ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ LOÉT MIỆNG tái DIỄN BẰNG COLCHICINE

60 66 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ LOÉT MIỆNG tái DIỄN BẰNG COLCHICINE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI O ANH V ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị LOéT MIệNG TáI DIễN BằNG COLCHICINE Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 60720152 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Lan HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, tiến hành luận văn, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học phòng ban Trường Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Da liễu Trung Ương có Khoa Khám bệnh Khoa Xét nghiệm vi sinh, nấm, ký sinh trùng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Với lòng biết ơn chân thành tình cảm sâu sắc, tơi xin chân thành cám ơn Cô hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Lan người thầy hết lòng hướng dẫn kiến thức, phương pháp luận quý báu, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn bác sĩ, bạn đồng nghiệp Khoa Khám bệnh Khoa Xét nghiệm vi sinh, nấm, ký sinh trùng Bệnh viện Da liễu Trung Ương giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cha mẹ sinh thành nuôi dưỡng Xin cám ơn người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp, dành tình cảm quý báu, thường xun chia sẻ động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngàythángnăm 2019 Học viên Đào Anh Vũ LỜI CAM ĐOAN Tơi Đào Anh Vũ, học viên cao học khố 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi bạn đồng nghiệp Khoa Khám bệnh Khoa Xét nghiệm vi sinh, nấm, ký sinh trùng Bệnh viện Da liễu Trung Ương thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Lan Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngàythángnăm 2019 Học viên Đào Anh Vũ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT INF-γ : Interferon gamma TNF-α : Tumor necrotizing factor alpha RAS : Recurrent Apthous stomatis MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Đại cương loét miệng tái diễn 1.1.1 Thuật ngữ 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ 1.2 Cơ chế bệnh sinh, yếu tố liên quan tới loét miệng tái diễn .2 1.2.1 Yếu tố di truyền .2 1.2.2 Chấn thương học 1.2.3 Thuốc 1.2.4 Các loại thuốc 1.2.5 Thiếu máu 1.2.6 Thay đổi nội tiết 1.2.7 Căng thẳng 1.2.8 Loét miệng tái diễn liên cầu .4 1.2.9 Loét miệng tái diễn Helicobacter pylori .5 1.2.10 Virus 1.2.11 Vai trò TNF-α loét miệng tái diễn 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng loét miệng tái diễn 1.3.1 Đặc điểm lâm sàng 1.3.2 Đặc điểm mô bệnh học 1.4 Chẩn đoán 1.5 Điều trị loét miệng tái diễn 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .19 2.2 Đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Với mục tiêu 20 2.3.2 Với mục tiêu .20 2.4 Các bước tiến hành 20 2.4.1 Lập bệnh án nghiên cứu 20 2.4.2 Khám hỏi bệnh 20 2.4.3 Trước tiến hành điều trị: 21 2.4.4 Đánh giá điều trị 22 2.5 Các biến số số nghiên cứu 22 2.6 Kỹ thuật thu thập thông tin 24 2.7 Sai số 24 2.7.1 Những sai số gặp nghiên cứu 24 2.7.2 Cách khắc phục .24 2.8 Quản lý phân tích liệu .25 2.9 Đạo Đức Nghiên cứu 25 2.10 Hạn chế 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân loét miệng tái diễn miệng tái diễn 27 3.1.1 Về đặc điểm nhân trắc 27 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân loét miệng tái diễn miệng tái diễn 31 3.1.3 Số lượng đợt tái phát vòng 03 không điều trị colchicine 32 3.2 Kết điều trị 32 3.2.1 Hiệu điều trị colchicine với thể loét miệng tái diễn .32 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị thê loét miệng tái diễn theo thời gian lành vết loét 35 3.2.3 Các tác dụng phụ dùng thuốc 36 3.3 Đánh giá hiệu điều trị bàng điểm USS nhóm điều trị nhóm chứng 37 3.4 Thời gian bệnh nhân không đau vòng 12 tuần 37 3.4 Đánh giá hiệu giảm đợt tái phát thời gian 12 tuần 38 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân loét miệng tái diễn miệng tái diễn: 39 4.1.1 Giới 39 4.1.2 Tuổi .39 4.1.3 Thời gian mắc bệnh .39 4.14 Yếu tố gia đình, stress, chấn thương vùng miệng, thức ăn 40 4.15 Hội chứng GERD bệnh lý 40 4.16 Các tiền triệu khởi phát bệnh loét miệng tái diễn gồm đau, nóng, ban đỏ, ngứa 40 4.2 Hiệu điều trị tác dụng phụ thuốc colchine 40 4.2.1 Hiệu điều trị colchicines 40 4.2.2 Tác dụng phụ thuốc colchicine ghi nhân .40 4.2.3 Giảm số lần tái phát bệnh thời gian 12 tuần theo dõi: 41 4.2.4 Thời gian bệnh nhân không đau 12 tuần theo dõi 41 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại lâm sàng loét miệng tái diễn Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán loét miệng tái diễn .7 Bảng 1.3 Các bệnh lý hệ thống có loét miệng Bảng 1.4 Điều trị loét miệng tái diễn 10 Bảng 1.5 Chỉ định điều trị Colchicine da liễu mức độbằng chứng .16 Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 22 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh .29 Bảng 3.3 Yếu tố gia đình 29 Bảng 3.4 Yếu tố stress 30 Bảng 3.5 Chấn thương vùng miệng 30 Bảng 3.6 Yếu tố thức ăn .30 Bảng 3.7 Hội chứng GERD 31 Bảng 3.8 Đặc điểm lâm sàng 31 Bảng 3.9 Hiệu điều trị colchicine giảm số lượng ổ loét 32 Bảng 3.10 Hiệu điều trị colchicine giảm kích thước vết loét 33 Bảng 3.11 Hiệu cải thiện điểm đau colchicine 34 Bảng 3.12 Các tác dụng phụ gặp phải dùng thuốc 36 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu điều trị bàng điểm USS nhóm điều trị nhóm chứng 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh loét miệng tái phát (Recurrent Aphthous Stomatitis - RAS) hay gọi loét miệng tái diễn bệnh loét phổ biến niêm mạc miệng, có ảnh hưởng đến khoảng 20% tồn dân số giới [1] Thường bệnh diễn biến khoảng vài ngày đến tuần tự khỏi, nhiên có trường hợp nặng kéo dài lâu không đáp ứng với điều trị chỗ Những trường hợp cần dùng đến thuốc uống điều trị toàn thân để cải thiện tình trạng bệnh Trong nghiên cứuso sánh hiệu điều trị thalidomide, corticosteroid, clofazimine, dapsone, colchicine bệnh loét miệng tái diễn, đáp ứng điều trị thalidomide corticosteroid cao nhóm nhiên kèm theo nhiều tác dụng phụ không mong muốn dùng hai loại thuốc kéo dài [3] Gần với nghiên cứu sâu tác dụng tích cực colchicine lên bệnh lý da liễu, đặc biệt điều trị bệnh loét miệng tái diễn, đặt câu hỏi liệu colchicine có phải lựa chọn ưu tiên điều trị bện lý loét miệng tái diễn thể nặng (first choice non-steroid therapy) xét tới tổng quan yếu tố hiệu tác dụng phụ kèm theo Hiện Việt Nam chưa có khảo sát đánh giá để đánh giá hiệu điều trị tác dụng phụ colchicine bệnh nhân loét miệng tái diễn thể nặng định làm nghiên cứu khoa học với đề tài: “Đánh giá hiệu điều trị loét miệng tái diễn colchicine’’với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng loét miệng tái diễn bệnh nhân khám bệnh DLTW từ tháng 7/2018 đến tháng 8/2019 Đánh giá hiệu điều trị loét miệng tái diễn colchicine Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương loét miệng tái diễn 1.1.1 Thuật ngữ Loét miệng tái diễn có tên tiếng Anh “aphthous”-xuất phát từ tiếng Hi Lạp nghĩa loét (ulceration), y văn ngày thường dùng thuật ngữ loét miệng tái diễn (recurrent aphthous stomatitis) để thể tính chất lặp lại bệnh Bản thân thuật ngữ “aphthous” có nghĩa “loét” Việt Nam bệnh gọi loét áp tơ 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ Loét miệng tái diễn bệnh loét miệng thường gặp nhất, ảnh hưởng tới khoảng 20% dân số hầu hết xuất tuổi 30 3[3] Tỷ lệ bệnh nam giới nữ giới tương đương có khác theo chủng tộc lứa tuổi Người da trắng có xu hướng mắc bệnh cao người da đen Bệnh hay gặp người trẻ tuổi, phần ba trẻ em 18 có biểu bệnh Tỷ lệ mức độ nặng bệnh giảm dần theo tuổi [4] 1.2 Cơ chế bệnh sinh, yếu tố liên quan tới loét miệng tái diễn Tuy bệnh loét miệng phổ biến nguyên chế bệnh sinh loét miệng tái diễn chưa rõ ràng Các yếu tố sau góp phần vào chế bệnh sinh bệnh 1.2.1 Yếu tố di truyền Yếu tố di truyền đóng vai trò quan trong loét miệng tái diễn Khoảng 40% bệnh nhân có người gia đình bị lt miệng tái diễn[6] Những người thường khởi phát bệnh sớm mức độ bệnh nặng 38 colchicin Trong điều trị colchicine 0.6 1.2 1.9 1.2 Nhận xét: Theo bảng thời gian điều trị trị colchicine để dự phòng tỉ lệ tái phát đợt loét giảm 50% CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân loét miệng tái diễn miệng tái diễn: 4.1.1 Giới 39 Về giới tính tỉ lệ mắc bệnh loét miệng tái diễn cao nữ (53.8)%, so sánh với nghiên cứu tác giả Arash Mansourian [6] cộng Đại học y Tehran Iran tỉ lệ nữ giới mắc bệnh mức 52.9%, theo nghiên cứu tác giá Carrie B Lynde [7] tỉ lệ giới nữ mắc bệnh 55% , thấy với bệnh lý loét miệng tái diễn tỉ lệ mắc bệnh nữ giới thường cao nam giới 4.1.2 Tuổi Tuổi thường gặp bệnh nhân loét miệng tái diễn thường lứa tuổi 25(90%), tuổi trung bình bệnh nhân 44 tuổi, với thể lớn thể herpes gặp lứa tuổi nhỏ hơn, nghiên cứu khác tác giả Surab Alsahaf[6] nghiên cứu tác giả Carrie B Lynde[7] có độ tuổi trung bình thường gặp bệnh nhân từ 33-40 tuổi 4.1.3 Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh trung bình bệnh nhân 2.3 năm, bệnh có tính lặp lại thành đợt bệnh nhân thử số phương pháp chữabệnh đông tây y, bệnh nhân phần nhiều tỉnh xa nên tiếp cận khám tuyến trung ương thường đợt nặng sau đợt tái phát nhiều lần khơng đỡ 4.14 Yếu tố gia đình, stress, chấn thương vùng miệng, thức ăn là: yếu tố làm tiền đề khởi phát đợt loét miệng, với tỉ lệ % từ 15-27% rõ ràng có mối liên hệ trực tiếp yếu tố với việc khởi phát đợt loét miệng Việc giảm yếu tố nguy làm giảm số lượng tái phát đợt loét miệng 40 4.15 Hội chứng GERD bệnh lý: Có liên quan trực tiếp tới việc điều trị phòng ngừa đợt loét miệng tái diễn, điều trị loét miệng tái diễn kèm theo đợt điều trị Hội chứng GERD để tăng hiệu điều trị giảm nguy tái phát bệnh 4.16 Các tiền triệu khởi phát bệnh loét miệng tái diễn gồm đau, nóng, ban đỏ, ngứa: chiếm đến 60-80% số ca bệnh, với bệnh nhân chưa chẩn đoán loét miệng tái diễn, lâm sàng vị trí tổn thương, số lượng vết loét, kích thước vết loét, thang điểm USS (ulcer severity score) giúp chẩn đốn xác tiên lượng bệnh, với bệnh nhân chẩn đoán loét miệng tái diễn biết khởi phát đợt loét miệng tái diễn để điều trị sớm, nâng cao hiệu điều trị, rút ngắn thời gian điều trị 4.2 Hiệu điều trị tác dụng phụ thuốc colchine 4.2.1 Hiệu điều trị colchicines: bệnh nhân loét miệng tái diễn thể rõ qua việc giảm số lượng vết loét, kích thước vết loét, giảm đau, giảm thang điểm USS (ulcer severity score) [11] giảm số lần tái phát thời gian 3-6 tháng 4.2.2 Tác dụng phụ thuốc colchicine ghi nhân: với triệu chứngnhư phân lỏng (11%), đau bụng 4%, tác dụng phụ không gây nguy hiểm cho bệnh nhân bệnh nhân giảm liều xuống 0.5mg sau tuần đầu điều trị bệnh nhân gặp tác dụng phụ thấy cải thiện tác dụng không mong muốn 4.2.3 Giảm số lần tái phát bệnh thời gian 12 tuần theo dõi: Số lần tái phát bệnh giảm rõ từ 2.4 xuống 1.2 lần tái phát 12 tuần , tức giảm 50% số lần tái phát chứng tỏ khả phòng ngừa tái phát colchicine hiệu quả, theo nghiên cứu tác giả Atessa Paktefrat tỉ lệ giảm tái phát cho thể herpes từ 44-57% 41 4.2.4 Thời gian bệnh nhân không đau 12 tuần theo dõi Thời gian không đau bệnh nhân dùng thuốc colchicines cải thiện rõ rệt so với trước dùng thuốc điều trị Khi chưa dùng thuốc số ngày bệnh nhân không đau tổng số ngày 29.7% cịn q trình dùng thuốc colchicines 48.8% Như tăng số lượng ngày không đau bệnh nhân tăng chất lượng sống bệnh nhân giai đoạn bệnh nhân khơng cịn thấy đau đớn bệnh 42 KẾT LUẬN Như qua nghiên cứu 44 bệnh nhân đến khám bệnh viện da liễu trung ương với chẩn đoán loét miệng tái diễn từ tháng 7/2018 đến tháng 8/2019 cho thấy: Tuổi mắc bệnh thường gặp sau 25 tuổi, giới nữ thường gặp giới Tổn thương gặp dạng thể lớn, thể nhỏ, thể herpes Các triệu chứng thường gặp khởi phát bệnh là: đau, nóng rát, ngứa,ban đỏ Các yếu tố liên quan làm vượng bệnh loét miệng tái diễn gồm có thức ăn, chấn thương học vùng miệng, stress tâm lý Hiệu điều tị colchicine bệnh nhân loét miệng tái diễn thể rõ qua tỉ lệ phần trăm thiện triệu chứng, kích thước vết loét, số lượng vết loét, thang điểm USS, giảm đau, giảm số lần tái phát 03-06 tháng Các tác dụng khơng mong muốn thuốc colchicines thường ngồi phân lỏng đau bụng nhẹ, tác dụng khơng gây nguy hiểm cho bệnh nhân lợi ích đem lại cao tác dụng phụ không mong muốn, xét nghiệm máu sau tuần 12 tuần cho thấy thuốc colchine với liều nghiên cứu (1mg 04 tuần đầu trì 0.5mg 08 tuần không gây ảnh hưởng đến số gan thận, mỡ máu, số công thức máu giảm số viêm máu 43 KHUYẾN NGHỊ Đối với bệnh nhân có đợt tái phát loét miệng tái diễn nhiều lần năm điều trị dự phịng colchine liều thấp vịng 12 tuần có hiệu tốt việc cải thiện triệu chứng bệnh, giảm thời gian lành vết loét, tăng chất lượng sống giảm số lần tái phát mức độ nặng lần tái phát TÀI LIỆU THAM KHẢO Natah SS, Konttinen YT, Enattah NS, Ashammakhi N, Sharkey KA, Hayrinen-Immonen R et al., Recurrent aphthous ulcers today: a review of the growing knowledge Jnt J Oral Maxillofac Surg 2004; 33:221-234 Rogers RS III Recurrent aphthous stomatitis: clinical characteristics and associated systemic disorders Semin Cutan Med Surg 1997;16(4):278283 Vincent SD, Lilly GE Clinical, historic and therapeutic features of aphthous stomatitis Oral Surg Oral Med Oral Pathol 1992;74:79-86 Woo SB, Sonis ST Recurrent aphthous ulcers: a review of diagnosis and treatment J Am Dent Assoc 1996;127:1202-13 Ship JA, Chavez EM, Doerr PA, Henson BS Recurrent Aphthous stomatitis Quintessence Int 2000;31:95-112 Casiglia JM Recurrent aphthous stomatitis: etiology, diagnosis, and treatment Gen Dent 2002;50:157-66 management of recurrent aphthous stomatitis: a consensus approach J Am Dent Assoc 2003;134:200- Chiappelli F, Cajulis,OS Psychobiologic views on stressrelated oral ulcers Quintessence Int 2004;35:223-7 Ruah CB, Stram JR, Chasin WD Treatment of severe recurrent aphthous stomatitis with colchicine Arch Otolaryngo l Head Neck Surg.1988;114(6):671-675 Katz J, Langevitz P, Shemer J, Barak S, Livneh A Prevention of recurrent aphthous stomatitis with colchicine: an open trial J Am Acad Dermatol 1994; 31(3, pt 1):459-461 10 Fontes V, Machet L, Huttenberger B, Lorette G, Vaillant L Recurrent aphthous stomatitis: treatment with colchicine: an open trial of 54 cases [article in French] Ann Dermatol Venereol 2002;129(12):1365-1369 11 Altinor S, Ozturkcan S, Hah MM The effects of colchicine on neutrophil function in subjects with recurrent aphthous stomatitis J Eur Acad Dermatol Venereol 2003;17(4):469- 470 12 Carrie B Lynde, ; Alison J Bruce, ; Roy S Rogers III, Successful Treatment of Complex Aphthosis With Colchicine and Dapsone Arch Dermatol, 2009; 145:273-276 14 Zabarski R, Kalderon S, Klein T, Weinberger A Close association of HLA-B51 in persons with recurrent aphthous stomatitis Oral Surg Oral Med Oral Pathol 1992;74:455 13 Ying Ying Leung, Laura Li Yao Hui, Virginia BKraus.Colchicine - update on mechanisms of action and therapeutic uses, December 2015, Semin Arthritis Rheum 2015 December ; 45(3): 341–350 14 Kieran P Robinson, Jonathan J Chan, Colchicine in dermatology: A review, Australasian Journal of Dermatology (2018) ; 53 (2), 3-12 15 B Dasgeb iD, D Kornreich,1 K McGuinn, L Okon, I Brownell and D.L Sackett, Colchicine: an ancient drug with novel applications, British Journal of Dermatology 2018, 350-356 16 John Stack, MB, BCh, BAO, MRCPI, John Ryan, MD, MRCPI,1 and Geraldine McCarthy, MD, FRCPI, Colchicine: New Insights to an Old Drug, American Journal of Therapeutics 22, e151–e157 (2015) 17 A Hassan cộng sự, Colchicine in the treatment of recurrent oral aphthous ulcer – open trial” –Bangladesh Medical Journal,2010, 20-27 18 Fontes.V cộng sự,Recurrent aphthous stomatitis: treatment with colchicine An open trial of 54 cases” Pubmed 2002, 30-35 19 A R Tappuni, T Kovacevic, P J Shirlaw, S J Challacombe, Clinical accessment of disease severity in recurrent aphthous stomatitis- Oral medicine and pathology, Guy’s hospital, London BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VÀ BỘ CÂU HỎI MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên:…………………… Số thứ tự: …………………… Ngày khám lần đầu:………… Mã bệnh nhân:……………… Số điện thoại:……….……… I PHẦN HÀNH CHÍNH Tuổi: Cân nặng : (kg) 1.Nam 2.Nữ  Giới: Nghề nghiệp (ghi rõ):  CB-VC  3.Làm ruộng  Công nhân  Nội trợ  Khác  HS-SV Địa chỉ: 1.Nông thôn  2.Thành thị  Tiền sử gia đình có người bị lt miệng tái diễn : Có  Khơng  Có yếu tố chấn thương vùng miệng trước xuất loét : Có  Khơng  Có liên quan yếu tố thức ăn: Có  Khơng  Có bị hội chứng trào ngược GERD khơng : Có  Khơng  10 Thời gian mắc bệnh :  năm  năm < TGMB < năm   năm  II BIỂU HIỆN BỆNH Triệu chứng 1.Nóng 2.Ngứa 3.Sưng tấy4.Ban đỏ  Bảng điểm USS ( Ulcer Severity Score ) III Đánh giá tác dụng phụ Đặc điểm Buồn nơn Đi ngồi phân lỏng Đau bụng Triệu chứng khác Tuần Tuần Đặc điểm vết loét Điểm Tuần 12 Số lượng trung Chú thích USS Số lượng vết lt bình vết lt Kích thước trung max = 20 kích thước trung bình bình (mm) vết loét Thời gian trung max = 20 điêm= tính theo đơn bình vết loét vị nửa tuần (3,5 (tuần) ngày) Thời gian không Max = 10 Điểm = 10- số tuần cịn vết lt khơng cịn vết lt Mức độ đau Max = 10 0-10 theo thang điểm ( tuần) VAS Vị trí vết lt Nhóm 1: (niêm Điểm = số lượng vị mạc khơng sừng trí hóa) Nhóm tính điểm Niêm mạc mơi Nhóm tính điểm Niêm mạc má Max = 10 Rãnh miệng Vòm miệng mềm Phần bụng lưỡi Sàn miệng Nhóm : (Niêm mạc sừng hóa) vịm miệng cứng Lợi Gờ phần lưng lưỡi Amidan Cột hầu lưỡi gà Khẩu hầu Kết xét nghiệm máu Kết xét nghiệm Trước điều trị Sau điều trị 12 tuần Ure Creatinine AST ALT Cholesterol Triglycerid Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Hà Nội, ngày … tháng … năm 201 Người làm bệnh án DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU ST T Họ tên bệnh nhân Giới Năm sinh Mã bệnh nhân Ngày làm bệnh án Dương Nghĩa M Nam 1944 18902965 06/08/2018 Trần Trung H Nam 1993 18396989 06/10/2018 Phạm Công T Nam 1954 18397039 06/10/2018 Trần Đình B Nam 1971 18397667 06/10/2018 Nguyễn Thị N Nữ 1989 18315241 06/11/2018 Trần Thị H Nữ 1957 18443020 06/11/2018 Bùi Thị H Nữ 1962 18483577 06/12/2018 Nguyễn Văn Đ Nam 1964 18402881 10/10/2018 Lương Văn S Nam 1965 18402981 10/10/2018 10 Vũ Duy P Nam 1985 18448430 10/11/2018 11 Trần Thị Hồng T Nữ 1994 18448738 10/11/2018 12 Trần Thị H Nữ 1957 13429018 10/12/2018 13 Nguyễn Văn H Nam 1999 18487630 10/12/2018 14 Vũ Văn V Nam 1981 18488148 10/12/2018 15 Nguyễn Minh C Nam 1977 18465989 23/11/2018 16 Phạm Thị B Nữ 1975 18442648 16/12/2018 17 Phùng Thị H Nữ 1984 18503521 23/12/2018 18 Lương Thị T Nữ 1966 18483583 28/12/2018 19 Nguyễn Văn C Nam 1989 18366230 01/04/2019 20 Lưu Hoàng P Nam 1995 19107753 01/04/2019 21 Nguyễn Thị P Nữ 1975 19237317 01/07/2019 22 Nguyễn Minh T Nam 1991 19237704 01/07/2019 23 Tạ Thị L Nữ 1972 19026973 24/01/2019 24 Phạm Văn T Nam 1968 19027464 24/01/2019 25 Mai Thị T Nữ 1968 19027500 24/01/2019 26 Trần Thị L Nữ 1973 17384518 29/01/2019 27 Phạm Thị T Nữ 1985 19059011 24/02/2019 28 Trần Mạnh D Nam 1994 18385220 30/03/2019 29 Bùi Thế Q Nam 1963 19139952 24/04/2019 30 Nguyễn Thị T Nữ 1962 19140109 24/04/2019 31 Lộ Thị H Nữ 1986 19140355 24/04/2019 32 Nguyễn Thị K Nữ 1998 19036828 05/04/2019 33 Nguyễn Thị A Nữ 1947 18267795 14/05/2019 34 Phan Thị T Nữ 1958 19154562 14/05/2019 35 Nguyễn Thị Quỳnh M Nữ 1967 19075186 07/03/2019 36 Nguyễn Thị H Nữ 1960 00003718 07/04/2019 37 Lê Xuân T Nam 1975 19155509 07/05/2019 38 Nguyễn Thị L Nữ 1983 17291791 08/05/2019 39 Đặng Thị B Nữ 1965 19074758 09/04/2019 40 Nguyễn Văn D Nam 1970 19159103 09/05/2019 41 Trần Thị L Nữ 1975 19158477 09/05/2019 42 Vương Văn B Nam 1971 18504195 15/05/2019 43 Phạm Như C Nam 1974 19169984 15/05/2019 ... khơng điều trị colchicine 32 3.2 Kết điều trị 32 3.2.1 Hiệu điều trị colchicine với thể loét miệng tái diễn .32 3.2.2 Đánh giá hiệu điều trị thê loét miệng tái diễn theo thời... miệng tái diễn biết khởi phát đợt loét miệng tái diễn để điều trị sớm, nâng cao hiệu điều trị, rút ngắn thời gian điều trị 4.2 Hiệu điều trị tác dụng phụ thuốc colchine 4.2.1 Hiệu điều trị colchicines:... phụ giảm 37 3.3 Đánh giá hiệu điều trị bàng điểm USS nhóm điều trị nhóm chứng Bảng 3.13 Đánh giá hiệu điều trị bàng điểm USS nhóm điều trị nhóm chứng Trước điều trị Nhóm (giá trị trung bình)

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Mục lục

    - Tiêu chuẩn lựa chọn

    Bệnh nhân có chẩn đoán loét miệng tái diễn đến khám tại bệnh viện da liễu trung ương từ tháng 8/2018 đến tháng 4 /2019

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan