1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC sản XUẤT RAU, HOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO NÔNG dân THÀNH PHỐ đà lạt TỈNH lâm ĐỒNG

139 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - VŨ THỊ DIỆP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC SẢN XUẤT RAU, HOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO NÔNG DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - VŨ THỊ DIỆP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC SẢN XUẤT RAU, HOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO NÔNG DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HUỆ HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em trình học tập hồn thành luận văn Xin gửi lời tri ân tới quý thầy, quý cô tận tình giảng dạy lớp Cao học K27, chuyên ngành Giáo dục phát triển cộng đồng, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, niên khoá 2017 – 2019 Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Huệ người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới đồng chí cơng tác quan, gia đình, bè bạn giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em suốt trình nghiên cứu Mặc dù dành nhiều thời gian, công sức cố gắng nhiều, khả thân hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn tốt nghiệp em cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy, góp ý bảo để em tiến trưởng thành chuyên môn công tác nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Đà Lạt, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Thị Diệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC SẢN XUẤT RAU, HOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO NÔNG DÂN6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Các khái niệm đề tài 20 1.2.1 Bồi dưỡng bồi dưỡng kiến thức 20 1.2.2 Bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao 22 1.2.3 Bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân 25 1.3 Hệ thống kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC SẢN XUẤT RAU, HOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG .51 2.1 Vài nét khai quát thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng .51 2.1.1 Vị trí, địa lý 51 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 52 2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội - dân cư .53 2.2 Tổ chức phương pháp khảo sát thực trạng .55 2.2.1 Mục đích thực trạng khảo sát 55 2.2.2 Nội dung khảo sát 56 2.2.3 Đối tượng địa bàn khảo sát .56 2.2.4 Phương pháp công cụ khảo sát 57 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân tỉnh Lâm Đồng .61 2.4 Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 62 2.4.1 Thực trạng khảo sát nhu cầu bồi dưỡng .62 2.4.2 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng 63 2.4.3 Thực trạng chương trình, nội dung bồi dưỡng 66 2.4.4 Thực trạng chủ thể đối tượng bồi dưỡng 68 2.4.5 Thực trạng phương pháp hình thức bồi dưỡng 71 2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 73 2.4.7 Thực trạng điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ cho bồi dưỡng 74 2.4.8 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân .75 2.5 Đánh giá chung ưu điểm hạn chế công tác bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nguyên nhân 77 2.5.1 Những kết đạt nguyên nhân 77 2.5.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 78 Tiểu kết chương 79 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC SẢM XUẤT RAU, HOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO NÔNG DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT - TỈNH LÂM ĐỒNG 80 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp .80 3.1.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao 80 3.1.2 Văn đạo tỉnh Lâm Đồng thành phố Đà lạt phát triển sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao 83 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 87 3.2.1 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống tồn diện 87 3.2.2 Nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp khả thi 88 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu bền vững 89 3.2.4 Tính pháp lý 90 3.2.6 Tính thực tiễn 91 3.2.7 Tính kế thừa phát triển 91 3.3 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 92 3.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, hoa cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 92 3.3.2 Biện pháp lập kế hoạch xác định nguồn lực tổ chức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 94 3.3.3 Biện pháp đa dạng hóa phương thức tổ chức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 98 3.3.4 Biện pháp trọng phát huy vai trò tự bồi dưỡng nông dân kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao 100 3.3.5 Biện pháp xây dựng môi trường tạo động lực cho nông dân sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao 102 3.4 Mối quan hệ biện pháp .103 3.5 Khảo nghiệm biện pháp nâng cao kiến thức nông dân sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 103 3.5.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm 103 3.5.2 Phân tích kết khảo nghiệm 105 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QĐ-UB ƯDCNC PTNT R&D QĐ-TTg NNCNC NN 4.0 KH&CN UBND TP CNTT HTX NQ/TW Quyết định – Ủy ban Ứng dụng công nghệ cao Phát triển nông thôn Nghiên cứu phát triển Quyết định / Thủ tướng Nông nghiệp công nghệ cao Nông nghiệp thời kỳ 4.0 Khoa học công nghệ Ủy ban nhân dân thành phố Công nghệ thông tin Hợp tác xã Nghị quyết/ Trung ương DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân tỉnh Lâm Đồng 61 Bảng 2.2 Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 62 Bảng 2.3 Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân tỉnh Lâm Đồng .64 Bảng 2.4 Thực trạng chương trình, nội dung bồi dưỡng sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 66 Bảng 2.5 Thực trạng đối tượng bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 68 Bảng 2.6 Thực trạng chủ thể tham gia bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 70 Bảng 2.7.1 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 71 Bảng 2.7.2 Thực trạng hình thức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 72 Bảng 2.9 Đánh giá điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ cho bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao nông dân tỉnh Lâm Đồng .74 Bảng 2.9.1 Thực trạng yếu tố khách quan ảnh hưởng đến bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân .75 Bảng 2.9.2 Thực trạng yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân .76 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp Bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng .106 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà lạt tỉnh Lâm Đồng .108 - Phối hợp ngành chuyên môn tổ chức tốt buổi hội thảo đầu bờ, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho cán bộ, hội viên nông dân - Tổ chức hội thảo bàn vấn đề liên quan đến hoạt động bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Nghe báo cáo kinh nghiệm đơn vị làm tốt - Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng sách xã hội, ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, tổ chức tín dụng xây dựng Quỹ hỗ trợ nông dân nhằm giúp cho nông dân tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất rau, hoa ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao - Giới thiệu mô hình ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao thơng qua báo chí, tin Hội đến hội viên nơng dân - Tổ chức cho nông dân tham quan mô hình ứng dụng nơng nghiệp cơng nghệ cao * Đối với nông dân tham gia sản xuất hoa, rau - Phối hợp với tổ chức, ban, ngành có liên quan để tham gia tập huấn kiến thức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao - Tích cực ứng dụng kiến thức tiếp thu từ khóa bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao vào thực tiễn canh tác 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alvin Toffler (2002), Thăng trầm quyền lực, NXB Thanh Niên, Hà Nội Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2002) - Giáo dục giới vào kỉ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Hiền người khác (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu bật nông nghiệp nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 260 Lê Xuân Cử (2017), Một số giải pháp nhằm phát huy vai trị nơng dân Việt Nam nay, Theo Tạp chí Cộng sản Vũ Đức Anh (2011), Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức - qua thực tiễn Viện Khoa học Công nghệ Việt nam, Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước Pháp luật Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), Một số chủ trương, sách công nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Bùi Quang Dũng (2012), Từ khái niệm “nông dân” tới “xã hội tiểu nông” Việt Nam: dẫn vào nghiên cứu phát triển nông thôn, Xã hội học số 4(120), 2012 Trần Đức (1997), Trang trại Việt Nam giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xố đói giảm nghèo nơng thơn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Huân (1999), Kinh tế nơng hộ - vị trí vai trị q trình phát triển kinh tế xã hội nơng thơn Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội 116 12 Nguyễn Văn Sinh (2012), Nghiên cứu trồng trọt, thu hoạch, chế biến sinh địa theo hướng thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) quy trình chế biến thành sản phẩm thục địa tỉnh Bắc Giang, Công ty Cổ phần Dược phẩm Bắc Giang 13 Nguyễn Văn Tuấn (2016), Phát triển ngành trồng trọt theo hướng bền vững tỉnh Nam Định giai đoạn 2015 – 2020, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại Học Kinh Tế 14 Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, NXB Văn hoá dân tộc 15 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng gị đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 17 Đặng Thọ Xương (1996), Kinh tế VAC trình phát triển Nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Phan Thị Hồng Xuân (2006), “Xây dựng câu hỏi đánh giá kết học tập so sánh (Ngữ văn 6) dựa mức độ nhận thức”, Tạp chí Giáo dục 19 Nguyễn Cơng Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 20 Nguyễn Xuân Nghĩa (1995), Một số phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Đại học Mở - bán công Tp.HCM 21 Luật Công nghệ cao Quốc hội ban hành ngày 13/11/2008; 22 Nghị số 26-NQ-TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X Nơng nghiệp, Nơng dân, Nơng thơn; 23 Nghị số 46/NQ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 20/TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa điều 117 kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 24 Quyết định số 53/2004/QĐ-TTg ngày 05/4/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích đầu tư khu công nghệ cao 25 Quyết định số 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 26 Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học Công nghệ giai đoạn 2011-2020 27 Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2020; 28 Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 29 Quyết định số 66/2014/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Danh mục cơng nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển Danh mục sản phẩm cơng nghệ cao khuyến khích phát triển” 30 Quyết định số 56/2004/QĐ-UB ngày 2/4/2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng phê duyệt “Chương trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao” giai đoạn 2004 - 2010 31 Nghị số 05-NQ/TU ngày 11/11/2016 Tỉnh ủy Lâm Đồng; để cụ thể hóa tiêu Nghị 05-NQ/TU, Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 756/QĐ-UBND ngày19/4/2017 ban hành Kế hoạch thực Nghị số 05-NQ/TU ngày 11/11/2016 Tỉnh ủy “Phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững đại 118 giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025” 32 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020 33 Quyết định số 1528/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Ban hành số chế, sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 34 Nghị số 03-NQ/ThU ngày 14/9/2016 Thành ủy Đà Lạt “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn giai đoạn 2016-2020” 35 Quốc hội nước CHXHCNVN, Luật trồng trọt, Luật số: 31/2018/QH14 Website 36 Lùng Thị Chúc, http://baonghean.vn Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Israel, http://laocai.gov.vn/skhcn/1241/27929/45176/291738/Tin-trongnuoc/Ung-dung-cong-nghe-cao-trong-san-xuat-nong-nghiep-sach-cuaIsrael.aspx 37 Mai Văn Bảo: Công nhận vùng nông nghiệp công nghệ cao Lâm Đồng, nhandan.com.vn 38 Ngô Thanh Tứ (2016), Áp dụng công nghệ cao nông nghiệp hướng đột phá nông nghiệp Việt Nam thời kỳ hội nhập, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, http://www.husta.org/tinkhoa-hoc-cong-nghe/ap-dung-cong-nghe-cao-trong-nen-nong-nghiephuong-di-dot-pha-cua-nong-nghiep-viet-nam-trong-thoi-ky-hoinhap.html 119 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Các anh chị thân mến! Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu “ Bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”, nhóm nghiên cứu gửi đến anh/ chị phiếu hỏi Các nội dung phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín Mong anh/ chị vui lòng trả lời số câu hỏi vào phiếu sau (Tích ☑và ghi thơng tin) Mọi thơng tin anh/ chị cung cấp có giá trị cho nghiên cứu chúng tơi, mong nhận hợp tác anh/ chị Xin chân thành cảm ơn Phần Thông tin cá nhân người điều tra Họ tên: Giới tính: Phường/ Xã (ghi cụ thể): Anh/ chị có trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao: Nếu có, tham gia năm: Câu Anh/ chị đánh giá bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ? a Rất quan trọng b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng Câu Bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng có thực cần thiết với anh/ chị khơng? a Rất cần thiết b Có cần thiết chưa phải yếu tố định c Không cần thiết d Ý kiến khác………… Câu Mục tiêu bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là? Mục tiêu Lựa chọn Cập nhật kiến thức việc ứng dụng tiến kỹ thuật Nâng cao trình độ canh tác Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Lan tỏa lớn việc sản xuất nông nghiệp cùa địa phương Câu 4: Chương trình, nội dung bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là: a Kỹ thuật trồng số loại trồng Đà Lạt b Kỹ thuật chăm sóc số loại trồng Đà Lạt c Các quy trình kỹ thuật thực theo Quyết định Sở Nông nghiệp & PTNT Lâm Đồng việc ban hành tạm thời quy trình canh tác số loại trồng theo hướng nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao d Góp ý chuyên gia đầu ngành nông nghiệp công nghệ cao Câu 5: Các phương pháp anh chị bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là: Các phương pháp Tổ chức tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật Hội thảo đầu bờ Tổ chức tham quan học hỏi Phương pháp hội thảo Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia cộng đồng (PRA) Bàn bạc tập thể việc định (SARAR) Phương pháp phân tích xã hội Đã thực Chưa thực hiện Câu 6: Hình thức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là: a Tuyên truyền miệng b Vận động cộng đồng c Khảo sát can thiệp hộ trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao chưa kỹ thuật, quy trình d Hướng dẫn thực hành kỹ thuật trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Câu 7: Việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là: a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Không Câu 8: Anh/ chị đánh điều kiện sở vật chất, trang thiết bị nguồn kinh phí phục vụ cho bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng: a Rất tốt b Tốt c Khá d Chưa tốt Câu 9: Theo anh/ chị, yếu tố sau ảnh hưởng trình bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng? Lựa Các yếu tố chọn Yếu tố khách quan Đội ngũ CBQL, GV, cán bộ, nhân viên Hệ thống sở vật chất (CSVC), trang thiết bị, phương tiện Tập quán trồng trọt người dân Yếu tố chủ quan Kinh nghiệm trồng trọt Tuổi tác Trình độ học vấn Nghề nghiệp Thói quen trồng trọt ngừơi dân Câu 10: Theo anh/ chị, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, biện pháp thực là: Lựa chọn BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, hoa cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Lập kế hoạch xác định nguồn lực tổ chức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đa dạng hóa phương thức tổ chức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chú trọng phát huy vai trò tự bồi dưỡng nông dân kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao Xây dựng môi trường tạo động lực cho nông dân sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao Câu 11: Theo anh/ chị, để nâng cao chất lượng bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, anh/ chị đọc kỹ nhận định tính cần thiết tính khả thi biện pháp: CẦN THIẾT BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau, hoa cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết KHẢ THI Rất khả thi Khả thi Không khả thi Lập kế hoạch xác định nguồn lực tổ chức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Đa dạng hóa phương thức tổ chức bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Chú trọng phát huy vai trò tự bồi dưỡng nông dân kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao Xây dựng môi trường tạo động lực cho nông dân sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/ chị! PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ ĐỊNH MỨC RAU AN TOÀN THEO QĐ SỐ 04/2007/QĐ-BNN ngày 19/01/2007 CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT VIỆT NAM Mức giới hạn tối đa cho phép hàm lượng nitrat (NO3) số sản phẩm rau tươi (mg/ kg) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 TÊN RAU Bắp cải Su hào Suplơ Cải củ Xà lách Đậu ăn Cà chua Cà tím Dưa hấu Dưa bở Dưa chuột Khoai tây Hành tây Hành Bầu bí Ngơ rau Cà rốt Măng tây Tỏi Ớt Ớt Rau gia vị (mg/ kg) ≤ 500 ≤ 500 ≤ 500 ≤ 500 ≤ 1.500 ≤ 200 ≤ 150 ≤ 400 ≤ 60 ≤ 90 ≤ 150 ≤ 250 ≤ 80 ≤ 400 ≤ 400 ≤ 300 ≤ 250 ≤ 200 ≤ 500 ≤ 200 ≤ 400 ≤ 600 Mức giới hạn tối đa cho phép (MRLs) số thuốc bảo vệ thực vật rau tươi (≤ mg/ kg) STT LOẠI RAU Tên hoạt chất Common names Theo ASEAN Theo Codex Bắp cải 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Abamectin Acephate Alachlor Carbaryl Chlorfluazuron Chlorothalonil Cypermethrin Diafenthiuron Dimethoate Fenvalerate Fipronil Indoxacarb Flusulfamide Metalaxyl Permethrin Spinosad Streptomycin sulfate Trichlrfon Triadimefon 0.02 2.0 0.20 5.0 2.0 1.0 1.0 2.0 2.0 3.0 0.03 2.0 0.05 0.5 5.0 1.0 0.5 0.5 Súp lơ 20 Chlorothalonil 1.0 21 Fenvalerate 2.0 22 Metalaxyl 0.5 23 Permethrin 0.5 24 Rotenone 0.2 25 Abamectin 0.02 26 Acephate 1.0 27 Carbendazim 4.0 28 Chlorothalonil 1.0 29 Deltamethrin 0.5 30 Fenvalerrate 2.0 31 Flusulfamide 32 Metolachlor 0.2 33 Metalaxyl 2.0 34 Permethrin 5.0 35 Rotenone Rau cải 0.05 0.2 Xà lách 36 Acephate 5.0 37 Permethrin 2.0 38 Rotenone 0.2 Abamectin 0.02 Cà chua 39 40 Benomyl 0.5 41 Cyromazin 0.5 42 Carbaryl 5.0 43 Chlorothalonil 5.0 44 Carbendazim 45 Dimethoate 1.0 46 Fenvalerate 1.0 47 Metalaxyl 0.5 48 Permethrin 1.0 49 Cypermethrin 0.5 50 Carbendazim 3.0 51 Chlorothalonil 0.2 52 Fenitrothion 0.05 53 Metalaxyl 0.05 54 Methidation 0.02 55 Permethrin 0.05 56 Rotenone 1.0 0.5 Khoai tây 0.2 Đậu ăn 57 Carbendazim 1.0 ... pháp bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Giả thuyết khoa học Bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ. .. 1.2.1 Bồi dưỡng bồi dưỡng kiến thức 20 1.2.2 Bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao 22 1.2.3 Bồi dưỡng kiến thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân. .. thức sản xuất rau, hoa ứng dụng công nghệ cao cho nông dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC SẢN XUẤT RAU, HOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO NÔNG DÂN 1.1

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi nghiên cứu

    7. Phương pháp nghiên cứu

    8. Cấu trúc của luận văn

    CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC SẢN XUẤT RAU, HOA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO CHO NÔNG DÂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w