcôm nhằm ngăn chặn tiến tiển của bệnh như điều trị thuốc, điều trị laser, điều trị phẫu thuật. Mọi phương pháp điều trị bệnh glôcôm đề nhằm hạ được nhãn áp. Tuy nhiên, nhãn áp hạ như thế nào và hạ được bao nhiêu là đủ để đảm bảo không có tổn hại tiến triển của bệnh vẫn đang là vấn đề được nghiên cứu. Khái niệm nhãn áp đích được đưa ra, nhãn áp đích là mức nhãn áp mà ở đó không có sự tiếp tục tổn hại đầu thị thần kinh và thị trường. Mức nhãn áp này thay đổi ở từng bệnh nhân do mỗi bệnh nhân có mức chịu đựng nhãn áp khác nhau tùy thuộc vào sự nhạy cảm của đầu thị thần kinh với nhãn áp. Giai đoạn càng nặng thì nhãn áp đích càng phải thấp hơn. Gần đây nhất, năm 2007, Jampel đã hoàn thiện công thức tính nhãn áp đích và công thức này đã được hội Glôcôm thế giới công nhận là công thức tính nhãn áp đích tối ưu nhất hiện nay [20].

          • Công thức tính nhãn áp đích:

          • TP = [IP x (1 – IP/100) – Z – Y] ± 1

          • Trong đó: TP: nhãn áp đích (target pressure)

          • IP: nhãn áp ban đầu (initial pressure)

          • Z: giai đoạn bệnh, tăng dần theo giai đoạn bệnh muộn, có giá

          • trị từ 0 đến 3, hoặc 5, hoặc 7

          • Y: yếu tố nguy cơ như tuổi cao, mắc bệnh toàn thân…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan